Bài soạn giao an toan 6 ki II

146 1.7K 6
Bài soạn giao an toan 6 ki II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sè häc 6 N¨m häc 2010 - 2011 Tn 20 Ngµy so¹n: 6/1/2011 Ngµy d¹y: 10/11/2011 TiÕt 59: Quy t¾c chun vÕ I. Mục tiêu: -Hiểu và vận dụng các tính chất của đẳng thức. -Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. Thực hiện chuyển vế để giải các bài toán tìm x II. Chuẩn bò của GV và HS: - GV: thứơc thẳng phấn màu - HS: đồ dùng học tập… III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. phát biểu quy tắc dấu ngoặc 2. làm bài 60b SGK/ 85 GV: nhận xét cho điểm HS: (42-69+17) – (42+17) = 42 – 69 + 17 – 42 – 17 = (42 – 42 ) +(17 – 17 ) – 69 = - 69 Hoạt động 2: Tính chất của đẳng thức GV: cho HS quan sát hình 50. và trao đổi theo nhóm để rút ra kết luận. GV: nếu gọi a và b là khối lượng ban đầu của từng đóa cân thì ta có a=b. a =b được gọi là một đẳng thức. Mỗi đẳng thức gốm 2 vế được cách nhau bằng dấu “=” GV: nếu gọi khối lương HS: nếu cho thêm vào 2 đóa cân thăng bằng 2 vật có khối lượng như nhau thì thì đóa cân vẫn thăng bằng. Ngược lại nếu bớt ở hai đóa cân 2 vật có khối lượng như nhau thì thì hai đóa cân cũng thăng bằng. 1.Tính chất của đẳng thức: nếu a=b thì a+c = b+c Nếu a+c = b+c thì a=b Nếu a=b thì b=a Gi¸o viªn Vò ThÞ Oanh Tr êng THCS Xu©n Thủ 1 Sè häc 6 N¨m häc 2010 - 2011 quả cân thêm vào là c vậy ta suy ra tính chất gì? GV: vậy qua bài này ta rút ra được gì? HS: a+c=b +c HS: nếu a=b thì a+c = b+c Nếu a+c = b+c thì a=b Nếu a=b thì b=a Hoạt động 3: .ví dụ GV: p dụng tính chất đẳng thức vừa học giải BT sau: Tìm x biết: x – 2 = -3 GV: nhận xét. GV: cho HS: Làm ?2 x– 2 = -3 x-2 + 2 = -3 +2 x+0 = -1 x = -1 HS: x + 4 = -2 x= -2 - 4 x= -6 2. ví dụ: Tìm x biết: x – 2 = -3 x– 2 = -3 x-2 + 2 = -3 +2 x+0 = -1 x = -1 Hoạt động 4:Quy tắc chuyển vế GV: Dựa vào VD trên để giải thích cho HS GV: x – 2 = - 3 x = -3 +2 x + 4 = - 2 x = -2 – 4 GV: ta vừ athực hiện đổi vế 1 số hạng từ vế này sang vế kia. GV: Hãy nhận xét về dấu của số hạng đó khi chuyển vế? GV: Vậy từ đó hãy rút ra quy tắc chuyển vế? HS: dấu của số hạng được đổi từ “_” sang “+” và từ “+” thành “_” HS: khi chyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta 3. Quy tắcchuyển vế: a/ quy tắc: khi chyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạng đó. khi chyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạng đó. VD: x – 2 = – 6 x = – 6 +2 x = - 4 Gi¸o viªn Vò ThÞ Oanh Tr êng THCS Xu©n Thủ 2 Sè häc 6 N¨m häc 2010 - 2011 GV: giới thiệu quy tắc chuyển vế SGK GV: gọi HS khác nhắc lại GV: Cho HS làm các VD sgk GV: yêu cầu HS: làm ?3 GV: nhận xét bài làm của HS GV: ta đã học phép trừ của số nguyên ta hãy xét xem 2 phép toán này quan hệ với nhau như thế nào? Gọi x là hiệu của a – b Ta có x= a –b p dụng quy tắc chuyển vế x +b =a ngược lại nếu ta có x +b =a thì p dụng quy tắc chuyển vế Ta có x= a –b Vậy hiệu của a –b là một số x mà khi lấy x + với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. phải đổi dấu của số hạng đó. HS :nhắc lại HS: a/ x – 2 = – 6 x = – 6 +2 x = - 4 b/ x– (-4) =1 x= 1+ (-4) x=-3 HS: x+8 =( -5 ) +4 x+8 = -1 x = - 1 – 8 x = -9 HS: HS nghe GV đặt vấn đề và áp dụng quy tắc chuyển vế theosự hướng dẫn của GV dể rút ra nhận xét: Vậy hiệu của a –b là một số x mà khi lấy x + với b sẽ được a b/ nhận xét: phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. Gi¸o viªn Vò ThÞ Oanh Tr êng THCS Xu©n Thủ 3 Sè häc 6 N¨m häc 2010 - 2011 Hoạt động 5: Luyện tập củng cố: - GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế và các tính chất của đẳng thức? -cho HS: làm BT 61, 63 SGK trang 87 GV: BT: nhận xét đúng sai? a/ x –12 = (-9 ) – 15 x = (-9 ) – 15 +12 b/ 2 –x = 17 – 5 - x = 17 – 5 +2 HS: trả lời HS: làm bT HS: a/ đúng b/ sai Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà -học bài :tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế - làm các BT còn lại trong sgk - chuẩn bò các bài tập ở phần luyện tập Ho¹t ®éng 7: Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n: - NÕu hai vÕ cđa ®¼ng thøc cïng chung mét ®¹i lỵng chóng ta cã thĨ triƯt tiªu. - Khi chun mét sè h¹ng tõ vÕ nµy sang vÕ kia ph¶i ®ỉi dÊu cđa sè h¹ng, ®Ỉc biƯt víi bµi to¸n t×m x ______________________________________________ Ngµy so¹n: 7/1/2011 Ngµy d¹y:11/1/2011 TiÕt 60:Nh©n hai sè nguyªn kh¸c dÊu I. Mục tiêu: - HS nắm được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Tìm được kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu Gi¸o viªn Vò ThÞ Oanh Tr êng THCS Xu©n Thủ 4 Sè häc 6 N¨m häc 2010 - 2011 - HS hiểu và tính đúng kết quả. Biết được tích hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm. II. Chuẩn bò của GV và HS: - GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS: đồ dùng học tập… III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - phát biểu quy tắc chuyển vế - làm BT 96/ 65 SBT - tìm số nguyên x biết 2 – x = 17 – (- 5) x – 12 = -9 – 15 HS: x= 2 – 17 + (-5) x = - 20 x= -9 – 15 +12 x= -12 Hoạt động 2: nhận xét mở đầu GV: phép nhân là phép cộng những số hạng bằng nhau. Vậy hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả 3.4 = (-3).4= (-5).3= 2.(-6)= GV: so sách các tích trên với tích các giá trò tuyệt đối của chúng? GV: qua kết quả vừa rồi em có nhận xét gì về dấu của các tích hai số nguyên khác dấu? HS: 3.4= 3+3+3+3 =12 (-3).4= (-3)+(-3)+(-3)+(- 3) = -12 (-5).3= (-5)+ (-5)+ (-5)= -15 2.(-6)= ( -6) +(-6)= -12 HS: các tích này lànhững số đối nhau HS: tích của hai số nguyên khác dấu là số nguyên âm. 1. nhận xét mở đầu: sgk/ 88 Hoạt động 3: .quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu GV: vậy qua VD trên rút ra quy tắc nhân hai số HS: muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta 2. quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Gi¸o viªn Vò ThÞ Oanh Tr êng THCS Xu©n Thủ 5 Sè häc 6 N¨m häc 2010 - 2011 nguyên khác dấu? GV: nhận xét đưa ra quy tắc GV: phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu và tìm điểm khác nhau với nhân hai số nguyên khác dấu? GV: tính 15.0 = -5.0= GV: vậy tích của một số nguyên bất kỳ với 0 ? GV: gọi HS đọc VD sgk . GV: tìm lương cùa công nhân A thế nào? GV: lương cùa công nhân A 40.20000+10.(-10000) =80000+(-10000)=70000 nhân hai giá trò tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “_” trước kết quả nhận được. HS: phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Khác nhau: cộng hai số nguyên là tìm hiệu hai trò tuyệt đối, có thể là số âm hoặc dương. Tích hai số nguyên khác dấu là nhân hai trò tuyệt đối, là số âm. HS: 15.0 = 0 -15 . 0 =0 HS: tích một số bất kỳ với 0 luôn bằng 0 HS: tìm hiêu số tiền làm được với tiền phạt a. quy tắc: SGK/88 b. chú ý: a0=0.a=a c. ví dụ: sgk Hoạt động 4: Luyện tập củng cố: - GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? -cho HS: làm BT 73 SGK trang 89 GV: yêu cầu HS làm BT 76 GV: BT: nhận xét đúng sai? HS: trả lời HS: (-5).6= - 30 9.(-3) = -27 -10.11=-110 150.(-4) = -600 HS: làm bT HS: a/ sai b. đúng c. sai Gi¸o viªn Vò ThÞ Oanh Tr êng THCS Xu©n Thủ 6 Sè häc 6 N¨m häc 2010 - 2011 a. muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai trò tuyệt đối lại với nhau rồi đặt trước kết quả dấu của số có trò tuyệt đối lớn hơn. b. tích của hai số nguyên trái dấu bao giờ cũng là số âm. c. a.(-5)<0 với a là số ngyên và a>= 0. d. x+x+x+x+x=5+x e. (-5).4 < (-5).0 GV: nhận xét bài làm d. sai e. đúng Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -học bài : quy tắc nhân hai số ngyên khác dấu - làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 113,114,115,116,117 - chuẩn bò nhân hai số nguyên cùng dấu Ho¹t ®éng 6: Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n - Tichs hai sè nguyªn tr¸i dÊu lu«n nhá h¬n 0. - Khi thay ®ỉi dÊu cđa mét sè h¹ng th× tÝch kh«ng thay ®ỉi. ___________________________________________ Ngµy so¹n: 8/1/2010 Ngµy d¹y: 12/1/2011 TiÕt 61: Nh©n hai sè nguyªn cïng dÊu I. Mục tiêu: - HS nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùngdấu tính được kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu - Biết được tích hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm. Biết cách đổi dấu tích. II. chuẩn bò của GV và HS: - GV: - HS: đồ dùng học tập… III. Tiến trình dạy học: Gi¸o viªn Vò ThÞ Oanh Tr êng THCS Xu©n Thủ 7 Sè häc 6 N¨m häc 2010 - 2011 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu làm BT 77/ 89 sgk - nếu tích hai thừ số là một số âm thì hai số đó có dấu như thế nào? làm BT 115 SBT 68 HS1: HS2: Hoạt động 2: nhân hai số ngên dương GV: tính (+2.)(+3) GV: vậy rút ra quy tắc nhân hai số ngyên dương? GV: tích hai số nguyên dương là số gì? GV: yêu cầu HS làm ?1 HS: (+2.)(+3)= 2.3=6 HS: là nhân hai số tự nhiên khác 0 HS: tích hai số nguyên dương là một số nguyên dương HS: 12.3=36 5.120=600 1. nhân hai số ngên dương : nhân hai số ngyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0 Hoạt động 3: .quy tắc nhân hai số nguyên âm GV: yêu cầu HS làm ?2 GV: gọi HS điền 4 kết quả đầu GV: nhận xét các tích trên có gì giống nhau? GV: giá trò các tích này như thế nào? GV: theo quy luật đó hãy rút ra dự đoán kết quả hai tích cuối GV: nhận xét HS: HS: 3.(-4)= -12 2.(-4)= -8 1.(-4)= -4 0.(-4)= -0 HS: trong 4 tích đó ta giữ nguyên số (-4) và giảm thừa số thứ 2 1 đơn vò. HS: tích sau tăng hơn tích trước 4 đơn vò HS: (-1).(-4)= 4 (-2).(-4)= 8 HS: |-1|.|-4|=1.4=4 2. quy tắc nhân hai số nguyên âm: a. quy tắc: SGK/90 b. nhận xét: tích hai số nguyên âm làsố nguyên dương Gi¸o viªn Vò ThÞ Oanh Tr êng THCS Xu©n Thủ 8 Sè häc 6 N¨m häc 2010 - 2011 GV: so sánh (-1).(-4) với |-1|.|-4| GV: vậy muốn nhân nhân số nguyên âm ta làm thế nào? GV: tích hai số nguyên âm là số gì? GV: vậy tích hai số ngyên cùng dấu luôn là số gì? yêu cầu HS làm ?3 Hai tích bằng nhau. HS: muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trò tuyệt đối của chúng . HS: tích hai số nguyên âm làsố nguyên dương. HS: tích hai số ngyên cùng dấu luôn là làsố nguyên dương. HS: 5.17=85 (-15).(-6)=90 Hoạt động 4: kết luận: GV: muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm thế nào? GV: yêu cầu HS làm bài tập 78 SGK / 91 Thêm câu (-45).0 GV: rút ra kết luận: tích là số gì nếu thực hiện: + nhân hai số nguyên cùng dấu? + nhân hai số nguyên khác dấu? +nhân một số nguyên với 0? GV: đưa ra kết luận GV: yêu cầu HS làm HS: muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai trò tuyệt đối với nhau HS: (+3).(+9) = 27 (-3).7 = -21 13.(-5) = -65 (-150).(-4)= 600 (+7).(-5) = -35 (-45).0 =0 HS: + số nguyên dương +số nguyên âm +bằng 0 HS: 27.(-5) = -135 (+27).(+5) = +135 (-27).(+5) = -135 (-27).(-5) = +135 3.kết luận: a.0=0.a=0 nếu a, b cùng dấu: a.b= |a|.|b| nếu a, b khác dấu: a.b= -(|a|.|b|) chú ý: sgk Gi¸o viªn Vò ThÞ Oanh Tr êng THCS Xu©n Thủ 9 Sè häc 6 N¨m häc 2010 - 2011 bài 79SGK /91 và rút ra các nhận xét: +dấu của tích +khi đổi dấu một thừa số thì dấu của tích? + khi đổi dấu hai thừa số thì dấu của tích? GV: yêu cầu HS làm ?4 (+27).(-5) = -135 HS: rút ra nhận xét như chú ý SGK HS: a/ nguyên dương b. nguyên âm Hoạt động 4: luyện tập cung cố: - GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?so sánh quy tắc nhân và quy tắc cộng - cho HS: làm BT 82 SGK trang 92 Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà -học bài : quy tắc nhân hai số ngyên cùng dấu - làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 120,121,122,123,124 - chuẩn bò bài luyện tập Ho¹t ®éng 6: L u ý khi sư dơng gi¸o ¸n - TÝch cđa ch½n thõa sè nguyªn ©m lµ sè nguyªn d¬ng, tÝch cđa lỴ thõa sè nguyªn ©m lµ mét sè nguyªn ©m Gi¸o viªn Vò ThÞ Oanh Tr êng THCS Xu©n Thủ 10 [...]... thøc 1 .bài 96/ 95 SGK a/ 237.(- 26) + 26. (137) b/ 63 .(-25)+25.(-23) HS: a = 26. 137 – 26 237 = 26( 137 – GV: gọi HS nêu hướng giải 237 ) GV: hướng cho HS giải theo cách = 26. (- 100) =- 260 0 áp dụng tính chất phân phối cùa b = 25 (-23) – 25 63 = 25(-23 – 63 ) = phép nhân để giải bài t an nhanh 25.(- 86) GV: gọi 2 HS lên bảng = -2150 GV: nhận xét 2 bài 98/ 96 SGK để tính giá trò biểu thức có chứa chữ như trong bài. .. -42 56 a có 12 tích b có 6 tích > 0, 6 tích < 0 7 .bài 113/99 c bội của 6: -6; 12; -18 ; 24; 30; GV: (hướng dẫn) : tính tổng 9 số đề -42 cho? Tổng này chia đều cho 3 hàng d ước của 20: 10; -20 Vậy tổng mỗi hàng ? GV: yêu cầu HS làm bài toán HS: tổng 9 số: 9 nhanh chấm lấy điểm 5 bài nhanh Vậy tổng 3 số một dòng: 9:3=3 nhất 2 3 -2 GV: sửa bài 5 -3 1 4 4 -1 Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà Xem lại các ki n... cột dấu a.b + + GV: gọi hs khác nhận xét bài làm + của bạn + 2 .bài 86/ SGK 93 GV: a,b khác dấu thì tích ab mang dấu gi? a,b cùng dấu thì tích a, b mang dấu gì? GV: gọi các HS lần lượt lên điền vào chỗ trống Gi¸o viªn Vò ThÞ Oanh HS: a.b mang dấu – HS: a.b mang dấu – HS: a -15 13 9 -4 1 Tr êng THCS Xu©n Thủ 11 Sè häc 6 GV: gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn 3 .bài 87/ SGK 93 GV: gọi 1 HS đọc đề GV: gọi... nguyên mà bình phương của nó bằng 4, 16, 25 4 .bài 82/ SGK 92 GV: chia nhóm cho HS giải thích bài làm thảo luận làm bài chung giải thích bài làm GV: thu bài hận xét bài làm từng nhóm 5 .bài 88/ SGK 93 GV: số nguyên có bao nhiêu bộ phận là những bộ phận nào? GV: vậy x có thể nhận những giá trò nào? GV: vậy hãy xét dấu tích (-5)x và so sách tích đó với 0 GV: nhận xét 6 bài 89/ SGK 93 GV: hướng dẫn HS tính... động 1: ki m tra bài cũ 1/ phát biểu quy tắc dấu ngoăc và HS1: nêu quy tắc quy tắc chuyển vế 2/ nêu các tính chất của phép nhân? HS2: Hoạt động 2: luyện tập 1 bài 1 16 sgk/99 Gi¸o viªn Vò ThÞ Oanh Tr êng THCS Xu©n Thủ 25 Sè häc 6 GV: yêu cấu hS nêu lại quy tắc dấu? GV: gọi HS lên làm bài tập GV: nhân xét 2 bài 117 sgk/99 tính: GV: gọi HS lên bảng tính 3 bài 118 sgk/99 GV: hướng dẫn cả lớp làm bài a -... (-4).(+125).(-25). (6) .(-8) =[(-4).(-25)][(+125).(8)]( -6) =100.(-1000).( -6) =60 0000 GV: nhận xét HS: ta có thể áp dụng GV: qua bài trên để các tính chất giao hoán tính nhanh tích của và kết hợp để thay đổi nhiều số ta làm thế vò trí và nhóm các số nào? thừa số một cách thích Gi¸o viªn Vò ThÞ Oanh 14 Tr êng THCS Xu©n Thủ Sè häc 6 N¨m häc 2010 - 2011 GV: 2.2.2=? GV: tương tự có (-2).(2).(-2)=? GV: lúc này –2 van đïc... = − , >0 b= b = − b GV: nhận xét cho điểm 2 .bài 108sgk /98 GV: yêu cầu HS là bài 108 GV: hướng dẫn HS chia hai trường hợp để tính 3 .bài 109/ sgk 98 GV: yêu cầu HS tự làm vào bảmg con GV: ki m tra nhận xét và cho điểm vài bài tiêu biểu 4 .bài 110 sgk/99 GV: yêu cầu HS đọc đề làm vào bảng con và giải thích? 5 bài 111 sgk/99 GV: yêu cầu HS làm HS làm bài Qua bài tập này GV củng cố cho HS các quy tắc tính... tập… III Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: ki m tra bài cũ HS1: - phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, khác dấu làm BT 128/ 70 sgk - phép nhân hai số tự nhiên có những HS2: giao hoán, kết tính chất gì? Viết hợp, nhân với 1, phân dạng tổng quát phối Hoạt động 2: tính chất giao hoán GV: tính 2.(-3)= ? ; (2.(-3)= -6 ; (-3).2= -6 1 tính chất giao. .. sao thi ta vào bài mới Hoạt động 2: bội ước của một số ngyên GV: yêu cầu HS làm ?1 HS: 6 = 1 .6 = (-1)( -6) 1 bội của một số = 2.3 = = (-2).(-3) nguyên ( -6) =(-1 )6 = 1( -6) = (- a/ đònh nghóa: 2)3 = =3(-2) cho a,b ∈ Z, b ≠ 0 Nếu GV: yêu cầu HS làm ? HS: a chia hết cho b có số nguyên q sao cho 2 khi có số tự nhiên q a= b.q thì ta nói a chia Gi¸o viªn Vò ThÞ Oanh 20 Tr êng THCS Xu©n Thủ Sè häc 6 GV: khi đó... 21.4 28 28 =3 Hoạt động 4: luyện tập củng cố 1 bài 8/SGK a −b −a a = b −b −a b = b 2 bài 9/SGK HS: a vì -a.b =a.(-b) (= -ab) HS: = 11 10 HS: Gi¸o viªn Vò ThÞ Oanh 3 −4 3 2 = 33 = 6 4 vì a.b =( -a).(-b) (= ab) −3 −5 ; −7 4 ; 3 6 = 2 4 = 5 7 ; ; 2 3 = 2 −9 4 6 = ; 6 3 −2 9 ; = −11 −10 4 2 Tr êng THCS Xu©n Thủ Sè häc 6 N¨m häc 2010 - 2011 a c a b b d c d 3 bài 10/SGK HS: b = d ; c = d ; a = c ; a = b GV: . HS lên trình bày HS: a. = 26. 137 – 26 .237 = 26( 137 – 237 ) = 26. (- 100) =- 260 0 b. = 25. (-23) – 25 .63 = 25(-23 – 63 ) = 25.(- 86) = -2150 HS: thay giá trò. sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạng đó. VD: x – 2 = – 6 x = – 6 +2 x = - 4 Gi¸o viªn Vò ThÞ Oanh Tr êng THCS Xu©n Thủ 2 Sè häc 6

Ngày đăng: 27/11/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

- GV:Soạn bài,nghiên cứu tài liệu tham khảo,bảng phụ, thớc thẳng. -HS:  ủoà duứng hoùc taọp… - Bài soạn giao an toan 6 ki II

o.

ạn bài,nghiên cứu tài liệu tham khảo,bảng phụ, thớc thẳng. -HS: ủoà duứng hoùc taọp… Xem tại trang 11 của tài liệu.
- GV:Soạn bài,nghiên cứu tài liệu tham khảo,bảng phụ - HS:  ủoà duứng hoùc taọp… - Bài soạn giao an toan 6 ki II

o.

ạn bài,nghiên cứu tài liệu tham khảo,bảng phụ - HS: ủoà duứng hoùc taọp… Xem tại trang 13 của tài liệu.
- GV:Soạn bài,nghiên cứu tài liệu tham khảo,bảng phụ - HS:  ủoà duứng hoùc taọp… - Bài soạn giao an toan 6 ki II

o.

ạn bài,nghiên cứu tài liệu tham khảo,bảng phụ - HS: ủoà duứng hoùc taọp… Xem tại trang 17 của tài liệu.
- GV:Soạn bài,nghiên cứu tài liệu tham khảo,bảng phụ - HS:  ủoà duứng hoùc taọp… - Bài soạn giao an toan 6 ki II

o.

ạn bài,nghiên cứu tài liệu tham khảo,bảng phụ - HS: ủoà duứng hoùc taọp… Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV:Soạn bài,nghiên cứu tài liệu tham khảo,bảng phụ - Bài soạn giao an toan 6 ki II

o.

ạn bài,nghiên cứu tài liệu tham khảo,bảng phụ Xem tại trang 35 của tài liệu.
GV:Soạn bài,nghiên cứu tài liệu tham khảo,bảng phụ - Bài soạn giao an toan 6 ki II

o.

ạn bài,nghiên cứu tài liệu tham khảo,bảng phụ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Bài soạn giao an toan 6 ki II

o.

ạt động của trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 64 của tài liệu.
GV:Soạn bài,nghiên cứu tài liệu tham khảo,bảng phụ ghi đề bài - Bài soạn giao an toan 6 ki II

o.

ạn bài,nghiên cứu tài liệu tham khảo,bảng phụ ghi đề bài Xem tại trang 67 của tài liệu.
?Gọi lần lợt từng học sinh lên bảng - Bài soạn giao an toan 6 ki II

i.

lần lợt từng học sinh lên bảng Xem tại trang 82 của tài liệu.
thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Bài soạn giao an toan 6 ki II

th.

ầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, máy tính, bảng phụ - Bài soạn giao an toan 6 ki II

ghi.

ên cứu SGK, tài liệu tham khảo, máy tính, bảng phụ Xem tại trang 90 của tài liệu.
- Treo bảng phụ để HS điềm vào  trong ô trống - Yêu cầu HS  nhận xét và  thống nhất kết  quả. - Bài soạn giao an toan 6 ki II

reo.

bảng phụ để HS điềm vào trong ô trống - Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả Xem tại trang 91 của tài liệu.
?gọi hs lên bảng trình bày - Bài soạn giao an toan 6 ki II

g.

ọi hs lên bảng trình bày Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hs: Lên bảng - Bài soạn giao an toan 6 ki II

s.

Lên bảng Xem tại trang 94 của tài liệu.
- Treo bảng phụ để HS điềm vào  trong ô trống - Yêu cầu HS  nhận xét và thống  nhất kết quả. - Bài soạn giao an toan 6 ki II

reo.

bảng phụ để HS điềm vào trong ô trống - Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả Xem tại trang 103 của tài liệu.
?Gọi hs lên bảng - Bài soạn giao an toan 6 ki II

i.

hs lên bảng Xem tại trang 109 của tài liệu.
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo,bảng phụ C. Hoạt động trên lớp - Bài soạn giao an toan 6 ki II

ghi.

ên cứu tài liệu tham khảo,bảng phụ C. Hoạt động trên lớp Xem tại trang 112 của tài liệu.
Quan sát hình 14: Có 100 ô vuôngS ố học sinh - Bài soạn giao an toan 6 ki II

uan.

sát hình 14: Có 100 ô vuôngS ố học sinh Xem tại trang 120 của tài liệu.
c) Biểu đồ hình quạt - Bài soạn giao an toan 6 ki II

c.

Biểu đồ hình quạt Xem tại trang 121 của tài liệu.
Giáo viên: Bảng phụ - Bài soạn giao an toan 6 ki II

i.

áo viên: Bảng phụ Xem tại trang 126 của tài liệu.
G: Đa bảng (tính chất của  phép cộng,  nhân phân số) ? Yêu cầu hs  phát biểu  thành lời nội  dung các tính  chất đó. - Bài soạn giao an toan 6 ki II

a.

bảng (tính chất của phép cộng, nhân phân số) ? Yêu cầu hs phát biểu thành lời nội dung các tính chất đó Xem tại trang 129 của tài liệu.
Giáo viên: Bảng phụ, nghiên cứu tài liệu tham khảo Học sinh: Ôn tập chơng III và làm các bài tập - Bài soạn giao an toan 6 ki II

i.

áo viên: Bảng phụ, nghiên cứu tài liệu tham khảo Học sinh: Ôn tập chơng III và làm các bài tập Xem tại trang 130 của tài liệu.
Bài 1: Bảng phụ - Bài soạn giao an toan 6 ki II

i.

1: Bảng phụ Xem tại trang 134 của tài liệu.
H: Nêu bảng dấu của tích - Bài soạn giao an toan 6 ki II

u.

bảng dấu của tích Xem tại trang 137 của tài liệu.
H: Lên bảng - Bài soạn giao an toan 6 ki II

n.

bảng Xem tại trang 138 của tài liệu.
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng - Bài soạn giao an toan 6 ki II

o.

ạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Xem tại trang 140 của tài liệu.
H: Lên bảng thực hiện - Bài soạn giao an toan 6 ki II

n.

bảng thực hiện Xem tại trang 141 của tài liệu.
?Gọi hs lên bảng - Bài soạn giao an toan 6 ki II

i.

hs lên bảng Xem tại trang 142 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan