Bảo hiểm xã hội Hà Tây – Thực Trạng và Giải Pháp

48 387 0
Bảo hiểm xã hội Hà Tây – Thực Trạng và Giải Pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo hiểm xã hội Hà Tây – Thực Trạng và Giải Pháp

LỜI MỞ ĐẦUBảo hiểm hội (BHXH) chiếm một vị trí quan trọng nhất là thành phần chính của hệ thống bảo trợ hội ở các nước trên thế giới. Nhiều nước hiện nay, các nguồn thu về đóng góp BHXH chiếm đến 10% GDP chi cho các chế độ BHXH chiếm tỷ trọng đến 60-70% tổng chi tiêu cho các hoạt động bảo đảm hội của toàn quốc gia.Ở Việc nam, bảo hiểm hội là chính sách lớn của Đảng Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn định chính trị, trật tự hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc. BHXH đã được Nhà nước quan tâm ngay từ ngày đầu thành lập được thể chế hoá bằng các sắc lệnh của Chính Phủ. Chính sách này đã giúp cho đội ngũ công nhân viên chức những người làm việc trong lực lượng vũ trang yên tâm, hăng say công tác, góp phần không nhỏ vào việc đấu tranh thống nhất nước nhà.Ngày nay, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường, quỹ BHXH ở Việt Nam đã được thành lập một cách độc lập với ngân sách Nhà nước triển vọng trở thành nguồn chủ yếu trong việc đảm bảo các nhu cầu chi của BHXH trong tương lai.Tuy nhiên, qua các phương tiện thông tin đại chúng tiếp xúc trực tiếp với một số đối tượng tôi nhận thấy rằng bên cạnh những thành tựu cần phát huy, các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn chưa tự nguyện đóng BHXH cho người lao động. Một số anh, chị mới ra trường 1-2 năm còn cho tôi biết việc được các doanh nghiệp Tư nhân TNHH của Việt Nam đóng BHXH ngay sau khi vừa mới tốt nghiệp Đại học ra trường vào làm là điều “vượt ngoài tầm kiểm soát”. Thông thường 11 phải sau khi ra trường 3-4 năm vào làm việc ở những công ty lớn thì mới được doanh nghiệp đó đóng BHXH cho. Bên cạnh đó, những người đã tham gia đóng BHXH lại phàn nàn về các thủ tục rườm rà thời gian thường phải đợi để được hưởng chế độ BHXH như đã quy định.Với mong muốn tìm hiểu rõ thực trạng nguyên nhân của vấn đề từ đó đưa ra một số giải pháp cho ngành BHXH nói chung cho BHXH Tây nói riêng, nơi tôi được may mắn tham gia thực tập, tôi đã quyết định chọn đề tài:“BHXH Tây Thực Trạng Giải Pháp” là đề tài thực hiện luận văn tốt nghiệp, với mong muốn sẽ đóng góp được một phần nhỏ bé vào việc thực hiện tốt công tác BHXH tại tỉnh nhà.Tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp góp ý của thầy cô bè bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn.22 I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH1. Sự cần thiết của BHXHTrong cuộc sống hàng ngày cũng như trong quá trình lao động, người lao động gặp phải những rủi ro, biến cố dẫn đến việc bị giảm hoặc mất sức lao động, hoặc mất nguồn thu nhập do đau ốm, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động hoặc chết. Điều này có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của họ gia đình họ. Để bảo vệ người lao động, hội cần có những biện pháp khác nhau nhằm tạo ra khoản thu nhập thay thế, bù đắp cho phần thu nhập bị giảm sút. Muốn tồn tại, con người phải tìm ra thực tế đã tìm ra nhiều cách bảo vệ mình. Như vậy, BHXH ra đời là một sự cần thiết khách quan để bảo đảm đời sống cho người lao động gia đình họ.“ Trẻ cậy cha, già cậy con” đó là truyền thống bảo vệ lẫn nhau giữa các thế hệ trong một gia đình. Nhưng về mặt hội, nếu chúng ta quan niệm gia đình là một tế bào của hội, thì việc bảo vệ của hội đối với mỗi gia đình là rất quan trọng cần thiết. Vì vậy, con người làm việc không chỉ cho riêng mình, mà là còn cho cả hội, nên hội cũng phải có trách nhiệm chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần cho họ. Do yêu cầu của cuộc sống đã dẫn đến những hành động tập thể phát huy truyền thống tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau. ý thức cộng đồng đó xuất hiện đã tạo nên BHXH.2. Khái niệm, nội dung tính chất của BHXH2.1 Khái niệm BHXHQua việc nghiên cứu sự hình thành phát triển của BHXH, ta thấy BHXH chính là sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá có quan hệ thuê mướn lao động phát triển tới một mức độ nhất định. Trong hội, người lao động có nhu cầu được bảo đảm an toàn về đời sống, được bảo đảm trong các trường hợp rủi ro dẫn đến mất hoặc giảm thu nhập. ngoài ra, còn những rủi ro khác như ốm đau, tai nạn lao động, tuổi già33 Vậy BHXH là một loại chế độ pháp định bảo vệ người lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động được sự bảo hộ tài trợ của nhà nước, nhằm trợ cấp vật chất cho người lao động gia đình trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thường do ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, thai sản, thất nghiệp hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật hoặc chết.Đặc trưng chủ yếu của BHXH là: “ những trường hợp được bảo hiểm gắn liền với quá trình lao động”, bao gồm những rủi ro trong quá trình lao động những trường hợp diễn ra sau quá trình. Song cùng với sự phát triển của hội bảo hiểm ngày càng trở nên phong phú đa dạng. Bên cạnh BHXH còn có nhiều loại hình bảo hiểm khác như bảo hiểm dân sự (còn gọi là bảo hiểm thương mại).Có rất nhiều tranh luận khác nhau để tiến tới có khái niệm thống nhất về BHXH như sau:Dưới góc độ kinh tế, BHXH là một phạm trù kinh tế tổng hợp là sự đảm bảo thu nhập, đảm bảo cuộc sống cho người lao động hoặc bị giảm hoặc bị mất khả năng lao động.Ở nước ta, điều 140 của Bộ Luật lao động ghi nhận “Nhà nước quy định chính sách về BHXH nhằm từng bước mở rộng nâng cao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động gia đình trong các trường hợp người lao động bị đau ốm, thai sản, hết tuổi lao động, chết, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm gặp rủi ro hoặc khó khăn khác”.Chế độ BHXH là tổng hợp những quy định của Nhà nước, quy định các hình thức bảo đảm những điều kiện về vật chất tinh thần cho người lao động thành viên trong gia đình họ trong trường hợp bị giảm hoặc mất nguồn thu nhập. Nhà nước ta coi BHXH là một chính sách quan trọng trong quá trình phát triển hội.2.2 Nội dung của BHXH 44 BHXH là một chính sách lớn rất quan trọng, mang bản chất nhân văn sâu sắc, vì cuộc sống an lành, hạnh phúc của mọi người nói chung người lao động nói riêng. Tuy nhiên để hiểu sâu hơn về BHXH chúng ta không thể không nghiên cứu đến nội dung của nó.Để thực hiện BHXH, các nước khi xây dựng chính sách của mình, đều được xác định rõ các bên trong quan hệ BHXH là những ai để từ đó mà có các bên. Đó là sự ràng buộc chặt chẽ về trách nhiệm đóng góp BHXH cho người lao động quyền được hưởng các trợ cấp về BHXH của người lao động mối quan hệ này được phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động hội.Người thực hiện bảo hiểm là người đại diện cho cơ quan BHXH do Nhà nước thành lập, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về công tác thu, quản lý quỹ chi trả BHXH.Người tham gia BHXH là người đóng góp phí BHXH vào quỹ bảo hiểm để bảo hiểm cho mình hoặc cho người khác được BHXH.Người được BHXH là người lao động hoặc thành viên gia đình khi thoả mãn đầy đủ các điều kiện BHXH theo quy định của pháp luật.• Mức thu nhập được bảo hiểm:Mức thu nhập được bảo hiểm là mức tiền lương hoặc một mức thu nhập bằng tiền nào đó do Nhà nước quy định. Tuy nhiên, không phải tất cả thu nhập của người lao động đều được bảo hiểm. Mức thu nhập được bảo hiểm phải ổn định hoặc tương đối ổn định Nhà nước cũng như cơ quan BHXH phải tính toán, kiểm soát được. Tuỳ vào quan niệm BHXH, điều kiện kinh tế trình độ quản lý mà mỗi nước lựa chọn mức thu nhập để BHXH không hoàn toàn giống nhau.• Điều kiện để được hưởng BHXH:BHXH là sự phân phối lại thu nhập cho người lao động của đơn vị sử dụng lao động khi họ gặp phải rủi ro, dẫn tới làm giảm hoặc mất thu nhập, nên việc chi trả BHXH cũng phải dựa trên cơ sở phân phối theo lao 55 động. Đảm bảo sự công bằng giữa đóng góp hưởng thụ, mức đóng góp của mỗi người là khác nhau, nên BHXH xây dựng một hệ thống các điều kiện hưởng trợ cấp hợp lý, phù hợp với mức đóng góp, thời gian làm việc đó là dựa vào các điều kiện về:- Tuổi đời.- Thời gian đóng BHXH.- Mức độ suy giảm mất khả năng lao động.Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà xác định điều kiện nào đóng vai trò chủ yếu quyết định, xác định hình thức trợ cấp hàng tháng hay trợ cấp một lần.• Quỹ bảo hiểm hội:Quỹ BHXH là tập hợp những phương tiện nhằm thoả mãn những nhu cầu phát sinh về BHXH. Cụ thể là các khoản dự trữ về tài chính các phương tiện, cơ sở vật chất phục vụ cho quỹ BHXH.Quỹ BHXH được quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nước, hạch toán độc lập được Nhà nước bảo hộ.• Các tính chất đặc trưng của quỹ BHXH bao gồm:- Quỹ BHXH là một quỹ an toàn về tài chính.- Quỹ BHXH là một quỹ tích luỹ tiêu dùng.2.3. Các chế độ bảo hiểm hội:2.3.1.Các chế độ BHXH trên thế giới:Theo khuyến nghị của tổ chức lao động quốc tế (ILO) quỹ BHXH được sử dụng để trợ cấp cho các đối tượng tham gia BHXH, nhằm ổn định cuộc sống cho bản thân gia đình họ, khi họ tham gia BHXH gặp rủi ro. Thực chất là trợ cấp cho 9 chế độ mà tổ chức này đã nêu lên trong công ước 102 tháng 6/1952 tại Giơnevơ.66 1. Chăm sóc y tế.2. Trợ cấp ốm đau.3. Trợ cấp thất nghiệp4. Trợ cấp tuổi già5. Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp6. Trợ cấp gia đình7. Trợ cấp sinh đẻ8. Trợ cấp khi tàn phế.9. Trợ cấp cho người còn sống (trợ cấp mất người nuôi dưỡng)9 chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH. Tuy điều kiện kinh tế - hội mà mỗi nước tham gia Công ước Giơnevơ thực hiện khuyến nghị đó ở mức độ khác nhau. Nhưng ít nhất phải thực hiện được 3 chế độ trong đó:Ít nhất phải có một trong năm chế độ (3); (4); (5); (8); (9). Mỗi chế độ trong hệ thống trên khi xây dựng đều dựa trên những cơ sở kinh tế - hội, tài chính thu nhập, tiền lương . Đồng thời, tuỳ từng chế độ khi xây dựng còn phải tính đến các yếu tố sinh học, tuổi thọ bình quân của quốc gia, nhu cầu dinh dưỡng, xác suất tử vong.2.3.2. Các chế độ BHXH ở Việt Nam:BHXH Việt Nam hiện nay bao gồm 5 chế độ:1. Chế độ trợ cấp ốm đau:Chế độ này đã giúp cho người lao động có được khoản trợ cấp thay thế thu nhập bị mất sức do không làm việc khi bị ốm đau. Người lao động bị ốm đau có xác nhận của y tế phải nghỉ việc được hưởng trợ cấp ốm đau thay tiền lương được quy định như sau:a/ Thời gian được hưởng trợ cấp ốm đau trong 1năm:* Người lao động thuộc ngành nghề bình thường:77 - 30 ngày hưởng trợ cấp, nếu đóng góp BHXH dưới 15 năm- 40 ngày hưởng trợ cấp, nếu đóng góp BHXH từ 15 đến dưới 30 năm.- 50 ngày hưởng trợ cấp, nếu đóng BHXH từ 30 năm trở lên.* Người lao động thuộc ngành nghề nặng nhọc, độc hại:- 40 ngày hưởng trợ cấp, nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm- 50 ngày hưởng trợ cấp, nếu đã đóng BHXH từ 15 năm đến dưới 30 năm.- 60 ngày hưởng trợ cấp, nếu đã đóng BHXH từ 30 năm trở lên.- 180 ngày hưởng trợ cấp đối với người lao động bị bệnh nặng phải điều trị dài ngày tại bệnh viện (danh mục các bệnh viện do Bộ y tế quy định).b/ Mức trợ cấp ốm đau trả thay tiền lương bằng 75% mức tiền lương.Lao động nữ có con thứ nhất, thứ hai, nếu con bị ốm đau có xác nhận của y tế phải nghỉ việc thì được hưởng trợ cấp thay tiền lương như sau:* Thời gian được hưởng trợ cấp khi con ốm đau trong 1 năm:- 20 ngày đối với con dưới 36 tháng tuổi- 15 ngày đối với con từ 36 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi.* Mức trợ cấp trả thay tiền lương bằng 75% mức tiền lương.Trường hợp đặc biệt người bố phải nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau thì cũng được hưởng trợ cấp như đối với người mẹ.2. Chế độ trợ cấp thai sản:Lao động nữ có thai sinh con thứ nhất, thứ hai được hưởng chế độ thai sản thay tiền lương như sau:* Thời gian hưởng trợ cấp thai sản.88 - Được nghỉ việc đi khám thai 3 lần, mỗi lần 1 ngày, trường hợp đặc biệt được nghỉ 2 ngày.- Sẩy thai được nghỉ việc 20 ngày, nếu thai dưới 3 tháng, 30 ngày nếu thai từ 3 tháng trở lên.- Trước sau khi sinh được nghỉ 120 ngày đối với người làm việc trong điều kiện bình thường, 150 ngày đối với người làm việc nặng nhọc độc hại, 180 ngày đối với người làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 1,0.Nếu một lần sinh nhiều con thì tính từ con thứ hai trở đi, mỗi con người mẹ được nghỉ thêm 30 ngày.Hết thời hạn nghỉ sinh con theo quy định, nếu có nhu cầu thì có thể nghỉ thêm phải có sự đồng ý của người sử dụng lao động. Trong thời gian nghỉ thêm không được hưởng trở cấp thai sản.• Mức trợ cấp thai sản bằng 100% mức tiền lương.• Ngoài ra khi sinh con còn được trợ cấp thêm 1 tháng tiền lương đóng BHXH.3. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp:Người lao động bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp BHXH bằng 100% tiền lương trong thời gian điều trị. Trợ cấp chi phí khám, chữa bệnh do người sử dụng lao động trả.Bị suy giảm từ 5% đến 30% khả năng lao động được trợ cấp 1 lần theo quy định dưới đây.Mức suy giảm khả năng lao động Mức trợ cấp 1 lầnTừ 5% đến 10%Từ 11% đến 20%Từ 21% đến 30%4 tháng tiền lương tối thiểu8 tháng tiền lương tối thiểu12 tháng tiền lương tối thiểu 99 Bị suy giảm từ 31% khả năng lao động trở lên được hưởng trợ cấp hàng tháng kể từ ngày ra viện theo quy định dưới đây.Mức suy giảm khả năng lao động Mức trợ cấp hàng thángTừ 31% đến 40%Từ 41% đến 50%Từ 51% đến 60%Từ 61% đến 70%Từ 71% đến 80%Từ 81% đến 90%Từ 91% đến 100%0,4 tháng tiền lương tối thiểu0,6 tháng tiền lương tối thiểu0,8 tháng tiền lương tối thiểu1,0 tháng tiền lương tối thiểu1,2 tháng tiền lương tối thiểu1,4 tháng tiền lương tối thiểu1,6 tháng tiền lương tối thiểuNgười lao động hưởng trợ cấp lao động hàng tháng, nếu nghỉ việc thì được bảo hiểm y tế do quỹ BHXH trả.Người lao động bị tai nạn lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống, mù hai mắt, cụt hai chân, tâm thần nặng hàng tháng được phụ cấp phục vụ bằng 80% mức tiền lương tối thiểu.Người lao động bị tai nạn lao động làm tổn thương các chức năng hoạt động của chân, tay, mặt, răng, cột sống . được trang cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt phù hợp với các tổn thương chức năng.Người bị tai nạn lao động được hưởng trợ cấp 1 lần hoặc hàng tháng, khi vết thương tái phát được cơ quan BHXH giới thiệu đi giám định lại mức độ suy giảm khả năng lao động do thương tật.Người lao động bị chết khi tai nạn lao động (kể cả chết trong thời gian điều trị lần đầu) thì gia đình được trợ cấp 1 lần bằng 24 tháng tiền lương tối thiểu được hưởng chế độ tử tuất.4. Chế độ trợ cấp hưu trí:a/ Người lao động được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng khi nghỉ việc mà có một trong các điều kiện sau đây:1010 [...]... bảo hiểm hội bảo trợ 26 26 hội (bảo trợ hội ở Việt Nam có sự đan xen giữa Social Security Social Protection) Riêng lĩnh vực bảo hiểm hội đã phát huy dần từng bước, từ chỗ đối tượng bảo hiểm hội chỉ là công nhân viên chức nhà nước đến nay đã mở rộng cho người lao động trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Tính đến nay, đã có khoảng 4 triệu người tham gia bảo hiểm xã. .. 314/GĐ của UBND tỉnh Tây bắt đầu hoạt động từ ngày 1/7/1995 II THỰC TRẠNG CỦA BHXH TÂY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 1 Giới thiệu chung về BHXH Tây 1.1 Đặc điểm kinh tế hội tỉnh Tây 1.1.1 Đôi nét về tình hình kinh tế hội ảnh hưởng đến hoạt động BHXH Tây Tây là một tỉnh đồng bằng với diện tích 214.703 Km 2 Dân số trên hai triệu người, gồm 12 huyện 2 thị (Hà Tây có; một phần nhỏ... bức bách đối với Đảng, Nhà nước Chính phủ Ngày 22/6/1993 Chính phủ ban hành nghị định tạm thời chế độ BHXH Nội dung cải cách trước hết nhằm xoá bỏ tư duy bao cấp, ỷ lại trong lĩnh vực bảo hiểm hội, mở ra hai loại hình bảo hiểm hội đó là: Bảo hiểm hội đối với người được bảo hiểm ; trong loại hình Bảo hiểm hội bắt buộc thì người sử dụng lao động phải đóng phí bảo hiểm nhân danh những người... bản Tuy vậy đối với loại hình bảo hiểm hội tự nguyện chưa có những quy định chi tiết cụ thể Trên cơ sở thực tiễn thực hiện bảo hiểm hội từ trước đến nay nhất là căn cứ vào những kinh nghiệm thực hiện nghị định 43/CP, cơ chế bảo hiểm hội đã được chế định lại thành một chương trong Bộ luật lao động thông qua ngày 23/6/1994 được cụ thể hoá Điều lệ Bảo hiểm hội mới kèm theo nghị định 12/CP... khoảng 4 triệu người tham gia bảo hiểm hội gần 2 triệu người đang hưởng các trợ cấp bảo hiểm hội thường xuyên Chính sách bảo hiểm hội đã góp phần to lớn vào việc ổn định đời sống cho người lao động hưởng bảo hiểm hội; góp phần ổn định chính trị hội của đất nước Tuy nhiên, so với lực lượng lao động cả nước thì tỷ lệ lao động tham gia bảo hiểm hội còn thấp Những người lao động trong... chế bảo hiểm hội tương tự Tuy vậy cần nhấn mạnh rằng các nước áp dụng cơ chế bảo hiểm hội chủ yếu là áp dụng các đặc trưng có sự đóng bảo hiểm hội của những người được bảo hiểm Còn về chế độ phụ cấp thì cụ thể mỗi nước tuỳ theo điều kiện kinh tế hội cụ thể truyền thống riêng của nước mình để thêm bớt, không máy móc sao chép những chế độ của nước này, nước khác Có thể nói bảo hiểm hội. .. xuất hiện chế độ bảo hiểm tuổi già bảo hiểm tàn tật do chính quyền các tỉnh quản lý Trong khoảng từ năm 1883 đến năm 1884, một hệ thống bảo hiểm hội lớn đầu tiên ra đời với sự tham gia bắt buộc của những người làm công ăn lương, theo nguyên tắc người được hưởng bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm hội 3 thành viên của của hội là: người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước đều có vị... thực hiện hiến pháp 1959, Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời về chế độ bảo hiểm hội đối với chế độ bảo hiểm hội đối với công nhân, viên chức Nhà nước kèm 20 20 theo nghị định 218/CP ngày 27/11/1961 Các chế độ bảo hiểm hội gồm 6 loại trợ cấp: ốm đau, thai sản, tử tuất Đáng chú ý là đến lúc này, quỹ bảo hiểm hội được chính thức thành lập là quỹ độc lập thuộc ngân sách; các cơ quan,... địa có dân tộc ít người sinh sống như dân tộc Mường, dân tộc Dao) Địa bàn Tây tiếp giáp phía Tây bắc Nam thành phố Nội Với vị trí như trên Tây trở thành áo giáp bảo vệ cửa ngõ ra vào thủ đô Nội Mọi diễn biến hội Nội đều tác động mạnh mẽ, mau lẹ tới Tây ngược lại Có rất nhiều doanh nghiệp Trung Ương Liên doanh với nước ngoài có số lao động khá lớn đóng trên địa bàn tỉnh... sử dụng Quỹ Bảo hiểm hội được Nhà nước hỗ trợ thêm, quy định tại 5 chế độ trợ cấp: ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí tử tuất, xoá bỏ chế độ trợ cấp mất sức lao động vốn đã biểu hiện nhiều tiêu cực bất hợp lý; thống nhất hoá tổ chức quản lý bảo hiểm hội trong cả nước Tỷ lệ trích nộp bảo hiểm hội, điều kiện hưởng trợ cấp, tiền lương làm căn cứ mức hưởng . hiến pháp 1959, Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời về chế độ bảo hiểm xã hội đối với chế độ bảo hiểm xã hội đối với công nhân, viên chức Nhà. phí bảo hiểm xã hội và 3 thành viên của của xã hội là: người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước đều có vị trí trong việc quản lý hệ thống Bảo hiểm

Ngày đăng: 08/11/2012, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan