Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010

81 506 0
Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010

Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010Lời mở đầuNghệ An từ lâu đã đợc biết đến và nổi tiếng là một vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhng cũng là một vùng quê xinh đẹp với non xanh nớc biếc, với những công trình văn hoá độc đáo và câu ca tiếng hò quyến rũ. Trải qua biết bao biến động thăng trầm, nhân dân Nghệ An đã cùng nhân dân cả nớc, viết nên những trang sử vẻ vang trong quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, của quê hơng. Với truyền thống cần cù, sáng tạo trong lao động; anh hùng, bất khuất trong chiến đấu, những thế hệ ngời Nghệ An hoàn toàn có quyền tự hào về mảnh đất giàu truyền thống đấu tranh yêu nớc và tinh thần cách mạng bất khuất của quê h-ơng mình.Nghệ An có nhiều tiềm năng về du lịch cả tự nhiên và nhân văn. Tài nguyên du lịch rất phong phú và đa dạng, diện tích 16. 470 km2 hơn 12.000 km2 rừng núi tạo ra những thảm thực vật với nhiều khu rừng nguyên sinh đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái, nghỉ dỡng, leo núi và nhiều loại hình du lịch khác. Đặc biệt là vờn quốc gia Pù Mát, khu bảo tồn rừng nguyên sinh Pù Hoạt là những kho tàng bảo tồn đa dạng sinh học rất hấp dẫn du khách du lịch trong nớc và quốc tế.Bờ biển Nghệ An dài 82 km, có nhiều bãi tắm đẹp, đặc biệt là bãi tắm Cửa Lò sóng hiền, nền phẳng, cát mịn, nớc trong, cảnh quan và môi trờng hấp dẫn.Nghệ An có trên 1 ngàn di tích lịch sử văn hoá, trong đó có 131 di tích lịch sử văn hoá đợc Nhà nớc xếp hạng di tích lịch sử quốc gia. Đặc biệt, mảnh đất địa linh, nhân kiệt, khí thiêng sông núi, cùng truyền thống lịch sử văn hoá muôn đời đã kết tinh trong một ngời con kiệt xuất của quê hơng- Chủ tịch Hồ Chí Minh, ng-ời anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.Vị trí địa lý của Nghệ An khá thuận lợi, với hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không, đờng thuỷ tơng đối phát triển. Nguồn tài nguyên thiên nhiên của Nghệ An cũng khá dồi dào với rừng, núi, biển và hải đảo, với tiềm năng dầu khí ở thềm lục địa Những điều kiện trên cho phép Nghệ An phát triển một nền kinh tế tổng hợp đa ngành, trong đó du lịch đợc coi là một trong những ngành có vai trò đặc biệt quan trọng.Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010Phó Thủ tớng Vũ Khoan đã nói: Trên đất n ớc ta, không ít vùng miền đợc coi là địa linh nhân kiệt, song xứ Nghệ là một trong những địa linh hàng đầu. Bên cạnh những di tích vô giá về Bác Hồ, ở Nghệ An còn không ít những di tích lịch sử khác vì nơi đây thời nào cũng có danh nhân, vùng nào cũng có anh hùng. Với thế mạnh nổi trội ấy, Nghệ An phải trở thành điểm đến về du lịch lịch sử vào loại đệ nhất giang sơn Với tiềm năng về du lịch, Nghệ An đã trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn của du khách. Mặc đã có bớc phát triển, song tốc độ tăng trởng của ngành du lịch Nghệ An vẫn cha thực sự tơng xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn có. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để du lịch Nghệ An phát triển nhanh và bền vững?Với lý do đó, trong đợt thực tập tại Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Nghệ An em đã chọn đề tài Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 nhằm xem xét tình hình thực tiễn và đề ra một số giải pháp thực hiện để đa ngành du lịch Nghệ An trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Em xin trình bày cơ cấu chuyên đề nh sau:Chơng I: Nội dung kế hoạch phát triển du lịch Chơng II: Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2001-2005.Chơng III: Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010.Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS-TS Vũ Thị Ngọc Phùng, cùng các cán bộ trong phòng Công nghiệp & Dịch vụ Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Nghệ An đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010Chơng INội dung kế hoạch 5 năm phát triển du lịchI. Khái niệm, bản chất và đặc trng của du lịch1. Khái niệmTrong đà phát triển rất nhanh về mọi mặt của xã hội, nhu cầu của con ngời cũng theo đó mà phát triển không ngừng, trong đó có nhu cầu về du lịch. Mấy năm gần đây đã bùng nổ dòng du lịch từ Tây sang Đông, từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam và ngợc lại. Bởi lẽ nhu cầu của con ngời ngày càng đa dạng, phong phú không chỉ dừng lại ở nhu cầu ăn ở, đi lại tham quan bình thờng, mà du lịch ngày càng chuyên sâu, phân nhỏ. Vì thế, Du lịch là một nhu cầu tất yếu khách quan của cuộc sống con ngời. Xuất phát từ sự mong muốn tìm hiểu những cái khác lạ ở bên ngoài nơi mình sinh sống, để cảm nhận các giá trị văn hoá độc đáo nh các di tích lịch sử, lễ hội, phong tục tập quán, các danh lam thắng cảnh nổi tiếng, hay đơn giản là để đợc nghỉ ngơi, dỡng bệnh, chơi thể thao, thăm viếngĐến nay, trên thế giới có rất nhiều học giả đa ra nhiều khái niệm khác nhau, bởi đi từ những góc độ tiếp cận du lịch khác nhau:- Theo Giáo s- Tiến sỹ HUNSIKUR và KRAF: Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tợng phát sinh trong các cuộc hành trình và lu trú của những ngời ngoài địa phơng, nếu việc lu trú đó không phải c trú thờng xuyên và không dính dáng đến hoạt động kỹ thuật, kinh tế và tổ chức liên quan đến các cuộc hành trình của con ngời và việc lu trú của họ ngoài nơi ở thờng xuyên với mục đích khác nhau, loại trừ mục đích ngành nghề, kiếm lời hoặc đến thăm có tính chất thờng xuyên.- Theo MC INTOSH: Du lịch là tổng thể các hiện tợng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại giữa du khách, nhà cung ứng, chính quyền địa phơng và cộng đồng chủ nhà trong quá trình thu hút và đón tiếp du khách.- Theo I.I. PIRÔGIONIC,1985: Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 Du lịch là một dạng hoạt động của dân c trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lu lại tạm thời bên ngoài nơi c trú thờng xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hoá.- Theo Điều 1 Chơng I Pháp lệnh số 45-CP ngày 22/6/1993:Nhà nớc Việt Nam xác định Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng của nhân dân và khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc.Nếu xuất phát từ hoạt động du lịch, bản chất cơ bản của du lịch thì: Du lịch là quá trình hoạt động của con ngời rời khỏi quê hơng đến một nơi khác với mục đích chủ yếu là đợc cảm nhận những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc, độc đáo khác lạ với quê hơng, không nhằm mục đích sinh lợi đợc tính bằng đồng tiền.2. Bản chất của du lịchĐể hiểu rõ bản chất của du lịch, ta xem xét du lịch từ những góc độ sau đây:2.1. Từ góc độ nhu cầu của khách du lịchHầu hết khách du lịch dùng thời gian rỗi tiến hành một chuyến du ngoạn thởng thức danh lam thắng cảnh, vẻ đẹp của những di tích lịch sử, văn hoá, lễ hội, phong tục tập quán, thiên nhiên xanh Hoặc qua đó gắn liền với d ỡng nghỉ, chữa bệnh, hoạt động thể thao Nh ng không phải vì mục đích sinh lợiNói đến du ngoạn là nói đến thiên nhiên nh bãi biển, vịnh biển, đảo biển, rừng núi, sông ngòi, cao nguyên, hang động, thiên nhiên xanh và các danh thắng nhân tạo nh di tích lịch sử, di tích văn hoá, đền, đình, chùa, nhà thờ, phố cổ, di tích khảo cổ, dấu tích những trận đánh nổi tiếng, khu lu niệm các danh nhân, làng cổ, làng nghề truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội Nói tóm lại xuất phát từ nhu cầu của khách du lịch thì bản chất của du lịchdu ngoạn để đợc hởng những giá trị vật chất và tinh thần mang tính văn hoá cao, khác lạ với quê h-ơng họ, kể cả việc kết hợp để dỡng bệnh, chơi thể thao, thăm viếngNgô Th Thái - Lớp KTPT 43B Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-20102.2. Từ góc độ sản phẩm du lịch Sản phẩm đặc trng của du lịch để bán cho khách là các chơng trình du lịch. Chơng trình du lịch có nội dung chủ yếu là sự liên kết những di tích lịch sử, di tích văn hoá và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với những dịch vụ tơng ứng phục vụ khách du lịch nh phòng ngủ, thực đơn, phơng tiện vận chuyển Nhân vật trung tâm để thực hiện chơng trình du lịch là các hớng dẫn viên du lịch. Kiến thức đầu tiên phải có đối với một hớng dẫn viên du lịch là sự am hiểu sâu sắc về giá trị văn hoá, giá trị thiên nhiên và phơng pháp tổ chức các đoàn du lịch. Đạt đợc điều này thì hiệu quả kinh doanh du lịch mới có kết quả cao. Điều đó có nghĩa rằng bản chất của du lịch là thẩm nhận giá trị văn hoá và cảnh quan thiên nhiên.2.3. Từ góc độ tìm kiếm thị trờngNhững nhà tiếp thị du lịch có nhiệm vụ đi tìm kiếm thị trờng hay tìm kiếm nhu cầu của khách. Nhu cầu ấy không phải là mua bán các hàng hoá công nghiệp, hàng hoá nông nghiệp, mua bán các dịch vụ phổ biến mà họ muốn mua các sản phẩm du lịch phản ánh giá trị văn hoá, cảnh quan thiên nhiên của mỗi vùng, mỗi điểm, mỗi tuyến của mỗi quốc gia mà họ đến. Nh vậy tiếp thị du lịch có đặc trng riêng của nó khác với các loại tiếp thị khác. Tính đặc trng ấy xuất phát từ hàng hoá du lịch là hàng hoá xuất khẩu tại chỗ bán đi bán lại nhiều lần. Mỗi lần nh vậy làm tăng chiều sâu cảm nhận cho khách du lịch. Nh thế là xét từ góc độ tiếp thị du lịch ta cũng thấy bản chất của du lịch là cảm nhận giá trị vật chất và tinh thần mang tính văn hoá cao.Tóm lại, xét từ góc độ nào thì bản chất của du lịch cũng là du ngoạn để đợc hởng những giá trị vật chất và tinh thần mang tính văn hoá cao, khác lạ với quê hơng họ, kể cả việc kết hợp để dỡng bệnh, chơi thể thao, thăm viếng3. Các loại hình du lịchDu lịch là hoạt động có tính phong phú và đa dạng về loại hình. Phụ thuộc vào các nhân tố khác nhau, dựa vào đặc điểm, vị trí, phơng tiện và mục đích, có thể chia du lịch thành các loại hình riêng biệt sau:Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-20103.1. Theo nhu cầu của khách du lịcha. Du lịch chữa bệnhLà hình thức đi du lịch để điều trị một căn bệnh nào đó về thể xác hay tinh thần. Mục đích đi du lịch là vì sức khoẻ. Loại du lịch này gắn liền với việc chữa bệnh và nghỉ ngơi tại các trung tâm chữa bệnh, các trung tâm đợc xây dựng bên các nguồn nớc khoáng, có giá trị, giữa khung cảnh thiên nhiên tơi đẹp và khí hậu thích hợp.b. Du lịch nghỉ ngơi (giải trí)Nảy sinh do nhu cầu cần phải nghỉ ngơi để phục hồi thể lực và tinh thần cho con ngời. Đây là loại hình du lịch có tác dụng giải trí, làm cho cuộc sống thêm đa dạng và giúp con ngời ra khỏi công việc hàng ngày.c. Du lịch văn hoáMục đích chính là nâng cao hiểu biết cho cá nhân, loại hình du lịch này thoả mãn lòng ham hiểu biết và ham thích nâng cao văn hoá thông qua các chuyến đi du lịch đến những nơi xa lạ để tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã hội, cuộc sống và phong tục tập quán của đất nớc du lịch. Trong du lịch văn hoá lại đợc chia thành nhiều loại du lịch khác nhau: du lịch di tích lịch sử, du lịch phố cổ, du lịch lễ hội, du lịch các di tích văn hóa nổi tiếng, du lịch văn hoá ẩm thực.d. Du lịch thể thaoĐây là hình thức du lịch gắn với sở thích của khách về một loại hình thể thao nào đó. Nó xuất hiện do lòng say mê thể thao của du khách, bao gồm du lịch leo núi, du lịch săn bắn, du lịch hang động, du lịch câu cá, du lịch lặn biển, du lịch tham dự các cuộc chơi thể thao.3.2. Theo phạm vi lãnh thổ.Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ của chuyến đi du lịch mà phân chia thành du lịch quốc tế và du lịch nội địa.a. Du lịch trong nớcNgô Th Thái - Lớp KTPT 43B Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010Là chuyến đi của ngời du lịch từ chỗ này sang chỗ khác nhng trong phạm vi đất nớc mình, chi phí bằng tiền nớc mình. Điểm xuất phát và điểm đến đều nằm trong lãnh thổ của một đất nớc.b. Du lịch quốc tếLà chuyến đi từ nớc này sang nớc khác. ở hình thức này, khách phải đi qua biên giới và tiêu ngoại tệ ở nơi đến du lịch.Du lịch quốc tế đựơc chia làm hai loại: du lịch quốc tế chủ động và du lịch quốc tế bị động.Du lịch quốc tế chủ động là thể loại đón khách du lịch nớc ngoài đến du lịch quốc gia mình. Du lịch quốc tế bị động là đa khách du lịch ở trong nớc đi du lịch các nớc khác.3.3. Theo hình thức tổ chứcTheo hình thức này ngời ta chia du lịch thành du lịch tập thể, du lịch cá nhân và du lịch gia đìnha. Du lịch tập thể:Là du lịch có tổ chức theo đoàn với sự chuẩn bị chơng trình từ trớc, hay thông qua các tổ chức du lịch nh đại lý du lịch, tổ chức công đoàn . Mỗi thành viên trong đoàn đợc thông báo trớc chơng trình của chuyến đi.b. Du lịch cá nhânLà loại hình trong đó cá nhân tự định ra tuyến hành trình, kế hoạch lu trú, địa điểm và ăn uống tuỳ nghi.c. Du lịch gia đình:Đây là loại hình du lịch ngày càng phổ biến ở Việt Nam cũng nh nhiều nơi trên thế giới. Thông thờng có hai loại du lịch gia đình. Loại thứ nhất xảy ra thờng xuyên tại các khu vực phụ cận đô thị, thời gian chuyến đi không dài, thờng chỉ diễn ra trong một đến hai ngày. Loại thứ hai là các chuyến du lịch dài ngày, họ chọn các điểm ở xa nổi tiếng và để tiết kiệm thời gian trong chuyến đi họ muốn đi đợc nhiều điểm.Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-20104. Các đặc trng của du lịchDu lịch là một ngành kinh tế đặc biệt gắn liền với các ngành kinh tế khác nh công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, vận tải, thông tin liên lạc và mang lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội không chỉ cho những ngời hoạt động trong ngành du lịch, cho du khách mà còn cả cộng đồng dân chúng địa phơng, chính quyền sở tại. Bởi vậy, hoạt động du lịch có đặc trng là đa ngành, đa thành phần và đa mục tiêu. Điều này thể hiện cụ thể nh sau:4.1. Đa ngànhDu lịch là hoạt động có quan hệ chặt chẽ với các ngành kinh tế khác. Hầu hết các ngành kinh tế khác nh công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc đều có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy phát triển du lịch. - Công nghiệp cùng với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật tạo nên những tiền đề nâng cao thu nhập của ngời lao động, đồng thời tăng thêm khả năng đi du lịch. Công nghiệp phát triển cao, sản xuất ra những vật liệu đa dạng để xây dựng các công trình du lịch và hàng tiêu dùng cho khách du lịch. Sự tập trung dân c trong các trung tâm công nghiệp lớn, bầu không khí bị các xí nghiệp công nghiệp làm bẩn, tình trạng căng thẳng và tiếng ồn làm tăng thêm bệnh tật khiến cho con ngời phải tìm chỗ nghỉ và phục hồi sức khoẻ ngoài nơi sinh sống. Công nghiệp phát triển là sức hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nớc.- Nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn vì du lịch không thể phát triển đợc nếu không đảm bảo việc ăn uống cho khách du lịch. Một nền nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển thì không đủ khả năng cung cấp đủ lơng thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách cả về số lợng và chất lợng.- Mạng lới giao thông cũng là một tiền đề kinh tế quan trọng nhất để phát triển du lịch. Nhờ mạng lới giao thông hoàn thiện mà du lịch phát triển với tốc độ nhanh.- Thông tin liên lạc phát triển cũng tác động sâu sắc đến du lịch. Việc quảng bá du lịch một cách hữu hiệu không thể thiếu các phơng tiện thông tin. Thông tin hiện đại hỗ trợ ngành du lịch, đa đến hàng triệu khách hàng tiềm năng ở khắp mọi nơi những thông tin về một sản phẩm du lịch độc đáo, tạo cầu du lịch và Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010dẫn họ tới quyết định mua sản phẩm du lịch của mình. Bên cạnh đó, sự đảm bảo phơng tiện thông tin hiện đại tại các điểm du lịch cũng là một trong những yêu cầu của du khách.4.2. Tính cộng đồng và đa thành phầnDu lịch là họat động mang tính cộng đồng cao. Du lịch phục vụ cho mọi tầng lớp nhân dân, đợc sự tham gia của nhiều thành phần nh cộng đồng dân c, các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, khách du lịch, các thành phần kinh tế,4.3. Đa mục tiêuHoạt động du lịch bao gồm nhiều mục tiêu khác nhau về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội nh ng với mục tiêu chính là thoả mãn nhu cầu về vật chất cũng nh tinh thần ngày càng cao của con ngời. Đồng thời, nó tăng cờng và phát triển nền hoà bình, ổn định trên thế giới, bảo vệ môi trờng thiên nhiên, bảo tồn cảnh quan di tích lịch sử văn hóa, nâng cao chất lợng sống cho ngời dân địa phơng và những ngời tham gia trong hoạt động du lịch, khắc phục sự căng thẳng, mệt mỏi cho khách du lịch, mở rộng sự giao lu hợp tác về văn hoá, kinh tế và nâng cao nhận thức của con ngời về thế giới xung quanh. 5. Các nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành và phát triển du lịch5.1. Sự phát triển du lịch phụ thuộc vào nhận thức của xã hội, của các ngành trong nền kinh tế về vai trò, ý nghĩa và vị trí của ngành du lịch.Nhận thức đợc vai trò, vị trí quan trọng của ngành du lịch trong nền kinh tế, Nhà nớc và chính quyền địa phơng mới đề ra đợc các chính sách đúng đắn để khai thác tối đa và có hiệu quả tiềm năng của du lịch trong nớc cũng nh trong từng địa phơng. Đồng thời có sự phối hợp giữa các ngành để thúc đẩy ngành du lịch phát triển ngang tầm với tiềm năng của nó một cách bền vững cũng nh tạo ra sự cân đối giữa các ngành trong nền kinh tế.5.2. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tếSự phát triển của nền sản xuất xã hội có tầm quan trọng hàng đầu làm xuất hiện nhu cầu du lịch và biến nhu cầu của con ngời thành hiện thực. Không thể nói Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010tới nhu cầu hoặc hoạt động du lịch của xã hội nếu nh lực lợng sản xuất xã hội còn ở trong tình trạng thấp kém.Vai trò to lớn của nhân tố này đợc thể hiện ở nhiều khía cạnh quan trọng. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội có tác dụng trớc hết làm ra đời hoạt động du lịch, rồi sau đó đẩy nó phát triển với tốc độ nhanh hơn. Giữa nhu cầu và hiện thực tồn tại một khoảng cách nhất định. Khoảng cách ấy phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội: trình độ càng cao khoảng cách càng rút ngắn. Sự phát triển của du lịch cũng bị chi phối bởi nền sản xuất xã hội. Để giải quyết nhu cầu ăn ở, đi lại, nghỉ ngơi du lịch của con ngời, tất yếu phải có, thí dụ, cơ cấu hạ tầng tơng ứng. Những cái thiết yếu nhất đối với khách du lịch nh mạng lới đờng sá, phơng tiện giao thông, khách sạn, nhà hàng . khó có thể trông cậy vào một nền kinh tế ốm yếu.Mặt khác, đô thị hoá là kết quả của sự phát triển lực lợng sản xuất, đô thị hoá nh nhân tố phát sinh góp phần đẩy mạnh nhu cầu du lịch.Đô thị hoá có những đóng góp to lớn trong việc cải thiện điều kiện sống cho nhân dân về phơng diện vật chất và văn hoá, thay đổi tâm lý và hành vi của con ngời, nâng cao trình độ, nhận thức của họ và làm cho họ quen với thói quen và nhu cầu văn hóa. Tuy nhiên đô thị hoá cũng bộc lộ những mặt trái của nó. Đó là quá trình đô thị hoá làm biến đổi các điều kiện sống tự nhiên, tách con ngời ra khỏi môi tr-ờng tự nhiên xung quanh, thay đổi bầu không khí và các quá trình khác của tự nhiên Tất cả những điều đó, trong nhiều tr ờng hợp, ảnh hởng xấu đến sức khoẻ con ngời.Từ những mặt trái nêu trên, nghỉ ngơi giải trí trở thành một trong những nhu cầu không thể thay thế đợc của ngời dân thành phố. Ngoài những chuyến đi nghỉ dài ngày, vào ngày nghỉ cuối tuần họ có nhu cầu thay đổi không khí và đợc sống thoải mái giữa thiên nhiên. Nhu cầu này đã làm xuất hiện một loại hình du lịch đặc biệt, du lịch ngắn ngày rất phổ biến trên thế giới.Trong nền sản xuất xã hội nói chung, hoạt động của một số ngành nh công nghiệp, nông nghiệp và cả giao thông có ý nghĩa quan trọng để phát triển du lịch.Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B [...]... biện pháp để thực hiện kế hoạch đó Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 2 Nội dung kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 Kế hoạch 5 năm là sự cụ thể hoá các chiến lợc và quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Nghệ An trong lộ trình phát triển dài hạn Nó xác định các quan điểm phát triển, phơng hớng phát triển, mục tiêu, chỉ... thái, du lịch nghỉ dỡng và thởng thức những giá trị văn hoá, tinh thần cao đẹp đối với du khách Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 II Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2001-2004 1 Đánh giá chung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2001-2004: Nhìn chung tình hình thực hiện kế hoạch. .. ngành du lịch - Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực - Tăng cờng công tác tuyên truyền quảng cáo và xúc tiến phát triển du lịch - Giải pháp về công tác quản lý Nhà nớc Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 Chơng II: Tình hình thực hiện kế. .. đồng thời đề ra các giải pháp thực hiện Nội dung chủ yếu của kế hoạch 5 năm phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 bao gồm: 2.1 Quan điểm phát triển Phát triển du lịch theo hớng là một ngành kinh tế quan trọng trong tổng thể phát triển kinh tế xã hội, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao, phải đảm bảo tính hiệu quả và bền vững Đặc biệt, phát triển du lịch phải gắn với giữ gìn và phát. .. nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 1.2 Tài nguyên du lịch Nghệ An Nằm ở trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, trên trục hành lang Đông - Tây, với thế núi, hình sông, sự phân bố tự nhiên của địa hình và miền khí hậu đã tạo cho Nghệ An hệ thống danh thắng có giá trị cả về kinh tế - văn hoá - du lịch và quân sự Nghệ An hội tụ khá nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển nhiều... tiến du lịch, ngày 29/4/2004 UBND tỉnh đã có quyết định thành lập Trung tâm xúc tiến Du lịch trực thuộc Sở Du lịch nhằm tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền quảng bá và xúc tiến du lịch trong thời gian tới, trớc mắt kịp thời tổ chức tốt Năm Du lịch Nghệ An 2005 Ngô Th Thái - Lớp KTPT 43B Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 Trong một thời. .. với phát triển du lịch (Nam Đàn); Công viên cột mốc số 0 (Tân Kỳ) Đang triển khai quy hoạch chi tiết khu du lịch văn hoá Quỳ Châu- Quế Phong; Đề án Khai thác du lịch Vờn quốc gia Pù Mát Đồng thời dự kiến trong năm 2005 bổ sung và hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 có tính đến năm 2020 Qúa trình thực hiện các dự án đã đợc triển khai trong các khu, điểm du lịch: ... Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 5.3 Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch Nền sản xuất xã hội phát triển tạo điều kiện ra đời của nhiều nhân tố khác nhau nh nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, mức sống, thu nhập, thời gian rỗi rãi Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch và sự thay đổi của nó theo thời gian và không gian trở thành một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến quá trình ra đời và phát triển du. .. Mạng lới du lịch Nghệ An 2.5.1 Đối với tuyến du lịch nội tỉnh: Tập trung hình thành các tuyến du lịch theo các loại hình: + Du lịch tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá, truyền thống giữ nớc và xây dựng bảo vệ Tổ quốc của dân tộc + Du lịch tắm biển, nghỉ dỡng + Du lịch sinh thái + Du lịch lễ hội, tham quan làng nghề + Du lịch thể thao vui chơi giải trí + Du lịch tham quan nghiên cứu 2.5.2 Tuyến du lịch liên... phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 Chơng II: Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển du lịch nghệ An thời kỳ 2001-2005 I Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nghệ an 1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch Nghệ An 1.1 Điều kiện tự nhiên và kết cấu hạ tầng Nghệ An là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ Lãnh thổ của Nghệ An nằm trong toạ độ từ 1803320 đến 1905958 vĩ Bắc, và từ 10305215 đến 10504817 . tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-20102 . Nội dung kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-201 0Kế hoạch 5 năm là. Chuyên đề tốt nghiệp - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010III. Nội dung kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010 1. Sự cần

Ngày đăng: 08/11/2012, 10:05

Hình ảnh liên quan

hình trật tự, vệ sinh môi trờng tại các điểm tham quan, du lịch, xử lý các vi phạm về điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần đa hoạt động du lịch đi  vào nền nếp, tuân thủ pháp luật, bảo vệ môi trờng sinh thái, giữ vững an ninh quốc  gia, trậ - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010

hình tr.

ật tự, vệ sinh môi trờng tại các điểm tham quan, du lịch, xử lý các vi phạm về điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần đa hoạt động du lịch đi vào nền nếp, tuân thủ pháp luật, bảo vệ môi trờng sinh thái, giữ vững an ninh quốc gia, trậ Xem tại trang 34 của tài liệu.
kết quả doanh thu của các loại hình kinh doanh du lịch thể hiện: - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010

k.

ết quả doanh thu của các loại hình kinh doanh du lịch thể hiện: Xem tại trang 37 của tài liệu.
3. Đánh giá kết quả hoạt động các loại hình kinh doanh du lịch: - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010

3..

Đánh giá kết quả hoạt động các loại hình kinh doanh du lịch: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Biểu 21: Doanh thu dịch vụ du lịch chia theo loại hình kinh doanh - Kế hoạch phát triển du lịch Nghệ An thời kỳ 2006-2010

i.

ểu 21: Doanh thu dịch vụ du lịch chia theo loại hình kinh doanh Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan