Luận văn đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh kom tom đến năm 2010 ( giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2003)

122 660 1
Luận văn đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh kom tom đến năm 2010 ( giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2003)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I phùng vĩ thu đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh kon tum đến năm 2010 (giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2003) Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 4 01 03 luận văn thạc sỹ nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Minh Hà Nội - 2004 lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phùng Vĩ Thu i lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các nhà khoa học, các Thầy, Cô giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình, những ý kiến đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể để tôi hoàn thành bản luận văn này. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Đức Minh đã trực tiếp hớng dẫn trong toàn bộ thời gian tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo khoa Đất và Môi trờng, khoa Sau đại học - Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội; Trung tâm Điều tra Quy hoạch Đất đai - Bộ Tài nguyên và Môi trờng. Tôi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban Nhân dân tỉnh Kon Tum, Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Kon Tum, Uỷ ban Nhân dân các huyện thị, các sở, ban, ngành tỉnh đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian thu thập thông tin, tài liệu, nghiên cứu làm luận văn tại địa phơng. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn. Tác giả luận văn Phùng Vĩ Thu ii danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu chữ viết tắt giải thích gcnqsdĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐnd Hội đồng nhân dân ubnd ủy ban nhân dân iii Mục lục Trang mở đầu 1 Phần I - tổng quan các vấn đề nghiên cứu 1.1. Cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý đất đai 3 1.1.1. Đất đai và các chức năng của đất đai 3 1.1.2. Những lợi ích khác nhau về sử dụng đất 3 1.1.3. Những nhân tố ảnh hởng đến sử dụng đất 5 1.1.4. Các xu thế phát triển sử dụng đất 9 1.1.5. Chiếm dụng đất đai 12 1.1.6. Sử dụng đất và các mục đích kinh tế, xã hội, môi trờng 14 1.2. Quy hoạch sử dụng đất 17 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm quy hoạch sử dụng đất 17 1.2.2. Những căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất 22 1.2.3. Các loại hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 24 1.2.4. Nhiệm vụ và nội dung của quy hoạch sử dụng đất 28 1.3. Tình hình triển khai quy hoạch sử dụng đất trong nớc và thực tiễn công tác quy hoạch sử dụng đất ở nớc ngoài 29 1.3.1. Tình hình triển khai quy hoạch sử dụng đất trong nớc 29 1.3.2. Thực tiễn công tác quy hoạch sử dụng đất ở nớc ngoài 32 phần 2 - đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu 36 2.2. Địa điểm nghiên cứu 36 2.3. Nội dung nghiên cứu 36 2.3.1. Đánh giá tình hình biến động sử dụng đất đai tỉnh Kon Tum giai đoạn 1995 - 2000 36 iv 2.3.2. Đánh giá hiện trạng sử dụngtình hình quản lý đất đai tỉnh Kon Tum 37 2.3.3. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất tỉnh đến năm 2010 (giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2003), phân tích những vấn đề tồn tại trong sử dụng đất so với phơng án quy hoạch. 38 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 38 2.4.1. Phơng pháp điều tra, thu thập thông tin 38 2.4.2. Phơng pháp thống kê, so sánh 39 2.4.3. Phơng pháp phân tích tổng hợp 39 Phần 3 - kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Đánh giá tình hình biến động sử dụng đất đai tỉnh Kon Tum giai đoạn 1995 - 2000 40 3.1.1. Tình hình biến động đất đai giai đoạn 1995 - 2000 40 3.1.2. Nhận xét chung về tình hình biến động đất đai trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 5 năm (1995 - 2000) 47 3.2. Đánh giá hiện trạng sử dụngtình hình quản lý đất đai tỉnh Kon Tum 48 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2003 48 3.2.2. Tình hình quản lý đất đai tỉnh Kon Tum 57 3.2.3. Đánh giá chung về hiện trạng sử dụngtình hình quản lý đất đai tỉnh Kon Tum 63 3.3. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất tỉnh đến năm 2010 69 3.3.1. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất tỉnh đến năm 2010 69 3.3.2. Phân tích những vấn đề tồn tại trong sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2003 so với phơng án quy hoạch 90 kết luận và kiến nghị 93 1. Kết luận 93 2. Kiến nghị 95 v Mở đầu Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong những nội dung quan trọng của quản lý Nhà nớc về đất đai (Chơng II: Quyền của Nhà nớc đối với đất đai - Mục 2 - điều 21 đến điều 30 Luật Đất đai năm 2003). Trong thời gian qua, công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, đợc triển khai rộng khắp trên phạm vi cả nớc và đã đạt đợc một số kết quả nhất định (Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 của cả nớc đã đợc Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004 tại kỳ họp thứ 5, khoá IX. Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh đã triển khai ở 61/61 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng. Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện đã hoàn thành tại 369 huyện, quận, thị xã, thành phố - chiếm 59,10% tổng số đơn vị cấp huyện. Quy hoạch sử dụng đất cấp xã đã triển khai và hoàn thành tại 4.500 xã, phờng, thị trấn - chiếm 42,8% tổng số đơn vị cấp xã). Tuy nhiên, quá trình triển khai và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vẫn bộc lộ một số tồn tại. Đặc biệt sau khi quy hoạch sử dụng đất đợc phê duyệt và đa vào thực hiện, tình hình theo dõi, giám sát việc thực hiện quy hoạch còn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng quy hoạch treo hoặc không điều chỉnh kịp những biến động về sử dụng đất trong quá trình thực thi quy hoạch tại địa phơng. Do đó việc lựa chọn địa bàn 1 tỉnh (Kon Tum) để thực hiện đề tài Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Kon Tum đến năm 2010 (giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2003) là quan trọng và cần thiết nhằm kiểm tra tình hình sử dụng đất thực tế trên địa bàn tỉnh, kiến nghị điều chỉnh kịp thời những nội dung sử dụng đất bất hợp lý, không phù hợp với phơng án quy hoạch sử dụng đất đã đợc phê duyệt, hoặc góp ý kiến điều 1 chỉnh nội dung của phơng án quy hoạch sử dụng đất không theo kịp những biến động trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng. * Mục đích, yêu cầu của đề tài - Mục đích: Phân tích biến động trong sử dụng đất đai tỉnh Kon Tum giai đoạn 1995 - 2000từ năm 2000 đến năm 2003, làm cơ sở cho việc đánh giá tình hình sử dụng đất thực tế theo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Kon Tum đến năm 2010, góp ý kiến điều chỉnh những bất hợp lý trong sử dụng đất, phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. - Yêu cầu: + Đánh giá chính xác thực trạng sử dụng các loại đất trên địa bàn tỉnh Kon Tum về số lợng, chất lợng, phân bố loại hình sử dụng, hiệu quả sử dụng đất, xu thế biến động các loại đất, mức độ đáp ứng nhu cầu đất đai cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. + Góp ý kiến điều chỉnh những bất hợp lý trong sử dụng đất đối với từng loại hình sử dụng đất cụ thể: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở và đất cha sử dụng theo phơng án quy hoạch sử dụng đất đã đợc phê duyệt. 2 Phần I: tổng quan các vấn đề nghiên cứu 1.1. Cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý đất đai 1.1.1. Đất đai và các chức năng của đất đai Đất đai về mặt thuật ngữ khoa học có thể hiểu theo nghĩa rộng nh sau: Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các cấu thành của môi trờng sinh thái ngay trên và dới bề mặt đó nh: khí hậu bề mặt, thổ nhỡng, dạng địa hình, mặt nớc (hồ, sông suối, đầm lầy .), các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nớc ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn thực vật và động vật, trạng thái định c của con ngời, những kết quả hoạt động của con ngời trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nớc hay hệ thống tiêu thoát nớc, đờng xá, nhà cửa .) [21] Nh vậy, Đất đai là một khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nớc, tài nguyên nớc ngầm và khoáng sản trong lòng đất), theo chiều nằm ngang - trên mặt đất (là sự kết hợp giữa thổ nhỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác) giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng nh cuộc sống của xã hội loài ngời. Các chức năng của đất đai đối với hoạt động sản xuất và sinh tồn của xã hội loài ngời đợc thể hiện theo các mặt sau: Sản xuất; Môi trờng sự sống; Cân bằng sinh thái; Điều tiết khí hậu; Tàng trữ và cung cấp nguồn nớc; Dự trữ (nguyên liệu và khoáng sản trong lòng đất); Kiểm soát ô nhiễm và chất thải; Không gian sự sống; Bảo tồn - bảo tàng sự sống; Phân dị lãnh thổ. Sự thích hợp của đất cho nhiều chức năng trên thể hiện rất khác nhau ở mọi nơi trên thế giới. Các khu vực cảnh quan là khu vực tài nguyên thiên nhiên, có động thái riêng của chúng. Nhng con ngời lại có rất nhiều tác 3 động ảnh hởng đến động thái này (cả về không gian và thời gian). Có thể cải thiện chất lợng của đất cho một hoặc nhiều chức năng (ví dụ thông qua phơng thức kiểm soát xói mòn), nhng nói chung đất đã hoặc đang bị các hoạt động của con ngời gây thoái hoá. 1.1.2. Những lợi ích khác nhau về sử dụng đất Đất đai là điều kiện chung nhất (khoảng không gian lãnh thổ cần thiết) đối với mọi quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế quốc dân và hoạt động của con ngời. Điều này có nghĩa - Thiếu khoảnh đất (có vị trí, hình thể, quy mô diện tích và yêu cầu về chất lợng nhất định) thì không một ngành nào, xí nghiệp nào có thể bắt đầu công việc và hoạt động đợc. Nói khác đi - không có đất sẽ không có sản xuất (đối với mọi ngành) cũng nh không có sự tồn tại của chính con ngời. 1.1.2.1. Lợi ích của việc sử dụng đất trong các ngành phi nông nghiệp Trong các ngành phi nông nghiệp, đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng là cơ sở không gian và vị trí để hoàn thiện quá trình lao động, là kho tàng dự trữ trong lòng đất (các ngành khai thác khoáng sản). Quá trình sản xuất và sản phẩm đợc tạo ra không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chất lợng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên có sẵn trong đất. 1.1.2.2. Lợi ích của việc sử dụng đất trong các ngành nông - lâm nghiệp: Đất đai giữ vai trò tích cực trong quá trình sản xuất, là điều kiện vật chất, cơ sở không gian, đồng thời là đối tợng lao động (luôn chịu tác động trong quá trình sản xuất nh cày bừa, xới xáo .) và công cụ hay phơng tiện lao động (sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi .). Quá trình sản xuất nông - lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu và quá trình sinh học tự nhiên của đất. Lợi ích của việc sử dụng đất rất đa dạng, song có thể chia thành 3 nhóm lợi ích cơ bản sau: - Sử dụng đất làm t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt để thỏa mãn nhu cầu sinh tồn và phát triển của con ngời; 4 . đất đai tỉnh Kon Tum 63 3.3. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất tỉnh đến năm 2010 69 3.3.1. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng. quản lý đất đai tỉnh Kon Tum 37 2.3.3. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất tỉnh đến năm 2010 (giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2003), phân tích

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan