Gián án GA KH-ĐL lớp 4-5 tuần 21-22

24 331 0
Gián án GA KH-ĐL lớp 4-5 tuần 21-22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 21: Thứ hai ngày 10 tháng năm 2011 LỚP 5: KHOA HỌC: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời đời sồng sản xuất : chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thơng tin hình ảnh trang 84, 85 SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra cũ: GV yêu cầu HS nêu ví dụ hoạt HS trình bày: động người, động vật, phương Hoạt động Nguồn tiện, máy móc nguồn lượng lượng cho hoạt động Người nông dân Thức ăn cày, cấy,… Các bạn HS đá Thức ăn bóng, học bài,… Chim bay Thức ăn Máy cày Xăng II Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài: Mặt Trời nguồn lượng vô tận - HS lắng nghe loài người Vậy thực chất nguồn lượng có ảnh hưởng tới chúng ta? Bài học hôm giúp hiểu rõ điều này: “Năng lượng mặt trời” 2/ Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu: HS nêu ví dụ tác dụng lượng mặt trời tự nhiên * Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm Bước 1: - Các nhóm HS thảo luận GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi: + Mặt Trời cung cấp lượng cho Trái Đất dạng nào? + Nêu vai trò lượng mặt trời sống + Nêu vai trò lượng mặt trời thời tiết khí hậu - GV cung cấp thêm: Than đá, dầu mỏ khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm Nguồn gốc nguồn lượng Mặt Trời Nhờ có lượng mặt trời có q trình quang hợp cối sinh trưởng Bước 2: - GV cho số nhóm trình bày - GV kết luận: Mặt Trời cung cấp lượng cho Trái Đất dạng ánh sáng nhiệt độ Mặt Trời giúp cho xanh tốt, người động vật khỏe mạnh; xanh thức ăn người động vật, cung cấp củi đun cho người, thành phần quan trọng tự nhiên trình hình thành nên than đá, dầu mỏ, khí đốt Mặt Trời nguồn gốc nguồn lượng khác Năng lượng mặt trời góp phần tạo nên mưa, bão, gió, nắng,… 3/ Hoạt động 2: Quan sát thảo luận * Mục tiêu: HS kể số phương tiện, máy móc, hoạt động,…của người sử dụng lượng mặt trời * Cách tiến hành: Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, u cầu HS quan sát hình 2, 3, trang 84, 85 SGK thảo luận theo nội dung: + Kể tên số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời sống hàng ngày + Kể tên số cơng trình, máy móc sử dụng lượng mặt trời Giới thiệu Làm việc lớp - Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung: + Mặt Trời cung cấp lượng cho Trái Đất dạng: ánh sáng nhiệt độ + Vai trò lượng mặt trời sống: Mặt Trời chiếu sáng giúp người, động vật, thực vật thực hoạt động sống; Mặt trời sưởi ấm Trái Đất + Vai trò lượng mặt trời thời tiết khí hậu: gây mưa, bão, gió, nắng,… - HS lắng nghe - Làm việc theo nhóm - Các nhóm HS quan sát hình, đọc thông tin thảo luận Làm việc lớp máy móc chạy lượng mặt trời + Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời gia đình địa phương Bước 2: GV cho nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày: + Sử dụng lượng mặt trời sống hàng ngày: chiếu sáng, phơi khô đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối, … + Một số cơng trình, máy móc sử dụng lượng mặt trời: máy tính bỏ túi, bình nước nóng lạnh, pin mặt trời việc cung cấp lượng cho tàu vũ trụ, … - GV kết luận: Năng lượng mặt trời người sử dụng việc đun nấu, chiếu sáng, làm khô, phát điện,… III Hoạt động 3: Trò chơi - HS chơi trò chơi * Mục tiêu: Củng cố HS kiến thức học vai trò lượng mặt trời * Cách tiến hành: - Trị chơi gồm nhóm tham gia (mỗi nhóm HS) - GV vẽ hình Mặt Trời lên bảng Hai nhóm bốc thăm xem nhóm lên trước, sau nhóm cử thành viên luân phiên lên ghi vai trò, ứng dụng Mặt Trời sống Trái Đất nói chung người nói riêng, sau nối với hình vẽ Mặt Trời - GV u cầu: lần HS lên ghi vai trị, ứng dụng; khơng ghi trùng Đến lượt nhóm khơng ghi tiếp coi thua Sau cho HS lớp bổ sung 5/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị “Sử dụng lượng chất đốt” Rút kinh nghiệm tiết học:……………………………………………………………… … … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ Thứ ba ngày 11 tháng năm 2011 LỚP 4: ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ MỤC TIÊU: Học xong HS biết: - Nhớ tên số dân tộc sống đồng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân ĐB Nam Bộ: + Người dân Tây N Bộ thường làm nhà dọc theo sơng ngịi, kênh rạch, nhà cửa đ/sơ + Trang phục phổ biến người dân ĐBNB trước quần áo bà ba khăn rằn - HS khá, giỏi: Biết thích ứng người với điều kiện tự nhiên đồng Nam Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch- nhà dọc sông ; xuồng ghe phương tiện lại phổ biến II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam - Tranh, ảnh nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS  Khởi động:  Bài cũ: Đồng Nam Bộ - Đồng Nam Bộ nằm phía đất nước ta? Do phù sa sông bồi đắp nên? - Nêu số đặc điểm tự nhiên ĐB Nam Bộ? - Vì đồng Nam Bộ khơng có đê?  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV treo đồ phân bố dân cư Việt Nam -Ng/ dân sống ĐB Nam Bộ thuộc d/tộc nào? + Người kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me - Người dân thường làm nhà đâu? Vì sao? - Phương tiện lại phổ biến người dân nơi + Xuồng, ghe gì? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi - GV y/cầu nhóm làm tập “quan sát hình 1” - Đại diện nhóm lên trình bày SGK - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV nói thêm nhà người dân đồng Nam Bộ -GV cho HS xem tranh ảnh nhà mới, kiểu kiên cố, khang trang, xây gạch, xi măng, đổ mái lợp ngói để thấy thay đổi việc x/ dựng nhà ng/ dân nơi Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm GV u cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh t/luận dựa theo gợi ý sau: - Trang phục thường ngày người dân đồng Nam Bộ trước có đặc biệt? - Lễ hội người dân nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội, người dân thường có hoạt động nào? - Kể tên số lễ hội tiếng người dân ĐB Nam Bộ? - GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày - GV kể thêm số lễ hội người dân đồng Nam Bộ - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời  Củng cố Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ + Quần áo bà ba, khăn quàng + Cúng Trăng, hội xuân núi Bà, Bà chúa xứ … Thứ tư ngày 12 tháng năm 2011 LỚP 4: KHOA HỌC: ÂM THANH I/ Mục tiêu: - Nhận biết âm vật rung động phát II/ Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm + Ống bơ ( lon sữa bò), thước, vài sỏi + Trống nhỏ, vụn giấy + Một số đồ vật khác để tạo âm thanh: kéo, lược,… +Đài băng cát-xét ghi âm số loại vật, sấm sét, máy móc,… ( có) - Chuẩn bị chung: đàn ghi ta III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: - Y/c HS lên bảng trả lời câu hỏi 40 - Nhận xét câu trả lời HS 3.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1: Tìm hiểu âm xung quanh * Mục tiêu: - Nhận biết âm xung quanh * Các tiến hành: Hoạt động HS - HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS tự phát biểu - GV cho HS nêu âm mà em biết - Thảo luận: Trong âm kể trên, âm người gây ra; âm thường nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối …? HĐ2: Thực hành cách phát âm * Mục tiêu: - HS biết thực cách khác để làm - HS thảo luận nhóm Quan cho vật phát âm sát hình trang 82 SGK để tìm * Cách tiến hành vật tạo âm - Làm việc theo nhóm - Y/c HS tìm cách tạo âm với vật cho hình trang 82 SGK HĐ3: Tìm hiểu vật phát âm * Mục tiêu: HS nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn - Hoạt động nhóm theo giản chứng minh liện hệ rung động va yêu cầu Mỗi HS nêu phát âm số vật cách vá thành viên thực * Cách tiến hành: hành làm - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, - đến nhóm lên trình bày nhóm HS cách làm để tạo âm từ - Nêu yêu cầu: vật dụng mà nhóm + Ta thấy âm phát từ nihều nguồn với chuẩn bị HS vừa làm vừa cách khác Vây có điểm chung thuyết minh cách làm âm phát hay không? - Lắng nghe - GV giúp đỡ nhóm - Gọi nhóm trình bày nhóm - Kết luận: Âm vật rung động phát HĐ4: HS chơi tiếng gì, phía thế? - Mỗi nhóm gây tiếng động * Mục tiêu: Phát triển thính giác (khả phân lần nhóm cố nghe tiếng biệt âm khác nhau, định hướng nơi phát động vật gây viết vào âm thanh) giấy * Cách tiến hành: - Y/c HS chia làm nhóm 4.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm tiết học:……………………………………………………………… … … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ LỚP 5: ĐỊA LÍ: CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I MỤC TIÊU: - Dựa vào đồ, lược đồ nêu vị trí địa lí Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc đọc tên ba nước - Biết sơ lược đặc điểm địa hình tên sản phẩm kinh tế Cam-pu-chia Lào: + Lào khơng giáp biển, địa hình phần lớn núi cao nguyên ; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu đồng dạng lịng chảo + Cam-pu-chia sản xuất chế biếm nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường nốt, đánh bắt nhiều cá nước ; Lào sản xuất nhiều quế, cánh kiến, gỗ lúa gạo - Biết Trung Quốc có số dân đông giới, kinh tế phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp đại - HS khá, giỏi: + Nêu đặc điểm khác Lào Cam-pu-chia vị trí địa lí địa hình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ nước châu Á - Bản đồ tự nhiên châu Á - Các hình minh họa SGK - GV HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin tự nhiên, cảnh đẹp, ngành kinh tế, văn hóa - xã hội ba nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc - Phiếu học tập HS III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học I- Kiểm tra cũ : - GV gọi HS lên bảng trả lời câu - HS trả lời hỏi : + Dân cư châu Á tập trung đông đúc vùng ? Tại ? + Vì khu vực Đơng Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo ? - GV nhận xét, ghi điểm II- Dạy : 1- Giới thiệu : - HS lắng nghe 2- Hướng dẫn tìm hiểu Hoạt động 1: CAM-PU-CHIA - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ - HS chia thành nhóm nhỏ, nhóm khu vực châu Á lược đồ kinh tế HS, xem lược đồ, thảo luận ghi số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu phiếu câu trả lời nhóm nội dung sau đất nước Campu-chia - HS nêu + Em nêu vị trí địa lý Cam-puchia ? (Nằm đâu ? Có chung biên giới + Phnôm Pênh với nước nào, phía ?) + Địa hình Cam-pu-chia tương đối + Chỉ lược đồ nêu tên thủ phẳng, đồng chiếm đa số diện tích Cam-pu-chia ? Cam-pu-chia, có phần nhỏ + Nêu nét bật địa hình Cam-pu- đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500m chia ? + Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất ngành chủ yếu ? Kể tên sản phẩm ngành ? + Vì Cam-pu-chia đánh bắt nhiều cá nước ? + Mô tả kiến trúc đền Ăng - co Vát cho biết tôn giáo chủ yếu người dân Cam-pu-chia - GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận - GV theo dõi sửa chữa câu trả lời cho HS - GV kết luận : Cam-pu-chia nằm Đông Nam Á, giáp biên giới Việt Nam Kinh tế Cam-pu-chia trọng phát triển nông nghiệp công nghiệp chế biến nông sản Hoạt động 2: LÀO - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ khu vực châu Á lược đồ kinh tế số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu nội dung sau đất nước Lào + Em nêu vị trí địa lý Lào : (Nằm đâu ? Có chung biên giới với nước nào, phía ?) + Chỉ lược đồ nêu tên thủ đô Lào ? + Nêu nét bật địa hình Lào ? + Kể tên sản phẩm Lào ? + Mô tả kiến trúc Luông Pha-băng Người dân Lào chủ yếu theo đạo ? - GV yêu cầu HS trình bày kết thảo luận - GV theo dõi sửa chữa câu trả lời cho HS - GV kết luận : Lào khơng giáp biển, có diện tích rừng lớn, nước nông nghiệp, ngành công nghiệp Lào trọng phát triển - GV hỏi mở rộng với HS giỏi : So sánh cho biết điểm giống hoạt động kinh tế ba nước Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia ? + Nông nghiệp chủ yếu Lúa gạo, hồ tiêu, đánh bắt nhiều cá nước + Vì Can-pu-chia Biển Hồ, hồ nước lớn “biển” có trữ lượng cá tơm nước lớn + Đạo Phật Cam-pu-chia có nhiều đền, chùa tạo nên phong cảnh đẹp, hấp dẫn Cam-pu-chia đựơc gọi đất nước chùa tháp - Mỗi câu hỏi nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung - HS thảo luận nhóm + HS nêu + Thủ đô Lào Viêng Chăn + Địa hình chủ yếu đồi núi cao nguyên + Các sản phẩm Lào quế, cánh kiến, gỗ qúy lúa gạo + Người dân Lào chủ yếu theo đạo Phật - Mỗi câu hỏi nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến, - HS lắng nghe - HS trao đổi với nêu : + Ba nước nước nông nghiệp, ngành công nghiệp trọng phát triển + Cả ba nước trồng nhiều lúa gạo - Mỗi nhóm HS xem lược đồ, thảo luận Hoạt động 3: TRUNG QUỐC - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ khu vực châu Á lược đồ kinh tế số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu nội dung sau đất nước Trung Quốc + Em nêu vị trí địa lý Trung Quốc ? (Nằm ? Có chung biên giới với nước nào, phía ?) + Chỉ lược đồ nêu tên thủ Trung Quốc + Em có nhận xét diện tích dân số Trung Quốc ? + Nêu nét bật địa hình Trung Quốc ? + HS nêu + Thủ đô Trung Quốc Bắc Kinh + Trung Quốc nước có diện tích lớn, dân số đơng giới + Địa hình chủ yếu đồi núi cao ngun Phía đơng bắc đồng Hoa Bắc rộng lớn, ngồi cịn số đồng nhỏ ven biển + HS nêu + Đây cơng trình kiến trúc đồ sộ xây dựng thời Tần Thủy Hoàng (trên hai ngàn năm trước đây) - Nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác theo dõi bổ sung + Kể tên sản phẩm Trung Quốc ? - HS lắng nghe + Em biết Vạn lý Trường Thành - HS làm việc theo nhóm, : - GV u cầu HS trình bày kết thảo + Trình bày tranh ảnh, thơng tin thành tờ luận báo tường - GV theo dõi sửa chữa câu trả + Bày sản phẩm sưu tần đường lời cho HS nước lên bàn - GV kết luận : Trung Quốc nước có diện tích lớn thứ ba giới Hoạt động 4: THI KỂ VỀ CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM - GV chia HS lớp thành nhóm dựa vào tranh ảnh, thơng tin mà em sưu tầm + Nhóm Lào : sưu tầm tranh ảnh, thông tin nước Lào + Nhóm Cam-pu-chia : sưu tầm tranh ảnh, thơng tin nước Cam-pu-chia + Nhóm Trung Quốc : sưu tầm tranh ảnh, thông tin nước Trung Quốc - Yêu cầu nhóm trưng bày tranh ảnh, thơng tin, sản phẩm quốc gia mà sưu tầm - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sưu tầm nhóm - GV nhận xét tun dương nhóm tích cực sưu tầm, có cách trưng bày giới thiệu hay 3- Củng cố - dặn dò : - GV tổng kết tiết học - GV dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm tiết học:……………………………………………………………… … … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2011 LỚP 4: KHOA HỌC: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I/ MỤC TIÊU: Sau học, HS biết: - Nêu ví dụ âm lan truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ (lon) ; vài vụn giấy ; miếng ni lông ; dây chun ; sợi dây mềm (bằng sợi gai, đồng,…) ; trống ; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ - Nhận xét câu trả lời HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu HĐ1: Tìm hiểu lan truyền âm * Mục tiêu: Nhận biết tai ta nghe âm rung động từ vật phát âm lan truyền tới tai * Cách tiến hành: - Hỏi: + Tại gõ trống, tai ta nghe tiếng trống? - Y/c HS đọc thí nghiệm trang 84 SGK y/c HS làm thí nghiệm - Gọi HS phát biểu dự đốn - Y/c HS thảo luận nhóm nguyên nhân làm cho ni lơng rung giải thích âm truyền từ trống đến tai ta nào? Hoạt động HS + HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu - Lắng nghe + Là gõ, mặt trống rung động tạo âm Âm truyền đến tai ta - HS phát biểu theo suy nghĩ - Y/c HS chia nhóm thảo luận - GV hướng dẫn HS nhận xét SGK - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84 SGK - Hỏi: Nhờ đâu mà ta nghe đuợc âm thanh? + Trong thí nghiệm âm lan truyền qua đường gì? HĐ2: Tìm hiểu lan truyền âm qua chất lỏng, chất rắn * Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm hình trang 85 SGK + Giải thích áp tai vào thành chậu, em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu đồng hồ bị buột túi nilon + Thí nghiệm cho ta thấy âm truyền qua mơi trường nào? - KL: Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn HĐ3: Tìm hiểu âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa * Mục tiêu: Nêu ví dụ làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn âm * Cách tiên hành: - GV gọi HS lên làm thí nghiệm (1 em gõ bàn, em xa dần) - Hỏi: thí nghiệm gõ trống gần ống có bọc nilon trên, ta đưa ống xa dần (trong gõ trống) rung động vụn giấy có thây đổi khơng? Nếu có thay đổi nào? HĐ4: HS chơi nói chuyện qua điện thoại * Mục tiêu: Củng cố vận dụng tính chất âm truyền qua vật rắn * Cách tiến hành: - Cho nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây Phát cho nhóm mẫu tin ngắn ghi tờ giấy - Hỏi: dùng điện thoại ống trên, âm truyền qua vật mơi trường nào? Củng cố dặn dị: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị sau - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Là rung động vật lan truyền khơng khí lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động + Âm thành lan truyền qua mơi trường khơng khí - HS trả lời + Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn - HS làm thí nghiệm + HS trả lời - HS chia nhóm, nhận mẫu tin ghi tờ giấy thực hành Rút kinh nghiệm tiết học:……………………………………………………………… … … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ LỚP 5: KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Kể tên số loại chất đốt - Nêu ví dụ việc sử dụng lượng chất đốt đời sống sản xuất: sử dụng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,…… *KNS: - Kĩ biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thơng tin việc sử dụng chất đốt - Kĩ bình luận, đánh giá quan điểm khác khai thác sử dụng chất đốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình ảnh thơng tin trang 86, 87, 88, 89 SGK - Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ: GV hỏi: - HS trình bày: + Mặt Trời cung cấp lượng cho + Mặt Trời cung cấp lượng cho Trái Trái Đất dạng nào? Đất dạng: ánh sáng nhiệt độ + Nêu vai trò lượng mặt trời + Vai trò lượng mặt trời đối với sống sống: Mặt Trời chiếu sáng giúp người, động vật, thực vật thực hoạt động sống; Mặt trời sưởi ấm Trái + Nêu vai trò lượng mặt trời Đất thời tiết khí hậu + Vai trò lượng mặt trời Dạy mới: thời tiết khí hậu: gây mưa, bão, gió, Giới thiệu bài: nắng,… Chất đốt nguồn lượng lớn bên cạnh lượng mặt trời Bài hơm tìm hiểu kĩ - Học sinh lắng nghe loại lượng gần gũi với chúng ta: Sử dụng lượng chất đốt Hoạt động 1: Kể tên số loại chất đốt * Mục tiêu: HS nêu tên số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí * Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho lớp thảo luận: Kể - HS thảo luận phát biểu: tên số chất đốt thường dùng Trong + Bếp than tổ ong dùng than - chất đốt thể đó, chất đốt thể rắn, chất đốt rắn thể lỏng, chất đốt thể khí? + Bếp dầu dùng dầu hỏa - chất đốt thể - GV kết luận: lỏng Có nhiều loại chất đốt Mỗi loại có tính vượt trội so với loại khác Hoạt động 2: Quan sát thảo luận *KNS: * Mục tiêu: HS kể tên nêu công dụng, việc khai thác loại chất đốt * Cách tiến hành: Bước 1: GV phân cơng nhóm chuẩn bị loại chất đốt theo câu hỏi: - Nhóm 1: Sử dụng chất đốt rắn + Kể tên chất đốt rắn thường dùng vùng nông thôn miền núi + Than đá sử dụng việc gì? Ở nước ta, than đá khai thác chủ yếu đâu? + Bếp gas dùng gas - chất đốt thể khí - HS lắng nghe - Làm việc theo nhóm Cả lớp chia làm nhóm thảo luận Làm việc lớp Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung: - Nhóm1 : + Các chất đốt rắn thường dùng vùng nông thôn miền núi: củi, tre, rơm, rạ,… + Than đá sử dụng để chạy máy nhà máy nhiệt điện số loại động cơ; dùng sinh hoạt: đun nấu, sưởi,… Ở nước ta, than đá khai thác chủ yếu mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh + Ngồi than đá, cịn có than bùn, than củi,… + Ngồi than đá, bạn cịn biết tên loại than khác? - Nhóm 2: Sử dụng chất đốt lỏng + Kể tên chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường dùng để làm gì? - Nhóm 2: + Các chất đốt lỏng thường dùng: dầu + Ở nước ta, dầu mỏ khai thác chủ hỏa, xăng,…Chúng thường sử dụng yếu đâu? việc đun nấu, chạy máy,… + Đọc thơng tin, quan sát hình vẽ + Ở nước ta, dầu mỏ khai thác chủ trả lời câu hỏi hoạt động thực yếu vùng biển Vũng Tàu hành - Nhóm 3: Sử dụng chất đốt khí + Có loại khí đốt nào? - Nhóm 3: + Có loại khí đốt như: khí tự nhiên, + Người ta làm để tạo khí khí sinh học sinh học? + Để tạo khí sinh học, người ta ủ chất Bước 2: thải, mùn, rác, phân gia súc Khí Đại diện nhóm trình bày, sử dụng theo đường ống dẫn vào bếp tranh ảnh chuẩn bị trước SGK để minh họa - GV kết luận: Chất đốt có nhiều loại: - HS lắng nghe chất đốt rắn: than; chất đốt lỏng: dầu hỏa, xăng,…; chất đốt khí: gas Thơng thường người ta sử dụng loại chất đốt việc đun nấu, chạy động máy, chạy máy phát điện,… Củng cố, dặn dò: - GV nhắc nhở: Năng lượng chất đốt sử dụng rộng rãi sống Tuy nhiên, sử dụng không cách, nguồn lượng lại gây hại cho người Vì vậy, cần ý cách sử dụng cho phù hợp với nhu cầu - GV dặn HS chuẩn bị tiếp bài: “Sử dụng lượng chất đốt” Rút kinh nghiệm tiết học:……………………………………………………………… … … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ TUẦN 22: Thứ hai ngày 17 tháng năm 2011 LỚP 5: KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( Tiêp theo) I MỤC TIÊU: - Nêu số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm sử dụng lượng chất đốt - Thực tiết kiệm lượng chất đốt II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh ảnh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra cũ: - Kể tên số laoij chất đốt mà em biết? - HS nêu miệng 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ3: Công dụng dầu mỏ việc khai thác dầu mỏ:( làm việc cá nhân) - Đọc thông tin TL(câu hỏi SGK-87) - HS đọc yêu cầu TL - GV gưới thiệu khả phát triển nguồn dầu mỏ - HS lắng nghe nước ta - GV: Dầu mỏ vô tận => tiết kiệm HĐ4 Công dụng chất đốt thể khí việc khai thác:(thảo luận nhóm) - Quan sát tranh SGK-88: + Khí đốt tư nhiên khai thác tư đâu? + Giới thiệu cách sử dụng nguồn lượng chất đốt thực tế mà em biết theo nhóm - GV nhận xét, kết luận + Cần làm để đảm bảo an tồn sử dụng chất đốt? - GV : Chất đốt gây ảnh hương tới môi trường? - GV chốt: SGK-89 - HS quan sát TL - HS thảo luận nhóm TL - HS nhận xét, bổ sung - HS TL - HS nhắc lại 3.Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học chuẩn bị cho tiết sau - HS nhắc lại ghi nhớ Rút kinh nghiệm tiết học:……………………………………………………………… … … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ Thứ ba ngày 18 tháng năm 2011 LỚP 4: ĐỊA LÝ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: +Trồng nhiều lúa gạo, ăn trái + Nuôi trồng chế biến thủy sản + Chế biến lương thực *HSKG: Biết thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thủy sản lớn nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động *GDBVMT: Giúp HS hiểu: để thích nghi cải tạo mơi trường, người dân đồng Nam Bộ trồng nhiều lúa, trồng nhiều trái cây, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh ảnh: Vườn ăn đồng Nam Bộ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại nội dung “Bài học” - em trả lời tiết học trước - GV nhận xét, ghi điểm II Bài mới: Giới thiệu 1) Vựa lúa, vựa trái lớn nước a, HĐ1: Làm việc lớp - GV treo tranh, yêu cầu HS dựa vào SGK, quan sát tranh trả lời câu hỏi + Hãy nêu lên đặc điểm hoạt động sản xuất nông nghiệp sản phẩm người dân nơi - Giáo viên yêu cầu HSKG nêu thuận lợi để đồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thủy sản lớn nước b, HĐ2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu nhóm đọc tài liệu SGK thể quy trình thu hoạch chế biến gạo xuất - Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ - GV nhận xét, sửa chữa hoàn thiện sơ đồ cho HS: Gặt lúa Xuất Tuốt lúa + Người dân trồng lúa, ăn dừa, chơm chơm, măng cụt, - Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động - Các nhóm thảo luận, vẽ sơ đồ - Đại diện nhóm lên bảng vẽ sơ đồ Phơi thóc Xay xát gạo đóng bao 2) Nơi ni đánh bắt nhiều thủy sản nước HĐ 3: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Đặc điểm mạng lưới sông ngịi, có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất người dân Nam Bộ? - N2: Trao đổi, thống câu trả lời: + Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch đồng Nam dày đặc chằng chịt Do người dân đồng phát triển nghề nuôi đánh bắt xuất thủy sản cá basa, tôm, - Giáo viên kết luận chung GDBVMT III Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung - HS đọc mục Bài học cuối - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết học:……………………………………………………………… … … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ Thứ tư ngày 19 tháng năm 2011 LỚP 4: KHOA HỌC: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu ví dụ ích lợi âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, ) *GDBVMT: Qua việc nêu ví dụ ích lợi âm sống, giúp HS hiểu mối quan hệ người với môi trường: người cần âm để giao tiếp, II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - chai cốc giống nhau; Phiếu học tập - Chuẩn bị chung: Điện thoại ghi âm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I Bài cũ: - Hỏi: Âm lan truyền qua - HS trả lời mơi trường nào? Cho ví dụ - Giáo viên nhận xét ghi điểm II Bài mới: * Giới thiệu bài: HĐ1: Vai trò âm sống - Yêu cầu học sinh quan sát hình - Học sinh quan sát trả lời minh họa trang 86SGK + Vai trò âm sống? + Âm giúp cho người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư tình cảm, chuyện trị với nhau, học sinh nghe cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu học sinh nói gì; Âm giúp người nghe tín hiệu qui định, tiếng trống trường, tiếng cịi xe, tiếng kẻng, tiếng cịi báo hiệu có đám cháy, báo hiệu cấp cứu; Âm giúp người thư giãn thêm yêu sống: nghe tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt - Giáo viên kết luận: Âm quan trọng cho sống chúng ta, người cần đến âm để giao tiếp, báo hiệu, (GDBVMT) HĐ 2: Em thích khơng thích âm nào? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - Giáo viên giao phiếu học tập chia cột: thích khơng khích + Thích: Em thích nghe nhạc lúc rảnh rỗi, tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, thoải mái; Em thích nghe tiếng chim hót làm cho ta có cảm giác n bình vui vẻ - Giáo viên kết luận: Mỗi người có sở thích âm khác Những âm hay, có ý nghĩa sống ghi âm lại, âm có ích lợi nào? Các em học tiếp HĐ 3: Ích lợi việc ghi lại âm + Em thích nghe hát nào? Lúc muốn nghe hát em làm nào? - Giáo viên cho học sinh nghe điện thoại ghi âm hỏi: + Việc ghi lại âm có lợi ích gì? + Hiện có cách ghi âm nào? - Giáo viên nêu: Nhờ có nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo nhà bác học, để lại cho máy ghi âm Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, người ta ghi âm vào băng cát xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại HĐ 4: Trò chơi “Làm nhạc cụ” + Giáo viên hướng dẫn nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai cốc từ với đến gần đầy Sau dùng bút chì gõ vào chai Các nhóm luyện để phát âm cao thấp khác - Giáo viên kết luận: Khi gõ, chai rung động phát Chai nhiều nước khối - nhóm hoạt động - Học sinh tiến hành hoạt động Đại diện nhóm dán phiếu bảng lớp + Khơng thích: Em khơng thích nghe tiếng cịi tơ hú chữa cháy chói tai; Em khơng thích tiếng máy gỗ xn suốt nhức đầu - HS trả lời theo ý thích thân + Việc ghi lại âm giúp cho nghe lại hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước; Việc ghi lại âm cịn giúp cho khơng phải nói nói lại nhiều lần điều + Hiện người ta dùng băng đĩa trắng để ghi âm - Học sinh biểu diễn Học sinh trình bày, nhóm tạo nhiều âm trầm bổng khác nhau, liền mạch đoạt giải “Người nhạc công tài hoa” lượng lớn phát trầm III Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc Bạn cần biết Rút kinh nghiệm tiết học:……………………………………………………………… … … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ LỚP 5: ĐỊA LÍ: CHÂU ÂU I MỤC TIÊU: - Mô tả sơ lược vị trí giới hạn lãnh thổ Châu Âu : Nằm phía Tây Châu Á, có ba phía giáp biển đại dương - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư hoạt động sản xuất Châu Âu : + 2/3 diện tích đồng bằng, 1/3 diện tích đồi núi + Châu Âu có khí hậu ơn hịa + Dân cư chủ yếu người da trắng + Nhiều nước có kinh tế phát triển - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Âu - Đọc tên vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng sông lớn Châu Âu lược đồ (bản đồ) - Sử dụng tranh ảnh, đồ để nhận biết số đặc diểm cư dân hoạt động sản xuất người dân Châu Âu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ tự nhiên Châu Âu - Địa cầu - Bản đồ nước Châu Âu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TG 3’ Hoạt động dạy Hoạt động học Đồ dùng Kiểm tra cũ: - Nước ta thuộc châu lục nào? - HS nêu - Giới thiệu điều kiện tự nhiên Châu Á - HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm 35’ 2.Bài mới: BĐTN châu Á ¸ * Giới thiệu bài: GV nêu, ghi - HS nhắc lại bảng HĐ1: Vị trí địa lí, giới hạn ( làm việc cá nhân) - Quan sát H1 trả lời câu hỏi - HS QS nêu ý kiến Lược đồ SGK-109 SGK-110 - Chỉ đồ giới thiệu vị trí - HS đồ v nờu BĐTNch Chõu u Âu H2: c im t nhiên (thảo luận nhóm) - Quan sát tranh H1 cho bit t - HS nờu ming Lợc đò, BĐ nhiờn châu Âu có đặc điểmm gi? - Quan sát tranh SGK giới thiệu - HS thảo luận nhóm nêu ý Tranh SGK nơi châu Âu chụp kiến nhóm - Chỉ đồ nêu đặc điểm tự - HS trình bày BĐ nhiên Châu Âu châu Âu GV chốt: đặc diểm tự nhiên Châu Âu HĐ3 : Dân cư hoạt động kinh tế (thảo luận nhóm đơi) - Gọi HS đọc u cầu SGK-111 - HS nêu miệng so sánh Châu Á - Âu - Nêu hiểu biết em đặc - HS thảo luận nhóm nêu kết Tranh SGK điểm bật người châu Âu nhóm - Nêu hoạt động kinh tế - HS trả lời bật Châu Âu? - GV nhân xét, kết luận - GV nêu thêm EU thời 2’ - HS lắng nghe 3.Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét học - Bài sau: Một số nước Châu Âu Rút kinh nghiệm tiết học:……………………………………………………………… … … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ ... Làm việc lớp - Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung: + Mặt Trời cung cấp lượng cho Trái Đất dạng: ánh sáng nhiệt độ + Vai trò lượng mặt trời sống: Mặt Trời chiếu sáng giúp... ta, than đá khai thác chủ yếu đâu? + Bếp gas dùng gas - chất đốt thể khí - HS lắng nghe - Làm việc theo nhóm Cả lớp chia làm nhóm thảo luận Làm việc lớp Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận... lượng cho Trái Trái Đất dạng nào? Đất dạng: ánh sáng nhiệt độ + Nêu vai trò lượng mặt trời + Vai trò lượng mặt trời đối với sống sống: Mặt Trời chiếu sáng giúp người, động vật, thực vật thực hoạt

Ngày đăng: 27/11/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

- Y/c 2 HS lờn bảng trả lời cỏc cõu hỏi của bài 40 - Nhận xột cõu trả lời của HS - Gián án GA KH-ĐL lớp 4-5 tuần 21-22

c.

2 HS lờn bảng trả lời cỏc cõu hỏi của bài 40 - Nhận xột cõu trả lời của HS Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi cụ nờu - Gián án GA KH-ĐL lớp 4-5 tuần 21-22

2.

HS lờn bảng trả lời cõu hỏi cụ nờu Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Gọi 2 HS lờn bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xột cõu trả lời của HS - Gián án GA KH-ĐL lớp 4-5 tuần 21-22

i.

2 HS lờn bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xột cõu trả lời của HS Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Yờu cầu HS lờn bảng vẽ sơ đồ. - Gián án GA KH-ĐL lớp 4-5 tuần 21-22

u.

cầu HS lờn bảng vẽ sơ đồ Xem tại trang 16 của tài liệu.
* Giới thiệu bài: GV nờu, ghi bảng - HS nhắc lại. HĐ1: Vị trớ địa lớ, giới hạn ( làm  - Gián án GA KH-ĐL lớp 4-5 tuần 21-22

i.

ới thiệu bài: GV nờu, ghi bảng - HS nhắc lại. HĐ1: Vị trớ địa lớ, giới hạn ( làm Xem tại trang 20 của tài liệu.
* Giới tiệu bài: ghi tờn bài bảng lớp. => Ghi tờn bài vào vở. - Gián án GA KH-ĐL lớp 4-5 tuần 21-22

i.

ới tiệu bài: ghi tờn bài bảng lớp. => Ghi tờn bài vào vở Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan