Luận văn nghiên cứu hệ thống tiêu thụ thuốc thú y trên địa bàn hà nội

136 564 3
Luận văn nghiên cứu hệ thống tiêu thụ thuốc thú y trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I --------------------------- MAI THị TAM KHáNH NGHIÊN CứU Hệ THốNG THUốC THú Y TRÊN ĐịA BàN Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã ngành: 60 31 10 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ THị THUậN Nội - 2006 2 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi là một ngành sản xuất vật chất cơ bản của nông nghiệp, sản phẩm của chăn nuôi chủ yếu là thực phẩm nguồn gốc động vật là những t liệu tiêu dùng thiết yếu để nuôi sống con ngời. Ngày nay, với mức sống ngày càng cao nhu cầu sử dụng thực phẩm không chỉ đơn thuần là đáp ứng về mặt số lợng mà còn cả về mặt chất lợng. Chăn nuôi nớc ta vẫn phổ biến là chăn nuôi qui mô nhỏ trong các hộ gia đình với phơng thức tận dụng là chính. Nhằm phục vụ cho ngành chăn nuôi phát triển mạnh, với qui mô lớn, đạt hiệu quả cao thì công tác phòng và chữa bệnh là vô cùng quan trọng và phải luôn đi trớc một bớc. Đi kèm với sự phát triển của ngành chăn nuôi là các ngành hỗ trợ chăn nuôi, trong đó phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của thuốc thú y. Thuốc thú y đã góp phần ngăn chặn những đại dịch lớn gây nhiều thiệt hại cho chăn nuôi, đồng thời khẳng định ngành chăn nuôi là đối tợng phục vụ của thú y. Muốn nâng cao chất lợng, hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm ngoài việc đầu t cơ sở vật chất, kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới, phải thay đổi phơng thức và tập quán chăn nuôi. Các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y, văcxin phòng trừ dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, phải làm tốt công tác tiếp thị của mình, phải tính đến mối quan hệ tơng hỗ nhiều chiều giữa chăn nuôi với ngành sản xuất vật chất khác. Năm 2005, nông nghiệp tăng 4% trong tổng sản phẩm quốc dân đã cho thấy sự vợt khó của ngành nông nghiệp nói chung và của ngành chăn nuôi nói riêng trong khi dịch cúm gia cầm lại bùng phát trở lại [2]. Cũng nh nhiều mặt hàng tiêu thụ khác trên thị trờng, thị trờng thuốc thú y của nớc ta cũng sôi động và có sự cạnh tranh không kém phần gay gắt so với thị trờng các sản phẩm khác. Đảm nhận vai trò là lĩnh vực phù trợ, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, phục vụ chăn nuôi, thuốc thú y đã đóng góp tích cực vào sự phát triển 3 bền vững và ổn định của ngành nông nghiệp nói chung và ngành chăn nuôi nói riêng. Hiện nay, trên thị trờng thuốc thú y có nhiều loại khác nhau, rất đa dạng về chủng loại, cấp độ chất lợng, linh hoạt về giá cả. Hoạt động của hệ thống tiêu thụ thuốc thú y đã đáp ứng đợc nhu cầu của các đối tợng tham gia, song hệ thống tiêu thụ thuốc thú y còn bộc lộ nhiều hạn chế: trình độ của đội ngũ hành nghề thú y, của ngời chăn nuôi còn thấp dẫn đến việc sử dụng thuốc còn cha đúng mục đích; hoạt động tiêu thụ thuốc thú y đúng tiêu chuẩn chất lợng còn cha đợc kiểm tra chặt chẽ; số lợng các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y có thể đáp ứng đủ tổng nhu cầu sử dụng trong toàn quốc nhng khả năng tiêu thụ thuốc thú y trên địa bàn Nội còn thấp hơn so với các doanh nghiệp sản xuất thuốc thú y ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long Mặc dù có những nghiên cứu có tính kỹ thuật và công nghệ nhằm đa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào ngành sản xuất thuốc thú y, nhng những vấn đề về tổ chức sản xuất và tiêu thụ sao cho đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao đang là những yêu cầu cần phải nghiên cứu. Với lý do đó, tôi mạnh dạn thực hiện nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hệ thống tiêu thụ thuốc thú y trên địa bàn Nội để làm luận văn thạc sỹ của mình. Mặc dù đây không phải là vấn đề mới mẻ nhng sự cần thiết của nó vẫn mang tính cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài n Hệ thống hoá những lý luậnbản và thực tiễn về thị trờng tiêu thụ nói chung và về thuốc thú y nói riêng; o Đánh giá thực trạng hệ thống tiêu thụ thuốc thú y trên địa bàn Nội trong thời gian qua; p Xác định đợc các nhân tố ảnh hởng (tích cực và tiêu cực) đến tiêu thụ thuốc thú y trên địa bàn Nội. q Đề xuất những giải pháp thúc đẩy tiêu thụ thuốc thú y có hiệu quả hơn trong thời gian tới. 4 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: - Các kênh tiêu thụ thuốc thú y trên địa bàn Nội. - Các tác nhân tham gia trên các kênh tiêu thụ. - Các yếu tố về kinh tế - xã hội có liên quan đến tiêu thụ thuốc thú y. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: các thông tin phục vụ cho nghiên cứu đề tài đợc thu thập từ năm 2002 2004 và khảo sát sâu năm 2005. - Định hớng và một số giải pháp đề xuất có thể áp dụng cho thời gian tới năm 2006 - 2007. - Về không gian: đề tài đợc triển khai nghiên cứu trên địa bàn là thành phố Nội, đi sâu tìm hiểu 5 doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ thuốc và một số đại lý cấp I. - Về nội dung: nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn trong hệ thống tiêu thụ thuốc thú y. 5 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Khái niệm về tiêu thụ Xã hội càng phát triển, nhu cầu mua bán trao đổi hàng hoá càng gia tăng, hoạt động tiêu thụ trở nên đa dạng và phức tạp. Chính vì vậy, có nhiều quan điểm về tiêu thụ khác nhau dựa trên các lĩnh vực khác nhau. Có quan điểm cho rằng thực chất của tiêu thụ là hoạt động bán hàng: Là hoạt động kinh tế nhằm bán đợc hàng hoá của nhà sản xuất cho tất cả các đối tợng tiêu dùng khác nhau trong xã hội [37]. Nh vậy, tiêu thụ là hoạt động trung gian, thực hiện mối giao lu giữa các ngành kinh tế quốc dân, giữa các nhà sản xuất, các nhà phân phối với các tổ chức, đối tợng tiêu dùng khác nhau. Nó tác động đến sự phát triển kinh tế của đất nớc. Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh diễn ra gay gắt, bán hàng trở thành khâu quyết định mang tính sống còn đối với các doanh nghiệp. Theo quan điểm của các nhà kế toán quản trị thì: Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá [35]. Theo quan điểm này thì tiêu thụ đợc coi là hoạt động cuối cùng của một vòng luân chuyển vốn. Từ đây mới có các hoạt động tiếp theo để tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn. Theo quan điểm của hoạt động thơng mại và dịch vụ thì: Tiêu thụ là một quá trình trao đổi hàng hoá - tiền tệ trong đó ngời bán trao hàng cho ngời mua và ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền cho ngời bán [26]. Định nghĩa này cho rằng tiêu thụ là một khâu quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Nó kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh và mở ra một chu kỳ sản xuất kinh doanh mới. 6 Một quan điểm khác lại cho rằng: Tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ là quá trình đa hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng thông qua hình thức mua bán. [13]. Theo Nguyễn Tấn Bình (2003), đối với một doanh nghiệp, tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng của một vòng chu chuyển vốn; là quá trình chuyển đổi tài sản từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. Ông còn cho rằng: Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp tự giao chỉ tiêu cho chính mình, thờng xuyên tự trả lời các câu hỏi: sản xuất cái gì; sản xuất bao nhiêu; sản xuất cho ai? Thị trờng - trở thành chiếc gơng soi, là nơi có sức ấn định mọi hành vi và cách ứng xử của doanh nghiệp [13]. Từ những quan điểm trên về tiêu thụ có thể khái quát lại nh sau Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung tâm, cho nên việc tiêu thụ sản phẩm cần phải đợc hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng: tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng tổng thể các biện pháp tổ chức, kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tiêu thụ sản phẩm nh công tác điều tra nghiên cứu khả năng tiêu thụ, tiến hành hoạt động sản xuất (tổ chức sản xuất), tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hoá và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất. Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp là một hoạt động mang tính nghiệp vụ cao, bao gồm nhiều loại công việc khác nhau liên quan đến các nghiệp vụ kỹ thuật sản xuất và các nghiệp vụ tổ chức quản lý hệ thống tiêu thụ. Mục tiêu của quá trình này bao gồm mục tiêu số lợng: thị phần, doanh số, đa dạng hoá sản phẩm, lợi nhuận; mục tiêu chất lợng: cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp và cải thiện dịch vụ khách hàng. Từ đó có thể định nghĩa về tiêu thụ theo nghĩa rộng nh sau: Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất [30]. 7 Theo nghĩa hẹp: tiêu thụ (bán hàng) hàng hoá, lao vụ, dịch vụ là việc dịch chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu đợc tiền bán hàng hoá hoặc đợc quyền thu tiền bán hàng. Cũng có quan niệm theo nghĩa hẹp cho rằng, quá trình tiêu thụ sản phẩm gắn với sự thanh toán giữa ngời mua và ngời bán và sự chuyển quyền sở hữu hàng hoá. Từ đó tiêu thụ có thể định nghĩa theo nghĩa hẹp nh sau: Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá, quá trình chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá sang tiền, sản phẩm đợc coi là tiêu thụ khi đợc khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng [33]. Qua sự phân tích ý nghĩa và sự khác nhau về tiêu thụ, chúng tôi cho rằng phạm trù tiêu thụ đợc hiểu đúng đắn và đầy đủ nhất là khái niệm tiêu thụ theo nghĩa rộng. Tức là coi tiêu thụ sản phẩm nh là một quá trình kinh tế chủ động bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trờng, xác định đúng đắn cầu của thị trờng và cầu của bản thân doanh nghiệp đang và sẽ có khả năng sản xuất để quyết định đầu t tối u; chủ động tiến hành các hoạt động quảng cáo cần thiết nhằm giới thiệu và thu hút khách hàng; tổ chức công tác bán hàng cũng nh các hoạt động yểm trợ nhằm bán đợc nhiều hàng với chi phí kinh doanh cho hoạt động bán hàng thấp nhất cũng nh đáp ứng tốt nhất các dịch vụ sau bán hàng và mang lại hiệu quả cao nhất [17]. 2.1.1.2 Khái niệm về hệ thống tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trờng mỗi doanh nghiệp buộc phải tự tìm kiếm khách hàng cho mình. Các doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống tiêu thụthu thập các thông tin trên một phạm vi rộng lớn hơn và đòi hỏi chất lợng cao hơn. Sở dĩ nh vậy là vì: - Chuyển hoạt động tiêu thụ trên phạm vi nhỏ đến phạm vi lớn hơn (toàn quốc, toàn khu vực và xa hơn nữa,) vì doanh nghiệp mở rộng ranh giới 8 thị trờng nên ngời quản lý doanh nghiệp không có điều kiện biết trực tiếp khách hàng. Điều đó đòi hỏi phải bằng các biện pháp khác nhau để thu thập thông tin về sản phẩm của mình. - Chuyển từ không đủ mua đến đòi hỏi mua. Do sự tăng lên của thu nhập, những ngời mua trở nên ngày càng khó tính khi lựa chọn hàng hoá. Những ngời bán khó tiên lợng, phán đoán đợc phản ứng của ngời mua với những đặc trng khác nhau, hình thức và các đặc tính khác của hàng hoá. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hớng đến việc nghiên cứu thị trờng để hình thành hệ thống thông tin về tiêu thụ. - Chuyển từ cạnh tranh giá cả đến cạnh tranh phi giá cả. Những ngời bán ngày càng sử dụng phổ biến những công cụ phi giá cả, chẳng hạn nh đa ra một cái tên nhãn hiệu hàng hoá, cá biệt hoá hàng hoá, quảng cáo và kích thích tiêu thụ và do đó họ cần phải có thông tin xem thị trờng phản ứng nh thế nào với công cụ đó [58]. Từ lý do phải hình thành hệ thống tiêu thụ sản phẩm, mà hệ thống tiêu thụ sản phẩm đợc hiểu nh sau: Hệ thống tiêu thụ sản phẩm đó là cách phân phối nguồn lợi của xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu các công dân của nó. Mặc dù mỗi doanh nghiệp, mỗi khu vực, mỗi quốc gia có cách phân phối nguồn lợi riêng, nhng tất cả hệ thống tiêu thụ đều có đặc điểm nào đó chung và nó có thể đo đợc theo những cách nhất định [23]. Hệ thống tiêu thụ là việc tổ chức mạng lới tiêu thụ cụ thể tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật, chiến lợc kinh doanh, chính sách và kế hoạch tiêu thụ, của từng doanh nghiệp [17]. Ngoài ra cũng có thể hiểu hệ thống tiêu thụ là một bộ phận của hệ thống kinh tế nên nó cũng bao gồm tổng thể các lực lợng sản xuất, các quan hệ sản xuất, các ngành các lĩnh vực kinh tế trong toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội ở một phạm vi nhất định. 9 Có thể khái quát mô hình hệ thống tiêu thụ nh sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.1: Mô hình hệ thống tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp [31]. Trong quản trị kinh doanh truyền thống, quan niệm tiêu thụ là hoạt động đi sau sản xuất, chỉ đợc thực hiện khi đã sản xuất đợc sản phẩm. Sơ đồ 2.1 cho thấy tầm quan trọng của tiêu thụ trong nền kinh tế thị trờng là hoạt động cực kỳ quan trọng, nó quyết định hoạt động sản xuất. Hệ thống này xuyên suốt cả quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó tổ chức thành các hoạt động chủ yếu tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật riêng của từng doanh nghiệp. 2.1.1.3 Khái niệm về sản phẩm Đối tợng chính của hệ thống tiêu thụ đó là các sản phẩm hàng hoá hay của cải vật chất hoặc các loại hình dịch vụ. Thông qua sản phẩm hàng hoá, hệ thống tiêu thụ ngày càng đợc cải thiện nhiều hơn, không những thế nó còn Thị trờng Nghiên cứu thị trờng Thông tin thị trờng Lập các kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Hàng hoá - dịch vụ Quản lý hệ thống phân phối Quản lý dự trữ và hoàn thiện sản phẩm Quản lý lực lợng bán hàng Tổ chức bán hàng và cung cấp dịch vụ Phối hợp và tổ chức các kế hoạch Dịch vụ Giá, doanh số Phân phối và giao tiếp Ngân quĩ Sản phẩm Thị trờng 10 làm cho hoạt động của hệ thống sôi động và đa chiều thích nghi dần với xu thế tiêu dùng của mọi đối tợng. Sản phẩm hàng hoá chính là lời giải đáp của doanh nghiệp cho nhu cầu đã đợc lợng hoá nhờ vào kết quả của công tác nghiên cứu thị trờng của doanh nghiệp. Khái niệm về sản phẩm hàng hoá mang tính chất phức tạp, bởi lẽ mỗi sản phẩm đều có những nét đặc trng về vật chất và những nét đặc trng về tâm lý nh nhãn hiệu, ký hiệu. Khi nói về sản phẩm, ngời ta thờng qui nó về một hình thức tồn tại vật chất cụ thể và do đó nó chỉ bao hàm những thành phần hoặc yếu tố có thể quan sát đợc. Đối với các chuyên gia marketing, họ hiểu hàng hoá ở một phạm vi rộng lớn hơn nhiều. Cụ thể là (theo quan điểm của marketing): sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố có thể thoả mãn nhu cầu hay ớc muốn đợc đa ra chào bán trên thị trờng với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng [32]. Theo quan niệm này, sản phẩm bao hàm cả những vật thể hữu hình và vô hình (các dịch vụ), bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vật chất. Ngay cả những hàng hoá hữu hình thì cũng bao hàm cả các yếu tố vô hình. Từ lập luận đó, họ chia sản phẩm hàng hoá thành các loại khác nhau để có các hoạt động, chiến lợc khác nhau và đáp ứng theo những cách khác nhau. Còn ngời mua thờng quan niệm: sản phẩm hàng hoá là của cải vật chất hoặc dịch vụ mà họ mua là để thoả mãn nhu cầu của mình [16]. Đối với ngời mua, sản phẩm đơn giản hơn rất nhiều. Họ không quan tâm nhiều đến việc sản xuất nó nh thế nào mà họ chỉ quan tâm đến việc dùng nó vào mục đích gì là tốt nhất mà thôi. Với quan điểm về sản phẩm của mọi đối tợng khác nhau cho thấy, nếu doanh nghiệp muốn đạt đợc mục tiêu lâu dài là lợi nhuận tối đa hay phát triển thị trờng hoặc phát triển sản xuất, doanh nghiệp phải luôn tìm cách làm cho hàng hoá hoặc dịch vụ của mình đáp ứng đợc cầu thị trờng, nói cách khác là làm cho sản xuất thích ứng đợc với thị trờng.

Ngày đăng: 28/11/2013, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan