Luận văn nghiên cứu sự hấp thu, phân bố của enrofloxacin trong huyết tương, cơ và một số cơ quan nội tạng lợn

88 487 0
Luận văn nghiên cứu sự hấp thu, phân bố của enrofloxacin trong huyết tương, cơ và một số cơ quan nội tạng lợn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp I ------------------ hoàng văn thắng nghiên cứu sự hấp thu, phân bố của enrofloxacin trong huyết tơng, một số quan nội tạng lợn Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. lê thị ngọc diệp Hà Nội - 2006 i lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả trình bày trong luận văn là trung thực cha từng đợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Hoàng Văn Thắng ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ quý báu tận tình của các thầy giáo, gia đình, bạn bè các đồng nghiệp. Cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới: giáo hớng dẫn PTS.TS. Lê Thị Ngọc Diệp đã quan tâm giúp đỡ chỉ bảo tận tình, hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Các thầy giáo cán bộ công nhân viên khoa Sau đại học, khoa Chăn nuôi - Thú y; bộ môn Nội - Chẩn - Dợc - Độc chất khoa Chăn nuôi - Thú y trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội; các trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội tỉnh Hà Tây đã tạo đIều kiện về tinh thần vật chất trong quá trình nghiên cứu đề tài này. Sự động viên tạo điều kiện tốt nhất của gia đình đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả Hoàng Văn Thắng iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng v Danh mục hình, đồ thị vi 1. Mở đầu i 1.1. Đặt vấn đề 7 1.2. Mục đích 8 1.3. Phạm vi đối tợng nghiên cứu 8 2. Tổng quan tài liệu 9 2.1. Các quá trình dợc động học 9 2.2. Một số hiểu biết về thuốc kháng sinh 15 2.3. Thuốc kháng sinh nhóm quinolon 21 2.4. Một số hiểu biết về thuốc kháng sinh Enrofloxacin 25 2.5. Tình hình nghiên cứu về các thuốc kháng sinh nhóm quinolone 27 2.6. Một số hiểu biết về hội chứng ỉa chảy ở lợn 30 3. Nội dung, nguyên liệu, địa điểm phơng pháp nghiên cứu 38 3.1. Nội dung nghiên cứu 38 3.2. Nguyên liệu 38 3.3. Địa điểm nghiên cứu 40 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 40 3.5. Phơng pháp xử lí số liệu 44 iv 4. Kết quả nghiên cứu thảo luận 45 4.1. Kết quả nghiên cứu sự hấp thu, phân bố của Enrofloxacin trong huyết tơng lợn cho theo đờng tiêm bắp 45 4.1.1. Kết quả nghiên cứu sự hấp thu, phân bố của Enrofloxacin trong huyết tơng lợn cho theo đờng tiêm bắp, liều 5 mg/kgP 45 4.1.2. Kết quả nghiên cứu sự hấp thu, phân bố của Enrofloxacin trong huyết tơng lợn cho theo đờng tiêm bắp, liều 7,5 mg/kgP 48 4.2. Kết quả nghiên cứu sự hấp thu, phân bố của Enrofloxacin trong một số quan, nội tạng lợn cho theo đờng tiêm bắp 53 4.2.1. Kết quả nghiên cứu sự hấp thu, phân bố Enrofloxacin trong một số quan, nội tạng lợn cho theo đờng tiêm, liều 5 mg/kgP 53 4.2.2. Kết quả nghiên cứu sự hấp thu, phân bố Enrofloxacin trong một số quan, nội tạng lợn cho theo đờng tiêm bắp, liều 7,5 mg/kgP 58 4.3. So sánh hàm lợng Enrofloxacin trong một số quan, nội tạng lợn cho theo đờng tiêm bắp - liều 5 mg/kgP 7,5 mg/kgP 62 4.4. Kết quả điều trị thử nghiệm trên lợn bị ỉa chảy bằng Enrofloxacin cho theo đờng tiêm bắp, liều 5 mg/kgP 7,5 mg/kgP 65 4.4.1. ảnh hởng của Enrofloxacin liều 5 mg/kgP - 2 lần/ngày tới một số chỉ tiêu lâm sàng lợn bị ỉa chảy 66 4.4.2. ảnh hởng của Enrofloxacin liều 7,5 mg/kgP - 1 lần/ngày tới một số chỉ tiêu lâm sàng lợn bị ỉa chảy 68 4.4.3. ảnh hởng của Enrofloxacin liều 5 mg/kgP + điện giải - 2 lần/ngày tới một số chỉ tiêu lâm sàng lợn bị ỉa chảy 71 4.4.4. ảnh hởng của Enrofloxacin liều 7,5 mg/kgP + điện giải -1 lần/ngày tới một số chỉ tiêu lâm sàng lợn bị ỉa chảy 74 4.4.5. Kết quả điều trị thử nghiệm của các phác đồ trên lợn bị ỉa chảy 76 5. Kết luận đề nghị 79 Tài liệu tham khảo 81 v Danh mục các bảng Bảng 4.1. Hàm lợng Enrofloxacin trong huyết tơng lợn cho theo đờng tiêm bắp - liều 5 mg/kgP 46 Bảng 4.2. Hàm lợng Enrofloxacin trong huyết tơng lợn cho theo đờng tiêm bắp - liều 7,5 mg/kgP 49 Bảng 4.3. Hàm lợng Enrofloxacin trong một số quan nội tạng lợn cho theo đờng tiêm bắp tại thời điểm 24 giờ - liều 5 mg/kgP 54 Bảng 4.4. Hàm lợng Enrofloxacin trong một số quan nội tạng lợn cho theo đờng tiêm bắp tại thời điểm 48 giờ - liều 5 mg/kgP 55 Bảng 4.5. Hàm lợng Enrofloxacin trong một số quan nội tạng lợn cho theo đờng tiêm bắp tại thời điểm 72 giờ - liều 5 mg/kgP 57 Bảng 4.6. Hàm lợng Enrofloxacin trong một số quan nội tạng lợn cho theo đờng tiêm bắp tại thời điểm 24 giờ - liều 7,5 mg/kgP 58 Bảng 4.7. Hàm lợng Enrofloxacin trong một số quan nội tạng lợn cho theo đờng tiêm bắp tại thời điểm 48 giờ - liều 7,5 mg/kgP 60 Bảng 4.8. Hàm lợng Enrofloxacin trong một số quan nội tạng lợn cho theo đờng tiêm bắp tại thời điểm 72 giờ - liều 7,5 mg/kgP 61 Bảng 4.9. So sánh hàm lợng Enrofloxacin trong một số quan, nội tạng lợn cho theo đờng tiêm bắp - liều 5 mg/kgP 7,5 mg/kgP 63 Bảng 4.10. ảnh hởng của tiêm Enrofloxacin - liều 5 mg/kgP, 2 lần/ngày tới một số chỉ tiêu lâm sàng lợn bị ỉa chảy 67 Bảng 4.11. ảnh hởng của tiêm Enrofloxacin - liều 7,5 mg/kgP, 1 lần/ngày tới một số chỉ tiêu lâm sàng lợn bị ỉa chảy 70 Bảng 4.12. ảnh hởng của tiêm Enrofloxacin - liều 5 mg/kgP + điện giải, 2 lần/ngày tới một số chỉ tiêu lâm sàng lợn bị ỉa chảy 72 vi Bảng 4.13. ảnh hởng của tiêm Enrofloxacin - liều 7,5 mg/kgP + điện giải, 1 lần/ngày tới một số chỉ tiêu lâm sàng lợn bị ỉa chảy 75 Bảng 4.14. Kết quả điều trị thử nghiệm của các phác đồ trên lợn bị ỉa chảy 77 Danh mục hình, đồ thị Hình 2.1. Quá trình phân bố thuốc trong thể 12 Đồ thị 4.1. So sánh hàm lợng Enrofloxacin trong huyết tơng lợn cho theo đờng tiêm - liều 5 mg/kgP 7,5 mg/kgP 51 7 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi nớc ta đã đang phát triển với tốc độ nhanh, nhằm đáp ứng nhu cầu về thực phẩm ngày càng tăng của ngời tiêu dùng. Tuy nhiên, khi chăn nuôi phát triển, số lợng đàn gia súc gia cầm tăng thì ngời chăn nuôi càng gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát sự gia tăng của dịch bệnh. Điển hình là từ năm 2003 đã xảy ra dịch cúm gia cầm, năm 2006 còn xảy ra dịch Lở Mồm Long Móng ở nhiều tỉnh thành trên cả nớc. Đến nay những dịch bệnh này vẫn còn là mối đe doạ đối với ngành chăn nuôi đời sống của ngời dân Việt Nam. Ngành chăn nuôi lợn đang những chuyển biến mạnh mẽ từ chăn nuôi nhỏ lẻ tại các hộ gia đình sang chăn nuôi tập trung thành các trang trại chăn nuôi công nghiệp. Ngoài vaccin phòng bệnh, các loại thuốc kháng sinh hoá học trị liệu cũng đợc sử dụng ngày càng nhiều nhằm: Phòng bệnh, trị bệnh kích thích tăng trọng. Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết, ngời chăn nuôi đã sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị cha đúng nguyên tắc, không sở khoa học dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng nh: - Giảm hiệu lực của thuốc, tạo ra sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh, gây khó khăn cho công tác phòng điều trị bệnh. - Ngoài việc thể gây độc hại cho gia súc, thuốc kháng sinh còn tồn lu trong thịt, trứng, sữa, ảnh hởng đến chất lợng của sản phẩm chăn nuôi gây hại cho sức khoẻ ngời tiêu dùng. Xuất phát từ thực trạng trên, một trong những giải pháp là tăng cờng công tác quản lí thú y quan trọng nhất là nâng cao hiểu biết của ngời chăn nuôi cán bộ thú y về thuốc kháng sinh. 8 Trong số các loại thuốc kháng sinh đang đợc lu hành trên thị trờng hiện nay, thuốc kháng sinh thuộc nhóm Quinolon là khá phổ biến, đặc biệt Enrofloxacin. Đây là thuốc hoạt phổ kháng sinh rộng, đợc sử dụng rộng rãi trong chăn nuôi nói chung trong chăn nuôi lợn nói riêng. Việc nghiên cứu về loại kháng sinh này trên lợn cha nhiều, đặc biệt là dợc động học của thuốc vẫnvấn đề cần thiết. Để góp phần giúp ngời chăn nuôi sử dụng thuốc kháng sinh Enrofloxacin đúng, hợp lý, an toàn hiệu quả, chúng tôi tiến hành: "Nghiên cứu sự hấp thu, phân bố của Enrofloxacin trong huyết tơng, một số quan nội tạng lợn" 1.2. Mục đích - Xác định mức độ an toàn của thuốc kháng sinh Enrofloxacin. - Nghiên cứu sự hấp thu phân bố của thuốc kháng sinh Enrofloxacin trong huyết tơng, một số quan nội tạng lợn để làm sở khoa học cho việc sử dụng thuốc kháng sinh Enrofloxacin trong phòng chống dịch bệnh, điều trị thử nghiệm trên lợn bị tiêu chảy, từ đó đề xuất một số phác đồ điều trị bệnh bằng Enrofloxacin. - Góp phần trong việc xác định thời hạn giết mổ sau khi dùng thuốc Enrofloxacin để bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. 1.3. Phạm vi đối tợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là trên lợn khỏe mạnh ở khu vực Hà Nội Hà Tây. - Đối tợng nghiên cứu của đề tài là lợn trọng lợng 30 - 40 kg/con (2 - 4 tháng tuổi), không mắc bệnh cha dùng thuốc kháng sinh. 9 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Các quá trình dợc động học Những hiểu biết về dợc động học vai trò rất quan trọng đối với những ngời làm công tác nghiên cứu về thuốc vì nó tạo sở khoa học cho các nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực y, dợc thú y. Dợc động học (Pharmacokinetics) nghiên cứu về tác động của thể đến thuốc, đó là động học của sự hấp thu, phân bố, chuyển hoá thải trừ thuốc (Hoàng Tích Huyền cộng sự, 2001 [13]). Trong nghiên cứu về thuốc cần phải nghiên cứu về dợc động học dợc lực học của thuốc, để từ đó sở khoa học cho việc xác định liều lợng cần dùng, cách cho thuốc, khoảng cách giữa các lần cho thuốc. Căn cứ vào việc đo nồng độ thuốc trong máu hoặc trong huyết tơng (Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, 1997 [9]). Thuốc sau khi đa vào thể, để tác dụng tốt phải đạt đợc nồng độ nhất định tại các quan tổ chức, điều này phụ thuộc vào liều lợng thuốc, sự hấp thu, phân bố, chuyển hoá thải trừ của thuốc (Lê Thị Ngọc Diệp, 1997 [3]). 2.1.1. Quá trình hấp thu Quá trình hấp thu thuốc thực chất là một quá trình vận chuyển thuốc từ cục bộ nơi đa thuốc vào máu rồi đến các tổ chức khác nhau của thể để phát huy tác dụng chữa bệnh. Quá trình này diễn ra rất phức tạp, vì thuốc muốn đợc hấp thu đến các quan, thải ra khỏi thể đều phải vợt qua nhiều hàng rào sinh học bản chất độ dày rất khác nhau của thể, (Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, 1997 [9]). Thuốc thể đợc đa vào thể bằng nhiều đờng khác nhau: qua đờng tiêu hóa, hô hấp, qua đờng tĩnh mạch ., mức độ cách thức hấp thu

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan