Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc & Giải pháp thu hút khách tại chi nhánh Cty Du Lịch Dịch Vụ Dầu Khí

72 2.4K 18
Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc & Giải pháp thu hút khách tại chi nhánh Cty Du Lịch Dịch Vụ Dầu Khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc & Giải pháp thu hút khách tại chi nhánh Cty Du Lịch Dịch Vụ Dầu Khí

Lời mở đầuTheo điều tra của Tổ chức du lịch Thế giới, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu đợc của con ngời, nhất là ở những nớc có nền kinh tế phát triển. Việt Nam là một đất nớc có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn, thu hút đợc rất nhiều khách du lịch quốc tế. Hiện nay, Việt Nam có ba Di sản văn hoá Thế giới là Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn và có một Di sản thiên nhiên văn hoá Thế giới là Vịnh Hạ Long, cùng với hàng nghìn tài nguyên du lịch nổi tiếng khác nằm ở khắp mọi miền tổ quốc, làm nổi bật lên hình chữ S xinh đẹp trên bản đồ Thế giới.Ngày nay, đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc cùng với những cố gắng phấn đấu của nhân dân cả nớc, đời sống kinh tế cũng nh đời sống xã hội của mọi tầng lớp trong xã hội ngày càng đợc cải thiện, các ngành nghề kinh doanh cũng từ đó mà phát triển tốt hơn. Trong đó ngành du lịch đã đợc sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nớc, bởi vì ngành du lịch đợc coi là ngành công nghiệp không khói, là ngành kinh tế mũi nhọn trong thời kỳ đổi mới, là ngành xuất khẩu tại chỗ, xuất khẩu vô hình, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc.Từ thập niên 90 trở lại đây, du lịch Việt Nam đã phát triển một cách không ngừng và đã phát huy đợc nội lực vốn có của mình. Số lợng ngời dân Việt Nam tham gia các chơng trình du lịch đã tăng lên đáng kể và số lợng khách quốc tế vào Việt Nam cũng đang không ngừng phát triển. Cụ thể là vào năm 1990 Việt Nam đón đợc 0,25 triệu lợt ngời, đến năm 1997 đã đón đợc 1,716 triệu lợt ngời (tăng gấp 7 lần), cho đến năm 2000, du lịch Việt Nam đã hân hạnh đón vị khách thứ 2 triệu sang thăm Việt Nam. Bớc sang thế kỷ 21, Tổng cục du lịch Việt Nam đã đa ra khẩu hiệu Việt Nam điểm đến của thiên niên kỷ mới để thu hút nhiều hơn nữa lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam. Bên cạnh đó, Việt Nam còn có chơng trình quốc gia hành động vì du lịch, tổ chức các chơng trình liên hoan du lịch, đẩy mạnh các hoạt động văn hoá, giúp các làng nghề truyền thống có điều kiện phát triển hơn nữa. 1 Kết quả là lợng khách du lịch quốc tế năm 2001 đã tăng rõ rệt, đạt con số là 2,33 triệu lợt ngời. Góp phần vào con số đó là một lợng không nhỏ khách du lịch Trung Quốc (29%). Trong thời gian qua, quan hệ hai nớc Việt Nam - Trung Quốc đã ngày càng ổn định, cả hai nớc đã áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ về mọi mặt để hai bên cùng phát triển đi lên. Hiện nay, thị trờng khách du lịch Trung Quốc đang là thị trờng khách lớn của du lịch Việt Nam. Chính vì vậy việc tìm hiểu đặc điểm và phát triển hơn nữa thị trờng khách du lịch Trung Quốc là một việc làm thiết thực, để phục vụ và đáp ứng tốt hơn nữa những yêu cầu mà khách du lịch Trung Quốc khi vào Việt Nam đặt ra. Đợc sự chỉ bảo của Tiến sĩ Trần Thị Minh Hoà và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chịChi nhánh Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam, đặc biệt là Giám đốc Bùi Văn Dũng, em đã mạnh dạn thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và một số giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc tại Chi nhánh Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam. Để thực hiện luận văn này, em đã áp dụng phơng pháp chủ yếu là phơng pháp thu thập số liệu, phân tích tình hình dựa trên số liệu thu thập đợc và phơng pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với quan sát tìm hiểu và khảo sát thực tế. 2 Chơng ILý luận chung về khách du lịchvà các biện pháp nhằm thu hút khách du lịch1.1. Một số khái niệm cơ bản:1.1.1. Khái niệm về khách du lịch:Trong vài thập kỷ trở lại đây, ngành Du lịch đã đợc coi là ngành kinh tế mũi nhọn ở nhiều nớc trên Thế giới. Việc đi du lịch cũng đã trở nên phổ biến hơn, hoàn thiện hơn và ngày càng có đòi hỏi cao hơn. Có rất nhiều chuyên gia nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến du lịch nhằm hiểu biết hơn nữa, đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu cao cấp này của con ngời.Về khái niệm Khách du lịch, có rất nhiều ý kiến khác nhau, song em chỉ xin trình bày một số ý kiến cơ bản: Hội nghị quốc tế về du lịch họp năm 1963 tại Roma - Italy, theo chủ trì của Liên hợp quốc bàn về Khách du lịch quốc tế, khái niệm Khách du lịch đợc đa ra nh sau: Khách du lịch là những ngời khởi hành khỏi nơi c trú thờng xuyên của mình, ra nớc ngoài không nhằm mục đích kiếm tiền, phải có thời gian lu lại lớn hơn 24 giờ (hoặc sử dụng ít nhất một tối trọ) và chỉ lu lại ít hơn một năm.Theo Nghị định số 27/2001/NĐ-CP của Chính phủ nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thì: Khách du lịch là ngời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.Khách du lịch quốc tế là ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam ra n-ớc ngoài du lịch.Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam hoặc ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam.Nh vậy, mặc có một số ngời đi ra nớc ngoài nhng lại không đợc coi là Khách du lịch, đó là những ngời: * Đi làm ở Đại sứ quán, ở các Tổ chức quốc tế do Liên hợp quốc thành lập.* Đi với mục đích kiếm tiền, kể cả có hợp đồng lao động hay không.3 * Những nhân viên quân sự của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.* Đến với mục đích chính trị hoặc di c tị nạn.* Những sinh viên đi du học ở nớc ngoài.1.1.2. Phân loại Khách du lịch:1.1.2.1. Phân loại khách theo quốc tịch và theo khu vực địa lý:Việc phân loại khách theo từng quốc tịch sẽ giúp nhà kinh doanh hiểu rõ hơn tâm lý, đặc điểm của từng loại khách đến từ các nớc khác nhau trên Thế giới. Bởi vì mỗi quốc gia, mỗi dân tộc lại có đặc điểm riêng, cách sống riêng và cách thể hiện cũng rất riêng.Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) năm 1995 đã đa ra các khái niệm về Khách du lịch để thống nhất chuẩn thống kê cho các nớc:+ Khách du lịch quốc tế (International tourist): Là tất cả những ngời nớc ngoài hoặc những ngời định c ở nớc ngoài đến một quốc gia nào đó và những ngời đang định c tại một quốc gia nào đó đi ra nớc ngoài với mọi mục đích khác nhau trừ mục đích lao động kiếm tiền trong khoảng thời gian lớn hơn 24 giờ đồng hồ hoặc sử dụng ít nhất một tối trọ nhng phải nhỏ hơn 365 ngày.Khách du lịch quốc tế bao gồm hai loại: Khách quốc tế chủ động (Inbound tourist) là lợng khách vào một nớc; và Khách quốc tế thụ động (Outbound tourist) là lợng khách của một nớc ra nớc ngoài.+ Khách du lịch nội địa (Internal tourist): Là tất cả những ngời đang định c trên lãnh thổ của một quốc gia nào đó, đi đến một nơi khác trong quốc gia đó không quá 12 tháng, với mọi mục đích trừ lao động kiếm tiền.+ Khách du lịch trong nớc (Domestic)Domestic = Internal tourist + Inbound tourist.Tức là khách du lịch trong nớc bằng khách du lịch nội địa cộng với khách du lịch quốc tế chủ động. Đây là số liệu thống kê tổng lợng khách du lịch tại một thị trờng cụ thể nào đó xác định tại một thời điểm nào đó.+ Khách du lịch quốc gia (National tourist) National tourist = Internal tourist + Outbound tourist.4 Có nghĩa là khách du lịch quốc gia bằng khách du lịch nội địa cộng với khách du lịch quốc tế thụ động. Đây là số liệu thống kê tổng lợng khách du lịch là ngời của một quốc gia nào đó đi du lịch.*Phân loại khách du lịch theo nguồn gốc dân tộc:Khách du lịch có nguồn gốc Châu á: Tính tình kín đáo, buồn vui, giận dỗi không biểu lộ trên nét mặt. Khách du lịch có nguồn gốc Châu âu, tính tình cởi mở, thích tự do, hay nói cời, cử chỉ tự nhiên, phóng khoáng, vui buồn thờng hay biểu hiện trên nét mặt. Đối với khách du lịch có nguồn gốc từ Châu Phi thì thờng có tính nóng nảy, cuồng nhiệt, đặc biệt rất dễ tự ái dân tộc, nhng lại chất phác, thẳng thắn Việc phân loại khách du lịch theo nguồn gốc dân tộc nhằm giúp cho các doanh nghiệp hiểu về tính cách và tâm lý du khách của từng dân tộc. Để từ đó có những biện pháp tốt nhất nhằm đáp ứng cao nhất những nhu cầu của mọi đối t-ợng khách.1.1.2.2. Phân loại khách theo mục đích chuyến đi:Mỗi ngời tham gia vào chuyến du lịch đều có những mục đích khác nhau, điều này có ảnh hởng đến đặc điểm tiêu dùng của chuyến đi, chính vì vậy phân loại khách theo mục đích chuyến đi để phục vụ tốt hơn và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách du lịch, sau đây là một số mục đích cơ bản:+ Khách du lịch công vụ: là khách đi du lịch với mục đích giải quyết công việc, tìm kiếm bạn hàng, đối tác, tham gia các hội chợ triển lãm, tham dự các hội nghị, hội thảo . Nơi đến của loại khách này thờng là các thành phố lớn, thủ đô, các trung tâm thơng mại . Họ là các thơng nhân, thơng gia nên có khả năng thanh toán rất cao, có đòi hỏi rất lớn đặc biệt là đòi hỏi về độ an toàn rất cao.+ Khách du lịch với mục đích nghỉ ngơi giải trí: Chủ yếu khách muốn nghỉ ngơi th giãn sau những giờ làm việc căng thẳng, tránh những ồn ào, bụi bặm nơi đô thị, họ muốn tìm đến những nơi thanh bình, yên tĩnh, có không khí trong lành, mát mẻ. Nên tránh những phiền toái thờng xảy ra trong chuyến đi.+ Khách du lịch thể thao: Bao gồm các vận động viên, cổ động viên. Đây là loại hình du lịch xuất hiện để đáp ứng lòng ham mê các hoạt động thể thao nh: Bóng đá, bóng rổ, các môn thể thao khác . Dòng khách thờng đổ về những nơi có 5 các sự kiện thể thao đặc biệt. Vì vậy, các nhà kinh doanh du lịch rất nên chú trọng đến các sự kiện thể thao để có kế hoạch thu hút tốt nhất số lợng khách về với doanh nghiệp mình.+ Khách du lịch thăm thân: Đây là loại khách đi với mục đích thăm thân nhân, ngời nhà kết hợp đi du lịch. Ngoài ra còn có một số mục đích nữa, song do đặc thù của đề tài đã chọn, em chỉ kể tên mà không đi vào chi tiết cụ thể: Khách du lịch tín ngỡng, khách du lịch nghiên cứu, khách du lịch nghỉ dỡng, chữa bệnh .1.1.2.3. Phân loại khách theo độ tuổi và giới tính:Sự khác nhau ở độ tuổi và giới tính cũng gây ra hành vi khác biệt trong tiêu dùng và ứng xử. Chẳng hạn, đối với khách du lịch là ngời già và trung niên thì yêu cầu về chất lợng sản phẩm sẽ cao hơn so với khách du lịch là thanh niên và học sinh, sinh viên. Ngợc lại, những thanh niên trẻ ít chú ý đến chất lợng mà thờng chú ý đến số lợng. Ngoài ra, hành vi tiêu dùng còn bị ảnh hởng bởi giới tính, ví dụ khách du lịch là nữ giới thờng mua sắm nhiều hơn nam giới và nữ giới thờng nhạy cảm về giá cao hơn nam giới .1.1.2.4. Phân loại khách theo khả năng thanh toán:Nghiên cứu đợc vấn đề này, các nhà kinh doanh lữ hành sẽ tìm ra đợc thị tr-ờng chính của mình để hớng tới phục vụ khách một cách tốt hơn và có biện pháp để xây dựng sản phẩm một cách phù hợp hơn. Đối với ngời có thu nhập cao thì Công ty sẽ giới thiệu những sản phẩm có chất lợng cao, chơng trình du lịch hấp dẫn phù hợp. Còn đối với những ngời có thu nhập trung bình khá thì sẽ lại đa ra các chơng trình du lịch vừa với khả năng thanh toán của họ mà vẫn tạo ra đợc sự thoải mái, dễ chịu đối với khách. 1.2. Nhu cầu của khách du lịch:1.2.1. Khái niệm: Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật phục vụ cho cuộc sống của con ngời thì du lịch là một đòi hỏi tất yếu của ngời lao động. Du lịch trở thành nhu cầu của con ngời khi trình độ kinh tế, xã hội và dân trí đã phát triển, đặc biệt là nhu cầu đi du lịch của con ngời ở khu vực này đến khu vực khác trên Thế giới tăng dần theo cấp độ phát triển của nền kinh tế xã hội. Vậy thế 6 nào là nhu cầu du lịch? Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con ngời, nhu cầu này đợc hình thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý (sự đi lại) và các nhu cầu tinh thần (nghỉ ngơi, giải trí, giao tiếp). Nhu cầu du lịch phát sinh là kết quả tác động của lực lợng sản xuất trong xã hội và trình độ sản xuất xã hội. Trình độ sản xuất xã hội càng cao, các mối quan hệ xã hội càng hoàn thiện thì nhu cầu du lịch của con ngời ngày càng trở nên cấp thiết.1.2.2. Lý thuyết nhu cầu của A. Maslow (Nhà tâm lý học ngời Mỹ)Vào năm 1943, nhà tâm lý học ngời Mỹ - A.Maslow đã nghiên cứu nhu cầu chung của con ngời và đã đa ra 5 bậc nhu cầu, đợc thể hiện nh sau:Bậc 1: Nhu cầu thiết yếu, sinh lí: ăn, uống, ngủ, mặc .Bậc 2: Nhu cầu đợc tồn tại: an toàn, an ninh cho tính mạng .Bậc 3: Nhu cầu đợc trực thuộc: giao tiếp, hiệp hội .Bậc 4: Nhu cầu đợc yêu mến, kính trọng .Bậc 5: Nhu cầu hoàn thiện bản thân.Ông khẳng định rằng, nhu cầu của con ngời có tính thứ bậc. Có nghĩa là phải thỏa mãn nhu cầu bậc thấp trớc, khi nhu cầu bậc thấp đợc thỏa mãn rồi sẽ phát sinh nhu cầu ở bậc tiếp theo. Trong 5 bậc trên thì từ bậc 2 đến bậc 5 là nhu cầu tâm lý, nhu cầu thứ yếu. Phải khẳng định rằng nhu cầu đi du lịch là nhu cầu thứ yếu, nhu cầu đi du lịch thờng mang tính cao cấp vì chỉ khi đã thỏa mãn những nhu cầu thiết yếu con ngời ta mới hớng tới thỏa mãn các nhu cầu thứ yếu và thờng sẽ có xu hớng chi trả nhiều hơn so với mức sống hàng ngày. Những nhu cầu về du lịch thờng mang tính chất tổng hợp, thờng phải hội tụ một số các nhu cầu mới dẫn đến việc quyết định đi du lịch.1.2.3. Những nhu cầu trong chuyến du lịch:Khi một ngời nào đó quyết định đi du lịch tức là họ đã có thời gian rỗi, có khả năng thanh toán và có thể đã có sự hỗ trợ của các nhà lữ hành, lúc đó họ đã là cầu thực sự và trở thành khách du lịch. Nhu cầu trong chuyến hành trình của một khách du lịch đợc chia làm ba loại: Nhu cầu thiết yếu; Nhu cầu đặc trng; Nhu cầu bổ sung.1.2.3.1. Nhu cầu thiết yếu: 7 Loại nhu cầu này là nhu cầu cơ bản không thể thiếu đợc trong mỗi chuyến đi, tuy nhiên chúng không có tính chất quyết định cho việc lựa chọn chơng trình du lịch cũng nh chất lợng của chơng trình du lịch. Nhóm nhu cầu thiết yếu bao gồm những nhu cầu nh: nhu cầu vận chuyển (nhu cầu đi lại), nhu cầu ăn uống và lu trú. + Nhu cầu vận chuyển: Nhu cầu này của khách du lịch phát sinh do tính cố định của tài nguyên du lịch và đợc hiểu là sự di chuyển của khách du lịch từ nơi ở thờng xuyên đến một nơi khác để tiêu dùng sản phẩm du lịch và quay trở về nơi ở thờng xuyên của họ. ở tại điểm du lịch đó cũng phát sinh nhu cầu đi lại vì một ch-ơng trình du lịch đợc xây dựng thờng có đến nhiều nơi xung quanh tài nguyên du lịch chính. Ngày nay, do đời sống kinh tế - xã hội đã đợc nâng lên rất nhiều và sự ra đời của nhiều loại hình vận chuyển nên nhu cầu này dần đợc thỏa mãn một cách tối đa. Những yếu tố sau đây sẽ ảnh hởng tới mong muốn thỏa mãn nhu cầu đi lại của khách du lịch: Khoảng cách di chuyển; mục đích chính của chuyến đi; khả năng thanh toán; thói quen tiêu dùng; tình trạng sức khoẻ .+ Nhu cầu lu trú và ăn uống: Đây là nhu cầu tất yếu phải có trong thời gian thực hiện chuyến đi. Các khách sạn mọc lên nh nấm chính là để thỏa mãn nhu cầu này của khách du lịch. Mức độ thể hiện nhu cầu lu trú và ăn uống của khách tuỳ thuộc vào các yếu tố nh: khả năng thanh toán của khách; hình thức tổ chức chuyến đi; thời gian của chuyến đi; khẩu vị ăn uống; sở thích, đặc điểm cá nhân của du khách; mục đích chính cần thỏa mãn trong chuyến đi; giá cả, chất lợng dịch vụ của doanh nghiệp du lịch .Nhu cầu thiết yếu đợc thỏa mãn một cách đầy đủ sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển hàng loạt những nhu cầu mới. Do đó, các doanh nghiệp lữ hành cũng nhkhách sạn sẽ phải đặc biệt quan tâm phục vụ nhu cầu này của du khách và phải luôn nâng cao chất lợng dịch vụ cũng nh uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng du lịch trong và ngoài nớc. Ngày nay, do cuộc sống thờng nhật của ngời lao động đã tăng lên rõ rệt, đặc biệt là về nhà ở và phơng tiện đi lại, nên càng đòi hỏi các nhà lữ hành phải chú trọng đặc biệt đến nhu cầu này nhằm tránh trờng hợp đi du lịch lại khổ hơn ở nhà .1.2.3.2. Nhu cầu đặc trng:8 Đây là những nhu cầu có thể có đầy đủ, có thể thiếu trong một chơng trình du lịch nhng việc thỏa mãn những nhu cầu này mang tính chất quyết định đến sự lựa chọn các chơng trình du lịch cũng nh chất lợng của các chơng trình đó. Nhu cầu đặc trng bao gồm nhu cầu cảm thụ cái đẹp và giải trí; nhu cầu giao tiếp; nhu cầu tìm hiểu.+ Nhu cầu cảm thụ cái đẹp và giải trí về bản chất đây là nhu cầu thẩm mỹ, nó chính là mong muốn của con ngời đợc cảm nhận về chơng trình du lịch, về tài nguyên du lịch, và về các dịch vụ tham quan giải trí mà họ đang tham gia. Để thỏa mãn đợc nhu cầu này của khách du lịch đòi hỏi các nhà kinh doanh du lịch phải tạo ra đợc những sản phẩm có chất lợng phù hợp với giá cả của chơng trình đã xây dựng. Muốn thỏa mãn nhu cầu này của khách du lịch, phải phụ thuộc vào các yếu tố sau: đặc điểm cá nhân của khách; văn hoá và tiểu văn hoá; giai cấp; nghề nghiệp; mục đích chuyến đi; khả năng thanh toán; thị hiếu thẩm mỹ . + Nhu cầu giao tiếp: Trong cuộc sống thờng ngày cũng nh khi đi du lịch, nhu cầu giao tiếp của khách du lịch vẫn luôn cần đợc thỏa mãn. Bởi lẽ, du khách muốn mở rộng giao tiếp, muốn trao đổi thông tin để mở rộng mối quan hệ của mình và tự hoàn thiện mình. Điều đó càng dễ dàng thực hiện khi tham gia một chơng trình du lịch, thông qua ngôn ngữ, hình ảnh họ mới đợc tiếp nhận ở điểm du lịch.+ Nhu cầu tìm hiểu: Bị chi phối bởi mục đích chuyến đi nên có một số ngời tham gia vào chơng trình du lịch chủ yếu là để nghiên cứu về một vấn đề nào đó. Tuy nhiên nhìn chung khi tham gia vào một chơng trình du lịch khách du lịch th-ờng có nhu cầu tìm hiểu, khám phá những điều mới lạ ở nơi đến du lịch để không ngừng trau dồi kiến thức cho riêng mình.Việc thu hút khách tham gia vào chơng trình du lịch của doanh nghiệp mình là vấn đề đặt lên hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp du lịch, vì thế các doanh nghiệp du lịch nên chú trọng thỏa mãn nhu cầu đặc trng của khách du lịch để thu hút khách.1.2.3.3. Nhu cầu bổ sung:Đây là những nhu cầu có thể có, có thể không phát sinh trong chuyến hành trình du lịch, chúng không mang tính thiết yếu cũng không mang tính quyết định. 9 Những nhu cầu này có thể là nhu cầu thẩm mỹ, làm đẹp cho bản thân (cắt tóc, giặt là, trang điểm); nhu cầu mua sắm (hàng lu niệm, hàng tiêu dùng cá nhân .); nhu cầu về thông tin liên lạc (Internet, Fax, Telex .); nhu cầu về y tế để chăm sóc sức khoẻ; nhu cầu rèn luyện thể thao (chơi Golf, Tenis .). Ngoài ra, còn rất nhiều những nhu cầu phát sinh khác mà cuộc sống hiện đại cần có, các nhà kinh doanh du lịch nên khai thác nhu cầu này để thu lợi nhuận.Tóm lại, một trong những yếu tố nhằm thu hút khách của doanh nghiệp du lịch là hiểu đợc nhu cầu của họ là gì, họ mong muốn gì, làm thế nào để thỏa mãn họ một cách tốt nhất.1.3. Động cơ đi du lịch:Khách du lịch là những ngời tham gia vào một chuyến đi nào đó, với nhiều mục đích khác nhau, với nhiều cách khác nhau, nhng tại sao, lý do nào khiến họ tham gia vào chuyến đi? Tức là tại sao họ lại đi du lịch để giải trí mà không phải là loại hình giải trí nào khác? Hay nói cách khác, động cơ nào thúc đẩy họ đi du lịch? Để hiểu rõ về động cơ đi du lịch, cần phải tìm hiểu thế nào là động cơ hành vi của một cá nhân. Động cơ hành vi đợc hiểu là nội lực đợc sinh ra từ nhu cầu mong muốn cần đợc thỏa mãn. Nội lực này thúc đẩy và duy trì hoạt động của cá nhân khiến cho hoạt động ấy tuân theo một mục đích nhất định. Động cơ đi du lịch của con ngời cũng không nằm ngoài lý thuyết động cơ hành vi nói chung. Và động cơ đi du lịch đợc bắt nguồn từ nhu cầu của con ngời mà đã phân tích ở trên. Tuy nhiên, để phân biệt động cơ đi du lịch với các động cơ khác thì các chuyên gia du lịch đã nghiên cứu, thống kê đợc bốn nhóm động cơ đi du lịch nh sau:1.3.1. Động cơ về thể lực:Động cơ này là tất cả những gì liên quan thôi thúc con ngời về mặt cơ bắp. Ví dụ nh dòng khách đổ về các suối nớc khoáng, suối nớc nóng, những nơi có tắm bùn . nhằm mục đích làm tăng cờng sức khoẻ. Hoặc tham gia các chơng trình th giãn, giải trí, các hoạt động cơ bắp khác mà có thể giúp họ dễ chịu, thỏai mái, đặc biệt là khoẻ mạnh. 1.3.2. Động cơ về văn hoá, giáo dục:10 [...]... doanh có hiệu quả Chơng II Một số đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc, thực trạng khai thác khách du lịch là ngời Trung Quốc tại Chi nhánh Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam 2.1 Giới thiệu khái quát về Chi nhánh Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam: 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam, tên tiếng Anh là The National Oil Services... kê của Chi nhánh, số ngày khách du lịch nội địa của Chi nhánh là 1.904 ngày, số ngày khách du lịch Trung Quốc chủ động (inbound) của Chi nhánh là 5.575 ngày khách, số ngày khách du lịch Trung Quốc thụ động (outbound) là 2.548 ngày khách Số ngày khách du lịch Việt Nam đi du lịch Singapo là 60 ngày, đi du lịch Thái Lan là 197 ngày Nh vậy có thể thấy, Chi nhánh hoạt động chủ yếu ở thị trờng Trung Quốc, ... biện pháp cụ thể để cải cách và đơn giản hoá các thủ tục hành chính tạo điều kiện thu n lợi cho hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động Du lịch nói riêng Đánh giá chung Chi nhánh Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam tại Hà Nội có những thu n lợi và khó khăn nh sau : 2.1.7.1 Những thu n lợi của Chi nhánh 28 Nằm trong hệ thống của Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam, Chi nhánh tại Hà Nội có thu n... năng lớn của du lịch Việt Nam nh Nhật Bản, Đức lại cha đợc sự quan tâm của Chi nhánh và hiện nay các thị trờng này còn đang bỏ ngỏ Còn đối với khách nghỉ tại Nhà khách của Chi nhánh, phần lớn là khách công vụquốc tịch Việt Nam Đặc biệt là số cán bộ của Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam từ thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Vũng Tàu ra Hà Nội công tác Các chơng trình du lịchChi nhánh xây... điểm nh tiểu vùng du lịch Đông Bắc, tiểu vùng du lịch trung tâm thu n lợi cho việc xây dựng các tuyến điểm du lịch mới Hơn thế nữa, Chi nhánh còn đợc đặt tại một quận trung tâm của Thủ đô, có thể nói về địa thế là rất thu n lợi cho Chi nhánh trên mọi lĩnh vực 2.1.7.2 Những khó khăn của Chi nhánh: Bên cạnh những thu n lợi đó, Chi nhánh còn có những khó khăn nh là mặt bằng của Chi nhánh quá chật hẹp,... của mình đi du lịch Chi nhánh còn có mối quan hệ với các công ty nớc ngoài đặt tại Hà Nội, từ đó có thể giới thiệu khách tham gia chơng trình của Chi nhánh Nhìn vào tổng thể, có thể thấy Chi nhánh rất mạnh về mảng du lịch Trung Quốc inbound (chủ động) và outbound (thụ động) Tại Trung Quốc, Chi nhánh đã đặt một văn phòng đại diện, có nhân viên thờng trực để tiện giao dịch Thế mạnh của Chi nhánh là đang... du lịchChi nhánh xây dựng đều đa khách ra nghỉ tại các khách sạn trong khu vực, chứ không để khách nghỉ tại chính nhà khách của Chi nhánh Làm mất đi một nguồn khách dồi dào đầy tiềm năng Nh vậy thị trờng khách của Chi nhánh chủ yếu tập trung vào khách du lịch Trung Quốckhách ở một số nớc trong khu vực ASEAN 2.1.5 Kết quả hoạt động thực tế: Nhìn chung, Du lịch Việt Nam hiện nay còn đang gặp rất... để đáp ứng các nhu cầu của khách du lịch Tuy nhiên, nhu cầu du lịch luôn luôn biến động nh xã hội, các nhân tố bên ngoài cũng nh các nhân tố bên trong của khách du lịch 1.4 Một số biện pháp nhằm thu hút khách du lịch trong kinh doanh lữ hành: 1.4.1 Một số nhân tố tác động tới việc thu hút khách trong kinh doanh lữ hành: Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến công tác thu hút khách của một doanh nghiệp lữ... liên doanh Du lịch OSCAN, Công ty liên doanh Dịch vụ Du lịch OSC FIRST HOLIDAYS hoạt động trên các lĩnh vực cung ứng dịch vụ dầu khí, lữ hành quốc tế, khách sạn, nhà hàng và sản xuất công nghiệp cũng nh các dịch vụ sinh hoạt khác 2.1.2 Các ngành nghề chính hiện nay của OSC Việt Nam là : Kinh doanh du lịchdịch vụ sinh hoạt cho các Công ty dầu khí nớc ngoài tại Việt Nam (lữ hành, khách sạn, ăn... khe của ngành Du lịch Việt Nam 2.1.3.5 Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thu t của Nhà khách - Chi nhánh Công ty OSC Việt Nam tại Hà Nội: 23 Nhìn chung diện tích, mặt bằng của Nhà khách - Chi nhánh của Công ty OSC Việt Nam tại Hà Nội rất nhỏ, chỉ có 10 phòng bao gồm cả phòng nghỉ của khách và phòng làm việc của Giám đốc và nhân viên Với tổng số vốn của Công ty OSC Việt Nam là 145 tỷ VND, Nhà khách -Chi nhánh . tài Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và một số giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc tại Chi nhánh Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí. là ngời Trung Quốc tại Chi nhánhCông ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam2.1. Giới thiệu khái quát về Chi nhánh Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam:2.1.1.

Ngày đăng: 08/11/2012, 11:03

Hình ảnh liên quan

2.1.3.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam: - Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc & Giải pháp thu hút khách tại chi nhánh Cty Du Lịch Dịch Vụ Dầu Khí

2.1.3.1..

Mô hình cơ cấu tổ chức của Công ty Du lịch Dịch vụ Dầu khí Việt Nam: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 01: Đặc điểm thị trờng khách tại Chi nhánh Công ty OSC Việt Nam                                                                   Đơn vị tính ở cột năm: Lợt khách. - Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc & Giải pháp thu hút khách tại chi nhánh Cty Du Lịch Dịch Vụ Dầu Khí

Bảng 01.

Đặc điểm thị trờng khách tại Chi nhánh Công ty OSC Việt Nam Đơn vị tính ở cột năm: Lợt khách Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 02: - Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc & Giải pháp thu hút khách tại chi nhánh Cty Du Lịch Dịch Vụ Dầu Khí

Bảng 02.

Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 04: Chi tiêu bình quân của khách du lịch Trung Quốc - Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc & Giải pháp thu hút khách tại chi nhánh Cty Du Lịch Dịch Vụ Dầu Khí

Bảng 04.

Chi tiêu bình quân của khách du lịch Trung Quốc Xem tại trang 46 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy số lợng khách du lịch Trung Quốc chiếm số lợng rất lớn và đều tăng đáng kể trong ba năm qua - Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc & Giải pháp thu hút khách tại chi nhánh Cty Du Lịch Dịch Vụ Dầu Khí

h.

ìn vào bảng trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy số lợng khách du lịch Trung Quốc chiếm số lợng rất lớn và đều tăng đáng kể trong ba năm qua Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan