Bài giảng giao an CN 7

32 373 0
Bài giảng giao an CN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 Tuần: 1 Ngày soạn: 03-92007 Tiết : 1 ch ơng 1: đại cơng về kỹ thuật trồng trọt Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt . Khái niệm và thành phần của đất trông I. mục tiêu: - Hiểu đợc vai trò của trồng trọt, của đất trồng với cây trồng. - HS hiểu đợc đất trồng là gì? Đất trồng gồm những thành phần gì? - Biết đợc nhiệm vụ của trồng trọt và 1 số biện pháp thực hiện - HS có hứng thú học tập kĩ thuật nông nghiệpvà coi trọng sản xuất trồng trọt - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trờng. II. chuẩn bị: - Giáo án - Tranh, ảnh có liên quan đến nội dung bài học. III. hoạt động dạy và học: 1, ổ n định lớp. 2, Kiểm tra bài cũ. 3, Bài mới. * Giới thiệu bài: VN là nớc nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn 70% lao động làm nông nghiệp -> TT có vai trò quan trọng trong KTQD. Mặt khác đất là tài nguyên thiên nhiên quý của quốc gia, là cơ sở cho sản xuất nông lâm nghiệp. Vì vậy trớc khi nghiên cứu các quy trình kỹ thuật tồng trọt chúng ta cần tìm mhiểu thế nào là đất trồng. Vậy để hiểu rõ về vai trò, nhiệm vụ, khái niệm và thành phần của đất trồng chúng ta cùng học bài hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của trồng trọt GV : y cầu HS quan sát H1- 5 và giới thiệu sơ lợc về hình vẽ ? Trồng trọt có vai trò gì trong nền KT. - GV giảng cho HS rõ thế nào là cây l- ơng thực, thực phẩm ? Hãy kể tên 1 số cây lơng thực, thực phẩm . trồng ở địa phơng. - GV khái quát khắc sâu 4 vai trò - HS quan sát, tìm hiểu suy nghĩ - Quan sát hình trả lời (cung cấp lơng thực, thực phẩm, nguyên liệu công nghiệp, thức ăn chăn nuôi .) - Nghe, hiểu - Liên hệ thực tế trả lời - HS ghi vở 4 vai trò Năm học 2007- 2008 1 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt -GV hớng dẫn HS làm câu hỏi trong mục - GV nhận xét giúp HS đa ra đợc kết luận về các nhiệm vụ của trồng trọt. - HS làm câu hỏi - HS thảo luận -> KL => ghi vở (4 nhiệm vụ 1, 2, 4 và 6) Sgk/6 Hoạt động 3: Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của nghành trồng trọt ? Sử dụng giống mới, năng suất cao, bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh lập thời nhằm mục đích gì? - Gợi ý để HS làm bài tập theo bảng trong Sgk - GV KL: mục đích chính của các biện pháp là sản xuất ra nhiều nông sản. - HS trả lời (MĐ-> tăng năng xuất ) - HS làm vào vở Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng GV gọi HS đọc mục 1 phần I ? Đất trồng là gì. - Để HS hiểu rõ về đất trồng cần củng cố: Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không? tại sao? - GV nhấn mạnh KN đất trồng - HS đọc - Trả lời -Dựa vào KN đất trồng trọt để HS phân biệt đất với vật thể khác (ko phải vì thực vật không thể sinh sống đợc) - HS ghi Hoạt động 5: Tìm hiểu vai trò của đất GV hớng dẫn HS quan sát H2/7 chú ý thành phần dinh dỡng, vị trí cây. ? Đất có tầm quan trọng nh thế nào đối với cây trồng. ? Ngoài đất ra cây trồng còn có thể sống ở MT nào. GV cần nhấn mạnh nếu trồng cây dung dịch cần có giá đỡ. - HS quan sát - Dựa vào hình HS trả lời (đất cung cấp, nớc, oxi và giúp cây đứng vững ) - HS trả lời (môi trờng nớc ) - HS ghi vở Hoạt động 6: Nghiên cứu thành phần của đất trồng GV giới thiệu sơ đồ 1/7 ? Đất trồng gồm những thầnh phần gì ? Không khí có chứa các chất khí nào, ôxi có vai trò gì trong đời sống cây trồng? - GV giảng cho HS hiểu chất khoáng có - HS quan sát tìm hiểu - Trả lời: phần khí, rắn, lỏng + Oxi, C, N . + Hô hấp của cây - HS làm bài tập điền vai trò của đất với Năm học 2007- 2008 2 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 chứa lân,kali - GV tập hợp các câu trả lời HS và khái quát thành phần đất cây trong Sgk. - HS nghe -> ghi vở 4, Củng cố: - GV hệ thống các ý chính - HS ghi nhớ 5, Dặn dò: - Về nhà: học bài, chuẩn bị bài mới Tuần: 2 Ngày soạn: 08- 9-2007 Tiết : 2 Bài 3: Một số tính chất của đất trồng I. mục tiêu: - Hiểu đợc thành phần cơ giới của đất là gì? TN là đất chua, kiềm và trung tính. Vì sao đất giữ đợc nớc và chất dinh dỡng? TN là độ phì nhiêu của đất? - Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất. II. chuẩn bị: - Giáo án - Tranh, ảnh có liên quan đến bài học. III. hoạt động dạy và học: 1, ổ n định lớp. 2, Kiểm tra bài cũ. - Đất trồng là gì? Đất trồng có vai trò nh thế nào với cây trồng? - Đất trồng có những thầnh phần nào? Vai trò của từng thành phần. 3, Bài mới. * Giới thiệu bài: - GV: Đất là tài nguyên thiên nhiên quý của quốc gia, là cơ sở cho sản xuất nông, lâm nghiệp. Vì vậy trớc khi nghiên cứu các quy trình KT trồng trọt chúng ta cần tìm hiểu TN là đất trồng - Đa số cây trồng nông nghiệp sống và phát triển trên đất. Thành phần và tính chất của đất ảnh hởng đến năng xuất và chất lợng nông sản. Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết đợc các đặc điểm và tính chất của đất. - Nêu mục tiêu của bài nh Sgk. Năm học 2007- 2008 3 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Làm rõ khái niệm TP cơ giới của đất - GV: ? Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào. - GV giảng cho HS biết thành phần vô cơ của đất gồm các hạt cát, limon, sét. Tỉ lệ các hạt nay trong đất gọi là thầnh phần cơ giới của đất ? Tìm hiểu thông tin trong Sgk, cho biết ý nghĩa thực tế của việc xđ TP cơ giới của đất là gì? - HS : Trả lời dựa kiến thức bài cũ - Nghe , hiểu + Tự ghi vở - Đọc thông tin - Trả lời , ghi vở + Dựa vào thành phần cơ giới ngời ta chia đất thầnh đất , đất thịt và đất sét Hoạt động 2: Phân biệt thế nào là độ chua độ kiềm của đất - GV: Gọi HS đọc thông tin trong Sgk/9 ? Độ PH dùng để đo cái gì ? Trị số độ PH dao động trong phạm vị nào. ? Với giá trị nào của PH thì đất đợc coi là đất chua, kiềm, tính =>Cần XĐ độ PH để có kế hoạch sử dụng và cải tạo đất tốt giúp bố trí cây trồng phù hợp. - HS : Đọc Sgk/ 9 - Trả lời: PH đo độ chua, kiềm + PH của đất dao động: 0->14 + PH < 6,5 đất chua + PH ( 6,6->7,5) đất trung trính + PH > 7,5 đất kiềm Hoạt động 3: Tìm hiểu khẳ năng giữ n ớc và chất dinh d ỡng GV : Hớng dẫn HS đọc mục 3 trong Sgk ? Đất có khẳ năng giữ nớc và dinh dỡng nhờ vào đâu ? - Yêu cầu HS làm bài tập Sgk/ 9 gọi HS chữa bài tập. ? Tại sao đất sét có khẳ năng giữ nớc và chất dinh dỡng tốt - HS đọc thông báo Sgk/ 9 - HS trả lời ->ghi vở (nhờ vào các hạt và chất mùn ) - HS làm bài tập - HS chữa bài tập -> vì hạt sét có kích thớc nhỏ. Hoạt động 4: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất : ? ở đất thiếu nớc, thiếu chất dinh dỡng thì cây trồng phát triển nh thế nào ? - GV cần phân tích cho HS thấy đầy đủ nớc, chất dinh dỡng cha hẳn là đất phì nhiêu. - Đất phì nhiêu là đất đủ nớc và chất dinh dỡng, đảm bảo cho năng xuất cao và không chứa các chất độc hại cho sinh - HS suy nghĩ trả lời - HS nghe, ghi nhở - HS ghi vở ( phần ghi nhớ trang 10) Năm học 2007- 2008 4 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 trởng và phát triển của cây. * Chú ý : ngoài độ phì nhiêu cây trồng muốn có khẳ năng năng xuất cao cần thêm : giống tốt, thời tiết tốt và chăm sóc tốt. 4, Củng cố: - HS đọc ghi nhớ - GV hệ thống các ý chính. 5, Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài mới (bài 6) Tuần: 3 Ngày soạn: 12- 9- 2007 Tiết : 3 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất I. mục tiêu: - HS hiểu đợc vì sao phải sử đất hợp lý - Biết đợc các biện pháp thờng dùng để cải tạo bảo vệ đất II. chuẩn bị: - Tranh, ảnh chụp các khu đồi trọc, xói mòn. - Giáo án III. hoạt động dạy và học: 1, ổ n định lớp. 2, Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính. ? Độ phì nhiêu của đất là gì. 3, Bài mới. * Giới thiệu bài: - GV: Nhu cầu của con ngời là đất luôn có độ phì nhiêu, nhng thực tế do thiên nhiên và canh tác mà đất luôn bị rửa trôi xói mòn, nhiều đất còn tích tụ nhiều chất độc hại. Làm thế nào để cây trồng có năng xuất cao, mà độ phì nhiêu của đất ngày càng phát triển ? Bài mới sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề này. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: XĐ những lý do phải sử dụng đất hợp lý Năm học 2007- 2008 5 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 - GV : ? Đất phải nh thế nào mới có thể cho cây trồng năng xuất cao ? - GV nêu ra 1 số loại đất đã và sẽ giảm độ phì nhiêu nếu không sử dụng tốt : đất bạc màu, phèn, đồi trọc ? Vì sao lại cho rằng đất đó đã giảm độ phì nhiêu? ? Vì sao cần sử dụng đất có hợp lý ? Vì sao cần bảo vệ và cải tạo đất - GV tổng ý kiến -> KL GV tóm tắt bằng sơ đồ: Đất kém phì nhiêu Cải tạo Đất phì nhiêu BVệ Sd hợp lý Giữ đất phì nhiêu + Giữ phì nhiêu +Tăng năng suất - HS : đủ nớc, dinh dỡng không khí không có chất độc - HS nghe -> Đất này thiếu dinh dỡng, nớc có chất độc hại cho cây . - HS trả lời - KL: Phải sử dụng đất hợp lý để duy trì độ phì nhiêu, luôn cho năng xuất cây trồng cao. + Cải tạo đất: Đất thiếu dinh dỡng, tích tụ chất có hại + Bảo vệ đất: Đất tốt có thể ->đất xấu nếu chế độ canh tác không tốt. Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp sử dụng cải tạo và bảo vệ đất GV: Mục đích chính của việc cải tạo, bảo vệ và sử dụng đất hợp lý là gì? Nêu KL-> tăngđộ phì nhiêu đất -> tăng năng suất cây trồng - Hớng dẫn HS làm bài tập theo mẫu : - HS trả lời - HS quan sát - HS làm vào vở theo hớng dẫn của GV. Loại đất Các biện pháp cải tạo Cải tạo Bảo vệ Sử dụng hợp lý Bạc màu Phèn Đồi trọc Cát ven biển (chua) Đồng bằng châu thổ - GV tổng kết: từng loại đất dùng các biện pháp phù hợp: canh tác, thủy lợi, phân bón và cơ cấu cây trồng hợp lý 4, Củng cố: - GV có thể đa ra 1 số câu hỏi chắc nghiệm->KT hệ thống lại bài. Năm học 2007- 2008 6 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 5, Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài mới (chuẩn bị cho 2 bài thực hành 4+5). Tuần: 4 Ngày soạn: 18- 9- 2007 Tiết : 4 Bài 4+ 5: Thực hành Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp đơn giản (vê tay) & Xác định độ PH của đất bằng phơng pháp so màu I. mục tiêu: - XĐ đợc thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp vê tay - XĐ đợc độ PH của đất trồng bằng phơng pháp so màu - Rèn luyện kỹ năng quan sát,TH - Có ý thức LĐ cẩn thận, xác định. - Có kỹ năng quan sát, thực hành và có ý thức LĐ chính xác, cẩn thận II. chuẩn bị: - Các mẫu đất (1 HS -> 2 mẫu có đánh số ) - Lọ nớc 100-150ml, ống hút nớc - Mỗi HS 1 thìa nhựa hoặc sứ trắng - GV chuẩn bị mỗi nhóm 1 khay và 1 lọ chỉ thị màu + thang màu chuẩn, 1 dao nhỏ lấy mẫu đất III. hoạt động dạy và học: 1, ổ n định lớp. 2, Kiểm tr a bài cũ. - Vì sao phải cải tạo đất? - Ngời ta dùng những biện pháp nào để cải tạo đất? 3, Bài mới. * Giới thiệu bài: - GV: Khi quan sát, nghiên cứu đất ở ngoài đồng ruộng, muốn xác định nhanh đất thuộc loại gì ngời ta thờng dùng phơng pháp xác định thành phần cơ giới đất bằng phơng pháp đơn giản -> vê tay. Muốn xđ độ PH của đất ngời ta có thể dùng phơng pháp so màu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năm học 2007- 2008 7 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 Hoạt động 1: Tổ chức thực hành GV kiểm tra sự chuẩn của HS - Chia nhóm thực hành - Phân công nhóm trởng giao nhiệm vụ nhóm trởng theo dõi nhắc nhở HS - Giao dụng cụ TH cho HS - HS làm việc theo yêu cầu của GV Chú ý vệ sinh trong và sau khi thực hành. Hoạt động 2: Giáo viên h ớng dẫn kỹ thuật bài TH Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp vê tay - GV giới thiệu cách chọn mẫu đất (sạch, hơi ẩm) nếu khô cho thêm nớc tới khi đất hơi ẩm - GV hớng dẫn thao tác TH + Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phóng to treo trên bảng quy trình thực hiện. + Hớng dẫn mẫu: vừa thao tác vừa giới thiệu bằng lời - HS chọn đất theo yêu cầu của GV - Quan sát hình vẽ trong Sgk/11 -> thao tác bớc thực hành - HS quan sát, làm theo Xác định độ PH của đất bằng phơng pháp so màu - GV vừa hớng dẫn vừa thực hiện mẫu từng thao tác theo các bớc trong Sgk/12 - Chú ý: + Nhỏ giọt chỉ thị từ từ không để dung dịch chảy ồ ạt. + Mỗi mẫu đất làm 3 lần->3 trị số PH-> lấy trị số TB cộng - Làm song ghi kết quả theo mẫu - Quan sát, lắng nghe hớng dẫn của GV Hoạt động 3: HS thực hiện bài TH Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp vê tay * GV theo dõi từng HS - Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng -> Nhắc nhở HS cẩn thận khi cho nớc vào đất. - HS làm việc cá nhân tự thực hiện bài TH và giữ lại sản phẩm để GV đánh giá - HS ghi kết quả vào bảng báo cáo TH Xác định độ PH của đất bằng phơng pháp so màu * GV quan sát, nhắc nhở giúp đỡ HS. - Nhắc nhở HS cho chất chỉ thị màu tổng hợp vào đất đúng nh quy trình, chờ đủ thời gian 1 phút sau tiến hành so màu. - HS ngồi theo nhóm Mỗi HS phải xác điịnh 2 mẫu đất làm theo đúng thứ tự + Lấy mẫu đất bằng hạt ngô vào thìa + Nhỏ nhị chỉ thị màu-> ớt + Sau 1 phút nghiêng-> nớc chảy + So thang mầu PH->phù hợp + Ghi kết quả vào mẫu báo cáo. Năm học 2007- 2008 8 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 Hoạt động 4: Tổng kết ,đánh giá kết quả - GV chấm kết quả TH của nhóm hoặc từng HS - GV nhận xét và đánh giá chung về tiết TH: + Sự chuẩn bị + Thực hiện quy trình + ý thức học tập (về an toàn LĐ và vệ sinh MT) + Kết quả TH - HS nộp báo cáo và sản phẩm TH - Nghe -> rút kinh nghiệm 4, Củng cố: - GV lu ý lại các bớc XĐ độ PH vừa làm 5, Dặn dò: - Xem bài mới, đọc lại bài 2,3. Tuần: 5 Ngày soạn: 20- 9- 2007 Tiết : 5 Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt I. mục tiêu: - Biết đợc các loại phân hóa học thờng dùng và tác dụng của phân bón đối với đất, cây trồng. - Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ (thân, cành, lá) cây hoang dại để làm phân bón. II. chuẩn bị: - Giáo án - Tranh vẽ có liên quan-> bài học III. hoạt động dạy và học: 1, ổ n định lớp. 2, Kiểm tra bài cũ. - Nêu 1 số biện pháp cải tạo, bảo vệ, sử dụng hợp lý với đất bạc màu, đồi trọc? - Nêu những biện pháp cải tạo đất ở địa phơng em? 3, Bài mới. * Giới thiệu bài: Năm học 2007- 2008 9 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 - GV: Ngày xa ông cha ta đã nói Nhất nớc, nhì phân tứ giống. Câu tục ngữ này phần nào nói lên tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt. Bài này chúng ta tìm hiểu xem phân bón có tác dụng gì trong sản xuất nông nghiệp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm về phân bón - GV: Gọi HS đọc Sgk/ 15 ? Phân bón là gì ? - Nhóm phân bón hữu cơ (hóa học, vi sinh) gồm những loại nào ? - Yêu cầu HS làm bài tập Sgk/ 16 - Gọi HS trả lời - GV -> KL : SGK/ 16 - Đọc thông tin Sgk - Trả lời: là thức ăn của cây - Trả lời dựa Sgk/16 - HS làm việc cá nhân -> Đọc bài làm - Ghi vở:- Phân bón là thức ăn do con ngời bổ sung cho cây trồng . + Phân hữu cơ: Phân chuồng, phân xanh + Phân hóa học :N,P,K. + Phân vi sinh: . Hoạt động 2:Tìm hiểu tác dụng của phân bón Y cầu HS quan sát H6 ? Phân bón có ảnh hởng nh thế nào đến đất, năng suất cây trồng và chất lợng nông sản ? Nếu bón phân nhiều cho năng suất cao đúng hay sai ? tại sao ? - GV nhấn mạnh lại KL. - Quan sát H6/16 - HS trả lời dựa hình vẽ (phân làm tăng độ phì nhiêu, tăng năng suất, chất lợng nông sản) - HS trả lời: sai vì nhiều hoặc không đúng loại phân sẽ làm cây không hấp thụ, năng xuất giảm thậm chí -> chết ) 4, Củng cố : - Gọi HS đọc ghi nhớ, đọc có thể em cha biết 5, Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị cho bài mới Tuần: 6 Ngày soạn: 4- 10- 2007 Năm học 2007- 2008 10 [...]... bị đất giữ chặt hoặc chất khó tan -> lãng phí Bón tập chung hoặc phun -> cây dễ sử dụng - Yêu cầu HS làm bài tập điền vào hình 7, 8, 9, 10 Năm học 20 07- 2008 11 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 - GV gọi HS đọc bài tập làm -> GV - Dựa vào các thông tin GV đa ra nhận xét, bổ sung ->đúng HS -> tự làm bài Hoạt động 2: Giới thiệu 1 số cách sử dụng phân bón thông thờng GV giảng: bón phân-> đất-> chất dinh... phân phân giải phân hoạt động, hạn chế đạm bay đi và giữ vệ sinh môi trờng 4, Củng cố: - GV hệ thống ý chính - HS đọc ghi nhớ 5, Dặn dò: - Học bài - Đọc bài 10 Năm học 20 07- 2008 12 Lâm Thị Ngọc Anh Tuần: 7 Tiết : 7 Giáo án Công nghệ 7 Ngày soạn: 10- 10- 20 07 Bài 10: Vai trò của giống và ph ơng pháp Chọn tạo giống cây trồng I mục tiêu: - HS hiểu đợc vai trò của giống cây trồng và các phơng pháp chon... bệnh II Chuẩn bị: - Đề bài - Đáp án III hoạt đông dạy và học: 1, ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài mới A, Đề bài Họ và tên: Năm học 20 07- 2008 23 Lâm Thị Ngọc Anh Lớp: 7 A Điểm Giáo án Công nghệ 7 Đề kiểm tra: 45 phút Môn: Công nghệ 7 (tuần 12) Lời phê của Thầy cô giáo I Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng của câu mà em cho là đúng nhất 1) Vai trò của Trồng trọt là:... trong cơ bản ntn? môi trờng thanh trùng, đem trồng cây mới hình thành từ mô hay tế bào, sau đó chọn lọc Năm học 20 07- 2008 14 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 4, Củng cố: - GV hệ thống lại ý chính - HS đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi cuối bài 5, Dặn dò: - Vẽ sơ đồ H11C về các giống trồng trong 1 năm trên đất của nhà em - Xem bài mới Tuần: 8 Tiết : 8 Ngày soạn: 16- 10- 20 07 Bài 11: Sản xuất và bảo quản... tầm các tranh vẽ khác có liên quan đến bài học III hoạt động dạy và học: 1, ổn định lớp 2 Kiểm bài cũ 3, Bài mới * Giới thiệu bài: Quá trình sản xuất bất kì một loại cây trồng nào cũng gồm các giai đoạn nh làm đất, bón phân lót, gieo trồng Sau khi gieo trồng điều quan trọng là phải chăm sóc cây mới có thể sinh trởng, phát triển tốt và cho thu hoạch Vậy kĩ thuật chăm sóc nh thế nào, ta xét bài hôm nay... thức đảm bảo an toàn sử dụng, lao động và bảo vệ môi trờng II chuẩn bị: - Mỗi nhóm TH 4-5 mẫu phân bón ->túi nilon ghi số + 2 ống nghiệm thủy tinh +1 đền cồn và cồn đốt + Kẹp gắp than, diêm( quẹt) - Các mẫu thuốc trừ sâu, bệnh ở dạng hạt, bột hòa tan trong nớc, bột thấm nớc, sữa - Tranh vẽ về nhãn hiệu của thuốc và độc tố của thuốc 21 Năm học 20 07- 2008 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 III hoạt động... thuốc - HS quan sát hớng dẫn của GV GV hớng dẫn HS quan sát: màu sắc, -> quan sát: màu, dạng thuốc nhận dạng thuốc (bột, tinh thể, lỏng) của biết các dạng thuốc từng mẫu thuốc rồi ghi vào báo cáo TH B2: Đọc nhãn hiệu và phân biệt độ độc Năm học 20 07- 2008 22 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 - HS đọc tên thuốc theo sự hớng dẫn của GV -> giải thích các kí hiệu ghi trong tên thuốc - HS quan sát đối... hình về đặc điểm của 1 số sâu hại trên 1 số loại cây trồng III hoạt động dạy và học: 1, ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ ? Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì ? Có những cách nào để tăng đợc số lợng cây giống 3, Bài mới Năm học 20 07- 2008 17 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 * Giới thiệu bài: Trong trồng trọt có nhều nhân tố làm giảm năng suất và chất lợng sản phẩm trong đó sâu, bệnh hại là 2 nhân... cách - Quan sát hình và tìm hiểu Sgk -> trả lời nào + Gieo trồng bằng hạt, cây con, củ, thân 4, Củng cố: - GV hệ thống lại những nội dung chính - HS đọc ghi nhớ Sgk/ 38 - 41 5, Dặn dò: - Trả lời câu hỏi cuối bài - Trả lời các câu hỏi phần tổng kết - Đọc trớc bài 17 18, chỗ nào HS cha rõ có thể hỏi thêm ngời lớn Tuần: 14 Tiết : 14 Năm học 20 07- 2008 Ngày soạn: 2- 12- 20 07 28 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo... khay, hộp hoặc đĩa - Nhận nhiệm vụ GV phân - Phân công và giao nhiệm vụ cho mỗi Năm học 20 07- 2008 29 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 nhóm Hoạt động 2: Thực hiện quy trình thực hành 1 Xử lí hạt giống bằng nớc ấm Bớc 1: GV giới thiệu từng bớc của quy trình và làm mẫu cho HS quan - Nghe, quan sát GV hớng dẫn, làm sát, kết hợp trình bày bằng tranh vẽ mẫu Lu ý: giải thích rõ ý nghĩa từng bớc trong quy . 5, Dặn dò: - Học bài. - Đọc bài 10. Năm học 20 07- 2008 12 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 Tuần: 7 Ngày soạn: 10- 10- 20 07 Tiết : 7 Bài 10: Vai trò. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị cho bài mới Tuần: 6 Ngày soạn: 4- 10- 20 07 Năm học 20 07- 2008 10 Lâm Thị Ngọc Anh Giáo án Công nghệ 7 Tiết : 6 Bài 9: Cách sử

Ngày đăng: 28/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

- Phóng to hình 7,8,9,10 S Sgk và tra ảnh su tầm khác minh họa cho cách bón phân  - Bài giảng giao an CN 7

h.

óng to hình 7,8,9,10 S Sgk và tra ảnh su tầm khác minh họa cho cách bón phân Xem tại trang 11 của tài liệu.
Phóng to các hình 11, 12, 13, 14 Sgk. - Bài giảng giao an CN 7

h.

óng to các hình 11, 12, 13, 14 Sgk Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 15 - Bài giảng giao an CN 7

Bảng 15.

Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 19 - Bài giảng giao an CN 7

Bảng 19.

Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan