Tài liệu Bo giao an van 9 moi nhat,hot nhat

257 585 2
Tài liệu Bo giao an van 9 moi nhat,hot nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Ngày soạn: 5/9/2009 Tuần1-Tiết Bài 1: Văn Năm học 2010- 2011 Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà ( tiết ) A Mục tiêu cần đạt : Giúp Hs - Thấy đợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị - Từ lòng kính yêu, tự hào Bác, HS có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác B Chuẩn bị -Thầy : soạn , tranh vẽ , truyện kể Bác -Trò : Soạn , nhớ lại số khái niệm văn nhật dụng tác phẩm Bác C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy-học ổn định Kiểm tra : -Thế văn nhật dụng ? Lấy ví dụ nêu chủ đề tác phẩm ? 3.Bài Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức I.Giới thiệu Nêu chủ đề văn? -Văn nhật dụng Chủ đề : Hội nhập với giới gĩ gìn sắc văn hoá dân tộc -Tác giả : Lê Anh Trà II.Đọc hiểu văn Giáo viên nêu yêu cầu đọc , đọc mẫu 1.Đọc đoạn, học sinh đọc GV vµ HS nhËn xÐt Chó thÝch ?NhËn xÐt chung vỊ ngn gèc cđa c¸c tõ, cơm tõ đợc thích? (12)chú thích : Hầu hết từ Hán Việt GV yêu cầu HS đọc nhanh thích, nắm vững thích1/4/8/9/12 ?Bài văn chia làm phần? Nội 3.Bố cục: dung phần? phần -Phần 1:Từ đầu đến "hiện đại": Con đờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh -Phần 2: Vẻ đẹp lối sống Hồ Chí Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn ?Mục đích viết? Từ nêu phơng thức biểu đạt chính? ?Em biết danh hiệu cao quý Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hoá? ?Vốn tri thức văn hoá nhân loại chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng nh nào? ?Vì Ngời lại có đợc vốn tri thức sâu rộng nh vậy? (HS thảo luận câu hỏi trên) ?Bổ sung t liệu để làm rõ thêm biểu văn hoá Bác? ?Sự tiếp nhận văn hoá Hồ Chí Minh có đặc biệt? ?Quan điểm có ý nghĩa ntn sống ngày nay? ?Tác giả đà khái quát vẻ đẹp phong cách văn hoá Hồ Chí Minh ntn?Em suy nghĩ lời bình luận đó? ?Phát thủ pháp phơng thức thuyết minh P1? Năm học 2010- 2011 Minh 4.Phân tích: -Mục đích : Trình bày cho ngời đọc hiểu quý trọng vẻ đẹp phong cách Bác->Phơng thức thuyết minh a Con đờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh -Hồ Chí Minh : Danh nhân văn hoá giới (UNEESCO :1990) - Trong đời hoạt động cách mạng , Ngời: + Đi qua nhiều nơi + Tiếp xúc với nhiều văn hoá từ phơng Đông đến phơng Tây + Hiểu biết sâu rộng văn hoá nớc á, âu, Phi, Mĩ + Nói đợc nhiều ngoại ngữ - Vì: + Ngời có điều kiện nhiều nơi + Nắm vững phơng tiện giao tiếp + Làm nhiều nghề + Học hỏi đến mức sâu sắc uyên thâm VD: thơ chữ Hán(Nhật kí tù) Bài báo tiếng Pháp Đặc điểm: + Tiếp thu có chọn lọc + Tiếp thu ảnh hởng quốc tế văn hoá d©n téc Häc sinh tù béc lé ( ý nghÜa nhật dụng) -> nhân cách Việt Nam: Phơng Đông + mới, đại truyền thống đại dân tộc Nhân loại + Phơng thức thuyết minh: - Liệt kê - So sánh - Bình luận Củng cố -Qua phần em rút học cách tích luỹ vồn tri trức văn hoá cho thân ? Học sinh: + Có lực văn hoá + Cã ý thøc tiÕp thu chän läc + Häc ngo¹i ngữ Hớng dẫn: Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn -Học sinh nắm nội dung - Chuẩn bị phần Năm học 2010- 2011 Ngày soạn :6/9/2009 Tuần 1-Tiết Văn phong cách hồ chí minh Lê Anh Trà (Tiết 2) *********************** A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Thấy đợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà dân tộc nhân loại -Đó biểu cụ thể phong cách văn hoá : kết hợp cao giản dị, truyền thống đại - Từ lòng kính yêu, tự hào Bác, HS cã ý thøc tu dìng, häc tËp, rÌn lun theo gơng Bác B.Chuẩn bị : - Thầy : Soạn bài,tranh vẽ, truyện kể Bác - Trò: Soạn , nhớ lại số khái niệm văn nhật dụng tác phẩm Bác C.Tiến trình dạy học: 1.ổn định 2.Kiểm tra: -Thế văn nhật dụng? Lấy ví dụ nêu chủ đề tác phẩm đó? 3.Bài mới: Hoạt động GV HS ?Lối sống bình dị , Việt Nam , phơng đông Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc biểu nh nào? (HS thảo luận nhóm ) Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận Nội dung kiến thức b Vẻ đẹp lối sống Hồ Chí Minh -Là chủ tịch nớc +Nơi làm việc đơn sơ Nhà nhỏ vài phòng Giáo viên cho học sinh quan sát tranh Đồ đạc mộc mạc ảnh + Trang phục giản dị : quần áo , dép + T trang Ýt : va li , vµi vËt kØ niệm + Ăn uống đạm bạc : cá kho , rau ?HÃy kể thêm câu chuyện, đọc luộc vần thơ nói lối sống giản dị Bác? ?Tác giả đà bình luận nh lối sống Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn đó? ?Em hiểu hai câu thơ sgk? ?Nh , phong cách Hô Chí Minh có vẻ đẹp nào? ?Nêu nhận xét nghệ thuật P2? GV: Những luận mà ngời viết nêu nhiều ngời đà nói ,đà viết Nhng tác giả đà viết cách giản dị , thân mật , trân trọng ngợi ca ? Tình cảm em Bác Hồ ? ? Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm ? Năm học 2010- 2011 Học sinh tự thực VD: ''Đức tính giản dị '' + Là lối sống cao ,sang trọng - Không phải lối sống khắc khổ ngời tự vui cảnh nghèo -Không phải tự thần thánh hoá -Quan niệm thẩm mỹ + Là lối sống dân téc, ViƯt Nam -So s¸nh : Ngun Tr·i , Ngun BØnh Khiªm - HS tù béc lé -* Vẻ đẹp : -Truyền thống -hiện đại -Dân tộc - nhân loại - Thanh cao - giản dị *Nghệ thuật +Liệt kê + So sánh , đối lập + Bình luận + * HS tự bộc lộ tình cảm Bác : Kính yêu , cảm phục III Tỉng kÕt * Ghi nhí : SGK ? Em hiĨu tõ “ Phong c¸ch ” Phong IV Lun tập cách Hồ Chí Minh nghĩa ? BT1: ''Phong cách '' HS khoanh tròn vào phơng án :A A.Lối sống , cung cách sinh hoạt , làm việc , hoạt động , ứng xử tạo nên riêng ngời B Đặc ®iĨm cã tÝnh hƯ thèng vỊ t tëng vµ nghƯ tht , biĨu hiƯn s¸ng t¸c cđa mét nghƯ sÜ hay s¸ng t¸c nãi chung thuéc cïng mét thể loại C Dạng ngôn ngữ sử dụng theo yêu cầu chức điển hình ,khác ?Từ cách hiểu BT1 em hÃy so sánh vài với dạng khác đặc điểm từ điểm khác nội dung văn "Phong vựng , ngữ âm , ngữ pháp cách Hồ Chí Minh "đối với văn D.Cả A,B,C "Đức tính giản dị Bác Hồ " đà học lớp BT2 Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn 7? Năm häc 2010- 2011 HS tù béc lé Cñng cè: Nªu ý nghÜa cđa viƯc häc tËp, rÌn lun theo phong cách Hồ Chí Minh Liên hệ thân Hớng dẫn: HS nắm phần ghi nhớ SGK Chuẩn bị : Các phơng châm hội thoại Ngày soạn :1.9.07 Tuần 1-Tiết Bài : Tiếng việt Các phơng châm hội thoại ************ A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Nắm đợc nội dung , phơng châm lợng phơng châm chất - Biết vận dụng phơng châm giao tiếp B Chuẩn bị - Thầy : Soạn - bảng phụ - Trò : Soạn C Tiến trình dạy học ổn định Kiểm tra : Sự chuẩn bị học sinh Bài Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức I Phơng châm lợng VD , nhận xét Đọc đoạn đối thoại mục I1và trả lời a VD1 c©u hái : - "ë díi níc " ?C©u trả lời Ba có đáp ứng điều + Có nội dung thông báo mà An muốn biết không ? + Không đáp ứng điều mà An muốn biết " bơi" : di chuyển nớc mặt nớc cử động thể An muốn biết cụ thể địa điểm bơi sông , hồ ? ?Cần trả lời nh ? Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn ? Từ em rút nhận xét ? Năm học 2010- 2011 ( HS tù tr¶ lêi ) -> Nãi cho có nội dung Nội dung phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp ? Kể lại chuyện " Lợn cới , áo b.VD2 Truyện " Lợn cới , áo " " cho biết truyện lại - Gây cời : Các nhân vật nói nhiều cần nói gây cời ? ?Hai nhân vật cần đối thoại nh -Bác có thấy ( lợn ) chạy qua ? không ? -( NÃy giờ)tôi chẩng thấy lợn chạy ? Từ em rút nhận xét ? qua -> giao tiếp , không nên nói nhiều GV: Hai nhận xét giúp cần nói tuân thủ phơng châm lợng ?Thế phơng châm lợng Ghi nhớ : Phơng châm lợng * BT1 Làm BT1 SGK - Vận dụng phơng châm lợng để phân tích lỗi câu sau : a.Trâu loài gia súc ( nuôi nhà ) nhà súc vËt b Ðn lµ mét loµi chim ( cã hai cánh) Tất loài chim có hai cánh -> câu thừa từ -> không phơng châm lợng ? Đọc truyện cời cho biết truyện II Phơng châm chất phê phán ®iỊu g× ? VD, ,,nhËn xÐt - Trun phê phán tính nói khoác ?Trong giao tiếp có điều cần tránh ? -Trong giao tiếp , không nên nói điều mà không tin sù thùc GV ghi b¶ng phơ HS líp cha biÕt râ A nghØ häc - Trong giao tiếp , đừng nói điều mà , thầy hỏi ,2 bạn trả lời : chứng xác thực B:- Tha thầy bạn ốm + Nếu nói điều đoán phải báo C: -Tha thầy hình nh bạn èm cho ngêi nghe biÕt r»ng tÝnh x¸c thùc cđa điều Em đồng ý với cách trả lời ? cha đợc kiểm chứng ( thêm từ ngữ : hình Tại ? nh , em nghĩ ) ? Thế phơng châm chất ? 2.Ghi nhớ : Phơng châm chất - Khi giao tiếp , đừng nói điều : +Mình không tin + Không có chứng xác thực Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Năm học 2010- 2011 ? Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ III Luyện tập trống ? BT2 (GV trình bày bảng phơ ) a.Nãi cã s¸ch , m¸ch cã chøng b.Nói dối ?Phân loại cách nói tuân thủ c Nói mò không tuân thủ phơng châm d.Nói nhăng , nói cuội hội thoại đà học ? e.Nói trạng * Phơng châm chất ? Đọc truyện cời sau cho biết ph- -Tuân thủ : a ơng châm hội thoại đà không đ- -Không tuân thủ : b,c,d,e ợc tuân thủ ? BT3 (HS thảo luận nhóm ) * Với câu hỏi "Rồi có nuôi đợc không "? ngời nói đà không tuân thủ phơng châm l? Vận dụng phơng châm hội ợng ( hỏi điều thừa ) thoại đà học để giải thích ngời BT4 nói phải dùng cách diễn đạt a Phơng châm chất a, b? b Nh đà trình bày (HS thảo luận nhóm ) -> Nói điều mà ngời nói nghĩ ngời nghe ®· biÕt råi ®Ĩ diƠn ®¹t ®ì thõa -> Phơng châm lợng Củng cố: Em hiểu phơng châm lợng? Thế phơng ch©m vỊ chÊt? Cho VD thĨ Híng dÉn: HS nắm phần ghi nhớ SGK Làm tập lại Chuẩn bị bài: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Ngày soạn:1.9.07 Tuần 1- Tiết Tập làm văn Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh *************** A.Mục tiêu cần đạt: Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Năm học 2010- 2011 -HiĨu viƯc sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht văn thuyết minh làm cho văn thuyết minh sinh động , hấp dẫn -Biết cách sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh B Chuẩn bị : - Thầy - trò : Soạn Ôn tập văn thuyết minh Sử dụng TLTK C Tiến trình dạy -học ổn định Kiểm tra :- Văn thuyết minh gì, mục đích chúng ? - Cho biết phơng pháp thuyết minh thờng dùng ? Bài Hoạt động GV HS Néi dung kiÕn thøc I T×m hiĨu viƯc sư dơng số biện pháp nghệ ? Đọc văn SGK cho thuật văn thuyết minh biết văn thuyết minh đặc Ôn tập văn thuyết minh điểm đối tợng ? Vấn đề Văn thuyết minh có sư dơng mét sè biƯn cã dƠ thut minh kh«ng ? pháp nghệ thuật - Văn thuyết minh " kì lạ Hạ Long " -> Vấn đề khó : + Đối tợng trừu tợng + Ngoài việc thuyết minh phải truyền đợc ?Văn có cung cấp đợc tri thức cảm xúc thích thú đến ngời đọc khách quan đối tợng không ? -Văn đà cung cấp đợc tri thức khách quan đối tợng ? Văn đà vận dụng phơng pháp thuyết minh chủ yếu? ? Nếu dùng phơng pháp liệt kê đà nêu đợc "sự kì lạ" Hạ Long cha? ?HÃy nêu câu văn khái quát kì lạ Hạ Long? ? ấn tợng em kì lạ - Phơng pháp thuyết minh , liệt kê Hạ Long có nhiều nớc Nhiều đảo Nhiều hang động - Các phơng pháp thuyết minh khác + Miêu tả , so sánh , nhân hoá VD: Bắt đầu miêu tả sinh động " nớc làm cho đá sống dậy " +Giải thích vai trò nớc " Nớc tạo lên di chuyển " + ẩn dụ : Thiên nhiên vô tri-> ngời triết lí " gian , chẳng có vô tri Cho đến đá " + Liên tởng , tởng tợng -Câu văn khái quát " Chính nớc , tâm hồn " +Nớc tạo lên di chuyển khả di chuyển theo cách tạo lên thú vị cảnh sắc Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Hạ Long ? Năm học 2010- 2011 + Tuỳ theo góc độ di chun cđa du kh¸ch , t híng ¸nh s¸ng rọi vào đảo đá mà thiên nhiên tạo nên giới sống động , biến hoá đến -Các biện pháp nghệ thuật sử dụng thích hợp góp phần làm bật đặc điểm đối tợng thuyết minh gây hứng thú cho ngời đọc Ghi nhớ ?Đọc văn " Ngọc Hoàng xử tội - Mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht ri xanh " - T¸c dơng - ( SGK trang 13) II Luyện tập BT1: Văn :" Ngọc Hoàng xư téi ri xanh" GV: Chia líp thµnh nhãm thảo a.-VB có tính chất thuyết minh giới thiệu loại luËn c©u hái a,b,c SGK ruåi , cã hƯ thèng : TÝnh chÊt chung vỊ hä , gièng , loài ; tập tính sinh sống , sinh đẻ , đặc điểm thể ; thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh - Phơng pháp thuyết minh + Định nghĩa : Thuộc họ côn trùng GV+HS nhận xét , bổ sung + Phân loại : Các loài ruồi +Số liệu : Số vi khuẩn +Liệt kê: Mắt lới ,chân tiết chất dính b.* Đặc biệt : - Hình thức : Tờng thuật phiên - Nội dung : Truyện kĨ vỊ loµi ri Ỹu tè thut minh vµ nghệ thuật kết hợp chặt chẽ + Biện pháp nghệ thuật : Nhân hoá , có tình tiết ,kể chuyện ,miêu tả , ẩn dụ c.Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng ,vừa truyện vui, vừa häc thªm tri thøc Cđng cè: Nªu sè biƯn pháp nghệ thuật đợc sử dụng văn thuyết minh T¸c dơng cđa c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht văn thuyết minh Hớng dẫn: HS nắm phần ghi nhớ SGK Làm tập lại SGK -Ngày soạn :1.9.07 Tuần - Tiết 5: Tập làm văn Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Năm học 2010- 2011 Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh *************** A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh B Chuẩn bị -Thầy : Soạn , nhắc nhở HS yêu cầu -Trò : GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm chuẩn bị đề SGK C Tiến trình dạy - học ổn định Kiểm tra : GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS + Viết phần mở Bài Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Thuyết minh quạt GV điều hành công việc - HS nhóm đà chuẩn bị đề trình lớp bày dàn ý ,dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật Gv hớng HS khai thác đợc ý -Một số HS đọc đoạn mở ?Nêu biện pháp nghệ thuật + Sự vật tự thuật thông thờng sử dụng cho -Sáng tạo câu chuyện văn ? - Phỏng vấn loại quạt - Thăm nhà su tập loại quạt - Định nghĩa quạt dụng cụ nh ? Các ý cần thiết phải có ? -Họ nhà quạt đông đúc có nhiều loại quạt nh -Mỗi loại có công dụng cấu tạo nh ,cách bảo quản -Gặp ngời biết bảo quản công sở số phận quạt nh -Quạt thóc nông thôn nh -Quạt có vẽ tranh ,đề thơ lên để làm kỉ niệm nh GV nhËn xÐt chung ThuyÕt minh chiÕc nãn a.Më bµi : Giíi thiƯu chung vỊ chiÕc nãn GV hớng dẫn HS lập dàn ý b.Thân : ( HS thảo luận, xây dựng.) -Lịch sử nãn - CÊu t¹o chiÕc nãn - Quy trình làm nón -Giá trị kinh tế , văn hoá , nghệ thuật nón c Kết : Cảm nghĩ nón thời Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc 10 Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn GV gọi HS đọc SGK - Từ mùa xuân thiên nhiên, tác giả vẽ tranh mùa xuân đất nớc nh nào? HS phát biểu ý kiến - Cảm xúc tác giả trớc vẻ đẹp nh nào? HS trả lời, nhận xét câu trả lời bạn GV gọi HS đọc tiếp câu thơ lại - Tác giả đà thể tâm niệm nh nào? HS phát biểu ý kiến - Những hình ảnh đặc sắc chỗ nào? HS thảo luận, nêu ý kiến Năm học 2010- 2011 mang tính nghệ thuật cao Cả cách hiểu biểu niềm say sa, ngây ngất nhà thơ trớc vẻ đẹp thiên nhiên đất trời lúc vào xuân c Mùa xuân đất nớc - Hình ảnh: Ngời cầm súng, ngời đồng Biểu tợng nhiệm vụ chiến đấu lao động xây dựng đất nớc - Hình ảnh lộc non gắn với hình ảnh " ngời đồng", " ngời cầm súng " đà tạo nên sức gợi cảm Mùa xuân đất trời đọng lại hình ảnh lộc non ®· theo cïng ngêi cÇm sóng, ngêi ®ång ChÝnh họ đà đem lại mùa xuân cho đất nớc - Sức sống mùa xuân đất nớc đợc cảm nhận qua nhịp điệu hối hả, âm xôn xao Đất nớc đợc hình dung hình ảnh so sánh §Êt níc nh v× - §ãn nhËn mïa xuân tất giác quan, tình yêu sèng m·nh liƯt ThĨ hiƯn niỊm yªu mÕn, say sa ng©y ngÊt tríc cc sèng míi d T©m niƯm cđa nhà thơ - Làm chim hót Làm cành hoa Nhập vào hoà ca nốt trầm Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng Tuổi hai mơi, tóc bạc - Đây khát vọng đợc hoà nhập vào sống đất nớc, cống hiến phần tốt ®Đp dï nhá bÕ cđa m×nh cho cc ®êi chung, cho đất nớc - Tâm niệm đợc thể cách chân thành qua hình ảnh tự nhiên, giản dị, đẹp - Nhà thơ dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên để nói lên ớc nguyện Hình ảnh mang ý nghĩa mong muốn đợc sống có ích, cống hiến cho đời lẽ tự nhiên nh chim mang tiếng hót, nh hoa toả hơng - Mùa xuân nho nhỏ thể tâm niệm chân thành, tha thiết nhà thơ Mỗi ngời mang đến cho đời chung nét riêng, phần tinh tuý dù nhỏ bé góp phần vào đời chung Dù dâng hiến, dù hoà Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc 243 Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Năm học 2010- 2011 nhập không làm nét riêng ngời Nguyện ớc khiêm nhờng " nốt trầm " nhng lại nốt trầm xao xuyến III Tổng kết - Bài thơ sáng tác độc đáo Thanh Hải Đây phát mẻ sáng tạo Nhà thơ nguyện làm mùa xuân nghĩa sống đẹp, sống với sức sống tơi trẻ nhng khiêm nhờng, mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn đất nớc, GV gợi ý để HS tóm tắt nét đời chung nội dung nghệ thuật tác phẩm - Thể thơ chữ gần với điệu dân ca miền Trung, âm hởng nhẹ nhàng, tha thiết Gieo vần liền khổ thơ tạo liền mạch dòng cảm xúc - Kết hợp hình ảnh tự nhiên, giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trng, khái quát - Cấu tứ thơ chặt chẽ phát triển hình ảnh mùa xuân - Giọng điệu thơ có biến đổi phù hợp với nội dung đoạn HS đọc diễn cảm thơ Hớng dẫn - Củng cố Nhan đề thơ theo em có đặc biệt? Soạn bài: " Viếng lăng Bác " ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 25.02.08 Tuần 24 Tiết 117 Viếng lăng Bác Viễn Phơng A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS: - Cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào, vừa đau xót tác giả từ Miền Nam vừa đợc giải phóng viếng lăng Bác - Thấy đợc đặc điểm nghệ thuật thơ Giọng điệu trang trọng tha thiết phù hợp với tâm trạng cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị súc tích gợi cảm Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, su tầm TLTK - HS: Soạn bài, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn SGK Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc 244 Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Năm học 2010- 2011 C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học * ổn định tổ chức lớp * Kiểm tra cũ: - Đọc diễn cảm thơ mùa xuân nho nhỏ, nêu cảm nhận em tên thơ? - Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? HÃy chọn đọc phân tích khổ thơ mà em thích * Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức GV gọi HS đọc phần thích dấu * I Giới thiệu bài: SGK - Viễn Phơng tên khai sinh Phan Thanh - Em hÃy nêu hiểu biết em tác giả? Viễn, sinh năm 1928, quª ë An Giang HS nªu ý kiÕn Trong kháng chiến, ông hoạt động Nam Bộ, bút chủ lực lực GV bổ sung lợng văn nghệ giải phóng Miền Nam - Thơ Viễn Phơng thờng nhỏ nhẹ, giàu tình cảm chất mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt chiến trờng - Bài thơ đời không khí xúc động - Theo em thơ đời hoàn cảnh nhân dân ta lúc công trình lăng Chủ tịch nào? Hồ Chí Minh đợc hoàn thành sau giải HS nêu ý kiến phóng miền Nam, đất nớc thống Đồng bào miền Nam viếng lăng Tác giả số đồng bào, chiến sĩ viếng lăng Bác II.Hớng dẫn đọc - Hiểu văn Đọc - Chú thích GV hớng dẫn cách đọc - Cảm xúc bao trùm: Niềm xúc động thiêng Giọng đọc thành kính trang nghiêm, phù liêng, thành kính, lòng biết ơn tự hào pha hợp với không khí thiêng liêng lăng nơi lÃnh tụ yên nghỉ giọng suy t trầm lắng lẫn xót đau tác giả từ miền Nam viếng lăng Bác Chính cảm hứng đà chi nỗi đau xót, tự hào phối giọng điệu thơ HS đọc thơ, HS khác nhận xét - Mạch vận động cảm xúc: Theo trình tự - Em hÃy trình bày cảm xúc bao trùm vào lăng viếng Bác( Cảm xúc thơ mạch vận động tâm trạng nhà cảnh bên lăng, cảm xúc trớc hình ảnh thơ dòng ngời vào lăng viếng Bác, cảm xúc đợc HS nêu ý kiến gợi lên từ hình ảnh mặt trời, vầng trăng, trời HS giải thích sè tõ khã theo SGK xanh Ci cïng lµ niỊm mong ớc thiết tha tác giả Phân tích a Tâm trạng, cảm xúc nhà thơ vừa đến viếng lăng Bác * Khổ thơ 1: HS đọc khổ thơ - Câu 1: - Em có suy nghĩ câu thơ đầu tiên? Con miền Nam thăm lăng Bác Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc 245 Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn HS nêu ý kiến - Hình ảnh tác giả nhận thấy hình ảnh hàng tre Tác giả làm bật đặc điểm tre Điều có ý nghĩa gì? HS thảo luận, nêu ý kiến HS đọc khổ thơ - Em hÃy nêu suy nghĩ hình ảnh mặt trời câu thơ đầu HS nêu suy nghĩ - HÃy tiếp tục nêu suy nghĩ hình ảnh lại khổ thơ? HS nêu suy nghĩ mình, nhận xét GV yêu cầu HS đọc khổ thơ - Nêu nội dung khổ Phân tích hình ảnh thơ HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Năm học 2010- 2011 Câu thơ nh dòng thông báo nhng lại gợi nhiều điều Có thể nghĩ đến tâm trạng xúc động ngời từ chiến trờng miền Nam sau bao năm mong mỏi đợc viếng lăng Bác - Hàng tre bát ngát - Hàng tre xanh xanh Việt Nam - BÃo táp ma sa thẳng hàng + Hình ảnh quen thuộc làng quê, đất nớc Việt Nam, trở thành biểu tợng dân tộc + Cây tre: Biểu tợng sức sống bền bỉ kiên cờng dân tộc + Cây tre hình ảnh ẩn dụ * Khổ thơ 2: - Ngày ngày mặt trời Thấy mặt trời đỏ - Mặt trời lăng hình ảnh thực: Mặt trời mang ánh sáng sống cho muôn loài - Mặt trời lăng hình ảnh ẩn dụ: Bác đợc ví với mặt trời, thiên thể vĩ đại vũ trụ, tạo nên vĩ đại, ấm áp toả sáng từ trái tim yêu nớc Bác - Dòng ngời thơng nhớ: Là hình ảnh thực - Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân hình ảnh ẩn dụ, sáng tạo nhà thơ, thể lòng thành kính nhân dân Bác b Cảm xúc, suy nghĩ tác giả vào lăng * Khổ thơ 3: - Khung cảnh không khí tĩnh nh ngng kết thời gian không gian bên lăng Bác đợc thể câu: Bác nằm lăng Giữa vầng trăng - Câu thơ diễn tả tinh tế yên tĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăng - Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi đến tâm hồn cao đẹp, sáng Bác vần thơ tràn đầy ánh trăng cđa ngêi VÉn biÕt trêi xanh nhãi tim M¹c Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc 246 Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Năm học 2010- 2011 - Tâm trạng xúc động tác giả đợc thể hình ảnh ẩn dụ Bác mÃi vứi GV diễn giảng, dẫn câu thơ Tố Hữu: non sông đất nớc nh trời xanh mÃi Ng" Bác sống nh trời đất ta" ời hoá thành thiên nhiên, đất nớc dân tộc - Tâm trạng xúc động tác giả đợc thể Dù tin nh thế, nhng tác giả hình ảnh nào? không đau xót ngời Nỗi đau xót đợc bộc lộ trực tiếp câu thơ kết thúc khổ thơ c Tâm trạng tác giả rời lăng Bác * Khổ thơ 4: - Lu luyến muốn đợc mÃi bên lăng Bác - Tác giả biết đà đến lúc phải - Em có suy nghĩ tâm trạng tác giả Nhà thơ đà gửi lòng cách rời lăng Bác muốn hoá thân, muốn hoà nhập vào cảnh HS nêu ý kiến vật bên lăng: muốn làm chim hót, muốn làm hoa toả hơng, muốn làm tre trung hiếu nhập vào hàng tre bát ngát bên lăng - Hình ảnh hàng tre đợc lặp lại bổ - Việc lặp lại hình ảnh hàng tre khổ có ý sung nghĩa Làm đậm nét hình ảnh gây nghĩa nh nào? ấn tợng sâu sắc cho thơ HS phát biểu ý kiến - Tạo cho thơ có kết cấu đầu cuối tơng ứng III Tổng kết Về nghệ thuật - Giọng điệu: Phù hợp với nội dung, tình cảm, cảm xúc, giọng vừa trang nghiêm, vừa sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể tâm trạng vào lăng viếng Bác Giọng điệu tạo nên nhiều yếu tố, nhịp điệu câu thơ, hình ảnh từ ngữ - Em có nhận xét giọng điệu thơ, thể - Thể thơ: chữ, có dòng chữ chữ thơ, hình ảnh thơ? - Cách gieo vần không cố định, có vần liền, HS thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét có vần cách - Nhịp thơ chậm, riêng khổ cuối nhịp nhanh - Hình ảnh thơ: sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tợng( Hàng tre, mặt trời, hoa, trời xanh, vầng trăng ) vừa quen thuộc gần gũi với hình ảnh thực, vừa sâu sắc với hình ảnh khái quát giá trị biểu cảm - Nêu giá trị nội dung thơ? Về nội dung HS suy nghĩ trả lời - Bài thơ thể lòng thành kính niềm Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc 247 Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Năm học 2010- 2011 xúc động sâu sắc nhà thơ ngời Bác Hồ vào lăng viếng Bác - Đọc diễn cảm thơ - Viết đoạn văn bình khổ * Hớng dẫn - Củng cố thơ - Chuẩn bị " Nghị luận tác phẩm truyện" ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 25.02.08 Tuần 24 Tiết 118 Nghị luận tác phẩm truyện ( Hoặc đoạn trích ) A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS: - Hiểu rõ nghị luận tác phẩm truyện ( Hoặc đoạn trích ), nhận diện xác văn nghị luận tác phẩm truyện ( Hoặc đoạn trích ) - Nắm vững yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Để có sở tiếp thu, rèn luyện tốt kiểu tiết B Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, su tầm TLTK - HS: Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK C Tiến trình hoạt động dạy - học * ổn định tổ chức lớp * Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS * Bài mới: Hoạt ®éng cđa GV vµ HS Tríc ®äc - hiĨu văn SGK, GV giới thiệu cho HS: Vấn đề nghị luận văn gì? GV gọi HS ®äc VB SGK Tr 61- 62 - VÊn đề nghị luận văn gì? HS trả lời - Tìm câu nêu vấn đề nghị luận ( Phần mở ) Em hÃy đặt nhan đề cho văn bản? Nội dung kiến thức I Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích ) Tìm chủ đề văn - Vấn đề nghị luận văn t tởng cốt lõi, chủ đề văn nghị luận - Trong VB Quỳnh Tâm, ván đề nghị luận đặt là: Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu nhân vật anh niên làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu truyện ngắn lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành long - Câu nêu vấn đề nghị luận văn : " Dù hay nhiều khó phai mờ" - Văn đặt tên là: + Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc 248 Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn GV hớng dẫn HS thảo luận theo hệ thống câu hỏi: - Vấn đề nghị luận đợc triển khai qua luận điểm nào? - Các luận điểm đợc cụ thể hoá qua luận nào? - Tìm câu nêu lên cô đúc luận điểm văn bản? - Luận điểm đà đợc triển khai nh nào? HS xác địnhc ác luận luận điểm - Luận điểm đà đợc triển khai nh nào? HS xác định luận luận điểm - Đoạn cuối có tác dụng gì? HS trả lời - Nh ngời viết đà thể nội dung nào? - Trình bày nhận xét, cách đánh giá Năm học 2010- 2011 + Vẻ đẹp anh niên Lặng lẽ Sa Pa Xác ®Þnh hƯ thèng ln ®iĨm, ln cø a Ln ®iĨm 1: " Nhân vật anh niên đẹp lòng yêu đời, yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao với công việc gian khổ mình" ( Câu nêu luận điểm ) - Hoàn cảnh sống: Là ngời cô độc gian; sống đỉnh núi Yên Sơn, bốn mùa mây mù - Công việc: Nghề khí tợng kiêm vật lí địa cầu, thực chất công việc đòi hỏi tỉ mỉ, chịu khó - Yêu công việc: Quan niệm anh công việc' ta với công việc đôi " coi công viƯc lµ niỊm vui - Lo toan tỉ chøc cc sống khoa học, nề nếp, ngăn nắp ( nuôi gà, trồng hoa, đọc sách ) b Luận điểm " Nhng anh niên thật đáng yêu nỗi thèm ngời, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, quan tâm đến ngời khác cách chu đáo ( Câu nêu luận điểm ) - Vui đợc đón khách, thái độ nhiệt tình với hoạ sĩ, cô kĩ s trẻ, ân cần chu đáo ( biếu tam thất cho vợ bác lái xe ) - Say sa kể công việc - Đón ngời đến thăm nơi mình, tặng hoa cho cô gái trẻ c Luận điểm 3: " Công việc vất vả, có đóng góp quan trọng cho đất nớc nh nhng ngời niên hiếu khách sôi lại khiêm tốn" ( Câu nêu luận điểm ) - Thấy đóng góp nhỏ bé so với ngời khác - Từ chối vẽ chân dung mình, giới thiệu ông kĩ s vờn rau, anh cán nghiên cứu sét * Đoạn kết bài: - ý nghĩa: Cô đúc vấn đề nghị luận qua câu: " Cuộc sống đợc làm nên từ bao phấn đấu hi sinh lớn lao thầm lặng Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc 249 Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn nhân vật anh niên? HS thảo luận, nêu ý kiến GV diễn giảng: Đây cách nghị luận tác phẩm văn học ( truyện, đoạn trích ) GV hớng dẫn HS phân tích bố cục văn bản: - Bố cục văn đà hợplí cha? Văn gồm phần? Mỗi phần đảm nhận vai trò gì? HS thảo luận theo vấn đề đợc GV +nêu GV diễn giảng: VB VB nghị luận 1tác phẩm truyện ( đoạn trích ) Vậy, nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích )? Khi viết nghị luận tác phẩm truyện ( Hoặc đoạn trích ), cần phải ý yêu cầu gì? HS trình bày ý kiến vấn đề, sau GV tổng hợp lại theo nội dung ghi nhí GV gäi HS ®äc VB SGK Tr 64 - Vấn đề nghị luận đoạn văn gì? - Đoạn văn nêu ý kiến nào? Các ý kiến giúp ta hiểu đợc thêm nhân vật lÃo Hạc? - Năm học 2010- 2011 Những ngời cần mẫn, nhiệt thành nh anh niên thật đáng trân trọng, thật đáng tin cậy" - Nhận xét cách viết: - Để khẳng định luận điểm, ngời viết đà trình bày rõ ràng, ngắn gọn luận điểm Cả tập trung vào vấn đề nghị luận - Từng luận điểm đợc phân tích, chøng minh 1c¸ch thut phơc b»ng c¸c ln cø ( dẫn chứng ) tác phẩm - Các luận điểm ®Ịu sư dơng hƯ thèng ln cø, ln chøng cách xác đáng, sinh động Đó chi tiết đặc sắc văn * Về bố cục văn bản: Có phần rõ ràng: mở bài, thân bài, kết dợc dẫn dắt tự nhiên - Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận - Thân bài: Phân tích, diễn giảng luận điểm - Kết bài: Khẳng định, nâng cao vấn đề nghị luận II Ghi nhớ: - Là trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể - Những nhận xét, đánh giá truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm đợc ngời viết phát khái quát - Các nhận xét phải rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục - Bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác, gợi cảm III Luyện tập: Vấn đề nghị luận: Tình lựa chọn nghiệt ngà nhân vật lÃo Hạc vẻ đẹp nhân vật Các ý kiến đợc nêu : - Đấu tranh nội tâm: Những mâu thuẫn giằng xé xung quanh việc lựa chọn sống chết Sống sao? Chết nào? ( Phân tích nội tâm nhân vật ) - Hoạt động: Cuối lÃo chọn chết đà Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc 250 Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Năm học 2010- 2011 đợc chuẩn bị từ lâu: Từ câu chuyện với ông giáo, bán Vàng, gửi tiền vờn - Sự nhận thức, đánh giá nhân vật lÃo Hạc: + Ngời cha mực thơng con, hi sinh cho + Ngời nông dân giàu lòng tự trọng " chết sống đục " + LÃo Hạc ngời đáng thơng, đáng kính, đáng trân trọng - Nêu nội dung kiến thức - Về nhà đọc su tầm văn mẫu tham * Hớng dẫn - Củng cố khảo Chuẩn bị cho tiết học " Cách làm nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) Ngày soạn:11.03.08 Tuần 26 Tiết 126 Mây sóng Ta-go ******************** A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 1.Kiến thức: - Cảm nhận đợc ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử - Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật ttrong việc tạo dựng đối thoại tởng tợng xây dựng hình ảnh thiên nhiên 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ cảm thụ thơ , văn Thái độ: - Trân trọng tình mẫu tử - Nghiêm túc học tập B Chuẩn bị : Thày trò soạn C Tiến trình dạy - học : ổn định Kiểm tra : Bài : Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc 251 Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Năm học 2010- 2011 Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức I Giới thiệu bài: Tác giả : -Tago (1861-1941) , nhà thơ đại lớn ấn Độ - Những hiểu biết em -Nhà văn châu nhận giải Nôben văn học tác giả Tago? (1913) - Để lại gia tài văn hóa nghệ thuật đồ sộ - Thơ Tago thể tinh thần dân tộc dân chủ sâu sắc , tinh - Đặc điểm thơ Tago? thần nhân văn cao tính trữ tình triết lí nồng đợm Thơ ông sử dụng hình thức liên tởng so sánh thủ pháp trùng điệp - Xt xø cđa t¸c phÈm ? T¸c phÈm: - In tập Trăng non (1915) II Đọc - hiểu văn : GV cho học sinh rõ 1.Đọc , thích : thơ văn xuôi, có âm điệu nhịp nhàng ( thể qua bố cục, cấu tạo dòng thơ ) - Tìm hiểu bố cục thơ ? 2.Bố cục: phần - Trình tự tờng thuật phần : + Thuật lại lời rủ rê + Thuật lại lời từ chối lí từ chối +Nêu lên trò chơi em bé sáng tạo - Chỉ điểm giống khác phần, phân tích tác dụng điều việc thể chủ đề thơ ? * Qua từ chối -> sáng tạo -> tình yêu mẹ * Mây sóng cảnh vật tự nhiên, hấp dẫn song tính hấp dẫn khác Hình ảnh mẹ, lòng mĐ chØ xt hiƯn mét c¸ch gi¸n tiÕp qua lêi song phần rõ nét hơn, da diết - Phần đợt sóng lòng dâng lên lần thứ em bé , thổ lộ tình cảm tình có thử thách Qua thử thách khác , tình yêu thơng mẹ em bé đợc thể trọn vẹn Phân tích : - Xác định ý nghĩa vai trò phần thơ thứ 2? - Xác định vị trí dòng thơ "Con hỏi phần HÃy lí giải em bé cha từ chối lời mời gọi ngời sống mây sóng ? a, Xác định vị trí dòng th¬ Con hái - NÕu em bÐ tõ chèi lời rủ rê ngời sống mây, sóng -> thiếu chân thực Tinh thần nhân văn thơ thể khắc phục ham muốn b, Phân tích trò chơi sáng tạo em bé Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc 252 Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn - Phân tích trò chơi sáng tạo em bÐ ? - NhËn xÐt vỊ nghƯ tht x©y dùng hình ảnh thiên nhiên tác giả ? - Khái quát giá trị thơ ? Năm học 2010- 2011 - Em không ghét mây, sóng -> hòa hợp tình yêu thiên nhiên tình mẫu tử cách biến thành mây, sóng mẹ thành trăng, bến bờ kì lạ -Em mây, sống với mẹ mái nhà, em đợc ôm ấp, đợc tiếp nhận ánh sáng dịu dàng ; em sóng, bến bờ kì lạ - lòng mẹ bao dung rộng më ®èi víi em - Tõ cùc tëng nh đối lập, thơ đến dung hợp hài hòa, kết thúc viên mÃn c, Nghệ thuật xây dựng hình ảnh thiên nhiên - Lung linh , kì ảo song chân thực , sinh động III.Tổng kết :-Ghi nhí - sgk IV.Lun tËp : 1.BT : Ph©n tích ý nghĩa câu thơ : Con lăn chốn - Phân tích ý nghĩa câu thơ ->ý nghĩa tợng trng mang màu sắc triết lí đậm đà Con lăn.? So sánh tình mẹ, với tầm vóc vũ trụ ->Tình mẹ khắp nơi, thiêng liêng, bất diệt - Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ thiêng liêng, bất diệt thơ gợi cho em liên tởng ? GV sử dụng bảng phụ ghi số câu hỏi trắc nghiệm kiến thức 2.BT2 : -Ngoài ý nghĩa tình mẹ con, thơ liên tởng : +Trong sống có nhiều cám dỗ, quyến rũ tình mẫu tử giúp ta vợt qua +Hạnh phúc không xa xôi bí ẩn mà ngời tạo dựng +Mối quan hệ tình yêu sống sáng tạo 4.Củng cố , hớng dẫn : - Nắm nội dung - Soạn : " Ôn tập thơ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 11.03.08 Tuần 26 Tiết 127 Ôn tập thơ ******************** Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc 253 Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Năm học 2010- 2011 A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh 1.Kiến thức : - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức tác phẩm thơ đại Việt Nam đà học chơng trình văn - Củng cố tri thức thể loại thơ trữ tình đà hình thành qua trình học tác phẩm thơ chơng trình - Bớc đầu hình thành hiểu biết sơ lợc đặc điểm thành tựu thơ Việt Nam từ sau cách mạng tháng -1945 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích thơ Thái độ: - Nghiêm túc học tập B Chuẩn bị : Thày trò soạn C Tiến trình dạy - học : ổn định Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài : * Hoạt động 1: Lập bảng thống kê tác phẩm thơ Việt Nam đại theo mẫu * Hoạt động 2: Sắp xếp thơ Việt Nam đà học theo giai đoạn lịch sử -1945->1954 : Đồng chí -1954->1964: Đoàn thuyền đánh cá -Bếp lửa Con cò -1964-> 1975: Bài thơ tiểu đội xe không kính Khúc hát ru em bé -Sau 1975: ánh trăng Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác –Nãi víi – Sang thu -> C¸c t¸c phÈm đà tái sống đất nớc hình ảnh ngời Việt Nam suốt thời kì lịch sử từ sau cách mạng tháng -1945 Nhng điều chủ yếu thể tâm hồn , tình cảm , t tởng ngời thời kì lịch sư cã nhiỊu biÕn ®éng lín lao, nhiỊu ®ỉi thay sâu sắc *Hoạt động 3: So sánh thơ có đề tài gần giống để thấy điểm chung nét riêng tác phẩm 1.Khúc hát ru, Con cò, Mây sóng : - Giống : Đều đề cập đến tình mẹ : Khúc hát ru- Con cò : Dùng điệu ru, lời ru cđa mĐ - Kh¸c : +Khóc h¸t ru: Sự thống tình yêu với lòng yêu nớc, gắn bó với cách mạng ý chí chiến đấu ngời mẹ Tà ôi hoàn cảnh gian khổ chiến khu miền Tây thời kháng chiến chống Mỹ + Con cò: Khai thác phát triển tứ thơ từ tợng cò ca dao hát ru để ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru + Mây sóng: Hóa thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ngây thơ em bé với mẹ để thể tình yêu mẹ thắm thiết trẻ thơ Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe không kính , ánh trăng Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc 254 Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn Năm học 2010- 2011 * Gièng : Cïng viÕt vỊ ngêi lÝnh c¸ch mạng với vẻ đẹp tính cách tâm hồn * Khác : -Đồng chí : Ngời lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp -Bài thơ tiểu đội xe không kính : Ngời lính lái xe kháng chiến chống Mỹ -ánh trăng : Suy ngÉm cđa ngêi lÝnh ®· ®i qua cc chiến tranh , sống thành phố, hòa bình Bài thơ gợi lại kỉ niệm thời chiến tranh, từ nhắc nhở đạo lí nghĩa tình, thđy chung Cđng cè , híng dÉn : - Nắm nội dung Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45 - Soạn : Nghĩa tờng minh hàm ý (Tiếp) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Ngày soạn: 12.03.08 Tuần 26 Tiết 128 Nghĩa tờng minh hàm ý (tiếp ) ******************** A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh Kiến thức, kĩ : -Học sinh nhận biết điều kiện sử dụng hàm ý : + Ngêi nãi (viÕt ) cã ý thøc ®a hàm ý vào câu nói + Ngời nghe có lực giải đoán hàm ý Thái độ: - Nghiêm túc học tập B Chuẩn bị : Thày trò soạn C Tiến trình dạy - học : ổn định Kiểm tra cũ: - ThÕ nµo lµ nghÜa têng minh, hµm ý ? Ví dụ? - Đặc điểm, phân loại hàm ý ? Bài : Hoạt động GV HS Néi dung kiÕn thøc Häc sinh ®äc vÝ dơ I Điều kiện sử dụng hàm ý : VÝ dơ , nhËn xÐt : Hµm ý cđa : - Nêu hàm ý câu in -Câu thứ : " Sau bữa ăn không đợc đậm? nhà với thầy mẹ em nữa" Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc 255 Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn - Vì chị Dậu không dám nói thẳng với mà phải dùng hàm ý ? - Hàm ý thể rõ ?Vì sao? - Chi tiết thể Tí đà hiểu hàm ý câu nói mẹ ? - Để sử dụng hàm ý cần có điều kiện nào? Năm học 2010- 2011 ->Đây điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng - Câu thứ hai :" Mẹ đà bán cho nhà cụ Nghị thôn Đoài" Hàm ý rõ Tí không hiểu đợc hàm ý câu nói thứ Sự giẫy nảy câu nãi cđa c¸i TÝ tiÕng khãc “U b¸n thËt ®Êy ? ” cho thÊy nã ®· hiĨu ý mĐ 2.Ghi nhí: diỊu kiƯn sư dơng hµm ý -sgk II.LuyÖn tËp : BT1 : - Ngêi nãi, ngời nghe -Ngời nói anh niên, ngời nghe ông họa sĩ câu in đậm ? Xác định hàm ý, cô gái ngời nghe có hiểu hàm ý không -Hàm ý : "mời bác cô vào uống nớc ?Vì sao? - ngời hiểu : Ông theo anh ngồi xuống ghế - Hàm ý câu in đậm ?Vì em bé không nói thẳng đợc mà phải dùng hàm ý ? - Việc sử dụng hàm ý có thành công không ? Vì sao? BT2 : -Hàm ý : chắt giùm nớc để cơm khỏi nhÃo Em dùng hàm ý trớc đà nói thẳng mà không hiệu ->Bực ,bức bách - Sử dụng hàm ý không thành công Anh Sáu ngồi im (vờ nh không nghe, không hiểu ) - HÃy điền vào lợt lời B BT3 : đoạn thoại sau câu có hàm ý Có thể nêu việc phải làm vào ngày mai ( nên từ chối ? đợc ) : - Bận ôn thi - Phải thăm ngời ốm - Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc BT 4: ông so sánh ? Qua so sánh Lỗ Tấn nhận hàm ý : Tuy hi väng cha thĨ nãi lµ thùc hay h, nhng nÕu cè GV sư dơng b¶ng phơ ghi số câu gắng thực đạt đợc hỏi trắc nghiệm kiến thức 4.Củng cố , hớng dẫn : - Nắm nội dung - Chuẩn bị kiểm tra 45 Mạc Thị Vân Hồng - Trờng THCS Quốc 256 Kế hoạch giảng dạy Ngữ văn ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Năm học 2010- 2011 Ngày soạn: 13.03.08 Tuần 26 Tiết 129 Kiểm tra văn (phần thơ) ******************** A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Kiểm tra, đánh giá kết học tập tác phẩm thơ Việt Nam đại đà học chơng trình Ngữ văn học kì II - Rèn luyện, đánh giá kĩ viết văn ( Sử dụng từ ngữ, viết câu, đoạn văn văn ) HS cần huy động đợc tri thức kĩ Tiếng Việt Tập làm văn vào làm B.Chuẩn bị : - Thầy : Ra đề + đáp án - Trò : Ôn tập C Tiến trình dạy - học : ổn định Kiểm tra( Sự chuẩn bị HS) Mạc Thị Vân Hồng - Trêng THCS ¸i Quèc 257 ... dẫn học sinh tóm tắt bị oan gieo xuống sông Hoàng Giang tự Một đêm, Trơng trai ngồi bên đèn , đứa bóng tờng nói ngời hay tới đệm đêm Lúc chàng hiểu vợ đà bị oan Phan Lang tình cờ gặp lại Mạc Thị... 192 8 + Nhà văn Côlômbia + Giải thởng Nôben 198 2 + Tác giả " Trăm năm cô đơn" Tác phẩm -Trích từ tham luận họp kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang bảo vệ hoà bình giới quốc gia vào tháng năm 198 6... giới: Nguy chiến tranh hạt nhân đe doạ P2: toàn giới: Chạy đua chiến tranh hạt nhân P3: tiếp nó: Chiến tranh hạt nhân hành động phi lí P4: Còn lại: Đoàn kết ngăn chặn chiến tranh -Phơng thức nghị

Ngày đăng: 27/11/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan