luyện văn 11 hai đứa trẻ

35 24 0
luyện văn 11 hai đứa trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ôn luyện kiến thức cơ bản và nâng cao Hai đứa trẻ - Thạch Lam

1 Đặc Sắc nghệ thuật Hai đứa trẻ truyện ngắn trữ tình có cốt truyện đơn giản Bức tranh nghệ thuật xây dựng bút pháp lãng mạn kết hợp với bút pháp thực, tự với trữ tình loại truyện khơng có cốt truyện Bằng giọng văn nhẹ nhàng, trầm tĩnh, lời văn dung dị mà sâu sắc, nhà văn lôi người đọc vào khám phá giới nội tầm người để từ khơi gợi tình cảm cảm thông, trân trọng kiếp người nhỏ bé Chủ để tư tường Thông qua việc miêu tả tâm trạng đợi tàu người dân nghèo nơi phố huyện, truyện ngắn Hai đứa trẻ thể lịng cảm thơng sâu sắc nhà văn kiếp người nghèo tàn, đồng thịi cịn thái độ trân trọng khát vọng sống người dù sơng phía trước họ mơ hồ, xa xôi Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam muốn phát biểu tư tưởng gì? Bằng truyện ngắn trữ tình có cốt truyện đơn giản, Thạch Lam muôn phát biểu tư tưởng: Thông qua tranh phố huyện nghèo buổi chiều tàn với kiếp sông nhỏ nhoi thời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhà văn Thach Lam muốn thể tư tưởng phản kháng xã hội tù túng, ngột ngạt khiến cho sống người nghĩa Tuy nhiên, tác giả phát người nơi phố huyện có khát vọng vươn ới sống tốt đẹp hon Hằng đêm, họ trông chờ đoàn tàu qua “những toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng” chờ đợi “một chút giới khác qua” Qua đây, nhà văn muốn thể khẳng định khát vọng muôn thay đổi sống, làm cho sống xã hội trở nên ý nghĩa Hãy nêu nét tình cảm nhân đạo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam truyện ngắn Hai đứa trẻ Gợi ý trả lời Những nét tình cảm nhân đạo: + Tấm lòng thương cảm sâu xa đổi với kiếp người nhỏ bé, sống cực, quẩn quanh, mòn mỏi nơi phố huyện nghèo nàn, tăm tối + Sự trân trọng, nâng niu nét đẹp bình dị khao khát đổi đời âm thầm họ -Những nét bút pháp nghệ thuật: + Kết hợp nhuần nhuyễn lãng mạn vói thực, tự với trữ tình loại truyện khơng có cốt truyện Phối hợp nhuần nhị tả cành với tả tình; sử dụng điêu luyện ngơn ngữ văn xi giàu chất thơ Đề : “Hai đứa trẻ” Thạch Lam truyện ngắn đượm buồn Anh/chị phân tích khung cảnh phố huyện tâm trạng nhân vật Liên tác phẩm Hai đứa trẻ để làm sáng tỏ ý kiến Vài nét tác giả tác phẩm – Thạch Lam thành viên Tự lực văn đồn; có lịng đơn hậu quan niệm văn chương tiến bộ; có biệt tài truyện ngắn; chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật với cảm xúc mong manh, mơ hồ – Hai đứa trẻ (in tập Nắng vườn) truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam, có hồ quyện yếu tố thực lãng mạn, tự trữ tình Giải thích ý kiến – Truyện ngắn trữ tình thường có cốt truyện đơn giản, giàu sắc thái trữ tình, khơng khí, tâm trạng – Làm nên sắc thái trữ tình Hai đứa trẻ chủ yếu cảm xúc buồn thương giọng thủ thỉ trầm lắng, thiết tha qua miêu tả khung cảnh, tâm trạng Phân tích khung cảnh phố huyện tâm trạng nhân vật Liên a Chất trữ tình đượm buồn tốt từ khung cảnh phố huyện – Khung cảnh phố huyện chiều xuống, đêm về, lúc có chuyến tàu qua lọc qua nhìn tâm trạng, cảm giác nhân vật Liên, nên thấm đượm cảm xúc trữ tình + Cảnh vật lên có hồn, êm ả, thi vị mà đượm buồn + Con người lên với kiếp sống mòn mỏi, tăm tối; tâm hồn họ ánh lên vẻ đẹp đáng trân trọng: tình người chân thật, mơ ước nhỏ nhoi, hay hi vọng mong manh, … – Khung cảnh phố huyện có tương phản đậm nét bóng tối ánh sáng: Bóng tối dày đặc, bao trùm lên tất cả; cịn ánh sáng leo lét lụi tàn, rực rỡ qua Khung cảnh gắn liền với cảm giác xen lẫn buồn vui khó tả, tạo nên nhiều sắc thái trữ tình b Chất trữ tình đượm buồn tốt từ diễn biến tâm trạng nhân vật Liên – Tâm trạng man mác buồn trước khung cảnh phố huyện lúc chiều tàn đêm tối: + Cảm giác man mác buồn từ cảnh vật thấm vào lòng người nỗi buồn tâm hồn ngây thơ lan toả cảnh vật + Niềm xót xa, thương cảm với kiếp người nhỏ nhoi, lay lắt bóng tối – Cảm xúc buồn vui khó tả trước, sau chuyến tàu đêm qua: + Tàu chưa đến: khắc khoải, háo hức chờ mong + Tàu đến: hân hoan, ngây ngất ngắm nhìn + Tàu đi: bâng khuâng, ngậm ngùi, nuối tiếc Đánh giá chung – Chất trữ tình đượm buồn mang lại cho Hai đứa trẻ vẻ đẹp riêng, thể phong cách nghệ thuật đặc sắc Thạch Lam Phân tích tương phản Hai đứa trẻ Thạch Lam để làm sáng tỏ dụng ý tác giả muốn nói sống khổ cực người sống phố huyện nhỏ bé ảm đạm, ngập chìm bóng tối đậm đặc ước muốn thoát khỏi tù túng nghèo đói I Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề nghị luận Ví dụ: Truyện ngắn Thạch Lam có phong cách riêng Đó truyện ngắn dường khơng có cốt truyện, cốt truyện thường đơn giản lại hấp dẫn gợi lên người đọc nhiều suy nghĩ Hai đứa trẻ truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Thạch Lam Tác phẩm thành công việc sử dụng nghệ thuật tương phản II Thân bài: Phân tích đối lập Hai đứa trẻ Nêu khái niệm nghệ thuật tương phản: Là bút pháp mang đậm dấu ấn chủ nghĩa lãng mạn Các nhà văn thường vận dụng thủ pháp để tô đậm đối lập gay gắt tượng, vật, từ làm bật tư tưởng, chủ đề tác phẩm Nghệ thuật tương phản truyện ngắn Hai đứa trẻ - Tương phản bóng tối ánh sáng (phân tích dẫn chứng) Ánh sáng bóng tối xuất từ đầu câu chuyện, ánh sáng yếu ớt mặt trời “như than tàn” xen vào hình ảnh bóng tối “dãy tre làng trước mặt đen lại” Nhưng ám ảnh có khơi gợi nhiều không gian tối - sáng lúc phố huyện vào đêm: “Liên ngồi lặng im bên thuốc sơn đen, đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị” Trong đối lập sáng - tối đó, bóng tối gam màu chủ yếu Bóng tối dày đặc mênh mang khắp vùng cịn ánh sáng mờ nhạt, nhỏ nhoi, leo lét khơng đủ để xua bóng tối Thạch Lam thường miêu tả bóng tối Hai đứa trẻ, bóng tối đủ hình hài, cung bậc: “đường phố ngõ chứa đầy bóng tối”, bóng người làm cơng lung lay bóng dài, bóng bác phở Siêu mênh mang ngã xuống đất vùng kéo dài đến tận hàng rào hai bên ngõ” Phố xá tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vài làng lại sậm đen Đêm phố huyện tĩnh mịch đầy bóng tối” Trong giới ngập tràn bóng đêm, bầu trời thăm thẳm bao la đầy bí mật phố huyện, ánh sáng lại yếu ớt, mà nhạt, nhỏ bé, leo lét Ánh sáng cửa hiệu khe sáng, lọt ngoài, hắt xuống mặt đường gồ ghề khiến mặt đất dường nhấp nhô hịn đá nhỏ cịn bên sáng bên tối Ánh đèn bác phở Siêu chấm nhỏ vàng lơ lửng đêm tối Ánh sáng đèn chị em Liên thưa thớt hột sáng lọt qua phên nứa… Đặc biệt hình ảnh đèn chị Tí, quầng sáng nhỏ nhoi, chiếu sáng vùng đất nhỏ, xuất bảy lần tác phẩm, tạo nên sức ám ảnh khơi gợi cảnh đời, kiếp sống nhỏ bé, lay lắt đêm đen, bóng tối đời - Tương phản khứ (phân tích dẫn chứng) Chú ý : Quá khứ đẹp đẽ, sung túc chị em Liên An – đối lập với sống đơn điệu, nghèo nàn, quẩn quanh hai chị em người dân nơi phố huyện - Nghệ thuật tương phản thể tập trung phần cuối câu chuyện: đồn tàu chạy qua phố huyện: bóng tối - ánh sáng, khứ - tại, - tương lai, âm thầm, lặng lẽ - ồn ào, náo nhiệt, Tác dụng nghệ thuật tương phản - Tạo nên vẻ đẹp lãng mạn, giàu chất thơ cho tác phẩm → Tất nhằm thể sống quẩn quanh, bế tắc, tẻ nhạt, tăm tối người nơi phố huyện héo mịn bóng tối đời niềm khao khát sống tươi sáng tốt đẹp hơn, từ thấy lòng chan chứa yêu thương tác giả với đời bé nhỏ nơi phố huyện III Kết bài: Đánh giá chung: Tác phẩm thể phong cách nghệ thuật độc đáo tác giả Thạch Lam qua nghệ thuật đối lập tương phản Việc sử dụng bút pháp tương phản giúp Thạch Lam thể rõ nét tư tưởng nghệ thuật tạo dấu ấn riêng cách viết truyện ngắn NGHỆ THUẬT TƯƠNG PHẢN KHẮC HỌA CUỘC SỐNG TÙ TÚNG MONG MỎI ĐƯỢC VƯƠN TỚI MỘT CUỘC SỐNG MỚI Nhà văn Thạch Lam bút tài ba chuyên viết truyện ngắn văn xuôi Các tác phẩm ông ln mang vẻ độc đáo riêng biệt, truyện ngắn có cốt truyện đơn giản chí khơng có cốt truyện, ln đọng lại lịng người đọc nhiều suy nghĩ, hồi niệm Tiêu biểu số tác phẩm “Hai đứa trẻ” -một tác phẩm đặc trưng cho phong cách văn thơ ông Với nghệ thuật tương phản sâu sắc nhiều khía cạnh, nhà văn Thạch Lam miêu tả sinh động sống niềm mơ ước nhân vật truyện Nhân vật tác phẩm hai chị em Liên An, hai người sống phố huyện nghèo gia đình khó khăn phải lui Khi vào tác phẩm, Thạch Lam dùng nghệ thuật tương phản để miêu tả rõ nét quang cảnh buổi chiều tà nơi vùng q, đối lập bóng tối ánh sáng Bóng tối đêm dần bng xuống, bao trùm, ngự trị khắp nơi, ngóc ngách Phố xá tối hết cả, đường toàn rác rưởi, văng vẳng tiếng ếch kêu, tiếng vo ve muỗi Tất thứ làm cho khung cảnh trở nên ảm đạm, tẻ nhạt vô vị, thấm vào sâu thẳm người khiến người ta buồn man mác Trong gam màu tối chủ đạo ấy, lên hình ảnh le lói tia sáng yếu ớt Đó tia nắng cuối buổi chiều tà tắt dần qua núi, đèn treo nhà bác phở Mĩ, đèn hoa kì leo lắt nhà ông Cửu, hay đơn giản tia sáng phát từ nến nhỏ bé Những nguồn sáng lẻ loi, đơn độc, chẳng thể thắp sáng khu phố, giống số phận người lao động nơi đây, dù có cố gắng, chăm làm ăn, sống quẩn quanh đói nghèo bế tắc Tiêu biểu ánh đèn dầu chị Tí – người phụ nữ nghèo khổ, làm lụng vất vả, lúc nheo nhóc với đứa trẻ đống đồ đạc Ánh sáng phát từ đèn quầng sáng mờ nhạt, leo lắt, đủ chiếu tỏ vùng nhỏ bé, giống hình ảnh ẩn dụ mà thơng qua nhà văn Thạch Lam muốn khơi gợi mảnh đời cực, kiếp sống nhỏ bé xã hội đầy bất công khổ nhục Quang cảnh thể tương phản đối lập mặt đất bầu trời Bầu trời đẹp đẽ bao nhiêu, rực rỡ toàn đất lại bẩn thỉu, ngột ngạt nhiêu Thạch Lam miêu tả: “trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía, mùi âm ẩm bốc lên”, chả có điều thơm tho, đẹp đẽ Những người bề mặt khiến ta động lòng, cảm thương nhiều: “Mấy đứa trẻ nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất tìm tịi Chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng từ người bán hàng để lại”, hay hình ảnh đứa trẻ nhà bác xẩm bò đường “nghịch nhặt rác bẩn vùi cát” không khỏi khiến người ta phải cảm thương cho số phận vùi đêm tối Từ khác mặt đất bầu trời ấy, Thạch Lam dẫn dắt người đọc sang nét tương phản khác, tương phản q khứ – thực mơ ước xa xôi Quá khứ An Liên ngày tháng tươi đẹp nơi Hà thành, nơi mà hai chị em vô âu vô lo, mẹ dẫn Bờ Hồ chơi, uống cốc nước xanh đỏ mát lạnh Ngoài kỉ niệm Hà Nội vùng sáng rực rỡ lấp lánh Nhưng đây, hai người lại phải ngồi nơi đói nghèo, tối tăm, sống tẻ nhạt, vơ vị Thay vui chơi, học hành Liên bắt đầu biết suy nghĩ sống, thứ xa xơi, điều khiến cô trở nên trưởng thành Sống sống vậy, Liên lúc mơ sống tốt đẹp, sung túc Những ước mơ cô thật xa vời giản dị Thạch Lam mượn hình ảnh đồn tàu hàng ngày chạy qua nơi phố nghèo để nói lên rõ ước mơ hai chị em toàn thể người dân lao động nghèo nơi Đồn tàu thân ánh sáng, hoài niệm đẹp đẽ, ấm áp nơi Hà Thành “các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường”, “những toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh” Đoàn tàu mang giới hoàn toàn khác ngang qua nơi này, giới mà Liên ao ước hồi niệm Trong thực tối tăm, nghèo đói, bế tắc, người nơi phố huyện mơ đến ước mơ xa xôi, mơ sống sung túc, tươi đẹp Nhưng rồi, đồn tàu qua, bóng tối lại bao trùm, đêm buông xuống, tất trở lại với thực tầm thường Bằng bút pháp đối lập tương phản tinh tế, nhà văn Thạch Lam miêu tả cách khéo léo quang cảnh nghèo khổ, tẻ nhạt sống nơi phố nghèo Nhưng qua mà nét đẹp người Việt Nam tác giả thể hiện, vơ tư, tốt bụng, dù có khó khăn bế tắc lúc chăm làm ăn, mơ ước sống tươi đẹp phía trước Đề : So sánh ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ Chữ người tử tù Hướng dẫn cách làm : Mở : Giới thiệu khái quát hai tác giả Thạch Lam, Nguyễn Tuân hai truyện ngắn Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù; hai chi tiết yêu cầu cảm nhận Thân Bài Cảm nhận hai chi tiết nghệ thuật a Ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ – Dạng thức ánh sáng, bóng tối + Ánh sáng: vừa mang ý nghĩa vật lý (những nguồn sáng xuất tác phẩm như: Phương tây đỏ rực, đèn chị Tý, bếp lửa bác Siêu, chuyến tàu…) vừa mang ý nghĩa biểu tượng cho ước mơ, khát vọng + Bóng tối: vừa mang ý nghĩa vật lý (dãy tre làng đen lại, bóng tối mù mịt dày đặc đêm…) – Tương quan ánh sáng, bóng tối: tồn giao tranh từ đầu đến cuối tác phẩm bóng tối lúc chiếm ưu để thắng ánh sáng nhỏ bé, tội nghiệp Về ý nghĩa thực cho thấy tranh phố huyện nghèo nàn, tăm tối Về ý nghĩa biểu tượng cho thấy người nhỏ bé chị em Liên mang ước mơ, khát vọng mãnh liệt vào tương lai tươi sáng ước mơ mâu thuẫn gay gắt có nguy bị bóp nghẹt thực tăm tối b Ánh sáng bóng tối Chữ người tử tù Nguyễn Tuân – Dạng thức ánh sáng, bóng tối: + Ánh sáng: vừa có dạng thức vật lý ( đèn Quản ngục, ánh sáng Hơm , đuốc tẩm dầu ) vừa mang tính biểu tượng cho vẻ đẹp nghệ thuật cao quý thiên lương sáng tốt đẹp người +Bóng tối: Vừa có dạng thức vật lý (Bóng tối bao trùm đêm quản ngục ngồi suy nghĩ chật hẹp, tối tăm, bẩn thỉu buồng giam ) vừa mang tính biểu tượng cho thực đen tối, ngột ngạt, bạo tàn nhà ngục nói riêng xã hội nói chung -Tương quan ánh sáng, bóng tối ý nghĩa: Có giao tranh gay gắt ánh sáng bật tăm tối, bẩn thỉu ( ánh sáng bó đuốc màu trắng lụa bật nhà giam bẩn thỉu, chật chội; vẻ đẹp thiên lương Huấn Cao Quản ngục bật thực khắc nghiệt) So sánh: – Điểm tương đồng: + Cả ánh sáng bóng tối hai tác phẩm xuất với tần số lớn + Ánh sáng biểu tượng cho điều tốt đẹp cịn bóng tối biểu tượng cho thực đen tối, nghiệt ngã + Ánh sáng bóng tối hai tác phẩm tồn giao tranh với cách gay gắt + Đều xây dựng bút pháp tương phản đối lập đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn – Điểm khác biệt: + Trong Hai đứa trẻ, ánh sáng nhỏ bé, yếu ớt cịn bóng tối bao trùm, chiếm ưu cịn Chữ người tử tù ánh sáng lại bật rực rỡ bóng tối + Thơng điệp mà Thạch Lam muốn gửi gắm thay đổi thực để người sống trọn vẹn với ước mơ hi vọng cịn Nguyễn Tn lại đẹp có sức mạnh kì diệu, nối liền khoảng cách, lọc tâm hồn cho người + Về Nghệ thuật: Thạch Lam miêu tả ánh sáng, bóng tối thứ ngơn ngữ giàu chất thơ, giàu nhạc điệu hình ảnh cịn Nguyễn Tn sử dụng ngơn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình -Lí giải điểm tương đồng khác biệt: + Có điểm tương đồng Nguyễn Tuân Thạch Lam nhà văn lãng mạn, sống thực tăm tối trước 1945 + Có điểm khác biệt yêu cầu bắt buộc văn học (không cho phép lặp lại) phong cách riêng nhà văn Kết bài: -Khẳng định hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc thể rõ phong cách hai nhà văn Nếu ví văn học dân tộc Việt Nam giống đàn, nhà văn sợi dây đàn Có cung bậc riêng, âm điệu riêng chúng hợp lại, tạo nên giai điệu chung Phải Nhà văn Thạch Lam Nguyễn Tuân có hai dây đàn, nằm tách biệt vang lên âm trẻo mà rung động lòng người cho đàn, mà nhạc luật bất hủ muôn đời Tuy hai nhà văn bút viết truyện ngắn xuất sắc văn học đại người lại có cách khám phá riêng, với phong cách sáng tác độc đáo Khi đọc xong truyện ngắn “Hai Đứa Trẻ” Thạch Lam “Chữ Người Tử Tù” Nguyễn Tuân, cảnh đêm chờ đợi tàu chị em Liên cảnh cho chữ, ta thấy hai phong cách riêng biệt lại quy tụ điểm việc sử dụng nghệ thuật đối lập để xây dựng nên tác phẩm Nghệ thuật đối lập thư pháp nghệ thuật, thường sử dụng văn học nhằm tạo tình truyện, truyền tải nội dung tư tưởng chủ đề tác phẩm, qua xây dựng tác phẩm thành chỉnh thể nghệ thuật thống Đây vốn biện pháp nghệ thuật đặc biệt, góp phần làm nên vẻ đẹp hình thức linh hồn cho tác phẩm nên sử dụng phổ biến văn học Ta thường bắt gặp đối lập không gian mênh mông, dợn ngợp với nhỏ bé người, để từ động lịng thương cho kiếp người vô định, cô đơn sống cảnh đất nước bị nô lệ Trong Tứ thơ “Tràng Giang” “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vắng chợ chiều Nắng xuống trồi lên sâu chót vót Sơng Dài trời rộng bên liêu” Hay cịn đối lập thực phũ phàng, giá rét đói khát với khứ hạnh phúc, ấm áp sống bên bà nội nhà có thường xuân leo câu chuyện “Cô Bé Bán Diêm” nhà thơ Đan Mạch Alexander kết thúc câu chuyện chết đau thương cô bé, đối lập thái độ lạnh lùng dửng dưng người qua đường với nụ cười cịn vương khn mặt có phần hạnh phúc cô bé nhà thơ nhà văn Thạch Lam Nguyễn Tuân khai thác triệt để thư pháp nghệ thuật đối lập sáng tác mình, mà điển hình tương phản ánh sáng bóng tối, đối lập sử dụng cảnh hai chị em Liên thức đợi chuyến tàu- “hai đứa trẻ” đoạn miêu tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục – “Chữ Người Tử Tù”, không nguyên tắc tạo dựng tình truyện mà vươn đến ý nghĩa biểu tượng hình thức đối lập ác xấu tốt đẹp đời Thạch Lam Nguyễn Tấn hai nhà văn thuộc dòng văn học lãng mạn sinh thời đại có nhiều biến động đổi thay lớn lao Cả hai tác giả sử dụng ánh sáng bóng tối thủ pháp đối lập việc xây dựng bối cảnh tác phẩm nhân vật, chi tiết nhằm biểu đạt chủ đề tác phẩm hai truyện ngắn ánh sáng bóng tối vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa biểu tượng, giúp người đọc thấy giá trị tư tưởng tác phẩm Trong truyện ngắn “hai đứa trẻ” bóng tối bao trùm nuốt chửng tất Phố huyện vào dày tối thui nó, anh sáng lại xuất với tần số thấp ỏi đến mức phải cố gắng quan sát tỉ mỉ phát đối lập không cân Thể ám ảnh sống ngột ngạt, tù túng không lối Ta bắt gặp thứ bóng tối đáng sợ cảnh cho chữ cảnh tượng Xưa chưa có thiên truyện “Chữ Người Tử Tù” – vừa bóng đen ám ảnh bạn đọc sống tàn ác đầy dẫy mưu mô, xảo quyệt, nơi nhà tù thực dân vừa cõi ác, xấu xa, cặn bã sống tâm lương người Nhưng tương phản với bóng tối tàn ác lại ánh sáng lương tri, Ánh Sáng thiện, đẹp lan tỏa tử bó đuốc rực cháy buồng giam chật hẹp, từ dòng chữ cuối người tử tù cho thấy mảnh đời tung hoành ngang dọc, giây phút cuối Ánh Sáng đẹp thăng hoa, lấn át ác, tàn bạo Mặc dù hai thể ánh sáng đối hai phiên truyện xuất không gian thời điểm vào mục đích khác nhau, chúng có điểm tương đồng bóng tối tương phản với ánh sáng thành cơng độc đáo tác phẩm, có phần thể chủ đề thiên truyện Thạch Lam Nguyễn Tuân sử dụng bút pháp đối lập để xây dựng tác phẩm, lấy tương phản ánh sáng bóng tối để triển khai bút pháp Nhưng người cách khám phá riêng sêkhốp nói tác giả khơng có lối riêng người khơng nhà văn, anh khơng có giọng riêng anh khó trở thành nhà văn thực thụ hai nhà nhà văn người chọn cho lời lối riêng Cũng nét xin việc mà làm nên tác giả tác phẩm giá trị bất hủ có giá trị ngủ Trong cảnh hai chị em Liên thức đợi tàu truyện ngắn hai đứa trẻ Thạch Lam miêu tả tương phản ánh sáng bóng tối, nhà văn nhằm tơ đậm hình ảnh bóng tối bóng tối dày đặc bao trùm Cả Phố huyện lặp lặp lại nhiều lần ánh mắt cách cảm nhận bé Liên, nhìn gửi gắm tác giả Bóng tối thật ghê gớm tối hết đường thăm thẳm sông, đường qua họ nhà ngõ vào làng lại đen lại đen đêm buông xuống lúc bóng tối gửi chị tất đêm phố huyện tĩnh mịch đầy bóng tối, bóng tối khơng phủ lên vật màu đen đặc qnh đáng sợ mà cịn bảo bao trùm không gian cách yên tĩnh đến lạ thường Phải biểu trưng sống tù động quần quanh nơi phố huyện nghèo lam lũ hình ảnh đất nước ta trước cách mạng tháng Tám năm 1945 đầy máu nước mắt cha ông ta đấm nát bàn tay trước cánh cửa đời đóng mà đời im ỉm khóa dân tộc đói nghèo rơm rạ Văn chiêu hồn thấm giọt mưa rơi bóng tối lúc chúa tể ngựa trị bao trùm nước trưởng vật anh sáng thật nhỏ nhoi tinh, tùy ý đêm đen đặc ánh sáng ỏi khơng đủ sáng làm cho bóng tối thêm thăm thẳm hộp sáng, khe sáng, Đốm sáng, vệt sáng tất lên thật nhỏ bé tội nghiệp lại đêm tối với ánh sáng nhỏ nhoi yếu ớt thân phận người với sống bấp bênh trôi lụi tàn lẻ loi đèn trước gió Liên thương người nơi Phố huyện nhỏ bé chị tí với đời cực mò cua bắt tép tối đến gánh hàng nghèo xơ xác Chỉ với bát nước chè, điếu thuốc lào, kẹo làm tất gia tài mưu sinh bên đèn chiếu sáng vùng đất nhỏ liên thương bát phở siêu với gánh phở xa xỉ ẩn đêm thấy dọn hàng Thương Bác sẩm với manh chiếu rách tả tơi trắng trống trơn niềm hy vọng, thương tiếng đàn bác vào đêm yên lặng Thương bà cụ Thi điên điên với điệu cười chìm dần bóng tối chừng mảnh đời với vệt sáng nhỏ nhoi làm sống dậy thực xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc xã hội xơ xác tiêu điều váng lên Bóng tối khơng bao trùm lên khơng gian mà phủ đầy tâm tưởng tâm hồn, ngày Liên mà chị nhớ Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyền ảo, ánh sáng thị hồi niệm Liên Chỉ khứ thời tươi đẹp qua nhanh chóng tắt ý nghĩ mơ hồ Bởi đôi mắt chị, bóng tối ngập đầy buồn với thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị, thứ ánh sáng nhỏ bé lẻ loi, đủ soi rọi xung quanh, xuất ánh sáng khiến ta thấm thía nhỏ bé kiếp người mong manh người ta khao khát trước ánh sáng rực rỡ chói lóa, ánh sáng đoàn tàu thứ ánh sáng khác từ tăm tối hàng ngày họ Đó ước mơ khao khát sống tươi đẹp người dân nơi Phố huyện Thế ánh sáng tàu lướt qua q nhanh, dừng lại giây lát vào đêm tối mênh mông, giống băng lấp lánh bay qua trời tối tắt, mang theo bao ước mơ hoài bão đến nơi chẳng rõ Người dân phố huyện kịp chìm đắm ánh sáng, phút chốc toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường đốm than đỏ bay đường sắt, ánh sáng đoàn tàu thức tỉnh đời sống tỉnh lẻ, câu nói Ánh sáng phố huyện khứ, ánh sáng thị đồn tàu đêm tối bao bọc xung quanh ảo ảnh sáng lên tắt dần xa dần đêm tối tĩnh mịch, cuối khép lại dần với bóng tối mà hình ảnh giới quanh mờ Nhưng niềm vui niềm an ủi làm vơi tẻ nhạt buồn chán Ánh sáng khơng cịn mang ý nghĩa thực nữa, mà mang ý nghĩa biểu tượng, biểu tượng cho ước mơ khát khao, hạnh phúc điều tốt đẹp trước thực sống, thụ động, buồn tẻ nơi Phố huyện Sự xuất ánh sáng, bóng tối sáng tạo độc đáo làm bật lên sống tác phẩm Đồng thời biểu tượng cho kiếp người sống vô danh xã hội tù đọng không nguôi hi vọng sống tốt đẹp Khác với “hai đứa trẻ” Thạch Lam, ánh sáng bóng tối cảnh cho chữ truyện ngắn “Chữ Người Tử Tù” Nguyễn Tuân lại vừa đối lập bổ sung cho đồng thời có chuyển hóa từ bóng tối ánh sáng Nguyễn Tuân dồn hết tài hoa bút lực đối lập để khắc họa nên cảnh cho chữ, cảnh tượng xưa chưa có, mâu thuẫn bóng tối ánh sáng, xấu đẹp, ác cải thiện, chết sống, xấu xa đê tiện trẻo cao thượng… Bóng tối bối cảnh buồng tối chật hẹp ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, bừa bãi phân chuột, phân gián, đối lập với cảnh bẩn thỉu lụa trắng tinh tương phản với ánh sáng bó đuốc tẩm dầu, cháy sáng rực bóng tối nhà tù đại diện cho sống thụ động tối tăm, đầy xấu xa, độc ác nơi nhà tù thực dân Ánh sáng lụa trắng, ánh sáng bó đuốc, chân lý, đẹp tài hoa nhân cách Kết tương phản ánh sáng bóng tối chiến thắng ánh sáng với bóng tối thiên lương người, xấu ác ánh sáng giúp sáng rực bó đuốc Chí Thiện, niềm tin, hi vọng, khung cảnh thật trang nghiêm Huấn Cao dồn hết tâm linh, sinh lực vào nét chữ đối lập hoàn toàn với phong thái ung dung đĩnh đạc người cho chữ, lại người tù cổ đeo gông chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh mảnh ván Ngôi sáng Huấn Cao phát quang bừng tỉnh không gian u tối, phá vỡ đêm ngự trị ngàn đời nơi Vẻ đẹp cao nhân khiến cho viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ mặt chiếu lụa thầy thơ lại gầy gò run run bưng chậu mực… Phong thái hai kẻ đại diện cho nhà tù thực dân đối lập hoàn toàn với kẻ hiên ngang cao ngạo, đường hoàng Huấn Cao nét chữ tung hoành ngang dọc mảnh lụa trắng, phải đẹp lên thay xấu xa, thấp kém, đẹp nâng đỡ cứu vớt người, đẹp đăng quang cho xấu xa phải chuyển xuống nhường chỗ cho đẹp Cái đẹp phải gắn với thiện, chung với xấu xa độc ác Chính chân thành, mộc mạc, giản dị khiến viên quản ngục cảm động với người tù dưng dưng: “ kẻ mê muội xin bái Lĩnh” Với Nguyễn Tuân cảm hứng thẩm mỹ ông bắt nguồn từ đẹp lớn lao, cao oai hùng miêu tả nhân cách lớn nên thủ pháp đối lập xây dựng gay gắt Ánh sáng bóng tối sử dụng nhằm miêu tả tương phản mạnh mẽ chuyển biến bất ngờ, đột ngột vừa thủ pháp xây dựng tình truyện, vừa dẫn dắt đến kết thúc chiến thắng, ánh sáng với bóng tối chân lý đẹp, thiện lương, với xấu Nhưng Thạch Lam ông quan tâm đến tình thương giản dị, nhỏ bé sống, nên ánh sáng bóng tối tác phẩm ơng khơng có chuyển biến dội Ánh sáng nhỏ bé lẻ loi để tơ đậm bóng tối, bóng tối lấn át ánh sáng để xua tối tăm nơi Qua bày tỏ lịng cảm thơng nhà văn người, đặc biệt số phận nhỏ bé xã hội Đề 1: Phân tích diễn biến tâm trạng truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam Từ đó nêu những đóng góp mới mẻ của Thạch Lam việc thể hiện cảm hứng nhân đạo độc đáo Nhận xét về một số nét đặc sắc của truyện ngắn này I Đặt vấn đề - “Xúc cảm Thạch Lam thường bắt nguồn nảy nở từ chân cảm người tầng lớp dân nghèo thành thị thơn q Thạch Lam nhà văn q mến sống, trang trọng trước sống người xung quanh” Chính tình cảm q mến trang trọng giúp Thạch Lam cảm nhận sâu sắc cảm xúc tinh tế Hai đứa trẻ truyện ngắn tên Qua đó, tác giả thể cảm hứng nhân đạo mẻ, đặc sắc II Giải vấn đề Khái quát: Tác phẩm Hai đứa trẻ in tập Nắng vườn, xuất năm 1938 Truyện khơng có chuyện, câu chuyện tâm tình Câu chuyện không phát triển theo logic kiện mà giống thơ trữ tình đầy xót thương, gói gọn không gian nhỏ hẹp nơi phố huyện nghèo hẻo lánh với người nhỏ bé, cảnh đời đơn điệu hắt hiu Toàn truyện cảm xúc tâm trạng đứa trẻ nơi phố huyện khoảng thời gian từ chiều đến đêm Ngòi bút Thạch Lam tỏ thật tinh tế việc diễn tả rug động hai đứa trẻ Diễn biến tâm trạng 10 a) Trước hết tâm trạng hai đứa trẻ trước cảnh chiều tàn - Câu chuyện mở khung cảnh chiều buồn man mác - Liên và An là những đứa trẻ từng sống ở HN, theo mẹ về vùng quê hẻo lánh Liên ngồi không gian bóng tối để những nỗi buồn chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ + Liên cảm nhận được cái yên lặng của khung cảnh chiều quê quen thuộc Đó là tiếng trống thu không, phương Tây đỏ rực lửa cháy, những áng mây ánh hồng hòn than sắp tàn…gợi lên cái nhịp thời gian trôi, gieo vào lòng người một sự nuối tiếc mơ hồ, có cái gì đó quá khó nắm bắt + Cùng với cảm giác về thời gian còn là âm tiếng ếch nhái văng vẳng ngoài đồng ruộng, tiếng muỗi vo ve, mùi âm ẩm và mùi cát bụi quen thuộc… Đó là những xúc cảm rất quen thuộc, thể hiện sự gắn bó với quê hương - Cảnh chợ tàn người về hết và tiếng ồn ào cũng mất…càng khiến lòng Liên thấm đẫm nỗi buồn về một cuộc sống xác xơ, tiêu điều, vào chiều tàn lụi b) Trong bóng tối - Từ quán hàng chật hẹp nhỏ bé của mình, Liên hướng tầm nhìn khung cảnh xung quanh và càng thêm xót thương cho những kiếp người nhỏ bé, mong manh: + Thương xót cho những đứa trẻ nghèo phải nhặt nhạnh tất cả những thứ còn xót lại của một phiên chợ tàn + Liên chia sẻ với mẹ chị Tí bằng sự thấu hiểu cuộc sống tẻ nhạt, quanh quẩn của mẹ chị + Liên còn chia sẻ với sự ế ẩm của gánh phở bác Siêu, gánh gánh về gợi lên một nhịp sống buồn tẻ + Thương xót, thậm chí còn sợ hãi trước tiếng cười khanh khách của bà cụ Thi điên Đó là cảm nhận về sự mỏng mang của kiếp người + Liên còn cảm nhận được cái tù túng cuộc sống của chính bản thân mình: giam hãm gian hàng nhỏ, lắm muỗi, chiếc chõng tre sắp gãy, tính nhẩm, “ngày phiên mà bán cũng chẳng ăn thua gì” ∀ Liên cảm nhận được nỗi buồn thấm thía trước cảnh quá quen của những kiếp người nhỏ bé, leo lét không gian mênh mông tă tối của phố huyện - Tầm hồn nhỏ bé và nhạy cảm của Liên cũng buồn và nuối tiếc một quá khứ xa xămnhững ngày sống ở HN- một HN sáng rực và huyên náo với những cốc nước xanh đỏ Đó là một quá vãng xa xôi mà giờ tâm trí Liên tất cả hiện lên đều không rõ ràng - Liên có cái nhìn huyền diệu về vũ trụ bao la thăm thẳm và bí ẩn Đó là một vò trời ngàn lấp lánh, dải Ngân Hà, ông thần Nông cùng vịt Thế vũ trụ lại quá xa lạ với tâm hồn trẻ thơ, nó làm “mỏi trí nghĩ” của hai chị em Nên chỉ một lúc sau, hai chị em “lại cúi nhìn về mặt đất” - Cảnh đồng quê về đêm thật yên tĩnh, lặng lẽ Tất cả sự dày đặc của bóng tối vây quanh “ đường phố và các ngõ chứa đầy bóng tối” đó các cửa nhỏ chỉ để hé “một khe ánh sáng”, những vệt sáng của đom đóm, các “quầng sáng thân mật xung quanh ngọn đèn” Sự đối lập gay gắt giữa bóng tối và ánh sáng tô đậm sự buồn tẻ, lay lắt của phố huyện – một cuộc sóng mù sáng Điều đó càng khiến tâm hồn Liên thấm thía nỗi buồn c) Trong tâm trạng buồn Liên hoài niệm về quá khứ và khao khát, hi vọng đợi chờ: đó là hi vọng chờ đợi một chuyến tàu đêm qua Diễn biến tâm trạng chờ tàu của hai chị em Liên được Thạch Lam miêu tả khá tinh tế - Liên chờ tàu không phải để bán hàng mà là nhu cầu tinh thần hàng đêm Bởi vậy, An mặc dù đã buồn ngủ díu cả mắt vẫn cố dặn chị “tàu đến chị đánh thức em dậy nhé” ∀ Hai chị em Liên chời đợi tàu tâm trạng háo hức, bồi hồi chờ đợi phút giao thừa thiêng liêng Liên lặng lẽ chờ đợi với tâm trạng yên tĩnh tâm hồn - Đoàn tàu đến sự mong chờ của chị em Liên Liên và An hướng cả hồn mình vào đoàn tàu còn ở xa “tiếng còi đã rít lên và tàu rầm rộ tới với những toa hạng sang, kèn và đồng lấp lánh, các cửa kính sáng 21 + Tự hoang dã: rũ bỏ ràng buộc giới hạn, trật tự Nếu khơng có lĩnh đắn, tự hoang dã kéo người ngược/ lùi lại với văn minh nhân loại – Trong xã hội, có phận thiếu lĩnh tri thức, theo đuổi tự cá nhân tuyệt đối, tự hoang dã năng, không tôn trọng người xung quanh, ngược lại đạo đức thẩm mĩ xã hội (Ví dụ:trong văn hố: cách ăn mặc phản cảm, phát ngôn thiếu suy nghĩ; pháp luật: vụ giết người, cướp của, tham nhũng… xuất phát từ tự thiếu kiểm sốt lí trí này) – Tự hoang dã khơng gây phản cảm mà ảnh hưởng đến quyền tự do, quyền sống người xung quanh 2.2.3 Bàn luận mở rộng Suy nghĩ lối sống tự hoang dã phận giới trẻ nay: – Nguyên nhân lối tư “tự hoang dã”: + Sự ích kỉ cá nhân + Phong trào hơ hào tự cá nhân, “sống thật” phận giới trẻ chưa đủ lĩnh tri thức, chưa có cốt đạo đức để nhận diện trách nhiệm cá nhân xã hội + Giáo dục thiếu bản, chưa vào chiều sâu, chưa quan tâm đến ý thức, thái độ, kĩ sống cho học sinh + Xã hội sống chưa thật lành mạnh để định hướng ý thức cho cá nhân – Phương hướng khắc phục + Giáo dục: trọng giáo dục nhân cách, tạo tảng văn hoá xã hội lành mạnh cho hệ trẻ + Mỗi cá nhân phát huy sắc cá nhân, song sống sâu sắc, suy nghĩ có trách nhiệm: trách nhiệm cá nhân xã hội: sống lương thiện, làm làm tốt vị trí 2.3 Kết luận Rút học, liên hệ thân Câu 2(12.0) Yêu cầu kĩ năng: học sinh cần có kĩ viết văn nghị luận ý kiến bàn văn học, kĩ viết câu, dựng đoạn, diễn đạt rõ ràng, mắc lỗi dùng từ, đặt câu… Yêu cầu kiến thức: Học sinh làm theo nhiều cách khác nhau, nhiên, viết cần đảm bảo ý sau đây: Về tác giả, Thạch Lam bút truyện ngắn xuất sắc Tự lực văn đoàn giai đoạn 1930 – 1945 Truyện ngắn Thạch Lam có phong cách đặc sắc (như nhận định nêu đề bài) “Hai đứa trẻ” (in tập “Nắng vườn”) truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam “Hai đứa trẻ” giống “một thơ trữ tình”: – Truyện khơng có cốt truyện, mà kết cấu theo dòng tâm trạng nhân vật Liên, tạo nên chất thơ trữ tình – Tình quê sâu lắng: rung cảm êm chiều êm ả ru, rung cảm trước cảnh đêm yên tĩnh miền quê Việt Nam… – Những cảm xúc tinh tế tâm hồn dễ rung động Đó tâm hồn cô gái lớn: nhạy cảm mà sâu lắng Tâm hồn Liên tâm hồn biết yêu thương biết ước mơ Tâm hồn nhạy cảm Liên tâm hồn nhạy cảm Thạch Lam – Giọng văn Thạch Lam điềm đạm, nhỏ nhẹ Nhịp điệu kể chuyện chậm rãi Từ ngữ nhẹ nhàng mà đầy sức gợi 22 – Chất thi vị truyện cịn tốt lên từ niềm khao khát đợi tàu Liên An, người dân nơi phố huyện Đoàn tàu mang đến giới giàu sang, nhộn nhịp đầy ánh sáng, khác hẳn với vầng sáng tù mù đèn leo lét nơi phố huyện nghèo “Hai đứa trẻ” “chứa đựng biết tình cảm mến yêu chân thành tác giả” Đó niềm xót thương mảnh đời mòn mỏi nơi phố huyện nghèo – Qua nhìn xúc cảm nhân vật Liên, nhà văn khiến người đọc cảm động kiếp người đứa ttẻ nhà nghèo, mẹ chị Tí, bà cụ Thi điên, gia đình bác Xẩm, bác phở Siêu – Nhưng tình cảm mến thương tác giả dành nhiều cho hai đứa trẻ – chị em Liên, bỏ Hà Nội sống đời mòn mỏi, tối tăm nơi phố huyện Bức tranh đời sống vừa làm nên chất thực, vừa chứa đựng lòng nhân nhà văn “Văn Thạch Lam sáng, giản dị mà sâu sắc”: – Ngòi bút tự kết hợp chặt chẽ với miêu tả trữ tình, khắc họa tranh đời sống thật cảm động vẽ nên tranh quê hương đầy thương mến – Từ ngữ giản dị, khơng đao to búa lớn, thích hợp với việc diễn tả rung động mơ hồ, tinh tế lòng người gợi nỗi buồn thương Câu (8 điểm) Bóng nắng, bóng râm Con đê dài hun hút đời Ngày thăm ngoại, trời nắng, râm Mẹ bảo: – Nhà ngoại cuối đê Trên đê có mẹ, có Lúc nắng, mẹ kéo tay con: – Đi nhanh lên, kẻo nắng vỡ đầu Con cố Lúc râm, chậm, mẹ mắng: – Đang lúc mát trời, nhanh lên, kẻo nắng đến Con ngỡ ngàng: nắng, râm phải vội? Trời nắng, râm … … Mộ mẹ cỏ xanh, hiểu: đời, lúc phải nhanh lên! Câu chuyện nhỏ gợi cho anh (chị) suy nghĩ học sống? Câu2 Anh/ chị làm sáng tỏ ý kiến sau nhà văn Lê Văn Trương giới thiệu tác phẩm Chí Phèo: “ Nam Cao khơng hạ xuống bắt chước ai, khơng nói người ta nói, khơng tả theo lối người ta tả Ông dám bước chân vào làng văn với cạnh sắc riêng mình” (Tư liệu văn học lớp 11- tập 1- NXB Giáo dục- 2001) ………….…… Hết………………… II: ĐÁP ÁN Câu 1(8 điểm) 1) Hiểu nội dung câu chuyện: 23 • Cuộc đời đê dài hun hút người phải đê riêng Con đê • có nắng, râm, khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Nhiệm vụ phải qua “bóng nắng, bóng râm” để trọn đường Bóng nắng: Tượng trưng cho trở ngại, khó khăn, thách thức thất bại mà • người gặp phải sống Bóng râm: Tượng trưng cho điều thuận lợi, hội, thành cơng, phẳng • • đời Cả hai điều đến đan xen tất phải đón nhận Mộ mẹ cỏ xanh: Hãy biết yêu thương, trân trọng người xung quanh chúng ta, đặc biệt người thân yêu, ruột thịt họ hữu => Câu chuyện khuyên người hoàn cảnh phải nỗ lực Khi thất bại, không cúi đầu mà phải biết nỗ lực phấn đấu vươn lên Cịn thành cơng, khơng dược chủ quan, tự mãn mà phải nắm bắt hội để thành công Và cõi đời này, biết trân trọng, yêu quý người xung quanh họ hữu! 2) Bài học tư tưởng lối sống rút ra: a) Có nhìn biện chứng đời: Cuộc đời hành trình dài hướng tới bến đời bình an với hội, thách thức liên tiếp Trong sống, phải nhận thức đâu khó khăn thử thách thuận lợi Đó cách nhìn nhận biện chứng đời để có quan niệm cách sống phù hợp b) Có thái độ sống đắn: Khơng nên thụ động trước biến cố xảy sống Ln sống Xem việc sinh đời niềm hạnh phúc: Cảm ơn đời sáng mai thức dậy/ Ta có thêm ngày để yêu thương Vì phải sống nhanh: Cuộc đời ngồi trơi hối hả, khơng chờ đợi Nhất sống đại, công nghệ số nay, khơng biết tận dụng nó, ta kẻ trắng tay, chí để dở dang nhiều dự tính Bời thế, phải sống cho trọn vẹn có mặt cõi đời Thế sống nhanh lên: Nghĩa trân trọng từng, giây phút đời, tăng cường độ sống cho khoảng thời gian ngắn Sống khẩn trương, làm việc cách có ích, khơng nên sống hồi, sống uổng cho mục đích, dự định vơ bổ Sống có ý nghĩa người xung quanh, sống nhanh sống vội, sống thử phận niên chạy theo Sống nhanh để làm gì: Sống nhanh để nhận yêu thương trao yêu thương; sống nhanh để tận hưởng thiên đường mặt đất; sống nhanh để làm người công dân tốt, để cống hiến nhiều cho nhân loại Biết sống yêu thương chia sẻ với người xung quanh * Lưu ý: Đối với luận điểm, thí sinh cần lấy dẫn chứng tiêu biểu, có sức thuyết phục để chứng minh 3) Bình luận mở rộng: 24 Cơ hội thách thức, hạnh phúc khổ đau, thuận lợi khó khăn … chia cho người Hãy coi thuận lợi khó khăn phần sống, chặng đường ta qua Bình thản đón nhận sống thật có ích, sống hết mình, sống khơng chờ đợi, hạnh phúc nằm khổ đau Và hạnh phúc hay khổ đau phụ thuộc vào cách nhìn, vào thái độ sống Hình thành kĩ sống: Sống có ích, tận hiến, tận hưởng phút giây, biết yêu thương người xung quanh, khơng sống lãng phí thời gian hay sống cách hời hợt, vô bổ Câu (12 điểm) Mở bài: Nêu vấn đề Thân bài: Giải thích: – Nam Cao khơng hạ xuống bắt chước ai, khơng nói người ta nói, không tả theo lối người ta tả: + Nam Cao không bắt chước, không theo công thức, lối mịn có sẵn + Nhà văn khơng uốn cong ngịi bút chiều theo thị hiếu độc giả đương thời lúc say sưa với tiểu thuyết lãng mạn – Nam Cao bước chân vào làng văn với cạnh sắc riêng: + Nam Cao tự tìm lối riêng, sáng tạo khơng ngừng, vốn nhà văn coi chất cốt lõi nghệ thuật + Sự sáng tạo nhà văn thể hai phương diện: nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật – Nghĩa câu: Lời nhận xét nhà văn Lê Văn Trương khẳng định lĩnh, phong cách nghệ thuật độc đáo sáng tạo Nam Cao so với văn chương đương thời Chứng minh qua tác phẩm Chí Phèo ( Nam Cao): * Những sáng tạo phương diện nội dung, tư tưởng: + Nhà văn chọn đề tài không viết người nông dân trước Cách mạng tháng Tám Nam Cao có sáng tạo lối riêng Tác giả khơi tìm tận đáy nỗi đau người bị hủy hoại nhân hình, nhân tính Từ đó, nhà văn khẳng định nỗi khổ lớn người thiếu thốn vật chất mà nỗi khổ tinh thần bị đồng loại ruồng bỏ + Tác giả phát hiện, ngợi ca trân trọng, nâng niu phẩm chất cao q người nơng dân Ơng ln đặt niềm tin sâu sắc vào nhân tính tốt đẹp người không bị dù hồn cảnh: + Vẻ đẹp phẩm chất Chí Phèo: có ước mơ bình dị, giàu lịng tự trọng, khát khao hạnh phúc lứa đôi, khát vọng làm người lương thiện, có tinh thần phản kháng + Vẻ đẹp phẩm chất Thị Nở: giàu tình thương, có trái tim nhân hậu, khao khát tình yêu hạnh phúc – Qua bi kịch số phận bi thảm Chí Phèo, Nam Cao cất lên tiếng kêu cứu thảm thiết đầy phẫn uất cho số phận cực người nông dân lương thiện: làm để người lao động chất phác sống sống xứng đáng người xã hội đầy bất công * Những sáng tạo phương diện nghệ thuật: – Nhà văn xây dựng nhân vật điển hình: + Chí Phèo: điển hình cho phận người nơng dân bị tha hóa nhân hình lẫn nhân tính 25 + Bá Kiến: điển hình cho tầng lớp cường hào, ác bá xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng + Thị Nở: điển hình cho người phụ nữ có ngoại hình xấu xí ln giữ phẩm chất tốt đẹp bên – Nghệ thuật miêu tả phân tích tâm lý nhân vật sắc sảo + Giọng điệu trần thuật vừa đa dạng vừa thống nhất: + Đa dạng: vừa hài hước, mỉa mai, vừa trang nghiêm, triết lí, có đoạn lại trữ tình + Thống nhất: thể rõ phong cách nghệ thuật Nam Cao, bên ngồi lạnh lùng, tàn nhẫn, bên lại nặng trĩu yêu thương + Ngôn ngữ: Phong phú, sống động, uyển chuyển, gần gũi với lời ăn tiếng nói người nơng dân + Ngơn ngữ độc thoại đối thoại tự nhiên mà sắc sảo Đánh giá, nâng cao: – Nhận định Lê Văn Trương thật đắn, sâu sắc, giúp người đọc hiểu thêm phong cách sáng tác độc đáo sáng tạo Nam Cao tác phẩm Chí Phèo Từ thêm yêu mến, trân trọng tài năng, lòng cao nhà văn – Nhận định đặt yêu cầu cho người nghệ sĩ sáng tạo văn chương định hướng cho bạn đọc tiếp nhận tác phẩm: + Với người nghệ sĩ: muốn có chỗ đứng, muốn thể khẳng định phải sáng tác nên tác phẩm có giá trị, in đậm dấu ấn cá nhân, phải mang tới cho độc giả cảm thức mẻ đời người + Với bạn đọc: cần đọc sâu, hiểu thấu ý đồ mà người nghệ sĩ gửi gắm thơng qua hình tượng, để từ phát hay, độc đáo, khác lạ tác phẩm Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Đề bài: có ý kiến cho “truyện có khả phản ánh thực rộng lớn sâu vào mảnh đời cụ thể diễn biến sâu xa tâm hồn người” Hãy phân tích hai truyện ngắn “Hai Đứa Trẻ” Thạch Lam “Chí Phèo” Nam Cao để làm sáng tỏ ý kiến Bài làm Nhà văn Thạch Lam quan niệm “đối với tôi, văn chương đem đến cho người đọc thoát ly, hay quên Trái lại văn chương thú giới cao đắc lực mà chúng tao, vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” Đúng vậy! Văn chương nghệ thuật hướng tới sống người, từ đưa đến cho người giá trị cao đẹp, học “trơng nhìn thưởng thức” Điều lại đắn với thể loại truyện ngắn, nói nhà văn Nguyễn Kiên “vừa chứng tích thời, vừa thân chân lý giản dị thời” Bàn vấn đề này, có ý kiến cho “truyện có khả phản ánh thực rộng lớn sâu vào mảnh đời cụ thể diễn biến sâu xa tâm hồn người” Minh chứng rõ cho quan niệm truyện ngắn “Hai Đứa Trẻ” Thạch Lam “Chí Phèo” Nam Cao 26 Mỗi loại hình văn nghệ đời có tác động riêng đến với người Mĩ thuật tạo đẹp từ nét vẽ, mảng mầu, âm nhạc đem đến hay từ tiếng hát, lời ca Kiến trúc, gây ấn tượng thiết tinh vi… văn chương hay cụ thể chuyện “có khả phản ánh thực rộng lớn” Điều khẳng định, chuyện phản ánh thực thời đại với vấn đề cộm, thiết phạm vi rộng Khơng vậy, “chuyện cịn sâu vào mảnh đời cụ thể” Truyện phản ánh thực thường khơng hời hợt, phó qt cách chung chung, mà hướng đến mảnh đời, số phận cụ thể để phản ánh thực Và chuyện mang đặc trưng mà tìm thấy thể loại khác, hướng đến, “có diễn biến sâu xa tâm hồn người” Truyện thường sâu vào giới nội tâm để cảm nhận hết diễn biến tình cảm nhận thức người, từ khái quát nên giá trị tác phẩm khẳng định tài nhà văn Như vậy, quan niệm truyện ý kiến nêu lên vai trò yêu cầu quan trọng với nội dung truyện ngắn Truyện ngắn thể loại ngắn gọn, dung lượng nhỏ chứa đựng nội dung sâu rộng Vì nhà văn cần biết nắm bắt, lựa chọn, phản ánh vấn đề chất tiêu biểu, phải mang tính rộng lớn, phổ cập thực thông qua số phận cụ thể, chí cần đào sâu vào nội tâm để biến trang văn thành trang đời “Truyện có khả phản ánh thực rộng lớn, sâu vào mảnh đời cụ thể diễn biến sâu xa tâm hồn người” Quan niệm hoàn tồn xác, dựa sở lý luận truyện ngắn nói riêng văn học nói chung Chuyện thường hướng tới khắc họa tượng đời sống, khoảnh khắc nhân sinh, hay lát cắt thực Do vậy, chuyện thường có nhân vật để nhà văn sâu vào khám phá cụ thể Kết cấu truyện thường không phức tạp, có chuyện diễn thời gian, khơng gian hạn chế xoay quanh tình có tính chất chủ đạo Bởi vậy, tác giả có hội sâu vào đời sống nội tâm người để khám phá Hơn truyện chứa nhiều chi tiết cô đúc, lối hành văn mang nhiều ẩn ý góp phần giúp biểu thị tâm lý người Truyện ngắn gọn, cô đọng thể loại truyện có phẩm chất thẩm mỹ đặc trưng, tập trung vào khoảnh khắc mà ý nghĩa sống đậm đà nhất, ngắn gọn, hàm xúc mà có khả khái quát cao thực Phản ánh bê sâu đời sống đề sâu tư tưởng lòng nhà văn sâu, tài người nghệ sĩ ngôn từ Không vậy, quan niệm chuyện dựa từ thiên chức văn học Dù có đặc trưng riêng chuyện phải hướng đến sứ mệnh văn học, phản ánh thực nói vấn đề nhức nhối người, trân trọng mơ ước, khát vọng, trân trọng vẻ đẹp nội tâm ẩn sâu tâm hồn họ Có thể nói, truyện ngắn “Hai Đứa Trẻ” Thạch Lam “Chí Phèo” Nam Cao hai tác phẩm thể rõ cho đặc trưng truyện, minh chứng cho quan niệm Bàn văn học Standal viết “văn học gương đời sống xã hội” Đúng vậy! Một tác phẩm văn học chân ln bắt nguồn từ thực đời sống người Hiểu quy luật đó, nên nhà văn lãng mạn hay thực Thạch Lam Nam Cao đề cao yếu tố trình sáng tác Đến với truyện ngắn “Hai Đứa Trẻ” Thạch Lam ta bắt gặp hình ảnh phố huyện, miền đất, miền đời bị quên lãng Trên khổ đau, nghèo đói kiếp người sống lay lắt, mịn mỏi đến đáng sợ Đó chị Tý với gánh hàng nước, bác siêu với bát phở ế hàng, bác Xẩm với tiếng đàn run lên bần bật, chị em Liên với gian hàng ế khách… Kiếp sống họ diễn đều, họ tồn sống, họ bị bắt sống tự nguyện để sống Cuộc sống họ kịch khơng có thay đổi, người thay đổi cảnh, ngày họ buồn bã, thiếu Sức sống lặp lại y nguyên hành động ngày hôm trước Sống “ao đời phẳng lặng”, có mơ ước, bao suy nghĩ bị dìm chết, người bị chai sạn, vô cảm dẫn đến lãng quên mịt mù trước đời 27 Hãy đến với “Chí Phèo: nhà văn Nam Cao, nhà văn phản ánh toàn diện mặt ăn thịt người xã hội thực dân, với mối quan hệ làng Vũ Đại Xã hội đẩy người lao động chân chất, vào đường lưu manh hóa dẫn đến bi kịch đau đớn, bị cự tuyệt quyền làm người Đầu tiên mối quan hệ phức tạp đất “quần Ngư tranh thực” đứng đầu cụ Bá Kiến, sau bọn cường hào ác bá cuối người dân nghèo khổ ấy, người dân bị mối quan hệ chi phối Khi cần lũ cường hào, Ác bá liên kết với nhau, áp làng, lúc khơng cần đến “ngấm ngầm cho ăn bàn” Đó nguyên nhân dẫn khó khăn, nhọc nhằn dân làng Hơn cậy quyền, cậy bọn người lực tiêu biểu cụ Bá Kiến đẩy người nông dân vào đường lưu manh tha hóa mà tiêu biểu Chí Phèo Sinh vốn đứa trẻ bị bỏ rơi, lớn lên chăm sóc dân làng Vũ Đại, Chí trở thành người hiền lành có lịng tự trọng cao Nhưng ghen vơ cớ, Chí Phèo bị bá kiến để vào tù Sau 7, năm tù, kẻ lưu manh, thằng đá, vật lạ, quỷ mà xa lánh Gặp Thị Nở khao khát hoàn lương cuối bị từ chối đau đớn, tự Hiện thực sống Chí Phèo Nam Cao phản ánh rõ, hình ảnh làng Vũ Đại hình ảnh thu nhỏ nơng thơn Việt Nam trước Cách mạng Đọc Chí Phèo, ta trở với xã hội với số phận người thời Chuyện có khả phản ánh thực rộng lớn, hạn chế dung lượng nên chuyện thường “đi sâu vào mảnh đời cụ thể” Điều vừa giúp tư tưởng, chủ đề sáng rõ, vừa thể lòng nhà văn người Đến với “hai đứa trẻ”, Thạch Lam sâu khám phá sống người, mà tiêu biểu liên đứa trẻ nghèo Khi nhỏ Liên sống Hà Nội, dù khơng phải giàu có sung sướng “được chơi bờ Hồ, uống cốc nước xanh đỏ” Đó kí ức đẹp đẽ Liên mà cô quên Nhưng thầy việc Liên phải Phố huyện nghèo nàn để sinh sống Điều đồng nghĩa với việc sống tuổi thơ sung sướng Liên chấm dứt Cái nghèo cướp niềm vui quyền lợi đứa trẻ Liên Cuộc sống cơm áo gạo tiền trói buộc tiên vào với hàng tre, từ sáng sớm tới đêm khuya Liên sống mịn mỏi, trơng chờ, đợi đến bát phở phố huyện nghèo không dám mơ ước Nhưng bên cạnh đó, Liên đứa trẻ biết yêu thương, cảm động sống người khác, chẳng giả Tuy không miêu tả nhiều Liên mảnh đời chị tí, bác siêu, bác xẩm, Cụ Phi… góp phần thể mắt yêu thương Thạch Lam Cịn đến với Chí Phèo Nam Cao, mảnh đời mà ông ý đến nhiều người nơng dân, với sống nghèo khổ đến tận Nhưng ông khác đặc biệt chỗ, ông không sâu vào sống ấy, mà ơng sâu vào q trình tha hóa Chí Phèo, ví dụ điển hình Sinh bị bỏ rơi trước lò gạch cũ, anh thả ống lươn nhặt ni dưỡng Chí lớn lên dân làng Vũ Đại ni nấng Tuy tuổi thơ bất hạnh, chí phèo khơng xấu xa mà chăm chỉ, hiền lành giàu lòng tự trọng Chỉ ghen vơ lý bác Kiến, đẩy Chí Phèo vào tù Với nhào mặn nhà tù, Chí Phèo trơng khác hẳn Bề ngồi nhìn thằng rặng đá “cái đầu trọc lóc, cao trắng hơn, mặt đen mà cong cong…” Khơng thay đổi nhân hình mà chí cịn bị nhuộm đen nhân tính Hắn chìm say, từ làm tội ác với người ni nấng Chí gặp Thị Nở Thị dẫn Chí với sống, định kiến từ chối Chí Phèo tuyệt vọng giết chết kẻ thù đời tự kết liễu đời Cuộc đời Chí Phèo mảnh đời cụ thể, bao quát đường mà mảnh đời khác thường phải Binh Chức, Năm Thọ… Q hay mà loại truyện 28 Mang đặc trưng riêng nên chuyện cịn có khả sâu vào “diễn biến sâu xa tâm hồn người” Đến với truyện ngắn, yếu tố trọng “thước đo tài người nghệ sĩ khả miêu tả tâm lí nhân vật” Đọc “hai đứa trẻ” Thạch Lam Người đọc dễ dàng nhận tâm trạng nhân vật liên tác giả trọng miêu tả chi tiết tinh tế Tâm trạng biểu trước hết cảnh ngày tàn Trước cảnh sác đất trời thay đổi, liên có tâm trạng buồn man mác “rồi mắt chị bóng tối ngập đày dần” Dường Liên cảm nhận sống chậm lại với chuyển biến tinh tế tạo hóa Khi nhìn người, Liên động lịng thương đứa trẻ nhà nghèo, sợ thấy tội cho Cụ Phi biết chia sẻ với chị tí Màn đêm bng xuống với chiến thắng bóng tối, Liên dường lại thấy buồn thấm thía Thấy đứa đứa trẻ khác vui chơi liên thèm thuồng, Nhớ Từ chỗ buồn man mác trước khắc ngày tàn, quan sát đợi chờ hoài niệm, nuối tiếc khát khao hoàn toàn bị tàn lụi Hiện khứ đợt sóng vỗ vào tâm hồn, để buồn da giết Để an ủi Liên cịn cách nhìn lên bầu trời với ông thần nông, vịt trời, giải ngân hà… với giới cổ tích nhiệm mầu Khi đồn tàu đêm về, lúc tâm trạng Liên bộc lộ rõ Liên háo hức đợi chờ đoàn tàu đợi chờ Phút Giao thừa thiêng liêng Khi nhìn đồn tàu, Liên khơng trả lời câu hỏi em tâm hồn cịn xúc động chưa lắng xuống “Liên lặng lẽ mơ tưởng Hà Nội xa xăm Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo” Những câu chữ gieo vui nốt nhạc Có thể phút giây khát vọng đổi đời đánh thức tâm hồn cịn vơ tư ngây thơ “tàu đem đến chút giới khác qua Một giới khác hẳn Liên khác hẳn với ánh sáng đèn Tí ánh lửa bác siêu” Dù biết Tàu hôm không đông, không miễn họ Hà Nội Và tàu Liên đứng nhìn, “thấy sống xa xơi khơng biết đèn chị tí chiếu sáng vùng đất nhỏ” Nếu “hai đứa trẻ” tâm trạng Liên trước thời khắc ngắn ngủi, chí phèo diễn rõ tâm trạng Chí Phèo Thị Nở dẫn đời Sau đêm say rượu, Ăn nằm với Thị Nở Sáng hơm sau tỉnh dậy, Chí Phèo giường khác hẳn Hắn cảm nhận diễn biến, sắc thái bên túp lều ẩm thấp Hắn nghe tiếng chim hót, nghe tiếng Anh thuyển chài đuổi cá sông, tiếng người chợ bán vải Hắn nghĩ khứ, tương lai Hắn dường sợ rượu, sợ sợ tương lai Chí Phèo nghĩ đến đói, rét ốm đau, cịn đáng sợ điều độc Và suy nghĩ chị nở chạy sang với liều thuốc giải cảm giải rượu, bát cháo hành Chí cảm động đến rưng rưng nước mắt ăn cháo hành Hắn nghĩ ăn biết cháo hành ngon Đối với hắn, bát cháo hành cịn hương vị tình thương dẫn với quãng đời lương thiện Hắn lại trở với ước mơ ngày xưa, có gia đình nho nhỏ “chồng cuốc mướn cày thuê vợ dệt vải” Chao ôi! đọc xong ta hiểu Chí Phèo tâm tình Nhưng bị Thị Nở từ chối, lúc đầu không hiểu sau nhận ra, Chí Phèo ơm mặt khóc rưng rức Chí Phèo hiểu bi kịch đời Hắn ngửi thấy hương cháo hành thoang thoảng, tìm đến rượu mong quên thứ, uống, tỉnh, tỉnh đau đớn, tuyệt vọng Chỉ định tìm đến giết chết “con đĩ nở” “khọm già” nhà bước chân lại đưa chí đến nhà Bá Kiến Chí Phèo rút dao giết lão Bá Kiến kết liễu ln đời Chính chân lý đưa Chí Phèo hiểu đời mình, nên Chí Phèo có chết minh chứng cho trở với lương thiện, không muốn làm kiếp thú vật Hai nhà văn, với hai phong cách xu hướng khác nhau, Thạch Lam Nam Cao thể đặc trưng truyện qua sáng tác Quan niệm chuyện có khả phản ánh thực 29 rộng lớn, sâu vào mảnh đời cụ thể diễn biến sâu xa tâm hồn người, không nêu lên đặc trưng truyện, mà đặt yêu cầu người sáng tác Tiếp nhận văn chương Đối với người cầm bút, phải không ngừng mài dũa tài khổ luyện lao động chữ nghĩa, gắn bó sâu sắc với đời người Đối với độc giả, để tiếp nhận, khám phá bề sâu tác phẩm, độc giả phải sống với tác phẩm Tích cực đồng sáng tạo với nhà văn Thanh Thảo cho “văn chương giúp ta trải nghiệm sống tầng chiều sâu đáng kinh ngạc” Văn chương nói chung thể loại truyện nói riêng thật làm điều Bởi vì, phản ánh thực sâu vào mảnh đời cụ thể chuyển biến sâu xa tâm hồn người, từ thể lịng cao nhà văn Chính nên “hai đứa trẻ”, Thạch Lam “Chí Phèo” Nam Cao xứng đáng hai truyện ngắn đặc sắc, sống với thời gian, đến với bạn đọc hôm mai sau Đề :“Bắt rễ đời hàng ngày người, văn nghệ lại tạo sống cho tâm hồn người.” (Nguyễn Đình Thi) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam a, Giới thiệu vấn đề nghị luận Dẫn dắt trích câu nói :“Bắt rễ đời hàng ngày người, văn nghệ lại tạo sống cho tâm hồn người.” b, Giải thích vấn đề: -“Bắt rễ đời hàng ngày người”: Cuộc đời nơi xuất phát văn nghệ Hiện thực đời sống tác động vào nhận thức, tình cảm người nghệ sỹ làm người nghệ sỹ nảy sinh xúc cảm mãnh liệt Nó thơi thúc người nghệ sỹ cầm bút sáng tác “Xã hội văn học ấy”, “văn học gương phản chiếu thực xã hội”… – “Văn nghệ lại tạo sống cho tâm hồn người.”: + Đích đến văn nghệ sống Chức văn học phục vụ sống người Văn học nghệ thuật phải làm cho sống trở nên tốt đẹp hơn, người trở nên sáng, lương thiện Người “Nghệ thuật phương thức tồn người, giữ cho người mãi người, không sa xuống thành vật…Nghệ thuật vươn tới, hướng về, níu giữ mãi tính người cho người” (Nguyên Ngọc) + Văn chương chân phải tiếng nói đồng vọng từ sống, bênh vực tìm lối cho số phận hẩm hiu Ca ngợi vẻ đẹp người, phê phán lực xấu xa, chà đạp lên quyền sống họ + Văn chương thổi vào tâm hồn héo hắt nguồn sống niềm vui, niềm tin, niềm hi vọng, nghị lực sống, tình yêu, tình quê hương, đất nước… c, Chứng minh qua tác phẩm “Hai đứa trẻ” –Thạch lam – Văn học “bắt rễ sống hàng ngày người” + Tác phẩm “Hai đứa trẻ” tranh thực sống tù đọng, tối tăm xã hội Việt Nam trước CMT8- 1945 Một tranh vẽ gam màu u tối, nhợt nhạt Ánh sáng le lói, yếu ớt Hoạ vào âm nhỏ nhoi, uể oải, chậm chạp, mệt mỏi Những người tàn tạ, nghèo nàn, khốn khổ sống đơn điệu, quẩn quanh tẻ nhạt… 30 + Tác phẩm phản ánh vấn đề tồn thực đời sống Nhưng tác giả không chép thực tế cách cứng nhắc mà gửi gắm vào nhiều điều mẻ, sâu sắc ->>Học sinh phân tích sống nghèo khổ, quẩn quanh, tăm tối chị em Liên người dân phố huyện – Văn học “lại tạo sống cho tâm hồn người.” + Tác phẩm “Hai đứa trẻ” thực tác động đến tư tưởng, tình cảm, giới quan người đọc làm thay đổi nhận thức họ .)Nó lọc tâm hồn người, hướng họ đến giá trị nhân văn cao Đó tình u thương, đồng cảm, xót xa trước kiếp người khốn khổ, tàn tạ Đó nâng niu trân trọng mơ ước, khao khát đổi đời dù ước mơ mơ hồ, chưa rõ hình hài (Bức tranh sống nơi phố huyện tâm trạng chị em Liên An) Cao sẵn sàng đem đến thắp sáng ước mơ cho người khốn khổ bất hạnh đó.(Hình ảnh đồn tàu qua phố huyện) ) Nó nâng đỡ sống, gieo vào tâm hồn người ước mơ chân chính, niềm tin bất diệt vào giá trị sống Dù hồn cảnh khơng tắt ước mơ, hi vọng vào điều tốt đẹp (Cuộc sống dù nghèo nàn, tù túng, lay lắt quẩn quanh người nơi phố huyện chưa ngày chờ đợi, khát khao…) ) Truyện ngắn gieo vào lịng người đọc tình u thương gắn bó với q hương (Những tranh quê hương gần gũi mà không phần thơ mộng, gợi cảm Các nhân vật truyện ln gắn bó với nơi thơn dã, sống hồ hợp với thiên nhiên…) + Tác phẩm “Hai đứa trẻ” làm cho người đọc rung động xao xuyến nghệ thuật viết truyện mang đậm sác thái trữ tình, lãng mạn (Giọng văn nhẹ nhàng, điềm tĩnh, khách quan; lời văn bình dị ln ẩn một tình cảm xót thương, trân trọng; nghệ thuật miêu tả tinh tế biến thái tinh vi cảnh vật diễn biến tâm trạng nhân vật…) d, Đánh giá chung – Văn chương đích thực phải xuất phát từ sống đến với sống Văn học phải phục vụ đời sống người Tác phẩm Hai đứa trẻ xứng đáng minh chứng rõ nét cho nhận định sâu sắc – Tác phẩm thể cụ thể suy nghĩ, quan niệm nhân sinh sâu sắc nhà văn Thạch Lam – Nhận định để lại học sâu sắc cho văn nghệ sĩ trình sáng tạo nghệ thuật … Nhà văn Nam Cao nói : “nghệ thuật khơng phải ánh trăng lừa dối; nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối” Nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than Nghệ thuật ánh trăng chân thực nhất, sáng nhất, ấm áp Tác phẩm nghệ thuật phải lên từ thực sống tạo nên rung cảm lịng người Nguyễn Đình Thi có ý kiến cho “bắt rễ đời hàng ngày người, văn nghệ lai tạo sống cho tâm hồn người” Điều thể rõ qua tác phẩm “Hai Đứa Trẻ” Thạch Lam truyện ngắn đặc sắc văn học trước Cách mạng Nghệ thuật đẹp khơng đẹp mà cịn phải chân thực, phải bắt rễ đời hàng ngày người Tức nghệ thuật xuất phát từ thực xã hội, chân thật nhất, sống động sống Khi tác phẩm nghệ thuật lai tạo sống cho tâm hồn người nghĩa mang đến cho người cảm xúc rung động sống, giúp người có nhìn đa chiều để lại lịng người vấn vương sâu sắc 31 Ý kiến nhà thơ Nguyễn Đình Thi thể quan niệm nghệ thuật giá trị nghệ thuật đời sống tinh thần người Tác phẩm nghệ thuật chân xuất phát từ chân thực gần gũi sống hàng ngày tạo cho người đọc cảm xúc thân thương rung động sâu sắc ấn tượng khó phai, giúp người đọc biết yêu thương biết xao xuyến bồi hồi trước biến thái sống tác phẩm Nhà văn Puskin nói nghệ thuật mô tự nhiên Thật tác phẩm nghệ thuật chân dù có viết vấn đề khơng thể khỏi thực sống Tác phẩm nghệ thuật phải bắt rễ từ sống, hút lấy tinh túy đắt giá rễ chui sâu vào lòng đất, tìm kiếm chất dinh dưỡng Vậy nghệ sĩ người có trái tim đa cảm, dễ rung động trước biến chuyển dù nhỏ sống cảm nhận thực theo mắt riêng, đánh giá việc theo quan điểm riêng cẩn thận chắt chiu chút để đưa giá trị thực vào tác phẩm nhà văn viết thực chép, chụp ảnh nguyên xi mang thực vào tác phẩm Bằng việc sử dụng tài cho không trần trụi mà phản ánh thực vừa có chất trữ tình, êm Có nói nghệ thuật giãi bày tâm tư, tình cảm người khơng thể giải bày nỗi niềm người nghệ sĩ Nghệ thuật cịn giúp cho nhà văn truyền tải tâm tư, cảm xúc đến với người đọc giúp người đọc có cảm nhận đắn tác phẩm Văn nghệ lai tạo sống cho tâm hồn người ta thưởng thức tác phẩm nghệ thuật chân có giá trị tâm hồn ta dấy lên cảm xúc tươi đẹp mà trước ta chưa có Ta cười với niềm vui nhân vật, xót xa trước hoàn cảnh éo le nhân vật, bồi hồi trước cảm xúc khó tả đọc tác phẩm văn học chân người trở nên sống tình cảm trái tim dễ rung động tâm hồn ln sáng cao đẹp Truyện ngắn “Hai Đứa Trẻ” Thạch Lam tác phẩm đem đến cho người đọc nhiều cảm xúc Thạch Lam nhà văn đôn hậu, hiền lành có lẽ mà nhà văn Thạch Lam Rất đỗi dịu dàng thiết tha Thạch Lam không ồn ào, không gay gắt nhà văn khác thời Khi viết hoàn cảnh thực xã hội Việt Nam trước cách mạng mà ông chọn cho nhẹ nhàng nhất, gần gũi sống hàng ngày để tạo nên thành cơng cho tác phẩm Truyện ngắn “hai đứa trẻ” ông truyện ngắn rút từ tập “nắng vườn” tác phẩm có khai thác sâu thực sống tầng lớp thị dân thông qua công việc hàng ngày, khơng tác phẩm cịn tạo cho người đọc cảm xúc bâng khuâng, da diết lòng Đúng ý kiến nhà thơ Nguyễn Đình Thi “bắt rễ đời hàng ngày người văn nghệ lai tạo sống cho tâm hồn người” Mỗi loại muốn sinh tồn phải sâu vào lòng đất, hút nhiều chất dinh dưỡng cảnh phát triển tốt tác phẩm Nghệ thuật đào sâu bới kỹ thực sống, Tác phẩm có giá trị thức sâu sắc Truyện ngắn “Hai Đứa Trẻ” Thạch Lam truyện ngắn mang giá trị thực sâu sắc sinh động Mở đầu thiên truyện Thạch Lam cho người đọc thưởng thức tranh Phố huyện lúc chiều tà Đó buổi chiều mùa hạ êm ả ru, có tiếng trống thu khơng vọng lại từ chịi canh, có tiếng ếch nhái từ đồng ruộng có tiếng muỗi vo ve lều Cả tranh tô màu đỏ sẫm chỗ xám đen lại thời khắc ngày tàn Có sáng buồn dờn dợn đơn, trống vắng Buổi chiều yên ả đến mức nghe âm nhỏ vật nơi Một phố huyện nhỏ hẹp hết chợ họp phố vãn người Từ lâu người hết tiếng ồn số qua thời khắc khổ nạn quay lại yên tĩnh vốn có Thạch Lam khơng nói rõ chợ phiên phố bn bán 32 Ơng viết cịn sót lại vãn chợ vỏ thị, vỏ quýt, vỏ bưởi ….sót lại đất cịn vài người chưa đứng nói chuyện với câu dù địn gánh xỏ vào quang Người đọc cảm nhận chậm rãi nhịp sống cảm nhận thấy buồn, thật nghèo đứa trẻ nhặt nhạnh thứ cịn sót lại đất mang để sử dụng trời bắt đầu tối lúc kiếp người lầm lũi nơi Phố huyện xuất Họ người dân buôn bán nhỏ với gian hàng đơn sơ ,chỉ chị em Liên với lều nho nhỏ dán tờ báo nhật trình Đó chị Tí bán vài ba cốc nước chè điếu thuốc lào, gia đình bác Xẩm với đàn bầu manh chiếu mỏng, ngày qua ngày sống việc hát rong xin tiền Gánh phở bác Siêu xem thứ đồ ăn xa xỉ Phố huyện nghèo Vì ln ế ẩm khách, người nơi họ mưu sinh công việc mà ngày lặp lặp lại, gia sản họ gánh hàng nhỏ với thứ đồ ăn giản dị, ỏi cảnh sống nghèo từ từ bày thơng qua ngịi bút Nhà văn Thạch Lam nghèo, buồn tẻ mà người dân nơi phải sống cảnh sống lạc hậu tù túng đêm bao trùm lên thứ Phố huyện chìm bóng tối dày đặc, tối hết đường, tới chợ ngõ Con đường men theo sơng tự chọn nhà, bóng tối trước làm Liên sợ hãi q quen rồi, khơng cịn sợ bóng tối Một khơng gian tối đen điểm xuyến vài tia sáng, yếu ớt bé nhỏ khe sáng vào từ cửa, vào nhà khách Ánh đèn bác phở siêu chị tí Và đèn dầu lùng bùng chị em Liên vệt sáng, đốm sáng bé nhỏ làm tỏa sáng không gian tăm tối thủ pháp nghệ thuật tương phản ánh sáng bóng tối Thạch Lam cho người đọc thấy thực thực sống bế tắc, lầm lũi bóng tối đại diện đói khổ tù túng lạc hậu mà người dân nơi Phố huyện chưa thể khỏi Thạch Lam đưa hình ảnh đoàn tàu chạy qua phố huyện tác phẩm để tạo nên khác biệt tỏa sáng toàn diễn biến câu chuyện, đoàn tàu chạy qua phố huyện băng qua bầu trời đêm đen tối Đoàn tàu mang thứ ánh sáng âm hoàn toàn khác cảnh sống nơi ánh sáng văn minh, đại sống tươi đẹp Điều trái ngược hồn tồn với thực sống người nơi Và qua điều Thạch Lam làm bật lên nghèo, khổ, lạc hậu tù túng kiếp người lầm lũi sống cảnh bế tắc khơng lối thốt, khơng hội để phát triển người dân Việt Nam trước Cách Mạng Tháng Nghệ thuật phản ánh sống, nghệ thuật khơng thể li thực tại, mà thực có nỗi niềm tâm tư người chờ người nghệ sĩ khám phá Vì tác phẩm nghệ thuật phản ánh sống mà tạo nên cảm xúc cho tâm hồn người giúp tâm hồn người thêm đẹp, thêm sáng Truyện ngắn Hai Đứa Trẻ Thạch Lam tạo nên lòng cảm xúc bồi hồi dũng cảm, sâu sắc thông qua tâm trạng nhân vật Liên Người nghệ sĩ cách này, cách khác họ mang đến cho người đọc cảm xúc, từ cảm xúc nhân vật tác phẩm từ đầu truyện Thạch Lam dẫn dắt người đọc vào trạng thái suy tư sâu lắng, chiều chiều lòng ta dấy lên cảm giác bình yên, đượm buồn nhân vật Liên ta thấy buồn trước thời khắc ngày tàn lại khơng thể hiểu buồn điều lý gì? Tâm trạng buồn từ theo người đọc xuyên suốt diễn biến tác phẩm, khơng buồn mà cịn xót xa thương cảm chứng kiến cảnh tượng đứa trẻ nhà nghèo nhặt lại đồ bỏ người nghèo Như nghèo đến mức nữa? Liên cảm thấy thương xót khơng biết nên làm chẳng chúng Khơng buồn, xót xa số phận người nghèo khổ nơi mà cịn buồn cảnh sống tẻ nhạt ngày lặp lặp lại công việc cũ mà sống lại chẳng khấm chút nghèo nên buồn, họ làm lối sống đơn giản, thiếu thốn ta cảm thấy chạnh lòng số phận nhỏ bé Họ bị đêm đói nghèo lạc hậu quấn chặt khơng thể vùng vẫy khơng thể nỗi buồn, khơng thể nói thành lời mơ tưởng khứ qua không quay trở lại Liên nhớ Hà Nội xa hoa với nhiều vẻ lấp lánh Hà Nội đông vui sầm uất không phố nghèo này, người đọc cảm nhận tiếc nuối,vô vọng, chán nản sống thực người dân nơi Có lẽ thấu hiểu nỗi niềm Thạch Lam để đoàn tàu Hà Nội qua phố huyện người dân nơi chờ tàu qua không để bn bán thêm chút đó, mà cịn mong muốn ngắm nhìn sống mà họ mong ước Đoàn tàu qua khuất chị em Liên đứng theo dõi theo lặng mơ tưởng, có nuối tiếc hụt hẫng mơ mộng q Người đọc 33 khơng định rõ gì? Người đọc theo cảm xúc ta cảm thấy có trào dâng lịng mình, đồng cảm với cảm xúc tâm trạng nhân vật truyện, người đọc thấy bối xã hội muốn lên án, tố cáo xã hội vùi dập người dân thấp cổ bé họng khiến họ với đến sống tươi đẹp Ta cảm thấy xúc động trước ước mơ thầm kín người thể qua cảnh đoàn tàu đến ước mơ đổi đời, sống thay đổi tốt đẹp “Hai đứa trẻ” Thạch Lam khơi gợi lòng ta cảm xúc dạt dào, khiến tâm hồn ta sáng hơn, cao đẹp hơn, trái tim ta mềm yếu trước số phận nhỏ bé, lầm lũi ấy.“Bắt rễ sống hàng ngày người văn nghệ lai tạo sống cho tâm hồn người” ý kiến Nguyễn Đình Thi khẳng định giá trị nghệ thuật đời sống tinh thần người Nghệ thuật bắt rễ từ giá trị chân thực nghệ thuật chân giúp ta sống ý nghĩa hơn, cảm xúc hơn, nhờ vào giá trị đặc sắc riêng mà “hai đứa trẻ” Thạch Lam trở thành tác phẩm nghệ thuật tạo nhiều ấn tượng sâu sắc lòng người đọc nhiều độc giả yêu quý trân trọng Câu 1: (8.0 điểm) Nếu ngày sống bạn bị nhuốm màu đen, cầm bút vẽ cho lấp lánh Suy nghĩ anh/chị câu nói trên? Câu 2: (12.0 điểm) “Văn chương hướng tới chân, thiện, mĩ văn chương cho người văn chương mn đời” Bằng việc phân tích hai tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam Chí Phèo Nam Cao, anh/ chị bình luận ý kiến Câu 1: Giải thích ý kiến + “Cuộc sống bị nhuốm màu đen”: sống tối tăm, gặp nhiều sóng gió, khổ đau, bất hạnh, khơng hy vọng + “Cầm bút vẽ cho lấp lánh” (tạo nên bầu trời đêm thật đẹp): chủ động, tìm hướng khắc phục với tinh thần lạc quan biến đau khổ thành niềm vui, thành công hạnh phúc => Ý nghĩa: Dẫu sống có tối tăm, đau khổ, bất hạnh đến đâu, người cần chủ động thay đổi, làm cho sống tốt đẹp b.Bàn luận + Cuộc sống ln có nhiều chông gai, thử thách, bất trắc yếu tố khách quan, chủ quan mang đến với tác động rủi ro, khiến người cảm thấy đau khổ, tuyệt vọng + Dù sống có đen tối, khổ đau người không bi quan, buông xuôi, đầu hàng số phận Trong khó khăn, thử thách, người nhận thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu mình, có điều kiện luyện lĩnh, rút nhiều học kinh nghiệm,… làm tiền đề cho thành công, hạnh phúc sau + Con người cần tin tưởng vào khả thân, tự định sống Bằng nỗ lực cố gắng, dũng cảm vượt qua thử thách, khổ đau, với ước mơ, hồi bão suy nghĩ, hành động tích cực, người phải ln hướng phía trước để làm thay đổi đời ngày tốt đẹp + Cho dù nhiều lúc thay đổi số phận, người hồn tồn vượt lên số phận, bước qua nỗi đau, không khuất phục trước sóng gió đời để đạt hạnh phúc cho + Nếu khơng dám đương đầu vượt qua thất bại, khổ đau người bị nhấn chìm, gục ngã, sống bất hạnh tăm tối 34 => Khẳng định ý kiến đắn, sâu sắc, lời gợi mở, nhắc nhở phương châm sống tích cực đứng trước khó khăn, thử thách sống + Không phải lúc cố gắng dẫn đến thành công, nỗ lực lạc quan ( cầm bút vẽ lấp lánh) hồn cảnh để không ân hận gặp thất bại Phê phán người khơng có ý chí, tinh thần vượt khó, sống yếu đuối, cam chịu…hoặc có hành động việc làm nhằm khỏi hồn cảnh sống đen tối theo theo hướng tiêu cực c.Bài học nhận thức hành động +Cuộc sống đổ lên đầu bạn rủi ro, tai ương, lâm vào bế tắc +Phải có ý chí, nghị lực để vượt lên hồn cảnh, vượt lên khó khăn, gian nan phía trước Lưu ý: Học sinh có nhiều cách nhìn nhận thể khác ý kiến miễn viết đủ sức thuyết phục, chặt chẽ, lôgic; giám khảo làm thực tế thí sinh để đánh giá, cho điểm – Giải thích khái niệm: chân, thiện, mĩ + “Chân”: có nghĩa chân thật, xác thực, thật chân lí phản ánh vào tác phẩm văn học Trái ngược với “chân” giả dối, giả tạo, phù phiếm Đi liền với “chân” giá trị nhận thức + “Thiện”: có nghĩa tốt, hay nhà văn thể tác phảm, thuộc phương diện đạo đức nhân cách người, hướng người đến với tốt đẹp sống Trái với thiện ác, ngược lại với chuẩn mực đạo đức xã hội Đi liến với “thiện” giá trị giáo dục tư tưởng, tình cảm + “Mỹ”: có nghĩa đẹp, đẹp sống Trong tác phẩm văn học, “mỹ” hiểu đẹp nghệ thuật, kết hợp hài hòa “chân” “thiện”, khả đánh thức, khơi gợi bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ người đọc Đi liền với “mỹ” giá trị giáo dục tình cảm thẩm mỹ – Giải thích ý kiến: “Văn chương hướng đến chân – thiện – mỹ” văn chương hướng đến giá trị toàn diện, vừa phản ánh chân thực vấn đề đời sống người, vừa hướng người đến với tốt, đẹp, đồng thời khơi gợi bồi dưỡng cho người rung cảm thẩm mĩ Văn chương “chân – thiện – mỹ” văn chương đem đến cho người giá trị nhận thức, học tư tưởng đạo lí đẹp Đó thực văn chương chân người Khi đó, tác phẩm văn học đón nhận, lưu truyền trở thành ăn tinh thần tất người thời đại – Khái quát quy luật mối quan hệ giá trị “chân – thiện – mỹ” sức sống tác phẩm văn học qua vận động, phát triển văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng: Những tác phẩm đạt đến “chân – thiện – mỹ” tác phẩm vượt giới hạn thời gian không gian để trở thành tác phẩm chung nhân loại với thời đại (Nêu số tác phẩm tiên biểu lịch sử văn học để minh họa) 2Khái quát tác giả, tác phẩm: – Giới thiệu khái quát hai tác giả Thạch Lam Nam Cao phát triển văn học Việt Nam – Khẳng định tác phẩm hai nhà văn tác phẩm đạt đến “chân – thiện – mỹ” Tiêu biểu với Thạch Lam truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Nam Cao truyện ngắn “Chí Phèo” 3Phân tích, chứng minh nhận định qua tác phẩm a Phân tích truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam 35 – Giới thiệu khái quát tác phẩm: nội dung cốt truyện, giới nhân vật, giá trị chung nội dung tư tưởng nghệ thuật… Nhấn mạnh giá trị “chân – thiện – mỹ” – Phân tích cụ thể biểu “chân – thiện – mỹ” tác phẩm: + Phản ánh cách chân thực tranh đời sống xã hội Việt Nam năm trước Cách mạng tháng Tám 1945 qua tranh phố huyện kiếp người phố (Phân tích chi tiết cụ thể phố huyện đời sống nhân vật) + Thể nhìn, tình cảm nhân ái, yêu thương, đồng cảm với cảnh đời bé nhỏ, tàn lụi phố huyện nghèo; đồng thời mơ ước, niềm hi vọng đổi thay, điều tươi sáng đến (Phân tích biểu cụ thể tinh thần nhân đạo Thạch Lam tác phẩm) + Những sáng tạo riêng, độc đáo hình thức nghệ thuật, tạo nên tác phẩm văn xi giàu chất thơ trữ tình, nhẹ nhàng, tinh tế sâu lắng b Phân tích truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao: – Giới thiệu khái quát tác phẩm: nội dung cốt truyện, giới nhân vật, giá trị chung nội dung tư tưởng nghệ thuật… Nhấn mạnh giá trị “chân – thiện – mỹ” – Phân tích cụ thể biểu “chân – thiện – mỹ” tác phẩm + Phản ánh chân thực sâu sắc tranh thực xã hội Việt Nam Trước CMT8- 1945, số phận người nông dân bị lưu manh hóa (Phân tích vấn đề Nam Cao phản ánh tác phẩm) + Thể nhìn phát hiện, khám phá, đồng cảm, trân trọng người nơng dân (Phân tích tư tưởng, tình cảm thái độ nhà văn qua nhân vật) + Những đặc sắc nghệ thuật: nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, cách sử dụng ngôn ngữ, xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình… ... ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ Chữ người tử tù Hướng dẫn cách làm : Mở : Giới thiệu khái quát hai tác giả Thạch Lam, Nguyễn Tuân hai truyện ngắn Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù; hai chi tiết yêu cầu... trạng đứa trẻ nơi phố huyện khoảng thời gian từ chiều đến đêm Ngòi bút Thạch Lam tỏ thật tinh tế việc diễn tả rug động hai đứa trẻ Diễn biến tâm trạng 10 a) Trước hết tâm trạng hai đứa trẻ trước... Tự lực văn đoàn giai đoạn 1930 – 1945 Truyện ngắn Thạch Lam có phong cách đặc sắc (như nhận định nêu đề bài) ? ?Hai đứa trẻ? ?? (in tập “Nắng vườn”) truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam ? ?Hai đứa trẻ? ?? giống

Ngày đăng: 04/04/2021, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan