Các tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất nông nghiệp đến tài nguyên môi trường

8 2.8K 43
Các tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất nông nghiệp đến tài nguyên môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Slide

Môn khoa học môi trường Môn khoa học môi trường  K41B_KT K41B_KT Tiểu luận: Tiểu luận: Các tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất Các tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất nông nghiệp đến tài nguyên môi trường. nông nghiệp đến tài nguyên môi trường. Lớp K41B Kinh tế. Nhóm 2: Lê Bá Đoàn Nguyễn Văn Duy Cao Xuân Duật Nguyễn Thị Dịu Trần Hữu Đức Trương Thị Diễm Chi K41B_KT K41B_KT Nước ta hiện nay có khoảng 75% dân số sống ở nông thôn. Sản xuất nông nghiệp tạo việc làm cho trên 60% lực lượng lao động đến độ tuổi, đóng góp khoảng 24% GDP và gần 30% giá trị hàng hoá xuất khẩu bình quân mỗi năm. 5 năm qua, kinh tế nông nghiệp cả nước tăng trưởng ổn định ở mức từ 5-7%/năm, mang lại thu nhập cho đông đảo nông hộ, góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn, từng bước tạo ra bộ mặt thuỷ nông mới, nhất là trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, song song với những thành tựu đạt được thì những tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất nông nghiệp đến tài nguyên môi trường cũng không nhỏ. I Giới thiệu đầu: K41B_KT K41B_KT A) Ảnh hưởng của trồng trọt đền tài nguyên môi trường: +) Việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật không đúng nguyên tắc khoa học, sai chỉ dẫn của sản xuất sẽ tạo nguồn gây ô nhiễm chủ yếu trong suốt quá trình sản xuất nông nghiệp . . +) Việc khai thác nước ngầm với quy mô lớn để phục vụ cho nông nghiệp sẽ dẫn đến việc tụt giảm mực nước ngầm, và như vậy sẽ ảnh hưởng đến những đối tượng khác cùng sử dụng nguồn nước ngầm đó. +) Tại các vùng cao phương thức sản xuất lạc hậu, đốt rừng làm nương rẫy cộng với lối sống du canh du cư đã dẫn đến nguồn nước bị cạn kiệt, rừng đầu nguồn bị tàn phá. Phun thuốc bảo vệ thực vật cho lúa Vỏ chai lọ đựng hóa chất bảo vệ thực vật thải bỏ trong môi trường. Rừng bị đốt làm nương rẫy. K41B_KT K41B_KT B) Ảnh hưởng của chăn nuôi đến tài nguyên môi trường: +) Việc sử dụng phân hữu cơ không qua xử lý (bể chứa sinh học hoặc hố ủ), chuồng trại không hợp vệ sinh, tập quán nuôi thả rông, nhất là tại các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, đã tạo ra một lượng lớn phân hữu cơ phát tán trong tự nhiên, gây ô nhiễm trực tiếp và nghiệm trọng tới môi trường nước, không khí. +) Dịch cúm gia cầm H5N1; lở mồm long móng ở gia súc; dịch tai xanh ở lợn không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân mà cũng gây ô nhiễm môi trường. Trâu thả rông. Tiêu hủy gà bị dịch bệnh. K41B_KT K41B_KT C) Ảnh hưởng của hoạt động thủy sản đến tài nguyên môi trường: +) Do nuôi trồng thủy sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, không tuân theo quy trình kỹ thuật cùng với việc sử dụng nhiều và không đúng cách các loại hoá chất trong nuôi trồng thuỷ sản, làm cho môi trường nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ, làm phát triển một số loài sinh vật gây bệnh và xuất hiện một số tảo độc, thuỷ triều đỏ. +) Quá trình chuyển dịch nuôi trồng thủy sản diễn ra quy mô lớn ở vùng mặn hóa ven biển cũng đã làm gia tăng tình trạng xâm nhập mặn ở các vùng ven biển. +) Nuôi cá bè trên sông rạch, nuôi thâm canh thủy sản vùng ngọt hóa đã gây nên các tác động đến chất lượng môi trường nước . . +) Nạn đánh bắt cá quá mức cộng với phương pháp đánh bắt cá không được áp dụng một cách lựa chọn khoa học, thậm chí mang tính tàn phá như bẫy cá, thả đăng, dùng chất nổ hay chất độc đang đe dọa nguồn thủy sản vốn rất dồi dào về chủng loại và số lượng. Đánh bắt cá bằng thuốc nổ. Nuôi cá bè. Nuôi thâm canh thủy sản. K41B_KT K41B_KT D) Ảnh hưởng của việc xây dựng các đập thủy điện đến tài nguyên môi trường: +) Việc xây dựng các đập nước lớn, nhỏ phục vụ tưới tiêu trong nông nghiệp cũng gây ra tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái không chỉ tại chỗ, mà trên toàn lưu vực, kể cả thượng nguồn, hạ nguồn, vùng cửa sông và vùng biển ven bờ. Đập thủy điện. K41B_KT K41B_KT Ngoài các vấn đề ô nhiễm môi trường nêu trên, còn phải kể đến nhiều hiện trạng ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống của chúng ta cũng xuất phát từ ngành nông nghiệp như: đa dạng sinh học bị xuống cấp; xâm nhập mặn và sa mạc hoá gia tăng; cháy rừng; công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp tổng thể chưa lồng ghép được với công tác môi trường; vấn đề tăng dân số khu vực nông thôn; di dân tự do làm phá vỡ cân bằng sinh thái. K41B_KT K41B_KT Bài tiểu luận đến đây là kết thúc, cảm ơn các bạn đã Bài tiểu luận đến đây là kết thúc, cảm ơn các bạn đã theo dõi. theo dõi. THE END! Designed by Nguyễn Văn Duy Designed by Nguyễn Văn Duy

Ngày đăng: 27/11/2013, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan