Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn

98 937 0
Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------      ---------- ðÀO THỊ PHƯƠNG ðÁNH GIÁ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN DÙNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUÔIsố : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học:TS. TRẦN QUỐC VIỆT PGS. TS. ðẶNG THÁI HẢI HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện luận văn này ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ðào Thị Phương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi luôn nhận ñược sự giúp ñược quý báu, chỉ bảo tận tình của các thầy hướng dẫn TS. Trần Quốc Việt và PGS. TS. ðặng Thái Hải trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể cán bộ Bộ môn dinh dưỡng, thức ăn chăn nuôi và ñồng cỏ - Viện Chăn Nuôi, ñặc biệt là TS. Ninh Thị Len là cán bộ cũ của bộ môn ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi rất là nhiều. Tôi cũng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, Khoa Chăn nuôinuôi trồng thủy sản, Viện ñào tạo sau ñại học – Trường ðại Học Nông nghiệp Hà Nội. ðồng thời tôi cũng chân thành cảm ơn các thầy cô ñã giúp ñỡ tôi nâng cao trình ñộ và tri thức mới trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi rất biết ơn bạn bè cùng những người thân trong gia ñình ñã tạo ñiều kiện và ñộng viên tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày . tháng . năm 2011 Tác giả luận văn ðào Thị Phương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục tiêu của ñề tài 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 2.1 Tiềm năng và ñặc ñiểm thức ăn gia súc Việt Nam 4 2.1.1 Nguồn thức ăn gia súc Việt Nam 4 2.1.2 ðặc ñiểm thành phần hoá học của một số nhóm thức ăn chính 6 2.2 Sự tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡnglợn 14 2.3 Các phương pháp xác ñịnh giá trị dinh dưỡng của thức ăn 23 2.3.1 Cân bằng chất 23 2.3.2 Tỷ lệ tiêu hoá 26 2.3.3 Phương pháp xác ñịnh hệ số tiêu hoá axit amin 34 2.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 38 2.4.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 38 2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 44 3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 48 3.2 Nội dung nghiên cứu 48 3.3 Phương pháp nghiên cứu 48 3.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu xác ñịnh thành phần hóa học, giá trị năng lượng tiêu hoá, năng lượng trao ñổi, hệ số tiêu hóa tổng số các chất dinh dưỡng trong một số nguyên liệu thức ăn cho lợn. 48 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… iv 3.3.2 Nội dung 2: Xác ñịnh hệ số tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn (Coefficient of Standarlized Ileal Digestibility – CSID) của 10 axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn ñược dùng phổ biến cho lợn ở Việt nam. 54 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 59 4.1 Kết quả thành phần hóa học, giá trị năng lượng (DE, ME) và tỷ lệ tiêu hóa tổng số của một số chất dinh dưỡng trong một số loại thức ăn chủ yếu dùng cho lợn ở Việt Nam. 59 4.1.1 Kết quả về thành phần hoá học của các nguyên liệu thức ăn 59 4.1.2 Kết quả về thu nhận thức ăn, cân bằng năng lượng khẩu phần và các giá trị năng lượng của nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 61 4.1.3 Kết quả về tỷ lệ tiêu hóa tổng số một số TPHH chủ yếu của các nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 66 4.2 Kết quả hệ số tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn của một số axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn thường cho lợn ở Việt nam 69 4.2.1 Kết quả hàm lượng các axit amin trong các nguyên liệu thức ăn. 69 4.2.2 Kết quả về hàm lượng axit amin nội sinh cơ bản (EAA) mất ñi 70 4.2.3 Kết quả hệ số tiêu hoá hồi tràng biểu kiến (AID) của các axit amin thiết yếu trong các loại nguyên liệu thức ăn cho lợn 72 4.2.4 Kết quả hệ số tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn (SID) của các axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn cho lợn 75 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.2 ðề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AA : axit amin AID : Hệ số tiêu hóa hồi tràng biểu kiến C : Các bon CHC : Chất hữu cơ CP : Protein thô ctv : Cộng tác viên DE : Năng lượng tiêu hóa DXKN : Dẫn xuất không nitơ EAA : Axit amin nội sinh GE : Năng lượng thô KPCS : Khẩu phần cơ sở KPTN : Khẩu phần thí nghiệm KTS : Khoáng tổng số ME : Năng lượng trao ñổi MT : Mỡ thô N : Nitơ NLTĂ : Nguyên liệu thức ăn PTVC : Van hồi – manh tràng SID : Hệ số tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn TN : Thí nghiệm TĂĂV : Thức ăn ăn vào VCK : Vật chất khô XT : Xơ thô Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1. Sự thay ñổi về hoạt ñộng của men lactaza theo tuổi lợn 17 Bảng 2.2. hoạt ñộng của các men maltaza ruột non 18 Bảng 3.1: Thành phần nguyên liệu và thành phần hóa học của khẩu phần TN 1 51 Bảng 3.2: Thành phần nguyên liệu và thành phần hóa học của khẩu phần TN 2 52 Bảng 3.3: Thành phần nguyên liệu và thành phần hoá học của các khẩu phần TN 56 Bảng 4.1: Thành phần hoá học của các nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 60 Bảng 4.2a: Thu nhận thức ăn và cân bằng năng lượng của khẩu phần TN 1 62 Bảng 4.2b: Thu nhận thức ăn và cân bằng năng lượng của khẩu phần TN 2 63 Bảng 4.3: Giá trị năng lượng của các nguyên liệu thức ăn thử nghiệm 64 Bảng 4.4a: Tỷ lệ tiêu hoá tổng số của các nguyên liệu thức ăn TN 1 68 Bảng 4.4b: Tỷ lệ tiêu hoá tổng số của các nguyên liệu thức ăn TN 2 68 Bảng 4.5: Kết quả thành phần hoá học và hàm lượng axit amin trong nguyên liệu thức ăn 69 Bảng 4.6. Kết quả hàm lượng AA nội sinh và so sánh với một số tài liệu tham khảo 71 Bảng 4.7. Kết quả về hệ số tiêu hoá hồi tràng biểu kiến (AID) của một số axit amin thiết yếu trong các nguyên liệu thức ăn TN 73 Bảng 4.8. Kết quả hệ số tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn của một số axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn thí nghiệm (SID) 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề ðánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn ñược coi là một lĩnh vực rất quan trọng trong nghiên cứu thức ăndinh dưỡng gia súc. Không có thông tin về thức ăn ñồng nghĩa với không có thông tin về nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi và như vậy cũng không thể có một ngành chăn nuôi phát triển. Nhận thức ñược tầm quan trọng này, từ những năm cuối của thế kỷ 18 và ñầu thế kỷ 19, một số nhà khoa học ñã ñưa ra những phương pháp ñánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn (Flatt, 1988) (dẫn theo Ninh Thị Len và ctv., 2009 [10]). Cho ñến nay, việc ñánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn cho vật nuôi ñã ñạt ñược những thành tựu to lớn. Tuy nhiên, công việc này là rất phức tạp, ñòi hỏi ñầu tư tài lực, vật lực, thời gian và hiệu quả khó cân ño ñong ñếm ngay ñược. Chính vì vậy, trên thế giới chỉ một số nước có tiềm lực kinh tế và khoa học mới tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống về lĩnh vực này. Ở nhiều nước, việc ñánh giá thức ăn chủ yếu chỉ dừng lại ở việc phân tích thành phần hoá học theo phương pháp gần ñúng, sau ñó tính toán các giá trị năng lượng và giá trị dinh dưỡng khác dựa trên dữ liệu của các tác giả nước ngoài. Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Từ trước những năm 1950, nước ta chưa có cơ sở dữ liệu về thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Năm 1962 Học viện Nông Lâm (tiền thân của viện Chăn nuôi ngày nay) [5] ñã ñưa ra phương pháp tính giá trị dinh dưỡng thức ăn và bảng giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc tạm thời của Việt Nam với 147 loại thức ăn ñược phân tích thành phần hóa học (vật chất khô, xơ thô, protein thô, mỡ thô, khoáng tổng số, canxi và phốt pho). Giá trị dinh dưỡng của thức ăn ñược biểu thị bằng ñơn vị thức ăn, ñược tính toán theo ñơn vị yến mạch của Bô-ña-nốp (Liên xô cũ) bằng cách tính lượng mỡ tích lũy theo các chỉ số của O-kellner và dùng ñơn vị yến mạch có chỉ số tích lũy mỡ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 2 ở bò là 150g làm ñơn vị (thuộc trường phái hệ thống năng lượng thuần cho vỗ béo Rostock mà ñại diện là O-kellner, Nehring và Schiemann) (dẫn theo Ninh Thị Len và ctv., 2009 [10]). Từ ñó ñến nay, việc phân tích thành phần hóa học của thức ăn vẫn ñược tiến hành, nhưng việc tính toán giá trị dinh dưỡng của chúng vẫn phải dựa vào hệ số tiêu hóa của các tài liệu nước ngoài. Cuốn sách về bảng thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn gia súc gia cầm ở Việt Nam là kết quả của sự tính toán này. ðó là một bất cập lớn thứ nhất cần phải khắc phục. Từ những năm 1990 trở về trước, ở hầu hết các hệ thống ñánh giá protein thức ăn cho gia súc dạ dày ñơn, giá trị protein thô, protein tiêu hóa và axit amin tổng số là các chỉ tiêu dinh dưỡng cơ bản. Ngày nay một số nước phát triển ñã ñưa vào hệ thống của mình phương pháp xác ñịnh hệ số tiêu hóa hồi tràng thực, hay hồi tràng tiêu chuẩn của các axit amin thiết yếu (NRC, 1998 [59]; INRA, 2004 [46]; DEGUSA, 2006 [33]) ñể ñánh giá chính xác hơn giá trị protein của thức ăn cũng như nhu cầu protein và axit amin ở vật nuôi. Nhờ hệ thống ñánh giá mới này mà nhu cầu của ñộng vật dạ dày ñơn về axit amin thay vì vẫn ñược xác ñịnh và biểu thị dưới dạng tổng số ñã ñược xác ñịnh và biểu thị ở dạng axit amin tiêu hóa. Tuy nhiên, ñến nay ở nước ta mới chỉ có một vài nghiên cứu ñánh giá hệ số tiêu hoá axit amin hồi tràng biểu kiến nhưng vẫn chưa có cơ sở dữ liệu nào về hệ số tiêu hóa axit amin hồi tràng tiêu chuẩn của thức ăn nguyên liệu cho lợn. ðể xác ñịnh nhu cầu của lợn về axit amin tiêu hóa, các nhà khoa học vẫn phải mượn hệ số tiêu hóa của nước ngoài. ðó là bất cập lớn thứ hai cần ñược khắc phục. Vì những bất cập như trên mà ñề tài “ðánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn” ñược tiến hành nhằm mục tiêu xây dựngsở dữ liệu về giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu thức ăn, phục vụ cho việc nghiên cứu xác ñịnh nhu cầu của lợn về năng lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 3 và axit amin, ñồng thời ñể ứng dụng trong sản xuất thức ăn công nghiệp ở nước ta. 1.2 Mục tiêu của ñề tài - Xác ñịnh thành phần hóa học (theo phương pháp phân tích gần ñúng) và hàm lượng các axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn phổ biến thường dùng cho lợn. - Xác ñịnh ñược giá trị năng lượng tiêu hoá (DE), năng lượng trao ñổi (ME) và tỷ lệ tiêu hoá tổng số các thành phần chủ yếu trong các loại thức ăn nói trên. - Xác ñịnh ñược hệ số tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn của các axit amin thiết yếu trong các loại thức ăn nói trên. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài - Những kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần làm hoàn thiện cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc xây dựng khẩu phần, lập công thức thức ăn cho lợn ñạt hiệu quả cao và phù hợp với ñiều kiện thức ănnuôi dưỡng ở Việt Nam. - Góp phần ñẩy mạnh sự phát triển chăn nuôi lợn ở nước ta.

Ngày đăng: 27/11/2013, 22:12

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng vi - Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn

anh.

mục bảng vi Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2.1. Sự thay ựổi về hoạt ựộng của men lactaza theo tuổi lợn - Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn

Bảng 2.1..

Sự thay ựổi về hoạt ựộng của men lactaza theo tuổi lợn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3.2: Thành phần nguyên liệu và thành phần hóa học của khẩu phần TN 2   - Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn

Bảng 3.2.

Thành phần nguyên liệu và thành phần hóa học của khẩu phần TN 2 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.3: Thành phần nguyên liệu và thành phần hoá học của các khẩu phần TN  - Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn

Bảng 3.3.

Thành phần nguyên liệu và thành phần hoá học của các khẩu phần TN Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.1: Thành phần hoá học của các nguyên liệu thức ăn thắ nghiệm - Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn

Bảng 4.1.

Thành phần hoá học của các nguyên liệu thức ăn thắ nghiệm Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.2b: Thu nhận thức ăn và cân bằng năng lượng  của khẩu phần TN 2  - Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn

Bảng 4.2b.

Thu nhận thức ăn và cân bằng năng lượng của khẩu phần TN 2 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.3: Giá trị năng lượng của các nguyên liệu thức ăn thử nghiệm - Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn

Bảng 4.3.

Giá trị năng lượng của các nguyên liệu thức ăn thử nghiệm Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.4b: Tỷ lệ tiêu hoá tổng số của các nguyên liệu thức ăn TN 2 - Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn

Bảng 4.4b.

Tỷ lệ tiêu hoá tổng số của các nguyên liệu thức ăn TN 2 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.4a: Tỷ lệ tiêu hoá tổng số của các nguyên liệu thức ăn TN1 - Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn

Bảng 4.4a.

Tỷ lệ tiêu hoá tổng số của các nguyên liệu thức ăn TN1 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 4.5: Kết quả thành phần hoá học và hàm lượng axit amin trong nguyên liệu thức ăn   - Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn

Bảng 4.5.

Kết quả thành phần hoá học và hàm lượng axit amin trong nguyên liệu thức ăn Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.6. Kết quả hàm lượng AA nội sinh và so sánh với một số tài liệu tham khảo (%)  - Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn

Bảng 4.6..

Kết quả hàm lượng AA nội sinh và so sánh với một số tài liệu tham khảo (%) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.7. Kết quả về hệ số tiêu hoá hồi tràng biểu kiến (AID) của một số axit amin thiết yếu trong các nguyên liệu thức ăn thắ nghiệm  - Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn

Bảng 4.7..

Kết quả về hệ số tiêu hoá hồi tràng biểu kiến (AID) của một số axit amin thiết yếu trong các nguyên liệu thức ăn thắ nghiệm Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.8. Kết quả hệ số tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn của một số axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn thắ nghiệm (SID)  - Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn

Bảng 4.8..

Kết quả hệ số tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn của một số axit amin thiết yếu trong một số loại thức ăn thắ nghiệm (SID) Xem tại trang 83 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA THÍ NGHIỆM - Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA THÍ NGHIỆM Xem tại trang 96 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA THÍ NGHIỆM - Luận văn đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số nguyên liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA THÍ NGHIỆM Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan