Gián án Giáo án ngữ văn 7- Mới

159 495 0
Gián án Giáo án ngữ văn 7- Mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tun:1. Ngày soạn : 11/8/2010 Tiết 1 cổng trờng mở ra Lớ Lan I-MC TIấU BI DY: Giỳp HS: - Cm nhn v hiu bit c nhng tỡnh cm p ca ngi m i vi con nhõn ngy khai trng; Thy c ý ngha ln lao ca nh trng i vi tr em. - Giỏo dc tỡnh cm gia ỡnh, ý thc hc tp. -Rốn luyn k nng cm th tỏc phm. II- CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH: 1. GV: Giỏo ỏn, tranh, bng ph. 2. HS: bi son. III-TIN TRèNH TIT DY: 1/ n nh tỡnh hỡnh lp: - S s. - Chun b kim tra bi c. 2/ Kim tra bi c: (3 ) - Kim tra sỏch v ca HS. 3/ Bi mi: (2) Gii thiu bi mi: Em ó hc nhiu bi hỏt v trng lp, hóy hỏt mt bi núi v ngy u tiờn i hc. HS hỏt Ngy u tiờn i hc. Tõm trng ca em bộ trong ngy u i hc l vy ú. Th cũn em bộ v ngi m trong vn bn ny cú nhng suy ngh v tỡnh cm gỡ trong ngy khai ging u tiờn? Ta cựng tỡm hiu. TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh Nội dung ghi bảng 10 Hoạt động 1: Tìm hiểu chung H: Vn bn ny thuc th loi vn bn gỡ? - Vn bn biu cm . I Tìm hiểu chung 23 Ni dung ca vn bn cp n vn nh th no vi xó hi ? Hot ng2:c hiu vn bn Cú ni dung cp n nhng vn cú tớnh cht bc thit ca i sng xó hi.=> Vn bn nht dng . I- c- hiu vn bn GV: c ging trm lng, tp trung 1/ c: Din t tõm trng ca ngi m. HS c. 2/ Phõn tớch: GV un nn, sa cha. Túm tt i ý vn bn? * i ý: Tõm trng H: Tỡm nhng chi tit th hin tõm trng ca hai m con? M : khụng tp trung c vo vic gỡ; trn trc, khụng ng c; nh v bui khai trng u tiờn; nụn nao, hi hp, chi vi,ht hong.Con: hng hỏi thu dn c, ng ngoan. ca ngi m trong ờm khụng ng trc ngy con khaitrng. a) Din bin tõm trng ca m: H: Em nhn thy tõm trng ca m v con cú gỡ khỏc nhau? Tho lun: M: thao thc ,suy ngh trin miờn. Con: thanh thn, vụ t. Thao thc, suy ngh trin miờn. H: Vỡ sao m khụng ng c? Gi: lo Lo lng cho ngy khai trng ca 1 lắng, nghĩ về ngày khai trừơng của mình, hay nhiều lí do khác con, nghĩ về ngày khai trừơng năm xưa. H: Ngày khai trừơng đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ , chi tiết nào nói lên điều đó? → Cứ nhắm mắt lại…; Cho nên ấn tượng … bước vào. H: Vì sao ngày khai trừơng lớp một để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ? → Ngày đầu tiên đến trừơng, bước vào một môi trừơng hoàn toàn mới mẻ, một thế giới kì diệu. H: Từ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trừơng, điều mà mẹ mong muốn cho con ở đây là gì? → Mong cho những kỉ niệm đẹp về ngày khai trừơng đầu tiên sẽ theo con suốt đời. H: Với những trăn trở, suy nghĩ, mong muốn của mẹ, em cảm nhận đây là ngừơi mẹ như thế nào? - Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con. H: Trong văn bản có phải mẹ đang nói với con không? Theo em, mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? → Không nói với ai cả. Nhìn con gái đang ngủ mẹ tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói với chính mình. H: Câu văn nào trong bài nói lên vai trò và tầm quan trọng của nhà trừơng đối với thế hệ trẻ? Hãy đọc. → “Ai cũng biết… hàng dặm sau này”. b) ý nghĩa nhan đề: Chuyển: Không chỉ có lo lắng, hồi tửơng mà mẹ còn không biết bao là suy nghĩ khi cổng trừơng mở ra. “Đi đi con … bước qua cánh cổng trừơng là một thế H: Kết thúc bài văn ngừơi mẹ nói:”Bước qua … mở ra”, em hiểu cái thế giới kì diệu đó là gì? suy nghĩ (câu nói) của người mẹ một lần nữa nói lên điều gì? HS tuỳ ý trả lời(có thể : tri thức, tình cảm bạn bè thầy cô) giới kì diệu sẽ được mở ra” ->Vai trò to lớn cùa nhà trường đối với cuộc sống con người. H: Với tất cả suy nghĩ và tâm trạng của người mẹ em hiểu tác giả muốn nói về vấn đề gì qua tác phẩm này? → Tình cảm yêu thương của mẹ đối với con và vai trò của nhà trừơng đối với cuộc sống. II- Tổng kết: Ghi nhớ sgk. Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. → HS đọc. 5’ Hoạt động3:Luyện tập. III- Luyện tập. H: Hãy nói về kỉ niệm của em trong ngày khai trừơng đầu tiên? → HS tùy ý trả lời. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’) *Bài cũ: -Viết đoạn văn kể về những kỉ niệm trong ngày khai trừơng đầu tiên. -Nắm chắc suy nghĩ, tâm trạng của người mẹ và vấn đề mà văn bản muốn nói đến. *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Mẹ tôi”. +Đọc văn bản; Trả lời các câu hỏi. +Tìm hiểu vễ thái độ và tâm trạng của bố. V- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2 Tuần:1 Ngày soạn: 12/08/2010 Tiết:2 MẸ TÔI Ét-môn-đô đơ A-mi-xi I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: - Hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng,sâu nặng của mẹ đối với con cái. - Giáo dục tình cảm gia đình. - Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Giáo án, tranh, bảng phụ. 2. HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: - Sĩ số. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: (8’) - Câu hỏi: Văn bản “cổng trừơng mở ra” để lại trong em suy nghĩ gì? - Trả lời: Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con; Vai trò to lớn cùa nhà trường đối với cuộc sống con người. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Trong cuộc đời mỗi chúng ta,người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao và thiêng liêng.Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó.Thường thìcó những lúc ta mắc lỗi lầm thì ta mới nhận ra tất cả.Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế. TG Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh Néi dung ghi b¶ng 8’ Hoạt động1: Tìm hiểu về tác giả,t¸c phÈm I- Tác giả, Yêu cầu HS đọc chú thích (*) sgk. → HS đọc. GV: giọng đọc phải bộc lộ rõ tâm tư tình cảm của người cha. → HS đọc. II-Đọc-hiểu văn bản: GV: Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa 1/ Đọc: 20’ Hoạt động2: Tìm hiểu văn bản. 2/ Phân tích: 3 H: Nguyên nhân bố viết thư cho En-ri-cô? → En-ri-cô đã phạm lỗi vô lễ với mẹ khi cô giáo đến thăm, bố đã viết thư để bộc lộ thái độ cũa mình. Thảo luận: Vì sao văn bản lại có tên là “Mẹ tôi”? → Mượn hình thức bức thư để hình ảnh người mẹ hiện lên một cách tự nhiên; người viết thư dễ dàng bày tỏ tình cảm của mình với mẹ . a) Thái độ của ngừơi cha đối với En-ri-cô: H: Qua bức thư em thấy thái độ của bố đối với En-ri- cô như thế nào? - Buồn bã, tức giận. H: Dựa vào đâu em biết được điều đó? (chi tiết nào). → Sự hỗn láo … một nhát dao đâm vào tim bố; bố không thể nào nén được cơn giận; con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?; thật đáng xấu hổ và nhục nhã … H: Vì đâu ông có thái độ đó khi En-ri-cô có thái độ không đúng với mẹ? → Ông không ngờ En-ri-cô có thái độ đó với mẹ. H: Cảm nhận của em về mẹEn-ri-cô? → Yêu thương con rất mực. b) Hình ảnh của người mẹ : H: Chi tiết nào nói lên điều đó? → Thức suốt đêm vì con; bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn. H: Suy nghĩ của riêng em trước thái độ của En-ri-cô với mẹ? → HS tự do trả lời (đáng trách, không nên có thái độ như vậy…) H: Từ đó nói lên suy nghĩ riêng em về nhũng lời dạy của bố? HS tự do trả lời. H: Theo em điều gì khiến En-ri-cô” xúc động vô cùng” khi đọc thư bố? (kết hợp phần trắc nghiệm sgk) → HS chọn: a,c,d. -> Mong con hiểu được công lao , sự,hi H: Qua những điều bố nói trong bức thư, ông mong muốn điều gì ở con? sinh vô bờ bến của mẹ. H: Trước tấm lòng yêu thương, hi sinh của mẹ dành cho En-ri-cô, bố đã khuyên con điều gì? c)Lời khuyên nhủ của bố: -Không bao giờ được thốt ra lời nói nặng với mẹ. -Thành khẩn xin lỗi mẹ. H: Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của bố? → HS trả lời tự do. -> Lời khuyên nhủ chân tình, sâu sắc. Thảo luận: Vì sao bố không nói trực tiếp mà viết thư? → Thể hiện tình cảm một cách tế nhị, kín đáo. Viết thư là cách nói riêng với người mắc lỗi. H: Bức thư để lại trong em ấn tượng sâu sắc nào về những lời nói của bố? → HS đọc phần ghi nhớ. 5’ Hoạt động3:Tổng kết và luyện tập. H: Hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiền? → HS tùy ý kể. III-Tổng kết và luyện tâp: Ghi nhớ sgk. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:(2’) *Bài cũ: - Chọn một trong thư có thể hiện vai trò lớn lao của mẹ đối với con và học thuộc. - Nắm được ý nghĩa những lời khuyên nhủ của người bố. 4 *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: ”Cuộc chia tay của những con búp bê” + Đọc văn bản; Trả lời các câu hỏi. + Tình cảm của các nhân vật trong cuộc chia tay. + Vấn đề được đề cập đến trong văn bản. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tuần:1 Ngày soạn: 16/8/2010 Tiết:3 TỪ GHÉP I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: - Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép; Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép trong TV. - Biết vận dụng và nhận biết các loại từ ghép. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Giáo án, bảng phụ. 2. HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: - Sĩ số. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) 5 Ở lớp 6 đã học qua từ ghép. Thế nào là từ ghép? (những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa) Để giúp các em có một kiến thức sâu hơn về cấu tạo, trật tự sắp xếp và nghĩa của từ ghép, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nghĩa của từ ghép. TG Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh Néi dung ghi b¶ng 12’ Hoạt động1: Tìm hiểu TGCP → HS đọc. I-Tìm hiểu: GV treo bảng phụ ghi 2 câu văn. H: Hãy nghĩa của từ bà với từ bà ngoại, thơm với thơm phức khác nhau như thế nào? → Bà: người đàn bà sinh ra mẹ, cha / Bà ngoại: người đàn bà sinh ra me. Thơm: mùi hương dể chịu, làm ta thích ngửi / thơm phức: mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn. II-Bài học: 1/ Các loại từ ghép: a)Từ ghép chính phụ: H: Từ đó hãy so sánh phạm vi nghĩa của từ đơn : bà, thơm với từ ghép bà ngoại, thơm phức? → Nghĩa của từ ghép bà ngoại, thơm phức hẹp hơn so với nghĩa từ đơn bà, thơm. H: Vì sao có sự khác nhau đó? (Tiếng đứng sau có tác dụng gì so với tiếng đứng trước?) → Do có tiếng ngoại, phức bổ sung ý nghĩa cho tiếng đứng trước. H: Từ ghép bà ngoại, thơm phức có tiếng nào tiếng chính, tiếng nào tiếng là tiếng phụ? → Tiếng chính: bà - tiếng được bổ sung nghĩa; Tiếng phụ: ngoại - tiếng chính -Có tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng H: Cấu tạo của từ ghép chính phụ ? chính. Tiếng chính đứng H: Vị trí của 2 tiếng: chính, phụ? trước, tiếng phụ đứng sau. H: Nghĩa từ ghép chính phụ có tính chất gì? Rút ra kết luận về nghĩa tiếng chính so với nghĩa từ TGCP? -Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính. H: Lấy ví dụ về từ ghép chính phụ? Lưu ý : dưa hấu, cá trích, ốc → Xe đạp, nhà máy, bút bi,sách giáo khoa. bươu….có các tiếng đứng sau mất nghĩa hay mờ nghĩa vẫn xem là TGCP vì nghĩa các từ này hẹp hơn nghĩa tiếng chính. 12’ Hoạt động2: Tìm hiểu TGĐL II.Từ ghép đẳng lập: H: GV treo bảng phụ ghi 2 câu văn HS đọc. -Có các tiếng bình đẳng H: Các từ áo quần ,trầm bổng các tiếng sau có bổ nghĩa cho tiếng trước không? Giải thích? → Không, các tiếng bình đẳng nhau về mặt ngữ pháp. nhau về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ). H: Cấu tạo của từ ghép đẳng lập? -Có tính chất hợp nghĩa. H: Nhận xét về nghĩa của từ ghép đẳng lập so với nghĩa của các tiếng tạo ra nó? Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó. H: Lấy ví dụ về từ ghép đẳng lập? Lưu ý: Các từ như: giấy má, quà → Xinh đẹp, quần áo, sách vở…. cáp… các tiếng sau không rõ nghĩa nhưng nghĩa các từ ghép đó khái quát hơn so với nghĩa từng tiếng, nên vẫn xem là từ ghép đẳng lập. III- Luyện tập. 17’ Hoạt động3: Luyện tập. 1/ Phân loại từ ghép: Yêu cầu HS đọc qua 4 BT. → HS đọc. -TGCP: lâu đời, xanh ngắt, GV: giao việc cho HS. HS thực hiện theo nhóm. nhà máy, nhà ăn, cười tủm. 6 Nhóm1, 2 - bài1. Nhóm 3, 4 - bài2. Nhóm 5, 6 - bài3. -TGĐL: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi. 2/ Tạo TGCP:Bút chì, thước kẽ, mưa ngâu, làm quen. 3/ Tạo TGĐL:Núi: sông, non. Ham:muốn, thích. Xinh: đẹp, tươi. Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4. 4/Giải thích:Có thể nóimột cuốn một cuốn vở vì sách sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được; Sách vở chungcả loại nên không thể nói một cuốn sách vở. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’ ) *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở. - Nắm được cấu tạo và nghĩa 2 loại từ ghép. *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Từ láy + Các loại từ láy. + Nghĩa từ láy. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………… Tuần:1 Ngµy so¹n : 17/8/2010 Tiết:4 7 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: - Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản nhất định phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy thể hiện ở hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng nên những văn bản có tính liên kết. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Giáo án, bảng phụ. 2. HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: - Sĩ số. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: (8’) - Câu hỏi: Thế nào là từ ghép chính phụ (đẳng lập)? Cho ví dụ. - Trả lời: Có tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiếng chính. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Như các em đã biết ở lớp 6, một văn bản tốt phải có tính liên kết, mạch lạc. Vậy liên kết trong văn bản dược thể hiện như thế nào, chúng ta sẽ hiểu rõ qua tiết học này. TG Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh Néi dung ghi b¶ng 10’ Hoạt động1: Tìm hiểu về tính liên kết. Yêu cầu HS đọc đoạn văn. HS đọc. I-Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản: H : Theo em, En-ri-cô có hiểu được ý bố nói qua những câu như vậy không? → Không thể hiểu được. 1/ Tính liên kết của văn bản: H : En-ri-cô không thể hiểu được ý bố vì lí do nào? (theo 3 lí do sgk). → Vì giữa các câu chưacó tính liên kết. (chọn câu3) H : Văn bản cần có tính chất gì? → Liên kết. H : Vì sao văn bản cần có tính liên kết? Liên kết là một tính chất quan trọng của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. 13’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về phương tiện liên kết trong văn bản. 2/ Phương tiện liên kết trong văn bản: H : Trở lại đoạn văn trên, do thiếu ý gì mà đoạn văn trở nên khó hiểu? → “Việc như thế….vào tim bố vậy”. Để văn bản có tính liên kết phải: H :Vậy để cho văn bản có tính liên kết yêu cầu trước tiên là gì? → Phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. - Làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. H : Yêu cầu HS đọc đoạn văn (trang 18). H :Hãy chỉ ra sự thiếu liên kết và sửa lại? → Câu 1 nói về việc con không ngủ được, câu 2 lại nói giấc ngủ đến với con dễ dàng, câu 3 thì nói đến một đứa trẻ khác. Sửa lại: Thêm vào đầu câu 2: còn bây -Kết nối các câu, các đoạn bằng phương tiện ngôn ngữ (từ, câu, ) thích hợp. 8 giờ ; thay đứa trẻ bằng con. H : Như vậy ngoài nội dung ra, văn bản còn liên kết với nhau bằng phương tiện nào? → Phương tiện ngôn ngữ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 10’ Hoạt động 3: Luyện tập. III- Luyện tập Yêu cầu HS đọc BT1 và thực hiện. 1/ Sắp xếp các câu văn: Thứ tự: 1-4-2-5-3. Yêu cầu HS đọc BT2 và thực hiện. 2/ Các câu chưa có tính liên kết, vì chúng không nói về cùng một nội dung. Yêu cầu HS đọc BT3 và thực hiện. 3/ Điền vào chỗ trống các từ: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’) *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở. - Nắm được tính liên kết và các phương tiện liên kết trong văn bản. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Bố cục trong văn bản. + Đọc, trả lời các câu hỏi. + Rút ra bố cục văn bản và những yêu cầu của nó. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tuần:2 Ngày soạn: 20/8/2010 Tiết:5,6 CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ Khánh Hoài I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS: ² Tiết 1: - Thấy được những tình cảm chân thành sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện - Giáo dục lòng cảm thông, chia sẻ. - Rèn luyệ kĩ năng cảm nhận tác phẩm. ² Tiết 2: - Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. - Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể chân thật và cảm động. - Giáo dục lòng cảm thông, chia sẻ. - Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Giáo án, bảng phụ, tranh. 2. HS: bài soạn. III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: - Sĩ số. - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. 2/ Kiểm tra bài cũ: (8’) - Câu hỏi: Học xong văn bản” Mẹ tôi” em có suy nghĩ gì? - Trả lời: Nên kính trọng, yêu thương cha mẹ vì đó là tình cảm thiêng liêng. 9 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Trẻ em thì được nâng niu”như búp trên cành”. Thế nhưng vẫn có không ít các bạn nhỏ rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Nhưng điều đáng quí ở đây là giữa nỗi đau đó họ vẫn biết chia xẻ, yêu thương nhau và giành cho nhau những tình cảm tốt đẹp. Văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” sẽ cho ta thấm thía hơn về điều đó. Tiết1 TG Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh Néi dung ghi b¶ng 15’ Hoạt động1:Đọc văn bản I-Tìm hiểu chung Yêu cầu HS kể tóm tắt. HS kể. Yêu cầu HS đọc một vài đoạn hay và xúc động. → Đoạn anh em chia đồ chơi “Đồ chơi … nước mắt đã ứa ra” – HS1. → Đoạn Thủy đến trường chia tay “Gần trưa … cảnh vật”- HS2 → Đoạn hai anh em chia tay “Cuộc chia tay” đến hết HS 3 1/ Đọc: 2/ Bố cục 20’ Hoạt động2:Tìm hiểu văn bản. II Đọc hiểu văn bản: H: Truyện viết về ai, về việc gì? Ai là nhân vật chính? → Viết về những trẻ em không may đứng trước sự đổ vỡ của gia đình, đó là 2 anh em Thủy và Thành. 1) Cuộc chia tay của Thủy với anh trai: H: Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tàc dụng gì? → Kể theo ngôi thứ nhất, người xưng tôi là Thành. Ngôi kể này giúp tác giảthể hiện một cách sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng nhân vật; Làm tăng tính chân thật,sức thuyết phục Thảo luận: Tại sao tên truyện lại là” Cuộc chia tay của những con búp bê”? Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa truyện? Gợi:Những con búp bê gợi cho em suy nghĩ gì? Trong truyện chúng có chia tay thật không? Chúng đã mắc lỗi gì? Vì sao chúng phải chia tay? → Những con búp bê vốn là những đồ chơi của tuổi nhỏ ngộ nghĩnh, trong sáng, ngây thơ, vô tội. Cũng như 2 anh em Thủy và Thành không có tội lỗi gì thế mà phải chia tay vì cha mẹ chúng li hôn. Như vậy tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiện được ý đồ tư tưởng mà người viết muốn thể hiện. H : Hãy tìm những chi tiết để thấy hai anh em Thủy, Thành rất mực gần gũi, thương yêu,chia sẻ và quan tâm lẫn nhau? H : Em có nhận xét gì về tình cảm Của hai anh em trong câu chuyện này ? → Thủy vá áo cho anh ; Chiều nào Thành cũng đón em đi học về, dắt tay nhau vừa đi vừa trò chuyện ; Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau khi chia tay. → Thủy vá áo cho anh ; Chiều nào Thành cũng đón em đi học về, dắt tay nhau vừa đi vừa trò chuyện ; Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau khi chia tay. =Tình cảm trong sáng đẹp đẽ . Tiết2 TG Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của häc sinh Néi dung ghi b¶ng 10 [...]... t,vn cú nhiu HS khụng quan tõm n vic xõy dng b cc khi lm bi Bi hc ny giỳp ta thy rừ tm quan trng ca b cc trong vn bn, giỳp ta xõy dng mt nhng b cc rnh mch hp lớ cho bi lm Nội dung ghi bản TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh 6 Hot ng1:Tỡm hiu b cc ca vn I-B cc v nh bn cc H: Em phi lm n xin gia nhp i, Tờn tui, a ch, ngh nghip ca trong vn bn: hóy cho bit trong lỏ n ú em vit ngi vit n,nờu yờu cu... cht ch vi nhau; thi gia chỳng phi cú s phõn bit rch rũi; Trỡnh t xp t cỏc phn cỏc on phi giỳp ngi vit (ngi núi) d dng t c mc ớch giao tip ó t ra 3/ Bi mi: Gii thiu bi mi: (2) Nội dung gh TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh 8 Hot ng1:Tỡm hiu v mch lc trong I-Mch lc v vn bn mch lc H: Da vo ngha en, hóy xỏc nh mch Cú cỏc tớnh cht trong vn b lc lc trong vn bn cú nhng tớnh cht gỡ 1/ Mch lc trong... gia ỡnh Mỏi m gia ỡnh du cú n s n õu cng l ni nuụi dng sut cuc i ta Bi th tỡnh yờu gia ỡnh nh ngun mch chy mói trong lũng mi con ngi Bi hc ny s giỳp em cm nhn rừ hn iu ú Nội dung ghi bảng TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh 7 Hot ng 1: Tỡm hiu khỏi nim ca I- Khỏi nim ca dao, dao, dõn ca Yờu cu HS c chỳ thớch (*) sgk HS c -Ca dao: li th ca dâ thơ dân gian mang ph H : Thế nào là ca dao , dân ca... sụng Qu tht trong mi con ngi chỳng ta ai cng cú mt tỡnh yờu quờ hng tha thit Tit hc ny ta cựng cm nhn tt c nhngtỡnh cm y qua Nhng cõu hỏt v tỡnh yờu quờ hng, t nc, con ngi Nội dung ghi bản TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh 8 Hot ng 1: c, hiu vn bn I- c - hiu vn Yờu cu HS c 4 bi ca dao HS c bn: 25 H: Cõu hỏt 1, tỏc gi dõn gian ó gi ra HS tr li theo chỳ thớch sgk 1/ c: nhng a danh, phong cnh no?... mi: Gii thiu bi mi: (2) Yờu cu HS nhc li :Th no l t lỏy? Trong tit hc ny, chỳng ta s nm c cu to ca t lỏy v t ú vn dng nhng hiu bit v cu to v c ch ngha ca t lỏy s dng tt t lỏy Nội dung g TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh 25 Hot ng1: Tỡm hiu cỏc loi t lỏy I- Cỏc loi GV treo bng ph cú ghi 3 cõu: HS c vd - Em cn cht mụi mm - Cp mt thm thm-Va nghe thy T lỏy cú hai ting ging nhau hon ton th bn... cho ngi c (ngi nghe) 3/ Bi mi: Gii thiu bi mi: (2) Cỏc em va hc v b cc, liờn kt v mch lc trong mt vn bn lm gỡ? Khụng ch hiu bit thờm v vn bn m cũn to lp mt vn bn t yờu cu Nội dung ghi b TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh 15 Hot ng 1: Cỏc bc to lp vn bn I- Cỏc bc to H: Trong cuc sng hng ngy cú khi em phi vit th, phỏt biu ý kin, vit bi tp By t tỡnh cm, thụng bỏo iu lm vn Cú iu gỡ thụi thỳc em... to ra c Cha Vỡ vn bn cn cú tớnh mt vn bn cha? Vỡ sao? mc lc v liờn kt H: Vic vit thnh vn y cn t c Tt c nhng yờu cu y u cõn -Din t cỏc ý nhng yờu cu gỡ? Hóy la chn nhng yờu thit thnh nhng cõu , trong sáng có cu y theo sgk chặt chẽ với nha H: Thc hin xong bc ny, theo em cn phi lm gỡ? 15 GV: Lu ý cú nhiu HS ó b qua giai on ny ú l iu nờn trỏnh H: Túm ki quỏ trỡnh to lp vn bn cn cú HS tr li nh phn ghi... bờn cnh ú cũn cú nhng ting hỏt than th cho nhng mnh i c cc, cay ng cng nh t cỏo xó hi phong kin bng nhng hỡnh nh, ngụn ng sinh ng, a dng m cỏc em cú th hiu c qua tit hc ny Nội dung ghi bả TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh 8 Hot ng1:c, hiu vn bn I- c hiu vn GV cn c ging tha thit th hin s HS c bn: thụng cm, yờu thng 1/ c: GV un nn, sa cha v c li 18 Hot ng2:Tỡm hiu vn bn 2/ Phõn tớch: Yờu cu HS... nhiu cõu hỏt chõm bimó th hin khỏ tp trung nhng c sc ngh thut tro lng dõn gian Vit Nam, nhm phi by nhng hin tng ỏng ci trong cuc sng Vn bn Nhng cõu hỏt chõm bim cho ta cm nhn rừ hn iu ú TG 8 20 Hot ng ca giáo viên Hot ng1:c, hiu vn bn GV: cn nhn ging c vo nhng t ng cú ni dung phờ phỏn, chõm bim GV: un nn, sa cha v c li Hot ng2:Tỡm hiu vn bn GV: yờu cu HS c li bi 1 H: Trong nhng cõu hỏt than thõn, ngi nụng... Khụng; Khụng thy s tang thng ỏm ma khụng? Vỡ sao? m ch l cuc ỏnh chộn vui v chia chỏc trong gia ỡnh ngi cht, cỏi cht ca con cũ tr thnh dp vui chi, chố chộn om sũm H: Bi ca dao ny phờ phỏn iu gỡ? Phê phán hủ tục m c Yờu cu HS c li bi ca dao 4 HS c Bi 4 H: Ti sao tỏc gi dõn gian gi cai l l Va nh ly lũng va nh cu cai? chõm chc mỏt m H: Nhn xột v cỏch gii thiu cu cai Cõu nh ngha: cu cai gi l cu ca tỏc . phương tiện ngôn ngữ (từ, câu, ) thích hợp 3/ Bài mới: 12 Giới thiệu bài mới: (2’) Bố cục trong văn bản không phải là vấn đề hoàn toàn mới đối với chúng. chính. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài mới: (2’) Như các em đã biết ở lớp 6, một văn bản tốt phải có tính liên kết, mạch lạc. Vậy liên kết trong văn bản dược

Ngày đăng: 28/11/2013, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan