Bài giảng Tuan 23 giao an lop 1

17 445 0
Bài giảng Tuan 23 giao an lop 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 22 (TH từ ngày 18/1 đến 22/ 1/2010) Ngày soạn: 16/1/2010 Ngày giảng: 18/1/2010- Thứ 2 . Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3: Tiết 4: Toán: Giải toán có lời văn A- Mục tiêu: - Hiểu đề toán: cho gì , hỏi gì? Biết bài giảI gồm: câu lời giảI, phép tính, đáp số. B- Đồ dùng dạy - học: GV: Đồ dùng phục vụ huyện tập và trò chơi: HS: Sách HS, giấy nháp C- Các hoạt động dạy - học: I I. ổ n định tổ chức (1 ) - HS hát II- Kiểm tra bài cũ (4 ) - GV gắn 3 chiếc thuyền ở hàng trên và 2 chiếc thuyền ở hàng dới, vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp. - Y/c HS quan sát và viết bài toán ra giấy nháp. Gọi HS lên bảng viết. - GV nhận xét và cho điểm. III. Bài mới. 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải a- Hớng dẫn tìm hiểu bài toán. - Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi : - Bài toán đã cho biết những gì ? - HS quan sát, 1 vài HS đọc - Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà . - Bài toán hỏi gì ? - GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng rồi nêu: '' Ta có thể tóm tắt nh sau'' - Một vài HS nêu lại TT b- Hớng dẫn giải bài toán: ? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm NTN ? (hoặc ta phải làm phép tính gì ? ) - Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Nh vậy nhà An có tất cả 9 con gà. 1 - Gọi HS nhắc lại - 1 vài em c. Hớng dẫn viết bài giải toán. GV nêu: ta viết bài giải của bài toán nh sau: (ghi lên bảng lớp bài giải). - Viết câu lời giải: - Ai có thể nêu câu lời giải ? - GV theo dõi và HD HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn ngọn - GV viết phép tính, bài giải - HD HS cách viết đáp số (danh số không cho trong ngoặc) - Nhà An có tất cả là - Nhiều HS nêu câu lời giải - HS đọc lại câu lời giải - HS nêu phép tính của bài giải: 4 + 5=9 (con gà) - Cho HS đọc lại bài giải - 1 vài em đọc. - GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi viết. - Khi giải bài toán ta viết bài giải nh sau: - Viết "Bài giải" - Viết câu lời giải - Viết phép tính (Đặt tên đơn vị trong ngoặc) - Viết đáp số. - HS nghe và ghi nhớ 3- Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc bài toán, viết tóm tắt, GV viết TT lên bảng. - GV hớng dẫn học sinh dựa vào phần TT để trả lời câu hỏi - Bài toán cho biết những gì ? - An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng. - HS trả lời GV kết hợp ghi TT lên bảng - Y/c HS nhìn vào phần bài giải trong sách để tự nêu: - Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số - GV viết phần bài giảng giống SGK lên bảng. - HS làm bài. + Chữa bài: - Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính và đáp số. - 1 HS lêng bảng - GV kiểm tra và nhận xét. - 1 HS nhận xét Bài 2: - Y/c HS đọc bài toán, viết TT và đọc lên - 2 HS đọc, lớp viết TT trong sách - Y/c HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán. - 1 vài em nêu - Y/c HS nhắc lại cách trình bày giải - Cho HS làm bài + Viết chữ "Bài giải" + Viết câu lời giải + Viết phép tính giải + Viết đáp số - HS làm bài theo HD 2 Chữa bài: - Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1 HS trình bày bài giải (khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác) Bài giải Số bạn của tổ em có tất cả là: C1: 6 + 3 = 9 (bạn) C2: 3 + 6 = 9 (bạn) Đáp số : 9 bạn Bài 3: - Tiến hành tơng tự nh BT2 - GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình. - HS làm vở, một học sinh lên bảng. IV- Củng cố (4 ) + Trò chơi: "Đọc nhanh bài giải" V- Dặn dò (1 ) - Nhận xét chung giờ học : Ôn lại bài. Tiết 5: Thể dục: Bài thể dục - Trò chơi A- Mục tiêu: - Biết thực hiện 4 động tác vơn thở, tay , chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung. - Bớc đầu biết thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung. - Bớc đầu làm quen với trò chơi và tham gia chơi đợc. B- Địa điểm, ph ơng tiện. - Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi C- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung Đ/lợng Phơng pháp tổ chức I- Phần mở đầu 1- Nhận lớp: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. 2- Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng - Đi thờng theo vòng tròn và biết thở sâu. 4,5' 50 - 60m x x x x x x x x 3-5 m (GV) ĐHNL - Thành 1 hàng dọc II- Phần cơ bản: 22-25' 1- Học động tác bụng: 4-5 lần - GV nêu tên động tác và GT - GV tập mẫu, phích động tác và hô nhịp cho HS tập - HS tập đồng loạt sau khi giáo viên đã làm mẫu 3 - Lu ý HS: ở nhịp 2 và 6 khi cúi không đ- ợc co chân. - Chia tổ tập luyện. x x x x x x x x (3-5m) (GV) ĐHTL - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS 2- Ôn 5 động tác TD đã học. - Ôn động tác: vơn thở, tay, chân, vặn mình, bụng. + Điểm số hàng dọc theo tổ 3. Trò chơi: "Nhảy đúng, nhảy nhanh" - GV nêu tên trò chơi, chỉ vào hình vẽ giải thích và làm mẫu 2-3 lần 2-3 lần - Lần 1,2: GV đọc cho HS tập - Lần 3: Các tổ tập thi - HS tập hợp và điểm số theo lớp, tổ. - GV theo dõi, sửa sai. - 1 số HS nhảy thử sau đó chơi chính thức. 2 4 x x x CB XP 1 3 ĐHTC III- Phần kết thúc: - Hồi tĩnh: Đi thờng và hát - Hệ thống bài học - NX và giao bài về nhà. 4-5 phút 1 vòng - Thi theo hai hàng dọc x x x x (GV) x x x x ĐHXL Tiết 1+2: Tiết 3: Toán: Xăng ti mét - Đo độ dài A- Mục tiêu: - Biết Xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài và viết tắt là cm . Biết dùng thớc có chia vạch Xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng. B- Đồ dùng dạy - học: GV: Thớc, một số đoạn thẳng đã tính trớc độ dài HS: Thớc kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, sách HS, giấy nháp, bút chì C- Các hoạt động dạy - học: I. ổ n định tổ chức (1 ) - HS hát II- Kiểm tra bài cũ (4 ) 4 - 1HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán "An gấp đợc 5 chiếc thuyền, Minh gấp đợc 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp đợc bao nhiêu chiếc thuyền". - Gọi HS nhận xét về kq', cách làm, cách trình bày. - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới. 1- Giới thiệu bài: (linh hoạt) 2- Giới thiệu đơn vị độ dài (em) và dụng cụ đo độ dài (thớc thẳng có từng vạch chia thành từng xăng ti mét. - GV gt: Đây là thớc thẳng có vạch chia thành từng em, thớc này dùng để đo độ dài các đt. - Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thớc là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 11 em. - GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thớc, khi bút đến vạch 1 thì nói "1 xăng ti mét". - HS thực hiện theo Y/c - GV lu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm, . Thớc đo độ dài thờng có thêm 1 đoạn nhỏ trớc vạch 0, vì vậy nên đề phòng vị trí của vạch = với đầu của thớc. - Xăng ti mét viết tắt là: cm - GV viết lên bảng, gọi HS đọc - HS đọc Cn, lớp + GV giới thiệu thao tác đo độ dài ? B1: Đặt vạch 0 của thớc trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng; mét thớc trùng với đoạn thẳng B2: Đọc số ghi ở vạch của thớc = với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (Xăng ti mét). B3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng (Vào chỗ thích hợp) chẳng hạn viết 1 em vào ngay dới đoạn thẳng AB. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS theo dõi và thực hành viết ký hiệu xăng ti mét (em) vào bảng con (BT1) Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài - Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo - HS làm vào sách và nêu miệng kq' - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS khác theo dõi và NX. Bài 3: - Bài Y/c gì ? - Đặt thớc đúng ghi đ; đặt thớc sai ghi s - Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thớc ntn ? - Đặt vạch 0 của thớc trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mét thớc trùng với đoạn thẳng. 5 - GV: Các em hãy quan sát thật kỹ cách đặt thớc rồi mới làm bài. - HS làm bài - 1 HS đọc đáp số - 1 HS nhận xét. - GV KT đáp số của tất cả HS - Vì vạch 0 của thớc không trùng vào 1 đầu của đt - HD HS tự giải thích = lời - Trờng hợp 1 tại sao em viết là 3 ? - Thế còn trờng hợp 2 ? - Vì đặt thớc đúng: vạch 0 trùng với 1 đầu đt và mép thớc trùng với đ- ờng thẳng. - Trờng hợp 3 vì sao lại viết là đ ? - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4: - Gọi HS đọc Y/c - Đo độ dài mỗi đt rồi viết các số đo đó. - Y/c HS nhắc lại các bớc đo độ dài đoạn thẳng. - HS đo và viết số đo - GV nhận xét và cho điểm. - HS nêu miệng số đo của các đoạn thẳng (6cm, 4 cm, 9cm, 10cm) - HS khác nhận xét. IV- Củng cố (4 ) - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 đt đã đợc tính sẵn độ dài, đánh dấu nhóm trên đờng thẳng. - Y/c đại diện của mỗi nhóm đọc số đo độ dài đt của nhóm mình. Nhóm kia nêu NX. V- Dặn dò (1 ) - GV nhận xét và tuyên dơng HS các nhóm Tiết 4: Mỹ thuật: Vẽ vật nuôi trong nhà A- Mục tiêu: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc, vẻ đẹp của một số con vật nuôI trong nhà . - Biết cách vẽ con vật quen thuộc. - Vẽ đợc hình và vẽ màu 1 con vật theo ý thích. * THMT: Biết đợc một số loài động vật quen thuộc và quen hệ của chúng với con ngời. Yêu mến và biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi trong gia đình B- Đồ dùng dạy - học: 6 + GV: - 1 số tranh ảnh về con gà, con mèo, con thỏ - Một vài tranh vẽ các con vật. - Hình HD cách vẽ. + HS: Vở tập vẽ 1. - Bút chì, chì màu, sáp màu. C- Các hoạt động dạy - học: I. ổ n định tổ chức (1 ) - HS hát II- Kiểm tra bài cũ (4 ) - KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học - GV nhận xét sau KT. III. Bài mới. 1- Giới thiệu các con vật: - Cho HS xem tranh một số con vật. - HS quan sát và nói tên (tên các con vật và các bộ phận của chúng) - Trâu, lợn, chó. - Hãy kể một số vật nuôi khác ? 2- Hớng dẫn học sinh cách vẽ con vật. - GV giới thiệu cách vẽ và vẽ mẫu lên bảng. B1: Vẽ các hình chính: đầu, mình trớc B2: Vẽ các chi tiết sau B3: Vẽ mầu theo ý thích - Cho HS xem một số bài vẽ các con vật để tham khảo. - HS chú ý theo dõi - HS quan sát và tham khảo. 3- Thực hành: + Giao việc: Vẽ con vật mình yêu thích vào khung hình trong vở tập vẽ. + Gợi ý: - Vẽ một hoặc 2 con vật theo ý thích - Vẽ con vật có dáng khác nhau - Có thể vẽ thêm một vài hình ảnh cho bài vẽ sinh động. - Vẽ màu theo ý thích - Vẽ vừa phải với khổ giấy - GV theo dõi, uốn nắn thêm HS yếu. - HS làm bài theo Y/c của giáo viên 7 IV- Củng cố (4 ) - Cho HS nhận xét một số bài vẽ - Y/c HS tìm ra bài vẽ mà mình thích và nói rõ tại sao thích ? V- Dặn dò (1 ) - Nhận xét chung giờ học: : Su tầm tranh ảnh các con vật. Ngày soạn: 18/1/2010 Ngày giảng: 20/1/2010- Thứ 4 . Tiết 1+2: Tiết 3: Toán: Luyện tập A- Mục tiêu: - Biết giảI bài toán có lời vănvà trình bày bài giải. B- Chuẩn bị: GV: dd theo yêu cầu của bài. HS: SGK, que tính. B- Các hoạt động dạy - học: I. ổ n định tổ chức (1 ) - HS hát II- Kiểm tra bài cũ (4 ) - Gọi 3 HS lên bảng đo 3 đoạn thẳng rồi viết số đo. - GV Y/c HS nêu cách đo - GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới. 1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn ngọn tên bài. 2- Luyện tập: GV tổ chức, hớng dẫn HS tự giải các bài toán. Bài 1: - Cho HS đọc đề toán và quan sát tranh vẽ. - 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và đọc thầm - Y/c HS đọc T 2 , sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt. - HS thực hiện. - GV ghi T 2 của bài toán lên bảng theo câu trả lời của HS. - Y/c HS nêu câu lời giải ? + Trong vờn có tất cả là: + Số cây chuối trong vờn có tất cả là. - HD HS viết phép tính - Muốn biết số cây chuối trong vờn có tất cả là bao nhiêu ta làm phép tính gì ? - Phép cộng - Ai nêu đợc phép cộng đó ? - 12 + 3= 15 (cây) - HS tự viết phép tính 8 - HS viết đáp số - Y/c 1 HS lên trình bày bài giảng ? Bài giải Số cây chuối trong vờn có tất cả là: 12 + 3 = 15 (cây) Đáp số: 15 cây chuối - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Một vài em - GV nhận xét, cho điểm - Y/c HS nhắc lại cách trình bày. - 1 vài em nhắc lại Bài 2: Tiến hành tơng tự bài 1 để có bài giải Bài giải Số bức tranh trên tờng có tất cả : 14 + 2 = 16 (tranh) Đ/s: 16 bức tranh. Bài 3: Tiến hành tơng tự B1 và B2 Bài giải Số hình vuông và hình tròn có là: 5 + 4 = 9 (hình) Đ/s: 9 hình IV- Củng cố (4 ) + Trò chơi: Thi giải toán theo tóm tắt. V- Dặn dò (1 ) - GV nhận xét chung giờ học : - Luyện lại cách giải toán Tiết 4: Tự nhiên xã hội: Cây rau A- Mục tiêu: - Kể đợc tên và nêu ích lợi của một số cây rau. - Chỉ đợc rễ, thân, lá, hoa của cây rau. B- Chuẩn bị: GV và HS:- mang các cây rau su tầm đến lớp - Hình cây rau cải thật - Chuẩn bị trò chơi "Tôi là rau gì " C- Các hoạt động dạy -học: I. ổ n định tổ chức (1 ) - HS hát II- Kiểm tra bài cũ (4 ) III. Dạy học bài mới(30 ) 1- Giới thiệu bài: Hôm nay lớp mình sẽ tìm hiểu về một loại thực phẩm mà không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày. Đó là cây rau. (Ghi bảng tên bài) - HS chú ý nghe 9 2- Hoạt động 1: Quan sát cây rau + Mục đích: HS biết các bộ phận của cây rau. Phân biệt đợc các loại rau khác nhau. + Cách làm: B ớc 1 : Giao việc và thực hiện - HD HS quan sát cay rau mà mình mang tới lớp. + Y/c chỉ vào bộ phận lá, thân, rễ của cây rau ? Bộ phận nào ăn đợc ? - HS thảo luận nhóm 4 và cử đại diện lên trình bày kq' GVKL: Có nhiều loại rau khác nhau: kể tên những loại rau mà em mang đến lớp. + Các cây rau đều có: Rễ, thân, lá + Các loại rau ăn lá: Bắp cải, xà lách, bí + Các loại rau ăn lá và thân: rau muống, rau cải + Các loại rau ăn rễ nh: xu hào. + Hoa (súp lơ); quả (cà chua, su su ) - HS chú ý nghe 3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Mục đích: - HS biết đặt câu hỏi và trả lời theo các hình trong sách. - Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trớc khi ăn. + Các làm: - GV chia nhóm 4 HS - HS quan sát, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. - HS thảo luận nhóm theo Y/c của GV - GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm yếu. - Gọi một số nhóm. Một nhóm đọc câu hỏi, một nhóm trả lời - HS thảo luận theo nhóm - Khi ăn rau ta cần chú ý gì ? - Vì sao chúng ta phải thờng xuyên ăn rau ? - Rửa sạch rau, ngâm nớc muối - HS trả lời theo ý hiểu. GV: Ăn rau có lợi cho sức khoẻ giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng . - rau đợc trồng ở trong vờn, ngoài ruộng có thể có nhiều chất bẩn, chất độc vì vậy chúng ta phải tăng cờng trồng rau sạch, lựa chọn rau sạch và rửa sạch ra trớc khi ăn - HS chú ý nghe 4- Hoạt động 3: Trò chơi "Tôi là rau gì" + Mục đích: HS đợc củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học. + Cách làm: - Gọi HS lên tự giới thiệu các đặc điểm của mình. - VD: Tôi màu xanh, trồng ở ngoài đồng, tôi có thể cho lá và thân. - Gọi HS khác lên đoán. - GV theo dõi nếu HS đoán sai thì đổi HS khác - HS đoán VD: Bạn là rau cải. - HS thực hiện 7 - 10 em 10 [...]... Dặn dò (1 ) - Nhận xét giờ học - Một vài HS nêu lại - HS nghe và ghi nhớ Ngày soạn: 19 /1/ 2 010 Ngày giảng: 21/ 1/2 010 - Thứ 5 Tiết 1+ 2: Tiết 3: Toán: Luyện tập A- Mục tiêu: - Biết giải bài toán và trình bày bài giải, biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, sách HS C- Các hoạt động dạy - học: I ổn định tổ chức (1 ) II- Kiểm tra bài cũ (o kiểm tra) III Dạy học bài mới(34... với bạn - 1 vài HS nêu - HS quan sát tranh, thảo luận để chuẩn bị đóng vai - Cả lớp theo dõi, NX - HS tự trả lời - HS nghe và ghi nhớ - HS vẽ tranh CN và theo nhóm - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nêu tranh mà mình thích - HS nghe và ghi nhớ - 1 vài HS nhắc lại - HS nghe và ghi nhớ Ngày soạn: 20 /1/ 2 010 Ngày giảng: 22 /1/ 2 010 - Thứ 6 Tiết 1: Tiết 3: Thủ công: Cách sử dụng thớc kẻ, bút chì, kéo 13 A- Mục... rồi - Thanh phách, song loan, trống nhỏ - Một số VD giải thích về chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống C- Các hoạt động dạy - học: I ổn định tổ chức (1 ) II- Kiểm tra bài cũ (4 ) - Giờ trớc chúng ta học bài hát gì ? - Y/c HS hát lại bài hát ? - Bài hát do ai sáng tác ? - GV nhận xét, cho điểm III Dạy học bài mới(30 ) 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Ôn tập bài hát "Tập tầm vông" + Cho HS hát ôn cả bài -... 1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2- HD học sinh làm các BT trong SGK Bài 1: - GV tổ chức, HD HS tự giải bài toán - Cho HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự điền số thích hợp vào chỗ chấm - Y/c HS tự giải bài toán và trình bày - HS chú ý nghe - 2 HS đọc - HS làm nháp; 1 HS lên bảng Tóm tắt Có: 4 bóng xanh Có: 5 bóng đỏ Có tất cả: quả bóng Bài giải An có tất cả là: 4 + 5 = 9 (quả bóng) Đ/s: 9 quả bóng 11 ... cả: quả bóng Bài giải An có tất cả là: 4 + 5 = 9 (quả bóng) Đ/s: 9 quả bóng 11 + Chữa bài: - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 2: Thực hiện tơng tự bài 1 - Cho HS tự đọc bài toán, tự nêu T2 và tự giải - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 3: Thực hiện tơng tự bài 1 - Nêu Y/c HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán Bài 4: - Cho HS đọc Y/c - GV HD: - GV viết phép tính: 2 em + 3 em lên bảng - HD... theo - Âm thanh vang lên theo hớng đi lên + GV hát tiếp và Y/c HS nhận xét ? "Biết đi thăm ông, bà" + GV hát tiếp "Nào ai ngoan bên nhau" - GV theo dõi, chỉnh sửa IV- Củng cố (4 ) - Cho HS hát lại toàn bài V- Dặn dò (1 ) - GV nhận xét chung giờ học : - Ôn lại bài hát Tiết 5: Sinh hoạt lớp - Âm thanh đi xuống - Âm thanh đi ngang - Cả lớp hát đồng thanh - HS nghe và ghi nhớ Nhận xét tuần 21 A- Mục đích... dung bài 4 - GV theo dõi, nhận xét và chữa bài IV- Củng cố (4 ) + Trò chơi: Thi giải toán theo T2 V- Dặn dò (1 ) - GV nhận xét chung giờ học : - Ôn lại bài vừa học Tiết 4: - HS thực hiện theo Y/c Tóm tắt Có : 5 bạn nam Có : 5 bạn nữ Có tất cả: bạn ? Bài giải: Số bạn tổ em có tất cả là: 5 + 5 = 10 (Bạn) Đ/s: 10 bạn - HS thực hiện theo HD - Tính theo mẫu - HS làm bài theo HD - 1 HS lên bảng làm bài -... đệm - GV làm mẫu và giảng giải Đệm theo phách Tập tầm vông tay không tay có x x x x x x xx Đệm theo nhịp 2: Tập tầm vông tay không tay có x x x x - GV theo dõi, chỉnh sửa 3- Nghe hát - Nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi nhanh + GV hát câu hát "Mẹ mua cho đã lớn" - Câu hát cô vừa hát, âm thanh vang lên theo hớng nào ? 15 - Bài hát "tập tầm vông" - 2 - 3 HS hát - Bài hát do tác giả... đọc - Quần áo còn bẩn + Phê bình: + Tuyên dơng: III - Kế hoạch tuần 22(5 ): - 10 0% HS đi học đầy đủ, đúng giờ - Phấn đấu giữ vở sạch, chữ đẹp - Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng - Vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ - Trang phục sạch sẽ, gọn gàng IV Văn nghệ HĐ TT (10 ) - Ôn lại các bài hát đã học 16 - Trò chơi: Bịt mắt đá bóng 17 ... Nhắc nhở HS giữ an toàn khi sử dụng kéo IV- Củng cố (4 ) - GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho tiết học và kĩ năng kẻ, cắt của HS V- Dặn dò (1 ) - Nhận xét giờ học 14 Tiết 4: Âm nhạc: Ôn bài hát "Tập tầm vông" A- Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 3- Giáo dục: Yêu thích môn học: B- Chuẩn bị: - Hát lại hai bài: tìm bạn thân, . tơng tự bài 1 để có bài giải Bài giải Số bức tranh trên tờng có tất cả : 14 + 2 = 16 (tranh) Đ/s: 16 bức tranh. Bài 3: Tiến hành tơng tự B1 và B2 Bài giải. Tuần 22 (TH từ ngày 18 /1 đến 22/ 1/ 2 010 ) Ngày soạn: 16 /1/ 2 010 Ngày giảng: 18 /1/ 2 010 - Thứ 2 . Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3: Tiết 4: Toán: Giải

Ngày đăng: 28/11/2013, 00:13

Hình ảnh liên quan

- Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1HS trình bày bài giải (khuyến khích học sinh tìm câu lời  giải khác) - Bài giảng Tuan 23 giao an lop 1

h.

ữa bài trên bảng lớp, gọi 1HS trình bày bài giải (khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác) Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan