Luận văn đánh giá kết quả thực hiện các chính sách phát triển kinh tế trang trại ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang

134 679 1
Luận văn đánh giá kết quả thực hiện các chính sách phát triển kinh tế trang trại ở huyện việt yên, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- đỗ ngọc diên Đánh giá kết quả thực hiện các chính sách phát triển kinh tế trang trại huyện Việt Yên, tỉnh Bắc giang Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. nguyễn hữu ngoan Hà nội - 2006 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một luận văn nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Học viên Đỗ Ngọc Diên 3 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới cả tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Trớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc Tiến sĩ: Nguyễn Hữu Ngoan, ngời đã trực tiếp và nhiệt tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, học tập để hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tếphát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế lợng, cùng các Giáo s, Tiến sĩ, các thầy cô giáo đã trang bị cho tôi những kiến thức quí báu giúp tôi hoàn thành khoá học và luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, cán bộ Khoa Sau Đại học Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Huyện uỷ - UBND huyện Việt Yên và các phòng ban: Văn phòng UBND, phòng nông nghiệp, thống kê , tài nguyên - môi trờng, Trạm khuyến nông huyện Việt Yên, UBND 17 xã - 2 thị trấn trong huyện Việt Yên và những chủ trang trại nơi tôi trực tiếp nghiên cứu, điều tra, phỏng vấn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu - phòng đào tạo - khoa Kinh tế Trờng Cao đẳng Nông Lâm nơi tôi công tác và các đồng nghiệp đã động viên chia sẻ, giúp đỡ nhiệt ình tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn. Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Diên 4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vii Danh mục các đồ thị viii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 10 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 13 1.3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 14 2. Cơ sở lý luậnthực tiễn về các chính sách phát triển kinh tế trang trại 15 2.1 . Những vấn đề lý luận chung 15 2.2. Kết quả nghiên cứu về chính sách phát triển KTTT 32 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 50 3.1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội - huyện Việt Yên - Tỉnh Bắc Giang 50 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 69 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 75 4.1. Kết quả thực hiện các chính sách phát triển kinh tế trang trại huyện Việt Yên Tỉnh Bắc giang 75 4.1.1. Chính sách phát triển trang trại 75 4.1.2. Chính sách đất đai 82 4.1.3. Chính sách tín dụng 88 4.1.4. Chính sách khoa học và công nghệ 97 4.1.5. Chính sách tiêu thụ sản phẩm 100 4.1.6 Chính sách giá cả nông sản và vật t nông nghiệp 103 4.1.7 Tổng hợp kết quả thực hiện chính sách phát triển KTTT huyện Việt Yên Tỉnh Bắc giang 106 5 4.2 Định hớng và các giải pháp nhằm bổ sung và hoàn thiện các chính sách để phát triển KTTT huyện Việt Yên-Bắc giang 112 4.2.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế trang trại huyện Việt Yên - Bắc Giang 112 4.2.2. Tiềm năng của địa phơng phát triển KTTT 114 4.2.3. Những cơ hội và thách thức 115 4.2.4. Chính sách cần bổ sung và hoàn thiện 116 5. Kết luận và đề nghị 121 5.1. Kết luận 121 5.2. Một số đề xuất, kiến nghị 123 Tài liệu tham khảo 125 Phụ lục 127 6 Danh mục các chữ viết tắt Và ký hiệu - BQ : Bình quân - BVTV : Bảo vệ thực vật - CMH : Chuyên môn hoá - CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá - CNQSDĐ : Chứng nhận quyền sử dụng đất - GO : Giá trị sản xuất - HĐND : Hội đồng nhân dân - HTX : Hợp tác xã - IC : Chi phí trung gian - KHCN : Khoa học - công nghệ - KT - XH : Kinh tế - xã hội - KTTT : Kinh tế trang trại - MI : Thu nhập hỗn hợp - NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản - NXB : Nhà xuất bản - PTNT : Phát triển nông thôn - SXKD : Sản xuất kinh doanh - TBKT : Tiến bộ kỹ thuật - TH : Tổng hợp - Trđ : Triệu đồng - TSCĐ : Tài sản cố định - TW : Trung ơng - UBND : Uỷ ban nhân dân - VA : Giá trị gia tăng - VAC : Vờn, ao, chuồng - XHCN : Xã hội chủ nghĩa 7 Danh mục các bảng Bảng 3.1. Số liệu khí tợng trung bình (1995 - 2005) tại Bắc Giang 52 Bảng 3.2. Quy mô và cơ cấu các loại đất huyện Việt Yên 54 Bảng 3.3: Tình hình quản lý và sử dụng đất huyện Việt Yên (2003 - 2005) 58 Bảng 3.4 : Tình hình cơ sở hạ tầng nông thôn huyện Việt Yên (2003 - 2005) 62 Bảng 3.5: Tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội huyện Việt Yên (2003 - 2005) 66 Bảng 4.1. Tình hình phát triển số lợng các loại hình trang trại huyện Việt Yên 77 Bảng 4.2. Tình hình chung về nhân khẩu, lao động trong các trang trại huyện Việt Yên năm 2005. 80 Bảng 4.3. Tình hình đất đai và sử dụng đất đai bình quân của các trang trại huyện Việt Yên năm 2005 82 Bảng 4.4. Phân loại trang trại theo qui mô diện tích huyện Việt Yên năm 2005 86 Bảng 4.5. Kết quả sử dụng đất nông nghiệp của các trang trại huyện Việt Yên năm 2005 87 Bảng 4.6. Tình hình huy động và sử dụng vốn của các trang trại huyện Việt Yên năm 2005 90 Bảng 4.7. Sử dụng vốn tín dụng các trang trại huyện Việt Yên năm 2005 92 Bảng 4.8. Nhu cầu về vốn vay của các chủ trang trại huyện Việt Yên năm 2005 95 Bảng 4.9. Cân đối vốn trong các trang trại huyện Việt Yên năm 2005 96 Bảng 4.10: Kết quả thực hiện chính sách khoa học - công nghệ các trang trại huyện Việt Yên năm 2005. 99 Bảng 4.11. Tỷ suất hàng hoá và các hình thức tiêu thụ sản phẩm của các trang trại huyện Việt Yên năm 2005 103 8 Bảng 4.12: Chính sách giá cả và kết quả hoạt động của các trang trại huyện Việt Yên năm 2005 105 Bảng 4.13: Kết quả sản xuất của các loại hình trang trại huyện Việt Yên năm 2005 106 Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trờng phát triển kinh tế trang trại huyện Việt Yên năm 2005 109 9 Danh mục các đồ thị Biểu đồ 4.1. Tình hình phát triển số lợng các loại hình trang trại huyện Việt Yên 78 Biểu đồ 4.2. Kết quả sử dụng đất nông nghiệp của các trang trại huyện Việt Yên năm 2005 88 Biểu đồ 4.3. Sử dụng vốn tín dụng của loại hình trang trại tổng hợp 93 Biểu đồ 4.4. Sử dụng vốn tín dụng của loại hình trang trại chuyên môn hoá 93 Biểu đồ 4.5. Sử dụng vốn tín dụng của loại hình trang trại khác 94 Biểu đồ 4.6. Sử dụng vốn tín dụng của loại hình trang trại khác 94 Biểu đồ 4.7. Kết quả sản xuất của các loại hình trang trại huyện Việt Yên năm 2005 107 10 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nớc ta hiện nay bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN, thì sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại (KTTT) là một trong những hình thức phát triển tất yếu. Khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trờng, KTTT ngày càng khẳng định vai trò vị trí của mình . Tuy nhiên đó không phải là hình thức tổ chức SXKD duy nhất trong nông nghiệp. Sự phát triển của KTTT sẽ kéo theo sự phát triển của các loại hình tổ chức sản xuất khác trong nông nghiệp, nh kinh tế hộ gia đình, kinh tế tập thể, kinh tế nhà nứơc , kinh tế t nhânSự hợp tác và liên kết hỗ trợ lẫn nhau giữa các loại hình kinh tế trên sẽ diễn ra thờng xuyên trên nhiều lĩnh vực đợc biểu hiện một cách phong phú, đa dạng sẽ góp phần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp phát triển. Sự phát triển của KTTT trong những năm vừa qua đã góp phần tích cực, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, làm thay đổi bộ mặt kinh tế- xã hội. nhiều địa phơng, đã thực sự đem lại sự giầu có và cải thiện, nâng cao đời sống cho nhiều gia đình, đồng thời tham gia thực hiện thành công chơng trình xoá đói giảm nghèo. Đó còn là sự khẳng định tính đúng đắn và là thành quả không thể phủ nhận đờng lối đổi mới do Đảng khởi xớng, lãnh đạo thực hiện. Phát triển KTTT là phát huy có hiệu qủa mọi nguồn lực để phát triển lực lợng sản xuất, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá. KTTT nớc ta hiện nay đang trong giai đoạn đầu của quá trình hình thành và phát triển, mới chỉ đóng vai trò nh là một lực lợng xung kích trên mặt trận sản xuất nông nghiệp hàng hoá và phát triển kinh tế nông thôn. Trong tơng lai, KTTT sẽ là lực lợng sản xuất hàng hoá chủ yếu của ngành nông nghiệp, đó là xu hớng phát

Ngày đăng: 28/11/2013, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan