Gián án Chuyên đề Đạo đức

20 345 0
Gián án Chuyên đề Đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG MỤC TIÊU MÔN ĐẠO ĐỨC Mục tiêu Chương trình cũ Chương trình mới Kiến Thức Được coi trọng nhưng hạn hẹp trong SGK Coi trọng, được mở rộng bằng nhiều kênh thông tin khác nhau: Tài liệu học tập, giáo viên, các bạn, thông tin đại chúng, thực tiễn … Kỹ năng Mờ nhạt, hầu như chỉ thực hiện trong phạm vi lớp học và ở mức độ biết xác định hành vi đúng sai Đặc biệt coi trọng, được tổ chức luyện tập trong và sau bài học ở mức độ: - Có kỹ năng lựa chọn hành vi đúng một cách phù hợp. - Có kỹ năng và thói quen hành vi đúng. Thái độ Được thực hiện ỏ mức độ: học tập, không học tập và giải thích vì sao ? Được coi trọng với các mức độ: -Học tập, không học tập và giải thích vì sao? - Biết bày tỏ thái độ đồng tình với hành vi đúng, phản đối hành vi sai. - Biết đấu tranh chống hành vi sai của bản thân và người khác một cách phù hợp. Dạy học môn Đạo đức là góp phần hình thành cho HS các phẩm chất đạo đức sau: - Thật thà, giản di, kiên trì, vượt khó, khiêm tốn, dũng cảm, có trách nhiệm với lời nói và việc làm của bản thân. - Yêu nước, tự hào dân tộc, yêu hòa bình, biết ơn các bậc tiên liệt có công với nước, tôn trọng các dân tộc khác. - Yêu lao động, cần cù, tiết kiệm, quý trọng người lao động, bảo vệ thành quả lao động và di sản văn hóa. - Yêu thương con người, hợp tác tương trợ lẫn nhau, lịch sự, tôn trọng ngườì khác (danh dự, tài sản); quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người khác (ông bà, cha mẹ,anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo, hàng xóm láng giềng…), lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ. - Bảo vệ môi trường ( nguồn nước, vật nuôi, cây trồng). NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC -Toàn bộ chương trình có 35 tiết/ năm học (14 bài x 2 = 28 tiết, 4 tiết thực hành, 3 tiết dành cho địa phương). -Điểm mới nhất của chương trình môn Đ Đ là đã dành 3 tiết cho việc giáo dục những vấn đề liên quan đến Đ Đ và pháp luật của địa phương. Gắn giáo dục và dạy học môn Đ Đ với thực tiễn đời sống trong cộng đồng dân cư nơi HS sống và học tập, nhằm giáo dục truyền thống đạo đức, văn hóa địa phương, giúp HS biết ngăn chặn sự xâm phạm của tệ nạn xã hội từ chính mặt trái của nền Đ Đ ngay xung quanh các em. - Cùng với giáo dục truyền thống đạo đức của dân tộc, chương trình cập nhật nội dung mới như hội nhập,… - Chương trình được cấu trúc đồng tâm, phát triển về các mối quan hệ Đ Đ giữa các lớp và phân chia thành 2 giai đoạn phù hợp với tâm lý lứa tuổi theo từng nhóm lớp. Giai đoạn 1 (từ lớp 1- lớp 3):Chủ yếu giáo dục các hành vi có tính giao tiếp ở gia đình và nhà trường. Nội dung được thể hiện cả kênh hình , kênh chữ ; ngôn ngữ diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu. Giai đoạn 2 (lớp 4,5):Nội dung các chuẩn mực được mở rộng về phạm vi (quê hương, đất nước, nhân loại ), bước đầu giáo dục cho HS ý thức, hành vi của người công dân,…phù hợp với lứa tuổi của các em. NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ NỘI DUNG MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC -Tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho HS. Cuộc sống cần có nhiều kỹ năng sống khác nhau. Đối với HS tiểu học chú trọng giáo dục một số kỹ năng cơ bản như: tự nhận thức, giao tiếp, xác định giá trị, ra quyết định . - Tích hợp dọc và tích hợp ngang quyền kết hợp với bổn phận của trẻ em, tất cả các khối lớp đều được tích hợp giáo dục quyền trẻ em ở những mức độ khác nhau. - Chú trọng giáo dục cho HS về trách nhiệm của mình với chính bản thân mình: có trách nhiệm với lời nói và việc làm của mình,tự trọng, giữ lời hứa,… 1)Quan hệ với bản thân: Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 -Phấn khởi, tự hào đã trở thành học sinh lớp Một. -Biết giữ gìn vệ sinh thân thể và ăn mặc; giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Biết sống gọn gàng, ngăn nắp, đúng giờ giấc. - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân. Khi có lỗi, biết dũng cảm nhận và sửa lỗi. - Có ý kiến và biết trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến bản thân, tập thể. -Sống vui vẻ, lạc quan. - Có ý kiếnvà trình bày, bảo vệ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến bản thân, tập thể. -Có ý thức tự làm lấy việc của mình, không ỷ lại vào người khác. Trung thực và biết vượt khó khăn trong học tập và trong công việc. -Có ý kiến riêng và biết trình bày, bảo vệ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em -Biết sử dụng tiết kiệm tiền của, thời gian. -Biết đặt ra các mục tiêu cho mình và cố gắng hoàn thànhcác mục tiêu đó -Tự nhận thức được về mình; biết phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu của bản thân. -Có trách nhiệm về hành động của bản thân. Biết tự giải quyết vấn đề theo cách của mình. -Ham học hỏi. Có ý chí vượt khó, vươn lên +2)Quan hệ với gia đình: Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 - Yêu quý những người thân trong gia đình. Lễ phép, vâng lời người trên; nhường nhịn em nhỏ. Yêu quý những người thân trong gia đình. Biết tham gia làm những công việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Yêu quý và quan tâm tới những người thân trong gia đình. - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Nhớ ơn tổ tiên. Tự hào, giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống của gia đình, dòng họ. 3) Quan hệ với nhà trường: Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 - Yêu quý thầy giáo, cô giáo, bạn bè, trường lớp. Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. Đoàn kết với bạn bè. Thực hiện tốt nội quy nhà trường. - Chăm chỉ học tập. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp - Kính trọng thầy giáo, cô giáo. - Tin cây, chia sẻ với bạn bè. - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể - Kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Tích cực tham gia xây dựng trường, lớp - Biết tin cây và xây tình bạn. Tôn trọng, chan hoà với bạn khác giới. - Biết bảo vệ lẻ phải. 4) Quan hệ với cộng đồng xã hội: Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 -Yêu mến quê hương đất nước. biết tên nước việt Nam Quốc kỳ, Quốc huy,ngayQuốc khánh. Biết hát Quốc ca. Nghiêm trang khi chào cờ. -Đi bộ đúng quy định. -Mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp. Biết chào hỏi, tạm biệt, cảm ơn,xin lỗi. -Tôn trọng quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng. -Thật thà, không tham của rơi. -Sống chan hoà. Biết cư xử chân thành, lễ độ, lịch sự với mọi người. -Biết cảm thông với những người có hoàn cảnh khó khăn. -Kính trọng, biết ơn Bác Hồ và những người có công với đất nước,với dân tộc. -Có tinh thần đoàn kết,hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. -Biết lắngnghe. -Biết giữ lời hứa với mọi người. -Tôn trọng quyền tự do cá nhân của người khác. -Biết cảm thông , chia sẻ vớinhững đau thương, mất mát của người khác -Hiểu được giá trị của lao động. Yêu lao động, sẵn sàng tham gia lao động. Kính trọng, biết ơn người lao động -Biết cư xử chân thành, lịch sự, nhã nhặn với mọi người. -Có ý thức bảo vệ của công, bảo vệ các di sản văn hoá. -Tích cưc tham gia các hoạt động nhân đạo. -Tôn trong luật an toàn giao thông -Sống hoà hợp và biết hợp tác với mọi người trong công việc chung. -Kính già, yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ. -Yêu mến, tự hào về truyền thống quê hương, đất nước. -Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để xây dựng và bảo vệ quê hương. -Tôn trong các cơ quan chính quyền địa phương và ủng hộ các nhà chức trách thi hành công vụ. -Yêu hoà bình. Tôn trong nền văn hoá và conngười của các quốc gia khác. -Có hiểu biết về tổ chức Liên Hợp Quốc 5) Quan hệ với môi trường tự nhiên: Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 - Gần gũi yêu quý thiên nhiên biết bảo vệ các loài cây và hoa - Biết yêu quý và bảo vệ các loài vật có ích Biết sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước sạch - Biết bảo vệ chăm sóc cây trồng , vật nuôi - Biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên -Biết bảo vệ môi trường xung quanh. [...]... tiễn • • • • • • • • • • CÁC P P DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC CHỦ YẾU HIỆN NAY 1/ Phương pháp động não 2/ Phương pháp đóng vai 3/ Phương pháp trò chơi 4/ Phương pháp thảo luận nhóm 5/ Phương pháp kể chuyện 6/ Phương pháp giải quyết vấn đề 7/ Phương pháp đề án 8/ Phương pháp điều tra 9/ Phương pháp rèn luyện • • • • • • • • • • • • • • • • • • ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA DẠY ĐẠO ĐỨC LỚP 1,2,3 Tâm - sinh lý: + Chủ yếu nhận... bài học • • • • • • • • • SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC (LỚP 4,5) SGK Đạo đức được trình bày theo từng bài Mỗi bài được cấu trúc như sau: - Thông tin / sự kiện / truyện / tình huống, …: để đặt vấn đề cho HS suy nghĩ - Câu hỏi: Mỗi bài có 2-3 câu hỏi nhằm hướng dẫn HS khai thác, phân tích các thông tin, sự kiện, tình huống,…để khái quát, rút ra thành bài học Đạo đức - Ghi nhớ : Để tóm tắt nội dung bài học... tích cực - Thực hành: Để hướng dẫn HS thực hiện bài học trong cuộc sống thực tiễn và chuẩn bị cho bài đạo đức tiếp theo - Vở bài tập Đạo đức (từ lớp 1-5) nhằm trang bị thêm các dạng bài tập để GV lựa chọn giảng dạy cho phù hợp với tình hình của lớp • • • • • • • • • • • • • • • • • • • GIÁO ÁN MÔN ĐẠO ĐỨC Bài số:……… Tên bài:…………………… I/ Mục tiêu bài học - Về kiến thức - Về kĩ năng, hành vi - Về thái độ... cho HS lao động sáng tạo • • • • • • • • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC - Tìm hiểu truyện - Phân tích thông tin, băng hình, tiểu phẩm - Xử lí tình huống - Bày tỏ ý kiến, thái độ - Đóng vai - Chơi trò chơi có liên quan - Hát, múa, đọc thơ, ca dao, tục ngữ, kể chuyện, trình bày tiểu phẩm, giới thiệu tranh, ảnh, bài viết,…về chủ đề bài học • - Xây dựng / thực hiện / báo cáo kết quả các dự án có liên quan... • • • • • • • • • ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA DẠY ĐẠO ĐỨC LỚP 4,5 Tâm - sinh lý: + Bắt đầu phát triển năng lực tư duy + Độ bền của sức chú ý cao hơn Nội dung dạy học: + Được mở rộng, gắn với thực tiễn, xã hội + Có kiến thức khó phát triển năng lực tư duy trừu tượng + Kênh chữ nhiều hơn kênh hình Phương pháp dạy học: + Thảo luận + Động não + Trò chơi + Đóng vai + Đề án + Luyện tập kết hợp nêu gương,… Hình thức... động: trò chơi, đóng vai, bài tập…) Bài học diễn ra linh hoạt, tôn trọng tự chủ, tự quản, tích cực hoạt động va sáng tạo của HS - PP chủ đạo: Kể chuyện, đàm thoại, nêu gương, khen thưởng, trách phạt => trò lười biếng, ỉ lại Kết hợp PP truyền thống và hiện đại: động não, đóng vai, thảo luận, đề án, trò chơi, điều tra…=> trò hoạt động tích cực Tri thức: Thông tin một chiều: Thầy – trò Tri thức hạn hẹp, áp... CHIẾU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC PP CŨ -Lý thuyết –áp dặt HS thụ động nghe - Ghi Cách dạy đơn diệu Kể chuyện - Ghi nhớ nhắt lại Khuôn mẫu ứng xử một chiều Hinh thức truyền thống PP MỚI Tổ chức học sinh hoạt động Giáo viên hướng dẫn Giao tiếp HS- HS Thông tin nhiều chiều Kể chuyện – Vấn đáp Đóng vai – Thảo luận Xem băng hình … Khuyến khích ứng xử Mở theo tình huấn Phê phán lựa chọn Phối hợp TT- HĐ... diện Rất linh hoạt có thể bắt đầu bài học bằng những tình huống qua tranh, bằng lời, câu chuyện có kết cục mở, tiểu phẩm, bài thơ, trò chơi,…với nhiều cách thức khác nhau dể HS tự phán đoán, tự hoạt động tìm ra phương án giải quyết phù hợp nhất trong hoàn cảnh cụ thể Từ đó xây dựng nội dung bài học Tiến trình bài học : Bài học diễn ra một cách lô gic cứng nhắc Từ những thông tin, tư liệu, câu chuyện... Giao tiếp HS- HS Thông tin nhiều chiều Kể chuyện – Vấn đáp Đóng vai – Thảo luận Xem băng hình … Khuyến khích ứng xử Mở theo tình huấn Phê phán lựa chọn Phối hợp TT- HĐ ĐỐI CHIẾU PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC PP CŨ PP MỚI - Cách đưa ra nội dung bài học: Sử dụng hệ thống PP nặng tính áp đặt, thường đưa ra những khuôn mẫu có sẵn,một chiều và thuyết phục HS tin rằng cách đối xử đó là đúng,là tốt(hoặc là... điều tra 9/ Phương pháp rèn luyện • • • • • • • • • • • • • • • • • • ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA DẠY ĐẠO ĐỨC LỚP 1,2,3 Tâm - sinh lý: + Chủ yếu nhận thức trực quan +Độ bền của sức chú ý còn ít,dễ thích, dễ chán, chóng thuộc, mau quên Nội dung dạy học: +Cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu + Gần gũi với kinh nghiệm sống của HS + Kênh hình tương ứng với kênh chữ Phương pháp dạy học: + Phù hợp với tâm lý, nhận thức + Động . viết,…về chủ đề bài học . • - Xây dựng / thực hiện / báo cáo kết quả các dự án có liên quan đến bài học . • SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC (LỚP 4,5) • SGK Đạo đức được. pháp giải quyết vấn đề. • 7/ Phương pháp đề án. • 8/ Phương pháp điều tra. • 9/ Phương pháp rèn luyện. • ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA DẠY ĐẠO ĐỨC LỚP 1,2,3. • Tâm

Ngày đăng: 27/11/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan