Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4 – 5 tuổi làm quen với hoạt động khám phá khoa học

12 49 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4 – 5 tuổi làm quen với hoạt động khám phá khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dựa vào từng chủ đề tôi tự xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi một cách cụ thể, mỗi chủ đề có một bộ đồ chơi phục vụ cho quá trình giảng dạy và vui chơi, tôi cho trẻ hoạt động với nhữn[r]

Trang 1

Tên sáng kiến: “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4 - 5 tuổi làmquen với hoạt động khám phá khoa học.”

- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:

Chuyên môn mẫu giáo

- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:

Ngày 3 tháng 9 năm 2019

1 Lý do chọn sáng kiến:

“Trẻ mầm non khám phá khoa học” có lẽ khi nhắc đến cụm từ này chắc hẳn

mọi người đều ngạc nhiên và đặt ra câu hỏi: Mầm non thì biết gì khám phá khoahọc? và nếu như có thì liệu có quá sức hay không khi để trẻ làm quen với khoahọc? Thông thường người ta vẫn nghĩ rằng: khoa học là những môn triù tượng,những điều khó tiếp cận hay những phát minh vĩ đại như cấu tạo trái đất ra sao?Hay sóng thần được hình thành như thế nào? Thực tế khoa học chỉ là những sự vậthiện tượng xảy ra xung quanh nhằm phân tích, cách thức hoạt động, sự tồn tại củasự vật hiện tượng đó Dưới đôi mắt trẻ thơ, khái niệm khoa học vô cùng đơn giảnvà là cả một bầu trời kiến thức thú vị ngay trước mắt trẻ mỗi ngày

Với đặc tính tâm lý của trẻ mầm non trẻ rất thích tính tò mò, khám phá và đặcbiệt ở độ tuổi này trẻ rất hay hỏi những câu hỏi Vì sao? Tại sao? Việc đưa khámphá khoa học vào độ tuổi mầm non là điều cực kì thú vị, bởi vì với trẻ khám phákhoa học là một điều kì diệu là thế giới mà trẻ ô tại sao lại thế? A con làm đượcrồi? đối với trẻ con đó là điều rất tuyệt vời Với những hoạt động trải nghiệm khámphá khoa học giúp cho trẻ phát triển hơn về mặt nhận thức, đặc biệt là nhận thứcchủ động Thứ hai là phát huy được khả năng sáng tạo của trẻ, Thứ 3 là biết cáchtìm tòi, khám phá theo cách riêng của mình mà bây giờ chúng tôi gọi là “Dạy họclấy trẻ làm trung tâm” Khi đưa trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học trẻđược giáo viên hướng dẫn tự tìm hiểu ra cách làm theo cách riêng của Kh¸m phákhoa häc đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực các giác quan Vì vậy sẽ phát triển ở trẻnăng lực quan sát, khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp nh v y kh n… nhờ vậy khả n ờ vậy khả n ậy khả n ả n ăngc m nh n c a tr sÏ nhanh nh y, ả n ậy khả n ủa trẻ sÏ nhanh nhạy, ẻ sÏ nhanh nhạy, ạy, chính xác, những biểu tượng, kết quả trẻ thunhận được trở nên cụ thể, sinh động và h p d n hấp dẫn h ẫn h ơn

Trang 2

Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc cho trẻ khám phá khoa học và làm saođể những giờ học trở nên thú vị, không khô khan với trẻ, những suy nghĩ, nhữngcõu hỏi đú luụn khiến tụi trăn trở hàng đờm, làm thế nào để lụi cuốn trẻ? Thu hỳttrẻ vào hoạt động tỡm hiểu, khỏm phỏ thế giới xung quanh một cỏch nhẹ nhàng,

thoải mói Vỡ vậy tụi đó mạnh dạn chọn sỏng kiến Một số biện pháp “ Một số biện pháp gõy hứngthú cho trẻ 4- 5 tuổi l m quen àm quen với hoạt động khám phá khoa học”.

2 Nguyờn nhõn, thực trạng, giải phỏpa Nguyờn nhõn:

Giỏo viờn khi xõy dựng kế hoạch lựa chọn cỏc nội dung cho trẻ khỏm phỏ lànhững nội dung phổ biến, gần gũi, trẻ đó biết, hỡnh thức chưa thay đổi nhiều vẫnrập khuụn, mỏy múc, chưa cú sự bứt phỏ, tỡm tũi để thiết kế cỏc hỡnh thức tổ chứclụi cuốn trẻ vào hoạt động.

Đồ dựng nguyờn vật liệu để đưa vào bài học cho trẻ chưa phong phỳ.

Do đặc điểm tõm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này rất hiếu động, trẻ thớch tũ mũkhỏm phỏ Cụ thể trong lớp tụi, sự nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh cũnchưa chắc chắn, trẻ cũn hay quờn, hay nhầm lẫn vớ dụ: tất cả cỏc con vật biết baytrẻ đều gọi là chim mà khụng gọi được đú là chim gỡ? Chim sõu, chim sẻ… Trẻchưa được thực hành, trải nghiệm, cũn lỳng tỳng, chưa cú hứng thỳ với hoạt độngkhỏm phỏ khoa học dẫn tới hiệu quả đạt chưa cao.

Từ những nguyờn nhõn trờn khi thực hiện nghiờn cứu sỏng kiến này tại lớpcủa mỡnh phụ trỏch, Tụi nhận thấy cú những thuận lợi và khú khăn như sau:

b Thực trạng: Thuận lợi:

* Về phớa nhà trường: Luôn đợc sự quan tâm, giúp đỡ của tổ chuyờn mụn,

Ban giám hiệu nhà trờng cùng bạn bè đồng nghiệp Lớp học xây dựng khang trangsạch sẽ, cú đủ ỏnh sỏng cho trẻ sẽ nhanh nhạy, hoạy, t động, khỏm phỏ đáp ứng đợc nhu cầu vui chơivà học tập của các cháu.

* Về phớa giỏo viờn: Bản thân tham gia đầy đủ các chuyên đề, các lớp bồi

d-ỡng chuyên môn về Giáo dục Mầm non do ngành tổ chức, cú nhiều cố gắng trongquỏ trỡnh tạo mụi trường lớp học cho trẻ hoạt động, khỏm phỏ.

Trang 3

* Về phớa trẻ: Trẻ cùng độ tuổi, trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, linh hoạt, nhận

thức tơng đối đồng đều.

* Về phớa phụ huynh: Đa số phụ huynh nhiệt tình với lớp, quan tâm đến trẻ, cú

nhận thức về việc học tập của con em mỡnh, sẵn sàng hỗ trợ và đúng gúp đồ dựngđồ chơi, chậu hoa, cõy cảnh tạo mụi trường lớp học thờm phong phỳ và đa dạng.

Khó khăn:

* Về phớa giỏo viờn: Cỏc hoạt động cho trẻ khi khỏm phỏ chưa phong phỳ

* Về phớa trẻ: Vốn hiểu biết về môi trờng tự nhiờn, mụi trường xã hội còn nhiềuhạn chế, một số trẻ nhỳt nhỏt, ớt núi….

* Về phớa phụ huynh: Cỏc chỏu phần đụng gia đỡnh bố mẹ là cụng nhõn, lao

động tự do nờn nhiều chỏu cha mẹ cũng ớt cú thời gian quan tõm đến con cỏi, ớt cúđiều kiện cho trẻ được tiếp xỳc với một số sự vật, hiện tượng nờn kinh nghiệm củatrẻ cũn hạn chế.

Cùng với những thuận lợi và khó khăn nêu trên Tụi đó quan sỏt, theo dừi vàghi lạy, i những nội dung khi tổ chức hoạy, t động khỏm phỏ khoa học cho trẻ sẽ nhanh nhạy, đầunăm học Cụ thể như sau:

Tổng số trẻ

Đầu nămTrẻ hứng thỳ tham gia

hoạt động

Trẻ chưa hứng thỳtham gia hoạt động

Từ những tỡnh trạng thực tế mà tụi đó nờu trờn Là một giỏo viờn đứng lớp bảnthõn tụi rất băn khoăn lo lắng và suy nghĩ phải làm sao tỡm ra một số biện pháp gõyhứng thú cho trẻ 4- 5 tuổi l m quen à với hoạt động khám phá khoa học để đạt hiệuquả cao nhất.

c Cỏc biện phỏp đó tiến hành:

Để nâng cao chất lợng giúp trẻ hứng thỳ với hoạt động khỏm phỏ khoa học thìmỗi giáo viên ngoài việc nắm được tõm lý lứa tuổi, phơng pháp giảng dạy của từnghoạt động, cần phải linh hoạt sáng tạo trong khi tổ chức hoạt động Để hoạt độngđạt đợc kết quả cao, tôi đã tìm ra một số biện pháp, hình thức để giúp trẻ hứng thútham gia một cách tích cực.

1 Xõy dựng mụi trường lớp học, xõy dựng kế hoạch giảng dạy phự hợp.

Trang 4

* Xây dựng môi trường lớp học

Việc xây dựng môi trường lớp học khoa học, có tính giáo dục nhằm thu hút sựquan sát, khám phá, tìm tòi của trẻ đó là vấn đề không hề đơn giản Vì vậy tôi luôntrú trọng việc tạo ra môi trường phong phú, đa dạng và thay đổi thường xuyên theotừng chủ đề Do đó hoạt động học của trẻ có đạt kết quả hay không còn phụ thuộcvào việc sắp xếp tạo môi trường lớp học phù hợp với trẻ, gây được sự hứng thú củatrẻ vào hoạt động.

* Xây dựng kế hoạch giảng dạy.

Đối với việc xây dựng kế hoạch giảng dạy thì tôi luôn bám sát kế hoạch củanhà trường, của tổ chuyên môn để xây dựng kế hoạch cụ thể phù hợp với kế hoạchcủa nhóm lớp mình phụ trách Lựa chọn những hoạt động khám phá phù hợp vớiđối tượng trẻ, phù hợp với chủ đề đang thực hiện Đồng thời lồng ghép được cáchoạt động học khác như thơ, truyện hay bài hát trẻ sẽ được thoải mái, mạnh dạnvà tự tin hơn.

9 Trường mầm non Vật chìm, vật nổi

Cuộc chạy đua của 3 cây nến

10 Gia đình của bé Nam châm hút gì?Làm nổi một vật chìm

11 Dinh dưỡng- Sức khỏe Lau khô bàn tay bằng giấySử dụng bàn tay trong nước

12 Nghề nghiệp Điện thoại bóng bayCó thể trồng cây bằng gì?

1+ 2 Thế giới động vật Làm sách tranh về quá trình phát triểncủa ếch

3 Thế giới thực vật Quá trình phát triển của cây từ hạtNhuộm màu hoa

Trang 5

2 Sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi cho hoạt động học.

- Đối với trẻ mầm non yếu tố số một đó là yếu tố an toàn, tuyệt đối an toàn

cho trẻ, vì thế việc đưa các giáo cụ, đồ dùng đồ chơi phải cân nhắc vệ sinh, đảmbảo an toàn.

Dựa vào từng chủ đề tôi tự xây dựng kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi một cáchcụ thể, mỗi chủ đề có một bộ đồ chơi phục vụ cho quá trình giảng dạy và vui chơi,tôi cho trẻ hoạt động với những bộ đồ chơi đó và gợi ý để trẻ có thể tự tạo ra nhữngđồ chơi làm bằng các vật liệu có sẵn như lá cây khô, giấy vụn, hột hạt, trẻ có thể vẽvà tô màu những bức tranh, những hình ảnh trẻ sưu tầm, gợi mở cho trẻ sự tưởngtượng để trẻ có thể tự tin nêu lên những hiểu biết của mình.

3 Trẻ được thực hành trải nghiệm.

* Trẻ được thao tác với các đồ vật, con vật.

Trẻ mẫu giáo có tính hiếu động, thích tò mò, khám phá đó chính là nhu cầuthiết yếu của trẻ nên trong quá trình dạy trẻ bằng những đồ dùng trực quan cô phảicho trẻ được hành động với đối tượng thông qua những việc làm cụ thể với đốitượng vừa để thoả mãn nhu cầu của trẻ giúp trẻ sẽ có hứng thú Mặt khác, khi chotrẻ hành động với đối tượng sẽ giúp trẻ nắm bắt kiến thức một cách dễ dàng, nhanhchóng và khắc sâu kiến thức cho trẻ.

+ Ví dụ: Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với một số con vật Muốn cho trẻ nhậnbiết được về tập tính như: sự đi lại, chạy, nhảy, cách ăn uống của con vật cô có thể

chuẩn bị một số thức ăn cho con vật Cô không nên cho con vật ăn mà cô chotrẻ tự tay đưa thức ăn cho con vật ( cho gà, cá ăn ) Khi trẻ được tự tay đưa thức ăncho con vật thì trẻ sẽ rất thích thú và chú ý quan sát xem con vật có ăn những thứcăn đó không, nó ăn như thế nào và trẻ quan sát một cách kỹ lưỡng sẽ thấy con cáăn cơm bằng cách đớp mồi, con gà ăn thóc, gạo bằng cách dùng mỏ mổ thứcăn Những tập tính của con vật đã thể hiện ngay ra trước mắt trẻ, trẻ được quan sátmột cách trực tiếp sẽ giúp trẻ ghi nhớ một cách sâu sắc hơn

Việc cho trẻ hành động với đối tượng sẽ giúp trẻ cảm thấy thoải mái, thíchthú, khích thích được tính tò mò ham hiểu biết ở trẻ từ đó trẻ sẽ dễ dàng nắm bắtđược những kiến thức mà cô truyền đạt.

Trang 6

* Trẻ được làm thớ nghiệm.

Ngày nay khoa học kỹ thuật đã có những bớc tiến quan trọng vì vậy đối với trẻthì việc trang bị cho mình những kiến thức bao quát và chính xác về các lĩnh vựccủa tự nhiên và con ngời là rất cần thiết Không phải thí nghiệm nào cũng là mộtphát minh tuy nhiên không có phát minh nào là không có thí nghiệm Những thínghiệm nhỏ, đơn giản, dễ tiến hành nhng lại mang hiệu quả vì đem đến cho trẻnhững hiểu biết về thế giới xung quanh, từng bớc trẻ sẽ có điều kiện để suy nghĩ,khám phá những bí ẩn của cuộc sống

Cú một số hoạt động học cụ cú thể ỏp dụng một số thớ nghiệm để cho trẻ tỡmhiểu, trẻ được tự mỡnh thực hiện dưới sự hướng dẫn của cụ như: "Sự bốc hơi củanước", " Nến chỏy nhờ khớ gỡ?", "Mưa cú từ đõu", " sự biến đổi màu trong nước","Vật chỡm, vật nổi"

Dưới đõy là một thớ nghiệm tụi đó cho trẻ thực hiện và kết quả thực hiện rấttốt, trẻ rất hứng thỳ, say mờ với thớ nghiệm:

*Thí nghiệm : Vật chìm, vật nổi

* Mục đích:

- Giỳp trẻ thỏa món nhu cầu tỡm tũi và khỏm phỏ

- Giỳp trẻ phỏt triển khả năng tỡm tũi, sỏng tạo nghiờn cứu tỡm ra cỏi mới tớchlũy cỏc kiến thức

- Rốn luyện khả năng phõn tớch, tổng hợp và đỏnh giỏ cỏc sự vật, hiện tượng.

* Chuẩn bị:

- Cỏc mẫu vật thớ nghiệm như xốp bitis, sỏi, miếng nhựa hỡnh con vịt, miếngsắt, miếng gỗ, bông hoá học, bông y tế, lá cây khô, xốp bọt biển… nhờ vậy khả n

- Bả nng thí nghiệm:Vật thớ nghiệm

Kết quả

Hàng chỡm

Hàng nổi

- Cỏch chơi:

Trang 7

Cho trẻ chơi theo nhóm hoặc cá nhân, trẻ cho lần lợt cho từng đồ vật vàochậu nớc và quan sát xem vật nào nổi, vật nào chìm sau đó ghi lại kết quả vàobảng.

Cỏc thớ nghiệm trờn đều được ỏp dụng vào cỏc hoạt động khỏm phỏ một cỏchcú hiệu quả, tựy thuộc vào mỗi hoạt động tụi sẽ tỡm cỏc biện phỏp gõy hứng thỳkhỏc nhau.

Cụ thể với một hoạt động sau:

Hoạt động : Khám phá khoa họcĐề tài : Ma từ đõu mà cú

Chủ đề : Nớc và một số hiện tợng tự nhiên* Hoạt động 1: gây hứng thú

+ Cô tạo tình huống:

- Theo cô thì hiện tợng ma xuống là do ông mặt trời có cái miệng rất là rộngvà cái bụng rất to nên ông uống rất nhiều nớc Thế rồi đến một ngày ông trời noquá không chịu đợc nữa thì ông há miệng ra nớc đổ xuống ào ào thành ma đấp dẫn hy,theo các con thì có phải nh vậy không?

- Cô và các bạn mỗi ngời đều có một cách giải thích khác nhau về ma có từđâu? Vậy thì hôm nay cô v à cỏc con sẽ cùng tìm hiểu và khám phá xem ma có từđâu để tìm ra một cách giải thích chính xác nhất nhé?

* Hoạt động 2: Khám phá mưa từ đõu mà cú.

- Đõy là hoạt động chớnh, tụi sẽ tổ chức cho trẻ tỡm hiểu bằng cỏch làm thớnghiệm về sự bốc hơi và ngưng tụ của nước, trẻ sẽ rất hứng thỳ với thớ nghiệm này

+ Cỏch thực hiện: Cụ đổ nước núng vào bỡnh ( cốc) thủy tinh rồi lấy đĩa đậymiệng bỡnh Sau đú cho trẻ quan sỏt xem cú hiện tượng gỡ xảy ra

- Qua những gỡ trẻ quan sỏt được cụ sẽ giải thớch hiện tượng, trẻ sẽ ngầm hiểuđược hiện tượng này cũng gần giống như hiện tượng mưa.

4 Sử dụng trò chơi

Trang 8

Trẻ mầm non “ Một số biện pháp chơi mà học, học mà chơi ” Trũ chơi cũn cú tỏc dụng củng cố,bổ sung và phỏt triển thờm cỏc tri thức mà trẻ vừa lĩnh hội, tỏi tạo lại biểu tượnghọc thụng qua những hoạt động thực tiễn Do đú trũ chơi củng cố trong giờ hoạtđộng khám phá là rất quan trọng Trũ chơi càng phong phỳ đa dạng bao nhiờu thỡcỏc tri thức trẻ lĩnh hội càng sõu sắc và trẻ càng nhớ lõu bấy nhiờu.

Dới đây là một số trò chơi tôi đã tổ chức và thu đợc kết quả tốt :

+ Trũ chơi 1: “ Tỡm nhà cho cỏc con vật’’ sử dụng trong cỏc tiết: Một số con

vật nuụi trong gia đỡnh (gia cầm, gia sỳc ,vật nuụi núi chung).

* Chuẩn bị: Bỳt mầu, bàn ghế, mỗi trẻ cú một tờ giấy cú vẽ hỡnh giống mẫu ở

* Cỏch chơi: Trẻ ngồi theo bàn, mỗi trẻ cú một tờ giấy giống mẫu ở dưới, trẻ

dựng bỳt nối con vật ở giữa tương ứng với ngụi nhà của chỳng rồi tụ màu Sau khichơi xong cụ nhận xột kết quả

* Luật chơi: Thi xem ai tỡm được nhiều con đường cho con vật nhất.+ Trũ chơi 2: “Ghộp hỡnh con cỏ’’ sử dụng trong tiết: Tìm hiểu về con cá* Chuẩn bị: Cỏc chi tiết con vật như đầu, mỡnh, đuụi, vây, nơi hoạt động, thức

ăn…2 bảng gắn, bàn để chi tiết.

* Cỏch chơi: Chia làm hai đội, số lượng trẻ ở mỗi đội bằng nhau Khi cú hiệu

lệnh chơi lần lượt từng trẻ ở mỗi đội chạy lờn tỡm một chi tiết con vật của đội mỡnhgắn lờn bảng Kết thỳc trũ chơi đội nào ghộp được nhiều chi tiết nhất là đội thắngcuộc.

* Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, đội nào ghộp được nhiều chi tiết nhất là

đội thắng cuộc.

5 Trẻ được tiếp xúc nhiều với thiên nhiên

Hoạt động ngoài trời trẻ tích luỹ thêm nhiều kiến thức về tự nhiên: Mây, ma ,nắng… nhờ vậy khả n thì bầu trời thay đổi nh thế nào? thời tiết ra sao? Hoặc trong hoạt động cómục đích” Tìm hiểu về hoa cúc mặt trời” trẻ sẽ biết đợc tại sao hoa lại có tên nhvậy, tôi đã tìm những bông hoa già có nhị đã kết thành hạt màu đen và lấy cho trẻxem để trẻ biết đợc cây đó lớn lên từ hạt Sau đó cho trẻ tìm xem những cây con lớnlên từ hạt mọc ở đâu? Nếu phát hiện ra bồn cây có cỏ thì cho trẻ nhổ cỏ bỏ vàothùng rác Qua hoạt động này không chỉ cung cấp kiến thức cho trẻ mà còn giáodục trẻ ý thức chăm sóc, bảo vệ cây.

Trang 9

Trờng tôi còn xây dựng lịch hoạt động tự chọn cho từng lớp vào thời gian cụthể Trẻ lớp tôi rất thích những hoạt động đó Mỗi lần tổ chức tôi lại suy nghĩ, tìmtòi ra những hoạt động khác nhau với mục đích cung cấp kiến thức khác nhau làmcho trẻ không chán

+ Ví dụ: Hoạt động chơi với nước ở thỏng 9: Vật thấm nớc, vật không thấm ớc Các góc chơi: Thả thuyền, con vật phun nớc, câu cá, mò cua bắt ốc Nhng tháng10 thì lại phải tổ chức hoạt động có mục đích khác nh: Vật chìm vật nổi, các gócchơi khác nh: Gánh nớc tới cây… nhờ vậy khả n

n-+ Hoạt động với cát sỏi: Tháng 3 hoạt động có mục đích là cát đổi màu, chotrẻ làm tranh cát với cát đã đợc nhuộm màu thì trẻ sẽ biết thêm đợc tác dụng củacát không phải chỉ dùng làm nguyên vật liệu xây nhà Các góc chơi khác: Kim kỉmkìm kim, ô tô chở cá đến cho các bạn khác sàng cát, đồ hình con vật, chơi cắp cuabỏ giỏ, ô ăn

+ Hoạt động chăm sóc cây: Lần đầu tổ chức sẽ cho trẻ tìm hiểu về cây mìnhcần chăm sóc, sau đó cho trẻ tới nớc, nhổ cỏ… nhờ vậy khả n cho cây.

Trẻ ở lứa tuổi này rất thớch được tiếp xỳc với thiờn nhiờn và cuộc sống xungquanh, dễ tiếp thu và hỡnh thành những nền nếp, thúi quen, những giỏ trị tốt đẹp,tạo cơ sở ban đầu cho việc hỡnh thành nhõn cỏch sau này Đồng thời trẻ cũng rấtnhạy cảm với những tỏc động và ảnh hưởng của mụi trường xung quanh, dễ bị tổnthương của biến đổi khớ hậu Vỡ vậy thụng qua hoạt động này cụ cú thể tớch hợp

lồng ghộp chuyờn đề "Biến đổi khớ hậu và ứng phú với biến đổi khớ hậu".

Mụi trường sống xung quanh trẻ cú an toàn hay khụng phụ thuộc vào chớnhnhững hành động của trẻ từ ngày hụm nay Cần giỏo dục trẻ cú ý thức, thỏi độ, đặcbiệt là hành vi đỳng đắn để bảo vệ mụi trường sống, giảm nhẹ hậu quả của biến đổikhớ hậu bắt đầu từ lứa tuổi mầm non.

6 Tăng cờng công tác tuyên truyền vận động, phối kết hợp với gia đình

- Đõy là biện phỏp đang lan tỏa ỏp dụng trong nhà trường mầm non, Giỏo viờncú trỏch nhiệm kết nối với phụ huynh bằng cỏch :

+ Trao đổi với phụ huynh vào giờ đón trả trẻ, trong các buổi họp phụ huynh nhằm tìm ra những biện pháp phù hợp giúp trẻ hứng thú hơn với các hoạt động họcnhất là hoạt động khám phá khoa học.

+ Lập nhúm zalo của lớp hàng tuần, hàng thỏng cú buổi chia sẻ cỏc bài họccủa trẻ, hỡnh ảnh hoạt động của trẻ.

Trang 10

+ Treo tranh ảnh ở góc tuyên truyền để tuyên truyền tới các bậc phụ huynh vềcác nội dung cần thực hiện để cùng giáo dục trẻ.

3 Kết quả và thụng điệp hướng tới* Kết quả:

Qua một thời gian ỏp dụng những biện phỏp trờn, cựng với sự chỉ đạo của Bangiỏm hiệu nhà trường, sự gúp ý của cỏc bạn đồng nghiệp trong trường qua cỏc buổidự giờ Lớp học của tụi đó thu hoạch được những kết quả như sau:

* Đối với nhà trường: Khi ỏp dụng cỏc biện phỏp gõy hứng thỳ cho trẻ

4 - 5 tuổi làm quen với hoạt động khỏm phỏ khoa học, khụng chỉ riờng lớp tụimà cỏc đồngnghiệp khỏc trong tổ cũng thực hiện cựng đều cho kết quả khả quan,

trẻ hứng thỳ hứng khi được tham gia vào cỏc hoạt động khỏm phỏ khoa học * Đối với giỏo viờn:

+ Nắm chắc nội dung, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức hoạt động khỏm phỏkhoa học.

+ Cú sự đổi mới trong phương phỏp dạy trẻ.+ Cú thờm sự hiểu biết về cỏc lĩnh vực khỏm phỏ

+ Nõng cao tay nghề trong việc làm đồ dựng, đồ chơi Tạo mụi trường lớp họcphự hợp.

+ Luôn tìm tòi, đầu tư thời gian nghiờn cứu, sưu tầm thờm cỏc trũ chơi ỏpdụng trong và ngoài tiết học, những bài thơ, đồng dao hay, các thí nghiệm đơn giảnnhng thú vị

- Đối với trẻ:

+ Về kiến thức: Trẻ đó nắm được tờn gọi, cấu tạo, đặc điểm, tớnh chất của cỏcsự vật hiện tượng Trẻ phõn biệt được sự giống và khỏc nhau giữa cỏc sự vật hiệntượng, biết được ớch lợi, cỏch bảo quản, cỏch sử dụng, mối quan hệ….giữa cỏc sựvật hiện tượng, trẻ biết được đặc điểm, ý nghĩa của một số hiện tượng tự nhiờn ,hiện tượng xó hội.

+ Về kỹ năng: Trong quỏ trỡnh cho trẻ làm quen với mụi trường xung quanhđó hỡnh thành và trẻ một số kỹ năng như khả năng quan sỏt, khả năng diễn đạt, khảnăng phõn tớch, so sỏnh, phõn loại, phõn biệt Kỹ năng tụ, vẽ, đếm, kỹ năng vậnđộng ….được phỏt triển

Ngày đăng: 05/04/2021, 12:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan