Luận văn nghiên cứu hệ thống trồng trọt và khả năng chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng cải thiện hiệu quả sử dụng đất ở huyện tân yên tỉnh bắc giang

120 1.2K 0
Luận văn nghiên cứu hệ thống trồng trọt và khả năng chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng cải thiện hiệu quả sử dụng đất ở huyện tân yên tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Nguyễn thị sâm Nghiên cứu hệ thống trồng trọt khả năng chuyển đổi cấu cây trồng theo hớng cải thiện hiệu quả sử dụng đất huyện tân yên - tỉnh bắc giang Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Hà Nội - 2004 1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I ****************** nguyễn Thị Sâm Nghiên cứu hệ thống trồng trọt khả năng Chuyển đổi cấu cây trồng theo hớng cải thiện hiệu quả sử dụng đất huyện tân yên -tỉnh bắc giang Chuyên ngành: Kỹ thuật trồng trọt M số: 40101 Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Hơng Hà nội - 2004 2 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Tân Yên là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang bao gồm 24 xã, thị trấn. Huyện Tân Yên vị trí địa lý nằm phía tây của tỉnh cách trung tâm tỉnh khoảng 20km hệ thống giao thông đến trung tâm tỉnh lỵ cũng nh các huyện lỵ khác trong tỉnh tơng đối thuận lợi. Địa hình của huyện Tân Yên đa dạng, bao gồm các loại đất đồi núi, đất vàn, trũng, tài nguyên sinh thái cho phép phát triển một hệ thống cây trồng vật nuôi đa dạng, phong phú. Trong các điều kiện phát triển kinh tế xã hội đây cũng những thuận lợi nhất định, nếu biết phát huy thế mạnh của nó. Tuy nhiên hiện nay hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Tân Yên còn nhiều điều bất cập. Việc khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai, khí hậu cha hợp lý, hiện tợng rửa trôi, xói mòn đất vẫn còn khá phổ biến, tình trạng úng lụt chân đất thấp thờng xuyên xẩy ra. Địa phơng này chủ yếu sản xuất nông nghiệp thu nhập cũng chủ yếu là từ nông nghiệp. Trong khi đó trình độ sản xuất, thâm canh cây trồng của nhân dân trong vùng còn rất hạn chế. Tập quán canh tác trình độ dân trí cha theo kịp với nhu cầu phát triển của sản xuất thị trờng; hiệu quả khai thác nguồn tài nguyên đất đai tài nguyên khí hậu còn nhiều hạn chế. cấu cây trồng bố trí cha hợp lý nên năng suất cũng nh sản lợng cây trồng còn thấp, sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp cha đáng kể dẫn đến thu nhập của ngời dân lao động còn thấp, điều kiện kinh tế còn rất nhiều hạn chế, cha tơng xứng với tiềm năng của vùng. 3 Nhìn tổng quát nông nghiệp của vùng chủ yếu là tự cung tự cấp, sản xuất đa dạng nhng manh mún. hiện tợng này là do nhân dân trong vùng chỉ lo lấy cái ăn phục vụ trong gia đình, chỉ khi nào thừa mới mang đi bán chứ cha phải sản xuất mang tính chất hiệu quả kinh tế cao nên chất lợng các loại sản phẩm không cao, do đó thu nhập từ sản xuất lại càng thấp. Thực hiện đờng lối công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nhất là đối với ngành nông nghiệp, đa miền núi tiến kịp với đồng bằng, nhằm đáp ứng định hớng phát triển kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn 2003 - 2010: Đẩy nhanh công nghiệp hoá nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp giá trị kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu thị trờng điều kiện sinh thái của từng vùng; từng bớc nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hệ thống trồng trọt khả năng chuyển đổi cấu cây trồng theo hớng cải thiện hiệu quả sử dụng đất huyện Tân Yên - Tỉnh Bắc Giang 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Xác định cấu cây trồng thích hợp trên các địa hình khác nhau để nâng cao hiệu quả sử dụng đất huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang. 1.3. Yêu cầu - Phát hiện những u, nhợc điểm của cấu cây trồng hiện tại. - Đề xuất cấu cây trồng mới phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phơng để nâng cao giá trị kinh tế của việc sử dụng đất nông - lâm nghiệp. 4 1.4. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài - Kết quả nghiên cứu sở khoa học cho việc mô hình hoá việc sử dụng đất đai bền vững hiệu quả vùng nông thôn của trung du miền núi của tỉnh Bắc Giang. - Những hệ thống cây trồng mới, sẽ góp phần cải thiện hiệu quả sản xuất nông nghiệp, nhằm góp phần xoá đói, giảm nghèo thúc đẩy phát triển kinh tế vùng trung du miền núi của tỉnh Bắc Giang. 5 2. Tổng quan tài liệu sở khoa học của đề tài 2.1. sở khoa học của đề tài 2.1.1. Những vấn đề lý luận góp phần hình thành cấu cây trồng mới hiệu quả kinh tế cao Nông nghiệp là sự kết hợp logic giữa sinh học, kinh tế - xã hội cùng vận động trong môi trờng tự nhiên. Nghiên cứu hệ thống cây trồng trên bình diện một vùng nông nghiệp nhỏ hay trang trại của nông hộ cũng không ngoài những quy luật trên. Tổng quan của luận án này đợc trình bày trên quan điểm hệ thống bao gồm các mặt: sinh học, tự nhiên với các lý thuyết hệ thống, quan điểm, khái niệm hệ thống nông nghiệp, hệ thống canh tác bền vững: các yếu tố tự nhiên, các đặc điểm sinh học của cây trrồng vật nuôi trong các hệ thống canh tác. Lý thuyết hệ thống: Vonbertanlanfy (1978) (dẫn theo [35]) là ngời đầu tiên đề xuất ra sở lý thuyết hệ thống, những đặc trng sau: - Tính toàn cục: xem xét toàn diện các thành phần của một hệ thống chứ không phải chứ không nghiên cứu riêng rẽ từng thành phần. Một hệ thống đợc xác định bởi các biến thành phần của chúng. - Mối tơng tác của các thành phần bên trong, bên ngoài của hệ thống, giữa hệ thống này với hệ thống khác trong quá trình chuyển hoá đầu vào thành đầu ra của năng lợng, vật chất thông tin. 6 - Các cấu trúc thứ bậc luôn trong hệ thống hữu hạn xác định trong một hệ thống bao hàm nhiều hệ thống nhỏ. Kết hợp các cấu trúc hành vi của hệ thống vì hành vi phụ thuộc một cách tái định hoặc ngẫu nhiên vào cấu trúc. Theo Vonbertanlanfy Conway (1986) [56] thì hệ thống là một tập hợp các tơng tác giữa các thành phần tơng hỗ bên trong một giới hạn xác định. Nh vậy quan điểm hệ thống không phải đơn thuần là phép cộng mà là xem xét các phần tử trong hệ thống, mối tơng tác của từng thành phần, các cấu trúc thứ bậc trong hệ thống, tính toàn cục tính trội của nó. Để hệ thống phát triển cần nghiên cứu bản chất đặc điểm của các mối tơng tác qua lại giữa các yếu tố trong hệ thống đó, điều tiết các mối tơng tác chính là điều khiển hệ thống một cách quy luật. "Muốn chinh phục thiên nhiên phải tuân theo các quy luật của nó". Hệ thống nông nghiệp theo Shaner (1982) là một phức hợp của đất đai, nguồn nớc, cây trồng, vật nuôi, lao động, các nguồn lợi các đặc trng khác trong một ngoại cảnh mà nông hộ quản lý tuỳ theo sở thích, khả năng kỹ thuật thể [62]. Nhìn chung hệ thống nông nghiệp là một hệ thống hữu hạn, trong đó con ngời đóng vai trò trung tâm, con ngời quản lý điều khiển các hệ thống theo những quy luật nhất định, nhằm mang lại hiệu quả cho hệ thống nông nghiệp. - Hệ thống canh tác (farming systems): Theo Sectisan (1987) [27], hệ thống canh tác là sản phẩm của 4 nhóm biến số: + Môi trờng vật lý 7 + Kỹ thuật sản xuất + Chi phối của nguồn tài nguyên + Điều kiện kinh tế - xã hội. Trong hệ thống canh tác vai trò của con ngời đặt vị trí trung tâm của hệ thống quan trọng hơn bất cứ nguồn tài nguyên nào kể cả đất canh tác. Nhà thổ nhỡng học ngời Mỹ đã chứng minh cho quan điểm này; Ông cho rằng đất không phải là quan trọng nhất mà chính con ngời sống trên mảnh đất đó mới là quan trọng nhất. Muốn phát triển một vùng nông nghiệp, kỹ năng của nông dân tác dụng hơn độ phì của đất. Nh vậy hệ thống canh tác đợc quản lý bởi hộ gia đình trong môi trờng tự nhiên, sinh học kinh tế - xã hội, phù hợp với mục tiêu, sự mong muốn nguồn lực của nông hộ ZandStra (1981) [62]. 2.1.2. Một số đặc trng của cấu cây trồng Theo Phạm Chí Thành - 1996 [34] thì cấu cây trồng 5 đặc trng: - cấu cây trồng mang tính khách quan đợc hình thành do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất phân công lao động xã hội. - cấu cây trồng phải đảm bảo các mối quan hệ cân đối đồng bộ giữa các bộ phận trong một tổng thể: Tổng thể đó là một hệ thống lớn bao gồm những hệ thống con mỗi hệ thống con lại bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hơn gắn bó với nhau một cách chặt chẽ trong mối quan hệ cân đối đồng bộ. Nếu thiên lệch về một hệ thống con nào, cũng dẫn tới sự phá vỡ tính cân đối đồng bộ của toàn hệ thống. 8 - cấu cây trồng bao giờ cũng là một sản phẩm của một giai đoạn lịch sử nhất định: Không thể đem nội dung cấu cây trồng của một thời kỳ phát triển áp đặt vào một đất nớc, một vùng hoặc một thời kỳ mà đó trình độ của lực lợng sản xuất còn lạc hậu, phân công lao động xã hội còn đơn giản hoặc ngợc lại. Nguyên tắc trên hoàn toàn không cản trở việc thử nghiệm, áp dụng từng bớc các mô hình tiên tiến đan xen phù hợp với những điều kiện cụ thể. - cấu cây trồng không ngừng vận động, biến đổi phát triển: cấu cây trồng không ngừng vận động, biến đổi phát triển theo xu hớng ngày càng hoàn thiện hơn, mở rộng hơn hiệu quả hơn. Quá trình vận động, biến đổi chính là quá trình điều chỉnh, chuyển dịch cấu cây trồng quá trình chuyển dịch đó luôn luôn gắn bó chặt chẽ với quá trình phát triển của lực lợng sản xuất sự phân công lao động xã hội, lực lợng sản xuất phát triển càng cao, càng hiện đại thì phân công lao động xã hội ngày càng phát triển cao hơn, tỷ mỷ hơn, theo quy luật quan hệ sản xuất luôn phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Nh vậy, cấu cây trồng ngày càng đợc hoàn thiện hơn, hiệu quả cao hơn. Mặt khác cấu cây trồng không thể luôn luôn thay đổi theo ý muốn chủ quan của con ngời, mà phải tơng đối ổn định phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất. Sự ổn định tơng đối phản ánh tính khách quan khoa học trong quá trình hình thành, xác lập cấu cây trồng đảm bảo tính hiệu quả cao trong kinh doanh trong đời sống xã hội của đất nớc. - Chuyển dịch cấu cây trồng là một quá trình không sẵn một cấu kinh tế hoàn thiện: cấu cây trồng mới đựợc bắt nguồn, chuyển dịch từ cấu trớc nó, từ sự tích luỹ về lợng, đủ mức dẫn tới sự thay đổi về chất. Sự chuyển dịch đó 9 đòi hỏi phải thời gian, là một quá trình tất yếu khách quan nh bản thân nội dung cấu cây trồng đòi hỏi sự tác động bằng một hệ thống chính sách biện pháp đồng bộ tác động hợp quy luật thúc đẩy nhanh quá trình hình thành. 2.1.3. Xác định tiềm năng phát triển Tìm kiếm các biện pháp cải thiện hệ thống canh tác: Tìm kiếm tiềm năng cải thiện hệ thống canh tác là công việc khó khăn phức tạp. Trong thực tế nhiều biện pháp đa ra khuyến cáo đã đợc nông dân chấp nhận. Trớc khi đa ra một giải pháp nào để cải thiện hệ thống cần phải hiểu rõ về hệ thống đó phải dự đoán đợc hành vi của con ngời. Việc tìm kiếm tiềm năng cải thiện hệ thống nên bắt đầu bằng việc phân tích tiềm năng cải thiện về mặt kỹ thuật cho tất cả các hoạt động sản xuất, kỹ thuật hiện hoặc kỹ thuật mới nông trại. Các bớc tiếp theo cần phải làm là: đánh giá các phơng án sản xuất thay thế cả mặt tài chính kinh tế. Nguồn để tìm kiềm cải thiện thể là: các quan nghiên cứu, trờng đại học, các phòng ban của bộ, các dự án phát triển quan trọng nhất là các hộ nông dân tiến bộ. Nông dân tiến bộ: Tiềm năng cải thiện thể tìm thấy các nông dân tiến bộ, những ngời luôn quan tâm đến các ý tởng mới sẵn sàng chấp nhận rủi ro để áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới. Các tiến bộ kỹ thuật mới thể do cán bộ nhà nớc truyền đạt cho nông dân hoặc đơn giản xuất phát từ kinh nghiệm thực nghiệm của chính nông dân. Những ngời nông dân tiến bộ thờng dồi dào nguồn lực hơn phần lớn các nông dân khác. Họ thờng kiếm lợi nhuận cao từ các tiến bộ kỹ thuật, 10 . Sâm Nghiên cứu hệ thống trồng trọt và khả năng Chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng cải thiện hiệu quả sử dụng đất ở huyện tân yên -tỉnh bắc giang Chuyên. và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp I Nguyễn thị sâm Nghiên cứu hệ thống trồng trọt và khả năng chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng cải thiện hiệu quả

Ngày đăng: 28/11/2013, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan