Gián án tuan 7 lop 5

29 367 0
Gián án tuan 7 lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Buổi 1- Lớp 5C Mai Thị Lụa TUầN 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Toán LUYệN TậP CHUNG I. MụC TIÊU Biết: - Mối quan hệ giữa 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 . - Tìm thành phân cha biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. * Bài tập cần làm : Bài1 , bài 2, bài 3. * HSKT làm bài 1,2. III. CáC HOạT ĐộNG Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Dạy - học bài mới 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu : 2.Hớng dẫn luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài - Khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài chữa trớc lớp. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - HS nêu cách tìm số hạng cha biết trong phép cộng, số bị trừ cha biết trong phép trừ, thừa số cha biết trong phép nhân, số bị chia cha biết trong phép chia để giải thích. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 1 HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến. Trung bình cộng của các số bằng tổng các số đó chia cho các số hạng. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Trung bình mỗi giờ vòi nớc chảy đợclà: Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5C Mai Thị Lụa - GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. C. Củng cố - dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bị tiết sau học số thập phân. ( 5 1 15 2 + ) : 2 = 6 1 (bể nớc) Đáp số : 6 1 (bể nớc) Tập đọc NHữNG NGƯờI BạN TốT I. MụC TIÊU - Bớc đầu đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con ngời. (Tr li c các câu hi 1,2,3 trong SGK). * Đối với HS khuyết tật: HS cần đọc đúng , lu loát toàn bài. II. đồ dùng - Tranh minh hoạ bài đọc III. CáC HOạT ĐộNG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn bài trớc. - Hỏi về nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: nêu chủ điểm sẽ học - Giới thiệu bài: Những ngời bạn tốt. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - Chia đoạn: 4 đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm - GV ghi từ khó đọc lên bảng GV đọc mẫu và cho HS đọc - HS đọc nối tiếp lần 2 -Nêu chú giải - Yêu cầu HS đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu nội dung bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi do GV đa ra. - HS đọc - 4 HS đọc nối tiếp đoạn - HS theo dõi và đọc - 4 HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp - 1 HS đọc - HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5C Mai Thị Lụa - Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba A- ri- ôn? - Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời - Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào? - Gọi HS nêu nội dung bài. - GV ghi nội dung lên bảng * Liên hệ: Ngoài câu chuyện trên em còn biết những chuyện thú vị nào về cá heo? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài - HS đọc diễn cảm đoạn 3 - GV treo bảng phụ có viết đoạn văn - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS thi đọc C. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị tiết sau. + Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông Ông xin đợc hát bài hát mình yêu thích nhất và nhảy xuống biển. + Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sa thởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đa ông nhảy xuống biển nhanh hơn tàu. + Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp ngời khi gặp nạn. + Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con ngời . - Vài HS nhắc lại + Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất . - 4 HS đọc - HS nghe - HS luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét chọn ra nhóm đọc hay nhất Đạo đức NHớ ƠN Tổ TIÊN I. MụC TIÊU - Biết đợc : Con ngời ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II. đồ dùng - Các tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vơng. III. CáC HOạT ĐộNG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Hãy kể những việc mình đã làm thể hiện là ngời có ý chí: - 3 HS kể - Cả lớp theo dõi nhận xét Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5C Mai Thị Lụa B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ a) Mục tiêu: Giúp HS biết đợc một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. b) Cách tiến hành - GV kể chuyện Thăm mộ - Yêu cầu HS kể : - Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? - Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? *Hoạt động 2: làm bài tập 1, trong SGK a)Mục tiêu : - GV nêu b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - Gọi HS trả lời * Hoạt động 3: Tự liên hệ a) Mục tiêu: - GV nêu b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV gọi HS trả lời - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK C. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị tiết sau. - HS nghe - 1->2 HS kể lại - bố cùng Việt ra thăm mộ ông nội , mang xẻng ra don mộ đắp mộ thắp h- ơng trên mộ ông . - Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên và biểu hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên ngời. - Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - HS thảo luận nhóm - Đại diện lên trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do - Lớp nhận xét - HS trao đổi . - HS trình bày trớc lớp - HS cả lớp nhận xét - HS đọc ghi nhớ Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Chính tả DòNG KINH QUÊ HƯƠNG I. MụC TIÊU - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm đợc vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện đợc 2 trong 3 ý( a,b,c) của BT3. * HSKT làm bài 2. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5C Mai Thị Lụa II. Đồ DùNG DạY HọC - Bài tập 2 viết sẵn trên bảng lớp III. CáC HOạT ĐộNG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp - HS viết vào vở các từ ngữ: la tha, thửa ruộng, con mơng, tởng tợng, quả dứa . - GVnhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn nghe - viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài - Gọi HS đọc đoạn văn - Gọi HS đọc phần chú giải - Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả? b) Hớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ khó khi viết - Yêu cầu HS đọc và viết từ khó đó c) Viết chính tả d) Thu, chấm bài 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập - Tổ chức HS thi tìm vần.Nhóm nào điền xong trớc và đúng là nhóm thắng cuộc. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 3(2 trong 3 ý a,b,c) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng C.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học . - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc, 2 HS viết bảng - HS nghe - HS đọc đoạn viết - HS đọc chú giải + Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ. - HS tìm và nêu các từ khó : dòng kinh, quen thuộc, mái ruồng, giã bàng, giấc ngủ - HS đọc và viết từ khó - HS viết theo lời đọc của GV - Thu 10 bài chấm - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thi tìm vần nối tiếp . Mỗi HS chỉ điền 1 từ vào chỗ trống - HS đọc - Lớp làm vào vở 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài của bạn Luyện từ và câu Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5C Mai Thị Lụa Từ NHIềU NGHĩA I. MụC TIÊU - Nắm đợc kiền thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND ghi nhớ) - Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa ( BT1, Mục III) ; tìm đợc VD về sự chuyển nghiã của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và động vật ( BT2) * HSKT làm bài 1. II. CHUẩN Bị - Tranh ảnh về các sự vật hiện tợng hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa III. CáC HOạT ĐộNG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS làm lại bài tập 2 - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét kết luận bài làm đúng - Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm 2 - Gọi HS phát biểu. H: Thế nào là từ nhiều nghĩa? H: Thế nào là từ gốc? H: Thế nào là nghĩa chuyển? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, chữa bài. 2. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS lấy VD về từ nhiều nghĩa 3. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 2 HS lên làm bài - HS nghe - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng lớp làm Kết quả :Răng-b; mũi- c; tai- a. - HS nhắc lại - HS đọc - HS thảo luận. - HS trình bày. + Là từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển + Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ + Nghĩa chuyển là nghĩa của từ đợc suy ra từ nghĩa gốc. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc bài làm của mình. - HS đọc SGK - HS lấy VD - HS đọc - HS làm vào vở , 1 HS lên bảng làm. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 6 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5C Mai Thị Lụa - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét bài trên bảng. Bài 2(3 trong số 5 từ) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Gọi HS giải thích một số từ. C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - HS đọc - HS thảo luận nhóm 4 và ghi vào phiếu bài tập, báo cáo kết quả. Toán KHáI NIệM Số THậP PHÂN I. MụC TIÊU - Biết đọc ,biết viết số thập phân dạng đơn giản. * Bài tập cần làm : bài1, bài2. * HSKT làm bài 1. II.CáC HOạT ĐộNG Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ - GV viết lên bảng : 1dm 5dm 1cm 7cm 1mm 9mm - GV hỏi : Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét ? - GV nhận xét. B. Dạy - học bài mới 1 Giới thiệu 2.Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân. Ví dụ a - GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc. - GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi : Đọc và cho cô (thầy) biết có mấy mét, mấy đề- xi-mét ? - GV có 0 m1dm tức là có 1dm. 1dm bằng mấy phần mời của mét ? - GV viết lên bảng 1dm = 10 1 m. - GV giới thiệu : 1dm hay 10 1 m ta viết thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với 10 1 m để có : - HS trả lời. - HS nghe. - HS đọc thầm. - HS : Có 0 mét và 1 đề-xi-mét. - HS : 1dm bằng một phần mời mét. - HS theo dõi thao tác của GV. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 7 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5C Mai Thị Lụa 1dm = 10 1 m = 0,1m. - GV chỉ dòng thứ hai và hỏi : Có mấy mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét ? - GV : Có 0 m- 0dm1cm tức là có 1cm, 1cm bằng mấy phần trăm của mét ? - GV viết lên bảng : 1cm = 100 1 m. - GV giới thiệu :1cm hay 100 1 m ta viết thành 0,01m. - GV viết 0,01 mét lên bảng thẳng hàng với 100 1 để có : 1cm = 100 1 m = 0,01m. - GV tiến hành tơng tự với dòng thứ ba để có : 1mm = 1000 1 m = 0,01m. - GV hỏi : 10 1 m đợc viết thành bao nhiêu mét ? - Vậy phân số thập phân 10 1 đợc viết thành gì ? - 100 1 m đợc viết thành bao nhiêu mét ? - Vậy phân số thập phân 100 1 đợc viết thành gì ? - 1000 1 m đợc viết thành bao nhiêu mét ? - Vậy phân số 1000 1 đợc viết thành gì ? - GV nêu : Các phân số thập phân 10 1 , 100 1 , 1000 1 đợc viết thành 0,1; 0,01, 0,001. - GV viết số 0,1 lên bảng và nói : Số 0,1 đọc là không phẩy một. - GV hỏi : Biết 10 1 m = 0,1m, em hãy cho biết 0,1 bằng phân số thập phân nào ? - GV viết lên bảng 0,1 = 10 1 và yêu cầu - HS : Có 0m 0dm 1cm. - HS : 1cm bằng một phần trăm của mét. - HS theo dõi thao tác của GV. - HS : 10 1 m đợc viết thành 0,1m. - Phân số thập phân đợc viết thành 0,1. - 100 1 đợc viết thành 0,01 - 1 1000 m đợc viết thành 0,001m. - 1000 1 đợc viết thành 0,001. - HS đọc số 0,1 : không phẩy một. - HS nêu : 0,1 = 10 1 . - HS đọc : không phẩy một bằng một Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 8 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5C Mai Thị Lụa HS đọc. - GV hớng dẫn tơng tự với các số 0,01 ; 0,001. - GV kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đợc gọi là các số thập phân. Ví dụ b - GV hớng dẫn HS phân tích các ví dụ b hoàn toàn nh cách phân tích ví dụ a. 3.Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số nh trong SGK. - GV gọi HS đọc trớc lớp. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV viết lên bảng : 7dm = .m = .m - GV hỏi :7dm bằng mấy phần mời của mét ? - 10 7 m có thể viết thành số thập phân nh thế nào ? - GV nêu : Vậy 7dm = 10 7 m = 0,7m - GV hớng dẫn tơng tự với 9cm = 100 9 m = 0,09m. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. C. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. phần mời. - HS làm việc theo hớng dẫn của GV để rút ra 0,5 = 10 5 ; 0,07 = 100 7 ; - Các số 0,5 ; 0,07 gọi là các số thập phân. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân, các số thập phân trên tia số. - HS đọc đề bài trong SGK. - HS : 7dm bằng 10 7 m. - HS : 10 7 m có thể viết thành 0,7m. - HS làm theo hớng dẫn của GV. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần. Khoa học PHòNG BệNH SốT XUấT HUYếT Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 9 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5C Mai Thị Lụa I. MụC TIÊU : - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết . * Giáo dục HS có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời II. đồ dùng : Thông tin và hình trang 28; 29 SGK . III. CáC HOạT ĐộNG : Thứ t ngày 6 tháng 10 năm 2010 Toán Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 10 Năm học: 2010- 2011 [...]... Giáo án Buổi 1- Lớp 5C - GV giới thiệu : 8m56cm hay 8 Mai Thị Lụa 56 m 100 đợc viết thành 8 ,56 m - GV viết 8 ,56 m lên bảng thẳng hàng với 56 m để có : 100 56 8m56cm = 8 m = 8 ,56 m 100 8 - HS đọc và viết số : 8 ,56 m - GV giới thiệu : 8 ,56 m đọc là tám phẩy năm mơi sáu mét - GV tiến hành tơng tự với dòng thứ ba để có : 0m 1 95 cm = 1 95 m = 0,195m 1000 - HS đọc và viết số: 0,195m - GV giới thiệu : 0,195m đọc... viết 2m7dm thành số đo có một đơn vị đo là mét Họat động học - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi - HS nghe - HS đọc thầm - HS : Có 2 mét và 7 đề- xi- mét - HS viết và nêu : 2m7dm = 2 7 m 10 7 - HS theo dõi thao tác của GV m 10 7 - GV giới thiệu : 2m7dm hay 2 m đợc 10 - GV viết lên bảng 2m7dm = 2 viết thành 2,7m GV viết 2,7m lên bảng thằng hàng với 2 2m7dm = 2 7 m để có : 10 7 m = 2,7m 10 -... 10 - GV giới thiệu : 2,7m đọc là hai phẩy - HS đọc và viết số : 2,7m bẩy mét - GV chỉ dòng thứ hai và hỏi : Có mấy - Có 8m 5dm 6cm mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét ? - GV : Có 8m 5dm 6cm tức là có 8m và 56 cm 56 m - GV yêu cầu : Hãy viết 8m 56 cm dới - HS viết và nêu : 8m 56 cm = 8 100 dạng số đo có một đơn vị đo là mét - GV viết lên bảng : - HS theo dõi thao tác của GV 56 8m 56 cm = 8 m 100 Trờng Tiểu... Số 3 75 , 406 gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mời, 0 phần trăm, 6 phần nghìn - Phần nguyên gồm có 3 trăm, 7 chục, 5 - Phần nguyên của số này gồm những gì ? đơn vị - Phần thập phân của số lớn này gồm - Phần thập phân của số này gồm 4 phần những gì ? mời, 0 phần trăm, 6 phần nghìn - Em hãy viết số thập phân gồm 3 trăm, - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết số - Em hãy nêu rõ các hàng của số 3 75 , 406... Số 8 ,56 có một chữ số - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ các chữ số ở phần nguyên là 8 và hai chữ số ở phần nguyên và phần thập phân của số phần thập phân là 5 và 6 8 ,56 - HS trả lời tơng tự nh với số 8 ,56 - GV viết tiếp số 90,638 lên bảng, yêu cầu HS đọc và chỉ rõ các phần chữ ở mỗi phần của số thập phân * Lu ý : Với số 8 ,56 không nói tắt phần thập phân là 56 vì thực chất phần thập phân của số này là 56 ;... luận : Các số 2 ,7 ; 8 ,56 ; 0,1 95 cũng là các số thập phân b) Cấu tạo của số thập phân - GV viết to lên bảng số 8 ,56 yêu cầu HS đọc số, quan sát và hỏi : + Các chữ số trong số thập phân 8 ,56 đợc chia thành mấy phần ? - HS nghe và nhắc lại - HS thực hiện yêu cầu : + Các chữ số trong số thập phân đợc chia thành 2 phần và phân cách với nhau bởi dấu phẩy 8, 56 Phần nguyên Phần thập phân 8 ,56 đọc là : tám... phân gồm 3 trăm, - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết số - Em hãy nêu rõ các hàng của số 3 75 , 406 Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 22 Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5C Mai Thị Lụa 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mời, 0 phần vào giấy nháp trăm 6 phần nghìn 3 75 , 406 - Em hãy nêu cách viết số của mình - HS nêu : Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết phần nguyên trớc, sau đó viết dấu phẩy rồi viết đến phần thập... tơng đối hoàn Trờng Tiểu học B Xuân Vinh 17 - HS nhận các nhóm, bầu nhóm trởng và nhận phiếu học tập - HS làm việc theo nhóm (Phần chữ in nghiêng là gợi ý đáp án) - Các nhóm cử đại diện dán phiếu của nhóm mình trên bảng lớp và trình bày kết quả - Hai, ba HS nhận xét bài làm của từng nhóm - HS bổ sung theo yêu cầu của Năm học: 2010- 2011 Giáo án Buổi 1- Lớp 5C Mai Thị Lụa chỉnh, hớng dẫn HS bổ sung... cầu HS đọc đề bài toán - GV viết lên bảng 2,1 m = dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm - GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trớc lớp 834 = 83,4 10 1 954 = 19, 45 ; 100 21 67 = 2,1 67 1000 - 1 HS đọc thầm đề bài toán trong SGK - HS trao đổi với nhau để tìm số - Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến Cả lớp thống nhất cách làm nh sau : 2,1m = 2 1 m = 2m1dm = 21dm 10 -... hàng, giá trị của các chữ số ở hàng của số thập phân a) Các hàng và quan hệ giữa các đơnvị - HS theo dõi thao tác của GV của hai hàng liền nhau của số thập phân - GV nêu : Có số thập phân 3 75 ,406 Viết số thập phân 3 75 ,406 vào bảng phân tích các hàng của số thập phân thì ta đợc bảng nh sau GV viết vào bảng đã kẻ sẵn - GV yêu cầu HS quan sát và đọc bảng phân tích trên - GV hỏi : Dựa vào bảng hãy nêu các . hay 100 56 8 m. đợc viết thành 8 ,56 m. - GV viết 8 ,56 m lên bảng thẳng hàng với 100 56 8 m. để có : 8m56cm = 100 56 8 m = 8 ,56 m. - GV giới thiệu : 8 ,56 m đọc. 2m7dm thành số đo có một đơn vị đo là mét. - GV viết lên bảng 2m7dm = 10 7 2 m. - GV giới thiệu : 2m7dm hay 10 7 2 m đợc viết thành 2,7m. GV viết 2,7m

Ngày đăng: 28/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

-GV ghi từ khó đọc lên bảng GV đọc mẫu và cho HS đọc - Gián án tuan 7 lop 5

ghi.

từ khó đọc lên bảng GV đọc mẫu và cho HS đọc Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Gián án tuan 7 lop 5

i.

ết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Bài tập 2 viết sẵn trên bảng lớp - Gián án tuan 7 lop 5

i.

tập 2 viết sẵn trên bảng lớp Xem tại trang 5 của tài liệu.
-HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng lớp làm Kết quả :Răng-b; mũi- c; tai- a. - Gián án tuan 7 lop 5

l.

àm bài vào vở 1 HS lên bảng lớp làm Kết quả :Răng-b; mũi- c; tai- a Xem tại trang 6 của tài liệu.
-GV viết 0,01 mét lên bảng thẳng hàng với  - Gián án tuan 7 lop 5

vi.

ết 0,01 mét lên bảng thẳng hàng với Xem tại trang 8 của tài liệu.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS là m1 phần. - Gián án tuan 7 lop 5

2.

HS lên bảng làm bài, mỗi HS là m1 phần Xem tại trang 9 của tài liệu.
-GV viết 8,56m lên bảng thẳng hàng với 100 - Gián án tuan 7 lop 5

vi.

ết 8,56m lên bảng thẳng hàng với 100 Xem tại trang 12 của tài liệu.
-GV viết các số thập phân lên bảng sau đó chỉ bảng cho HS đọc từng số, Yêu cầu nhiều HS trong lớp đợc đọc. - Gián án tuan 7 lop 5

vi.

ết các số thập phân lên bảng sau đó chỉ bảng cho HS đọc từng số, Yêu cầu nhiều HS trong lớp đợc đọc Xem tại trang 13 của tài liệu.
-GV gọi 1-2 HS lên bảng nêu cách chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. G V q/s,  uốn nắn, NX và hớng dẫn HS cách nấu  cơm bằng bếp đun. - Gián án tuan 7 lop 5

g.

ọi 1-2 HS lên bảng nêu cách chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. G V q/s, uốn nắn, NX và hớng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun Xem tại trang 15 của tài liệu.
Đội hình đội ngũ- trò chơi “trao tín gậy” I.Mục tiêu :      - Gián án tuan 7 lop 5

i.

hình đội ngũ- trò chơi “trao tín gậy” I.Mục tiêu : Xem tại trang 18 của tài liệu.
-HS làm vào vở ,1 HS lên bảng làm - Gián án tuan 7 lop 5

l.

àm vào vở ,1 HS lên bảng làm Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Bảngphụ chép sẵn gợi ý - Gián án tuan 7 lop 5

Bảng ph.

ụ chép sẵn gợi ý Xem tại trang 26 của tài liệu.
II. CHUẩN Bị Hình trang 30;31 SGK - Gián án tuan 7 lop 5

Hình trang.

30;31 SGK Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan