Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

126 2K 8
Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BẢO TRỢ HỘI CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. KIM THỊ DUNG HÀ NỘI – 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của cá nhân tôi (ngoài phần ñã trích dẫn). Tác giả luận văn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh của mình, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp ñỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo bộ môn Tài chính, khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Viện sau ñại học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; ñặc biệt là sự quan tâm, chỉ dẫn tận tình của Cô giáo, GS.TS. Kim THị Dung – Trưởng bộ môn Tài chính, Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội là người ñã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các ñồng chí ñồng nghiệp ở Sở Lao ñộng Thương binh và hội, Phòng Lao ñộng Thương binh và hội các huyện, thị xã, thành phố, các bác, các anh, các chị làm công tác Lao ñộng Thương binh và hội các xã, phường, thị trấn ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu phục vụ luận văn. Qua ñây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn ñối với tất cả các ñồng nghiệp, gia ñình và bạn bè ñã giúp ñỡ, ñộng viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng . năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu ñồ vii Danh mục sơ ñồ vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Những vấn ñề chung về Bảo trợ hội 5 2.2 Nội dung của công tác Bảo trợ hội 13 2.3 ðối tượng của công tác bảo trợ hội 14 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác Bảo trợ hội 16 2.5 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về thực hiện công tác Bảo trợ hội 19 2.6 Thực tiễn công tác bảo trợ hội ở Việt Nam 24 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Một số ñặc ñiểm tỉnh Hải Dương 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Thực trạng công tác Bảo trợ hội của tỉnh Hải Dương 45 4.1.1 Các văn bản chỉ ñạo hoạt ñộng của công tác Bảo trợ hội. 45 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. iv 4.1.2 Chế ñộ ñối với ñối tượng hưởng BTXH 45 4.1.3 Bộ máy tổ chức và quản lý công tác bảo trợ hội của tỉnh Hải Dương 49 4.1.4 Kết quả tổ chức thực hiện công tác bảo trợ hội 50 4.1.5 Thực trạng và nhu cầu BTXH của từng nhóm ñối tượng 55 4.1.6 Quy trình xác ñịnh ñối tượng, trình tự và thủ tục quyết ñịnh chính sách 78 4.1.7 Kết luận từ thực trạng ñối tượng 80 4.2 ðánh giá kết quả và những hạn chế 81 4.2.1 Những kết quả ñạt ñược 81 4.2.2 Nguyên nhân và những hạn chế 90 4.3 Giải pháp 94 4.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền 94 4.3.2 Hoàn thiện tổ chức bộ máy thực hiện công tác BTXH 97 4.3.3 ðổi mới quy trình xác ñịnh ñối tượng, xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin cá nhân của ñối tượng 98 4.3.4 ðổi mới trình tự, thủ tục ra quyết ñịnh chính sách theo hướng giảm bớt giấy tờ, rút ngắn thời gian thực hiện 100 4.3.5 Nguồn kinh phí ñể ñáp ứng yêu cầu mở rộng ñối tượng 102 4.3.6 Một số giải pháp khác 103 5 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 111 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ñầy ñủ BHXH Bảo hiểm hội BHYT Bảo hiểm y tế BTXH Bảo trợ hội ðBKK ðặc biệt khó khăn LðTBXH Lao ñộng – Thương binh và hội LTTP Lương thực thực phẩm NCT Người cao tuổi NSNN Ngân sách nhà nước NTT Người tàn tật/Người khuyết tật TCXH Trợ cấp hội TEMC Trẻ em mồ côi TGXH Trợ giúp hội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Mức chuẩn thu nhập thấp ở Trung Quốc năm 2004 22 3.1 Tăng trưởng kinh tế và ñóng góp của 3 khu vực kinh tế vào tốc ñộ tăng chung tỉnh Hải Dương 5 năm ( 2006 – 2010) 33 3.2 Tốc ñộ tăng trưởng hàng năm theo thành phần kinh tế 34 3.3 Dân số tỉnh Hải Dương năm 2010 36 3.4 Thu nhập và chi tiêu của người dân năm 2010 38 3.5 Tổng hợp số lượng hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo các năm 39 3.6 Chỉ tiêu việc làm từ năm 2008 - 2010 40 4.1 Tình hình thực hiện trợ cấp hội hàng tháng 51 4.2 ðối tượng trợ cấp hội thường xuyên năm 2010 theo ñịa bàn huyện, TP, TX 53 4.3 Trợ cấp hội thường xuyên theo các ñối tượng năm 2010 55 4.4 Tỷ lệ số lượng người cao tuổi trả lời về nhu cầu TCXH 59 4.5 Số lượng TEMC theo tuổi và giới tính 61 4.6 Trình ñộ văn hoá của TEMC năm 2010 62 4.7 Chi tiêu bình quân của TEMC 64 4.8 Khó khăn của TEMC 65 4.9 Số lượng và kinh phí thực hiện TCXH ñối với TEMC 67 4.10 Cơ cấu CMKT của NTT theo tuổi, dạng tật 70 4.11 Thu nhập bình quân NTT 72 4.12 Tác ñộng bình quân của chính sách ñến ñời sống của NCT 83 4.13 Trách nhiệm và thời gian ra quyết ñịnh chính sách 94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. vii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1 Nguồn sống chính của NCT 58 4.2 Mong muốn nơi sống của TEMC 66 4.3 Nguyên nhân dẫn ñến tàn tật 68 4.4 Cơ cấu ñộ tuổi của NTT 69 DANH MỤC SƠ ðỒ TT Tên sơ ñồ Trang 2.1 BTXH với phát triển kinh tế - hội 10 4.1 Sơ ñồ quy trình xác ñịnh ñối tượng BTXH 100 4.2 Sơ ñồ quy trình ra quyết ñịnh chính sách TGXH 101 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Bảo trợ hội là một chủ trương, chính sách lớn của ðảng và nhà nước trong thời kỳ xây dựng và phát triển ñất nước. Có ý nghĩa kinh tế, chính trị hội và nhân văn sâu sắc, ñồng thời là nền tảng thực hiện mục tiêu công bằng hội. Việt Nam là nước nghèo, ñiều kiện tự nhiên khắc nghiệt và trải qua thời gian dài chiến tranh ñã dẫn ñến có một bộ phận không nhỏ dân cư cần trợ giúp bảo trợ hội, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường càng làm gia tăng số lượng người nghèo bổ sung vào danh sách người cần ñược bảo trợ. Theo Bộ Lao ñộng - Thương binh và hội, năm 2008 cả nước có 13,6 triệu người thuộc thuộc ñối tượng bảo trợ hội (BTXH), chiếm 16,22% dân số (34). Bộ phận dân cư này luôn cần ñến sự hỗ trợ về ñời sống, giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch . Công tác bảo trợ hội ñược hình thành từ khi Cách mạng Tháng 8 năm 1945, với mục ñích là cứu ñói cho những người chịu hậu quả chiến tranh, hậu quả thiên tai, trẻ em mồ côi, người tàn tật. Cùng với quá trình phát triển kinh tế - hội, công tác bảo trợ hội ngày càng ñược quan tâm, các văn bản ñã ñược sửa ñổi, bổ sung phù hợp với yêu cầu của hội, ñến nay công tác bảo trợ hội là một trong những bộ phận quan trọng của chính sách an sinh hội. Bảo trợ hội không chỉ là cứu ñói, hỗ trợ lương thực cho cá nhân, hộ gia ñình chịu hậu quả thiên tai, chiến tranh, mà ñã mở rộng thành các hợp phần chính sách là trợ giúp ñột xuất, trợ giúp thường xuyên (trợ giúp thường xuyên cộng ñồng, nuôi dưỡng trong các cơ sở bảo trợ hội) . Mỗi hợp phần lại bao gồm các bộ phận, ñặc biệt như công tác bảo trợ hội thường xuyên cộng ñồng gồm có các bộ phận là: trợ cấp hội hàng tháng, trợ giúp y tế, trợ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………. 2 giúp giáo dục, trợ giúp việc làm, trợ giúp học nghề Cùng với quá trình phát triển, công tác bảo trợ hội ñã ñược quy ñịnh trong hệ thống các luật và văn bản hướng dẫn luật. ðối tượng thụ hưởng chính sách cũng ñược mở rộng, phương thức thực hiện ña dạng hơn. Tuy vậy, công tác bảo trợ hội thường xuyên cộng ñồng vẫn chưa ñáp ứng ñầy ñủ và toàn diện ñòi hỏi của hội. Chưa bao phủ hết bộ phận dân cư cần trợ giúp, hiệu lực, hiệu quả của chính sách chưa cao . Nguyên nhân hạn chế cả từ các yếu tố khách quan, những cũng có yếu tố chủ quan từ khi nghiên cứu xây dựng chính sách, ñến tổ chức thực thi. ðiều này ñòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện chính sách trong thời gian tới. ðể công tác bảo trợ hội của nước ta tiếp tục ñi vào cuộc sống một cách thiết thực, thực sự trở thành “bàn tay vô hình” nhằm giúp ñỡ, bù ñắp những thiệt thòi cho các ñối các ñối tượng “yếu thế” - tiến tới sự công bằng về mọi mặt trong ñời sống hội, chúng ta cần phải: ðẩy mạnh hội hóa công tác bảo trợ hội, trước hết là phát triển nhanh, bền vững nền kinh tế; nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền phổ biến chính sách; tăng cường hơn nữa sự phối hợp của chính quyền và các ñoàn thể chính trị - hội từ tỉnh ñến cơ sở. Khắc phục tư tưởng bình quân chủ nghĩa, tư tưởng trông chờ ỉ lại vào Nhà nước và cấp trên của một bộ phận cán bộ chủ chốt và cán bộ làm công tác bảo trợ hội. Thực hiện ñúng nguyên tắc công khai, dân chủ ở từng xóm, bản, khối phố, sự kiểm tra giám sát của quần chúng nhân dân trong việc xác nhận, quản lý và thực hiện các hoạt ñộng bảo trợ hội. Hải Dương là một tỉnh nông nghiệp nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Với một bộ phận không nhỏ ñối tượng người già cả, neo ñơn không nơi nương tựa, trẻ em có hoàn cảnh ñặc biệt khó khăn, người nghèo, người tàn tật toàn tỉnh năm 2010 có khoảng 37.295 người (nguồn Sở Lao ñộng Thương binh và hội tỉnh Hải Dương) hưởng các chế

Ngày đăng: 27/11/2013, 22:23

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng vi - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

anh.

mục bảng vi Xem tại trang 4 của tài liệu.
DANH MỤC BẢNG - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương
DANH MỤC BẢNG Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.1. Mức chuẩn thu nhập thấp ở Trung Quốc năm 2004 - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Bảng 2.1..

Mức chuẩn thu nhập thấp ở Trung Quốc năm 2004 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tăng trưởng kinh tế và ñóng góp của 3 khu vực kinh tế vào tốc ñộ tăng chung tỉnh Hải Dương 5 năm ( 2006 – 2010)  - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Bảng 3.1.

Tăng trưởng kinh tế và ñóng góp của 3 khu vực kinh tế vào tốc ñộ tăng chung tỉnh Hải Dương 5 năm ( 2006 – 2010) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.2 Tốc ñộ tăng trưởng hàng năm theo thành phần kinh tế - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Bảng 3.2.

Tốc ñộ tăng trưởng hàng năm theo thành phần kinh tế Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.3 Dân số tỉnh Hải Dương năm 2010 - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Bảng 3.3.

Dân số tỉnh Hải Dương năm 2010 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.4 Thu nhập và chi tiêu của người dân năm 2010 - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Bảng 3.4.

Thu nhập và chi tiêu của người dân năm 2010 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.5 Tổng hợp số lượng hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo các năm - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Bảng 3.5.

Tổng hợp số lượng hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo các năm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.6 Chỉ tiêu việc làm từ năm 2008- 2010 - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Bảng 3.6.

Chỉ tiêu việc làm từ năm 2008- 2010 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.2: ðối tượng trợ cấp xã hội thường xuyên năm 2010 theo ñịa bàn huyện, TP, TX - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Bảng 4.2.

ðối tượng trợ cấp xã hội thường xuyên năm 2010 theo ñịa bàn huyện, TP, TX Xem tại trang 61 của tài liệu.
4.1.5 Thực trạng và nhu cầu BTXH của từng nhóm ñối tượng - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

4.1.5.

Thực trạng và nhu cầu BTXH của từng nhóm ñối tượng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.3 Trợ cấp xã hội thường xuyên theo các ñối tượng năm 2010 - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Bảng 4.3.

Trợ cấp xã hội thường xuyên theo các ñối tượng năm 2010 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.4 Tỷ lệ số lượng người cao tuổi trả lời về nhu cầu TCXH - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Bảng 4.4.

Tỷ lệ số lượng người cao tuổi trả lời về nhu cầu TCXH Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.5 Số lượng TEMC theo tuổi và giới tính - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Bảng 4.5.

Số lượng TEMC theo tuổi và giới tính Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.6 Trình ñộ văn hoá của TEMC năm 2010 - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Bảng 4.6.

Trình ñộ văn hoá của TEMC năm 2010 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.7 Chi tiêu bình quân của TEMC - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Bảng 4.7.

Chi tiêu bình quân của TEMC Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.8 Khó khăn của TEMC - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Bảng 4.8.

Khó khăn của TEMC Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.11 Thu nhập bình quân NTT - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Bảng 4.11.

Thu nhập bình quân NTT Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.13 Trách nhiệm và thời gian ra quyết ñịnh chính sách - Luận văn nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội của tỉnh hải dương

Bảng 4.13.

Trách nhiệm và thời gian ra quyết ñịnh chính sách Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan