Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng Công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh

15 492 2
Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng Công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng Công ty Khoáng sản và Thƣơng mại Hà Tĩnh Đào Anh Văn Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng Công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh

Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng Công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh Đào Anh Văn Trƣờng Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05 Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Mạnh Tuân Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích thực trạng hoạt động sản xuât kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh trong thời gian qua, làm rõ những ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân của những hạn chế đó. Trên cơ sở những phân tích về thực trạng sản xuất kinh doanh, dựa vào kết quả dự báo về môi trƣờng kinh doanh, khả năng phát triển của Tổng công ty, đề xuất giải pháp: về nguồn nhân lực; về đầu tƣ công nghệ mới vào sản xuất; về tài chính; về quản lý, điều hành sản xuất về Marketing - mix nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian tới Keywords: Hiệu quả kinh doanh; Quản trị kinh doanh; Tổng công ty khoáng sản thƣơng mại; Tĩnh Content 1. Sự cần thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu hoá, nền kinh tế Việt Nam đã có những bƣớc tiến mạnh mẽ với tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao đứng thứ 2 Châu Á sau Trung Quốc. Sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), nền kinh tế Việt Nam nói chung có khả năng thích ứng với môi trƣờng đầy biến động nhƣ hiện nay. Thực hiện cam kết gia nhập WTO, các hiệp định đa phƣơng song phƣơng sẽ đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung các doanh nghiệp Tĩnh nói riêng nhiều cơ hội gia nhập mở rộng thị trƣờng, nhƣng cũng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách sự cạnh tranh khốc liệt. Đứng trƣớc những khó khăn thử thách đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao vị thế của mình trên trƣờng quốc tế, cụ thể các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao năng lực quản lý, sử dụng nguồn nhân lực tài sản của doanh nghiệp một cách có hiệu quả. Thực hiện Nghị định 64/2002/NĐ-CP của chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà n- ƣớc thành công ty cổ phần; Chỉ thị số 11/2004/CT.TTg ngày 30/3/2004 của thủ tƣớng chính phủ Chỉ thị số 45/CT.TW ngày 22/10/2004 của Bộ chính trị về đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp. Quyết định số 265/QĐ.TTg ngày 11/3/2003 của thủ tƣớng chính phủ về việc phê duyệt đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Tĩnh đến năm 2005. Trong những năm vừa qua Tĩnh đã tiến hành cổ phần hóa đƣợc 37 doanh nghiệp, trong số đó có 03 công ty thành viên trực thuộc Tổng công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh đã đƣợc cổ phần hoá thành công. Thực hiện lộ trình cổ phần hóa Tổng công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh ( gọi tắt là Tổng công ty ) từng bƣớc chuyển thành doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, tạo động lực cơ chế quản lý năng động, huy động thêm nguồn vốn của xã hội vào sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh khả năng hội nhập doanh nghiệp đƣợc nâng lên. Tổng công ty đã từng bƣớc tiến hành đổi mới, cải tiến quản lý, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ với lợi nhuận đạt cao, là một trong những doanh nghiệp đứng trong tốp đầu về nộp ngân sách nhà nƣớc hàng năm của tỉnh. Tuy nhiên, Tổng công ty vẫn còn nhiều hạn chế về khả năng tài chính cho các dự án mới, sản xuất kinh doanh còn phụ thuộc nhiều vào nhu cầu khách hàng, năng suất lao động chƣa cao, chƣa phát huy hết công suất máy móc thiết bị làm ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tỉnh tĩnh là một tỉnh nghèo đang trong quá trình xây dựng phát triển, với mục tiêu phát triển của tỉnh là đến năm 2020 cơ bản trở thành một tỉnh công nghiệp. Hiện nay, tĩnh đang đứng trƣớc những cơ hội mới để phát triển kinh tế với việc triển khai các dự án: Khai thác mỏ sắt Thạch Khê với trữ lƣợng lớn nhất Đông Nam Á; xây dựng, hoàn thiện cảng nƣớc sâu Vũng Áng; xây dựng nhà máy nhiệt điện Tĩnh lớn nhất cả nƣớc . Khi các dự án này triển khai đi vào hoạt động sẽ có tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty, là động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Từ những tồn tại, hạn chế đã nêu cùng với những thách thức về cạnh tranh, những cơ hội để phát triển trong thời gian tới thì việc đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh là hết sức cần thiết, có ý nghĩa quyết định đối với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty. Vì vậy, việc phân tích, đánh giá để đƣa ra giải pháp nhằm: “ Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản Thương mại tĩnh” đƣợc tôi chọn làm đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu: Hiện nay đã có rất nhiều tác giả các chuyên gia kinh tế có nhiều công trình bài báo nghiên cứu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhƣ: “ Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty xây lắp vật tƣ xây dựng 6 ” thuộc Tổng công ty Nông nghiệp phát triển nông thôn - Phạm Thanh Hải- 2002, “ Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nƣớc sau cổ phần hoá ”- Vietnamnet- 26/03/2003 . Tuy nhiên, chƣa có công trình nào đề cập đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tĩnh nói chung Tổng công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh nói riêng. 3. Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ của đề tài: * Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ một số vấn đề lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh, các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh trong thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian tới. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh trong thời gian qua, làm rõ những ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân của những hạn chế đó. - Trên cơ sở những phân tích về thực trạng sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian qua, dựa vào kết quả dự báo về môi trƣờng kinh doanh, khả năng phát triển của Tổng công ty, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian tới. 4- Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh. * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh từ năm 2005 đến 2007. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phƣơng pháp: - Phƣơng pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp thống kê toán học - Phƣơng pháp phân tích hệ thống - Phƣơng pháp dự báo, mô phỏng Các phƣơng pháp này đƣợc sử dụng kết hợp hoặc riêng rẽ trong quá trình nghiên cứu. 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn Thông qua việc nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh trong thời gian qua, dự kiến luận văn sẽ có những đóng góp mới sau: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty từ năm 2005 đến năm 2007. Nhận diện đƣợc những hạn chế, tồn tại trong thời gian qua những thách thức trong thời gian tới từ đó làm rõ tính cấp thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh trên cơ sở những phân tích, đánh giá về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian qua những dự báo về sự tác động của môi trƣờng kinh doanh trong điều kiện mới. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dụng chính của luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN THƢƠNG MẠI TĨNH CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN THƢƠNG MẠI TĨNH TRONG THỜI GIAN TỚI . CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm sự cần thiết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.1. Khái niệm “ Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác sử dụng các nguồn lực của DN như vốn, lao động, máy móc, thiết bị…nhằm đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất; phù hợp với mục tiêu mà DN đã đề ra trong một quá trình kinh doanh nhất định”. 1.1.2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.2.1. Các quan điểm cơ bản trong đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1.1. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh phải xem xét cả lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài 1.2.1.2. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh phải xem xét cả lợi ích cục bộ lợi ích toàn bộ, lợi ích trực tiếp lợi ích gián tiếp 1.2.1.3. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh phải đánh giá cả về mặt định tính định lượng 1.2.1.4. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN phải gắn với hiệu quả xã hội 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.2.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả * Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời: - Tỷ suất doanh lợi doanh thu: - Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE): - Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA): * Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động: - Mức sinh lời bình quân của lao động - Doanh thu trên lao động (doanh thu/ lao động) * Các chỉ tiêu khác: - Thu nhập trên mỗi cổ phiếu thường (EPS) - Giá trị ghi sổ/ Cổ phiếu thƣờng 1.2.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn tài sản * Vòng quay hàng tồn kho * Vòng quay các khoản phải thu * Vòng quay vốn lưu động * Hiệu suất sử dụng vốn cố định * Vòng quay toàn bộ vốn 1.2.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán * Hệ số thanh toán tổng quát * Hệ số đảm bảo nợ dài hạn * Hệ số thanh toán ngắn hạn * Hệ số thanh toán nhanh 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.3.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 1.3.1.1. Các nhân tố vĩ mô * Môi trƣờng chính trị, pháp luật thể chế * Môi trƣờng kinh tế * Môi trƣờng văn hoá xã hội * Môi trƣờng tự nhiên * Môi trƣờng công nghệ * Môi trƣờng quốc tế 1.3.1.2. Nhân tố môi trường ngành * Các đối thủ cạnh tranh hiện tại * Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn * Các nhà cung ứng * Khách hàng * Sản phẩm thay thế 1.3.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 1.3.2.1. Chiến lược kinh doanh 1.3.2.2. Các nhân tố về tổ chức nhân sự 1.3.2.3. Các nhân tố về tổ chức sản xuất 1.3.2.4. Các nhân tố kỹ thuật, công nghệ đầu tư 1.3.2.5. Các nhân tố về thị trường 1.3.2.6. Các nhân tố về vốn kinh doanh tổ chức quản lý tài chính 1.3.2.7. Các nhân tố về tạo động lực môi trường văn hoá trong doanh nghiệp CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN THƢƠNG MẠI TĨNH 2.1. Giới thiệu chung về Tổng Công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty Khoáng sản thƣơng mại Tĩnh tiền thân là Công ty khai thác, chế biến xuất khẩu Titan Tĩnh, đƣợc thành lập theo Quyết định số 1150 QĐ/UB-CN ngày 06 tháng 8 năm 1996 của ủy ban nhân dân tỉnh Tĩnh. Vốn nhà nƣớc tại thời điểm thành lập là 6,5 tỷ đồng, đƣợc bàn giao bằng tài sản thanh lý của Công ty Liên doanh Austinh Tĩnh. Đến năm 2000 Công ty đổi tên thành Công ty Khoáng sản thƣơng mại Tĩnh theo Quyết định số 2924 QĐ/UB.TCCQ ngày 26 tháng 12 năm 2000 của ủy ban nhân dân tỉnh Tĩnh. Từ khi thành lập đến nay Công ty không ngừng lớn mạnh, tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 1997 đến 2007 là 25%/ năm. Năm 1997 doanh thu đạt 28,9 tỷ đồng đến năm 2007 doanh thu đạt 503 tỷ đồng; nguồn vốn chủ sở hữu đƣợc bổ sung chủ yếu bằng lợi nhuận từ năm 1997 đến năm 2007 đạt 332,5 tỷ đồng, tăng gấp 51 lần so với thời điểm thành lập. Với tốc độ phát triển cao, Công ty ngày càng lớn mạnh cả về quy mô số doanh nghiệp. Ngày 18/4/2003 Thủ tƣớng chính phủ đã có quyết định số 61/2003/QĐ-TTg thành lập Tổng công ty Khoáng sản thƣơng mại Tĩnh thí điểm hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con. Tổng công tydoanh nghiệp đa sở hữu, đa ngành nghề trong đó ngành chính là khoáng sản, chế biến khoáng sản, quặng có chất phóng xạ. 2.1.2. Những đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 2.1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty 2.1.2.2. Các đặc điểm cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty 2.1.2.3. Hệ thống tổ chức quản lý của Tổng công ty 2.1.3. Kết quả hoạt động SXKD từ năm 2005 - 2007 2.1.3.1. Doanh thu, chi phí lợi nhuận: Bảng 2.2:Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Đơn vị tính : triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1 DTBH CCDV 431.725,2 444.184,4 503.095,1 2 Các khoản giảm trừ DT 194,1 297,0 217,0 3 DTT về BH CCDV 431.531,1 443.887,4 502.878,1 4 Giá vốn hàng bán 268.868,6 306.680,2 359.636,6 5 LN gộp về BH CCDV 162.662,5 137.207,2 143.241,5 6 DT hoạt động tài chính 78,1 527,2 330,1 7 Chi phí tài chính 991,0 1.863,2 1.603,2 Trong đó : Chi phí lãi vay 991,0 1.863,2 1.603,2 8 Chi phí bán hàng 74.634,8 64.599,5 56.484,6 9 Chi phí quản lý DN 28.200,6 30.031,4 25.281,8 10 LN thuần từ HĐKD 58.914,2 41.240,3 60.201,8 11 Thu nhập khác 2.058,3 23.013,9 11.513,8 12 Chi phí khác 199,2 1.628,4 932,0 13 Tổng LNKT trƣớc thuế 60.773,3 62.625,8 70.783,6 14 Chi phí thuế TNDN hiện hành 9.116,0 9.393,8 10.617,5 15 LN sau thuế TNDN 51.657,3 53.232,0 60.166,1 ( Nguồn: Báo cáo tài chính của Tổng công ty KS&TM Tĩnh từ năm 2005 đến 2007) 2.1.3.2. Tăng trưởng vốn tài sản: Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu về vốn tài sản của Tổng công ty (ĐVT: triệu đồng) TT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1 Tổng tài sản 310.616,0 474.163,2 488.265,3 - Tài sản ngắn hạn 189.389,8 299.968,4 212.093,1 - Tài sản dài hạn 121.226,2 174.194,8 276.172,2 2 Tổng nguồn vốn 310.616,0 474.163,2 488.265,3 - Nợ phải trả 71.570,2 156.247,0 155.689,1 - Nguồn vốn CSH 239.045,8 317.916,2 332.576,2 (Nguồn: Báo cáo tài chính của Tổng Công ty KS & TM Tĩnh từ năm 2005 đến 2007) 2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh 2.2.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Tổng Công ty 2.2.1.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả: * Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời: - Tỷ suất doanh lợi doanh thu: Có thể thấy chỉ tiêu doanh lợi doanh thu không có xu hƣớng vận động nhƣ chỉ tiêu lợi nhuận, nguyên nhân là do: mặc dù doanh thu tăng đều ổn định qua các năm, nhƣng giá vốn hàng bán của sản phẩm có xu hƣớng tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu bán hàng CCDV dẫn đến lợi nhuận của một đơn vị sản phẩm sản xuất có xu hƣớng giảm nhẹ qua các năm. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do chi phí đầu vào phục vụ sản xuất nhƣ dầu, điện… trong năm 2007 tăng mạnh, trong khi đó giá bán các loại sản phẩm tăng không đủ bù đắp mức giá tăng của các chi phí đầu vào nên làm ảnh hƣởng phần đáng kể đến lợi nhuận của Tổng công ty, điêu này làm cho tỷ suất doanh lợi doanh thu năm 2007 giảm. - Các chỉ tiêu khác như ROE, ROA : Doanh lợi doanh thu, doanh lợi vốn chủ sở hữu tỷ suất sinh lời của tài sản mặc dù có sự biến động qua các năm, nhƣng nhìn chung đƣợc duy trì ở mức ổn định. Đây là biểu hiện đáng mừng về mặt tài chính, tạo lòng tin cho khách hàng các nhà đầu tƣ. Tuy nhiên tỷ suất doanh lợi doanh thu lại có sự biến động theo chiều hƣớng không tốt: năm 2006 đạt cao nhất sau đó lại giảm vào năm 2007 với tỷ suất doanh lợi doanh thu thấp nhất. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do sự biến động tăng về giá cả của nguyên vật liệu đầu vào nhƣ điện, nhiên liệu, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng hoàn thổ các moong mỏ khai thác. * Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động: Nhìn chung, lợi nhuận bình quân cho một lao động của Tổng công ty có xu hƣớng giảm, nhƣng đạt khá cao qua các năm. 2.2.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn tài sản * Vòng quay hàng tồn kho: Số vòng quay hàng tồn kho của Công ty khá cao, trung bình cả 3 năm là 9 lần. Qua chỉ tiêu này cho thấy Công ty chỉ đầu tƣ cho hàng tồn kho ở mức thấp nhƣng vẫn đảm bảo doanh số. * Vòng quay của các khoản phải thu: Vòng quay các khoản phải thu của Tổng công ty giảm đều qua các năm. Điều đó cho biết Tổng công ty chƣa có biện pháp thực hiện hiệu quả trong việc đẩy nhanh tốc độ thu hồi các khoản phải thu. * Vòng quay vốn lưu động (Hiệu suất sử dụng vốn lưu động): Hiệu quả sử dụng VLĐ của Tổng công ty biến động không theo quy luật nào cả, tăng giảm thất thƣờng. Tổng công ty cần áp dụng những biện pháp đẩy nhanh tốc độ lƣu chuyển VLĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. * Vòng quay vốn cố định (Hiệu suất sử dụng vốn cố định) : Hiệu suất sử dụng VCĐ còn thấp, điều này cho thấy chất lƣợng công tác quản lý sử dụng VCĐ còn hạn chế. Điều này phản ánh một trong những đặc thù của DN có kinh doanh lĩnh vực khai thác, một lĩnh vực có vốn đầu tƣ lớn, thời gian thu hồi vốn chậm. * Vòng quay toàn bộ vốn: Vòng quay toàn bộ vốn biến động tăng giảm liên tục qua các năm, tuy nhiên mức biến động không lớn. 2.2.1.3. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán * Hệ số thanh toán tổng quát từ năm 2005 đến năm 2007 còn nhỏ, mức trung bình qua 3 năm chỉ đạt 3,5 cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ nói chung của Tổng công ty là chƣa cao. * Hệ số đảm bảo nợ dài hạn cũng thấp, bình quân trong 3 năm từ 2005 đến 2007 chỉ đạt 6,24; phản ánh khả năng thanh toán các khoản công nợ dài hạn là chƣa cao, hoạt động tài chính của Tổng công ty chƣa khả quan. * Hệ số thanh toán ngắn hạn của Tổng công ty qua 3 năm từ 2005 đến 2007 đều lớn hơn 1: Năm 2005 là 5,13; năm 2006 là 2,91; năm 2007 là 1,89; điều đó cho thấy tình hình thanh toán nợ ngắn hạn rất khả quan. * Hệ số thanh toán nhanh nhìn chung là thấp có xu hƣớng giảm dần 2.2.2. Nhận xét chung 2.2.2.1. Những thành tích chủ yếu Sau 12 năm thành lập đến nay hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh đã từng bƣớc ổn định phát triển. Biểu hiện ở các mặt sau: Doanh thu không ngừng tăng lên qua từng năm, tốc độ tăng trƣởng doanh thu bình quân từ năm 1997 đến 2007 là 25% là khá cao so với mặt bằng chung của các DN trên địa bàn Tĩnh. Lợi nhuận hàng năm trong giai đoạn 2005-2007 đạt trên 51,6 tỷ đồng, mức lợi nhuận của Tổng Công ty tƣơng đối ổn định. Mặc dù trong điều kiện các DN hoạt động trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản trên cả nƣớc đang gặp phải không ít khó khăn do biến động giá cả của nguyên, nhiên vật liệu đầu vào sự cạn kiệt dần của các nguồn tài nguyên khoáng sản, chính sách thay đổi của Nhà nƣớc trong lĩnh vực khai thác chế biến xuất khẩu các loại khoáng sản nhƣng Tổng công ty duy trì đƣợc mức lợi nhuận nhƣ trên đã thể hiện đƣợc sự cố gắng trong thời gian qua. Tổng công ty đã đảm bảo đƣợc việc làm, thu nhập ổn định cho gần 3000 ngƣời lao động, góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho lao động tỉnh nhà. Tổng công ty đã từng bƣớc nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động, mức thu nhập bình quân từ năm 2005 đến 2007 là 1.680.000 đồng/ ngƣời/tháng. Trong những năm qua Tổng công ty đã thực hiện khấu hao nhanh tài sản cố định, nhanh chóng thu hồi vốn đầu tƣ đầu tƣ thêm đƣợc nhiều máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng lực sản xuất tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty. Tổng công ty đã gây dựng đƣợc một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, bao gồm các loại máy móc thiết bị, dây chuyền chế biến khoáng sản hiện đại ( nhƣ dây chuyền chế biến Zircon siêu mịn, nhà máy chế biến Rutile, Ilmenite, dây chuyền tuyển khoáng …). Tổng công ty đã đóng góp cho ngân sách ngày càng nhiều, năm 2007 nộp ngân sách trên 10 tỷ đồng. Những năm gần đây Tổng công ty đẩy mạnh đầu tƣ góp vốn liên doanh, liên kết với các tập đoàn kinh tế mạnh của Việt Nam để thành lập các Công ty cổ phần, từng bƣớc đầu tƣ phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh sang các lĩnh vực hoạt động khác. Nguồn vốn của Tổng công ty ngày càng đƣợc tăng cƣờng, vốn cố định ( chủ yếu là trang thiết bị, máy móc) chiếm tỷ trọng lớn là cơ sở quan trọng để doanh nghiệp phát triển. Điều đáng nói là sau 12 năm hình thành phát triển (từ 1996 đến 2007) Tổng công ty đã trải qua không ít khó khăn do nguyên nhân khách quan nhƣng đơn vị đã vƣợt qua mọi gian khó, từng bƣớc phát triển bền vững. Đến nay Tổng công tytình hình tài chính khá lành mạnh, thị trƣờng vững chắc, huy động đƣợc nguồn lực để tiếp tục đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy phần lớn là do nỗ lực hết mình của đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn Tổng công ty, bên cạnh đó có đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của các ban, ngành, đoàn thể đã tạo điều kiện thuận lợi cho Tổng công ty ngày càng phát triển. Về thành tựu khoa học công nghệ: Nhờ kết quả nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất trong 12 năm qua Tổng công ty đã khẳng định trình độ công nghệ sự sáng tạo của đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học kỹ thuật của Tổng công ty luôn đứng hàng đầu trong số các thành viên của Hiệp hội Titan Việt Nam không thua kém trong khu vực. Điểm thành công nhất là nghiên cứu ứng dụng thành công về công nghệ tuyển bằng vít xoắn phân ly để tuyển thô cho hầu hết các loại quặng, các vùng mỏ sa khoáng Titan đƣợc áp dụng trong phạm vi toàn quốc. Kết quả ứng dụng đem lại hiệu quả sản xuất lớn, năng cao sản lƣợng trong khai thác, tận thu triệt để các sản phẩm có giá trị với quy mô công nghiệp lớn cơ giới hoá, xóa bỏ hoàn toan tình trạng khai thác thủ công bảo đảm về môi trƣờng sinh thái. Tổng công ty đã ứng dụng thành công công nghệ tuyển từ, tuyển điện kết hợp tuyển từ, tuyển điện cho hầu hết các loại hình mỏ sa khoáng Titan ven biển đã đảm bảo ổn định tinh quặng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu trên quy mô công nghiệp cơ giới hoá. 2.2.2.2. Những tồn tại cơ bản nguyên nhân * Những tồn tại: Những năm qua, Tổng công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh đã có nhiều cố gắng trong hoạt động kinh doanh của mình, đạt đƣợc những kết quả đáng kể, hiệu quả kinh doanh nói chung có xu hƣớng tăng. Tuy nhiên, Tổng công ty vẫn còn nhiều tồn tại về hiệu quả kinh doanh : * Hiệu quả kinh doanh thấp, nhìn chung chƣa đạt so với mức trung bình, cụ thể nhƣ: - Tỷ suất sinh lời của tài sản ( ROA ) bình quân từ năm 2005 đến 2007 đạt 15%, bằng 75% so với mức trung bình của các DN trong ngành (20%). Trong số các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sảndoanh nghiệp chỉ số ROA đạt rất cao, nhƣ Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định ROA năm 2007 đạt 48% - Doanh lợi vốn chủ sở hữu ( ROE ), bình quân từ năm 2005 đến 2007 đạt 22% bằng 65% so với mức trung bình doanh lợi vốn chủ sở hữu của các DN trong ngành (34%). - Lợi nhuận bình quân cho một lao động (23 triệu đồng/ ngƣời/ năm) bằng 80% so với mức trung bình các DN trong ngành (28,8 triệu đồng/ ngƣời/ năm). - Hệ số thanh toán nhanh nhìn chung là thấp, bình quân 3 năm là 2,8 có xu hƣớng giảm dần: Năm 2005 là 4,41, đến năm 2007 giảm chỉ còn 1,59 do vậy Tổng công ty chƣa đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh. Nguyên nhân là do nợ ngắn hạn tăng mạnh qua các năm 67,7%/năm , trong khi tài sản ngắn hạn tăng bình quân trong 3 năm là 6%/năm - Hệ số thanh toán tổng quát từ năm 2005 đến năm 2007 còn nhỏ, mức trung bình qua 3 năm chỉ đạt 3,5 cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ nói chung của Tổng công ty là chƣa cao. - Hệ số đảm bảo nợ dài hạn cũng thấp, bình quân trong 3 năm từ 2005 đến 2007 chỉ đạt 6,24; phản ánh khả năng thanh toán các khoản công nợ dài hạn là chƣa cao, hoạt động tài chính của Tổng công ty chƣa khả quan. - Vòng quay các khoản phải thu của Tổng công ty giảm đều qua các năm. Điều đó cho biết Tổng công ty chƣa có biện pháp thực hiện hiệu quả trong việc đẩy nhanh tốc độ thu hồi các khoản phải thu. Mức trung bình vòng quay CKPT trong 3 năm là 2,3 là rất thấp. Kỳ thu tiền bình quân tăng dần qua từng năm, cụ thể: năm 2005 cần 122 ngày, năm 2006 tăng lên 180 ngày, năm 2007 lại tăng tiếp lên là 184 ngày. Điều này chứng tỏ Tổng công ty chƣa có biện pháp hiệu quả trong việc rút ngắn thời gian thu hồi các khoản phải thu, thu hồi vốn lƣu động đƣa vào sản xuất kinh doanh. - Hiệu suất sử dụng vốn lƣu động biến động liên tục qua các năm, cao nhất vào năm 2007 đạt 2,371; tức để tạo ra 1 đồng doanh thu cần 2,371 đồng vốn lƣu động. Xu hƣớng tăng nói chung là không tốt vì Tổng công ty ngày càng cần nhiều VLĐ hơn để tạo ra 1 đồng doanh thu. - Hiệu suất sử dụng VCĐ còn thấp, điều này cho thấy chất lƣợng công tác quản lý sử dụng VCĐ còn hạn chế. * Hiệu quả kinh doanh không ổn định, thể hiện: - Số vòng quay vốn kinh doanh tăng giảm bất thƣờng: giảm mạnh trong năm 2006, giảm 32,6 % so với năm 2005. Năm 2007 lại tăng 9,9% so với năm 2006. - Doanh lợi doanh thu tƣơng đối ổn định, doanh lợi vốn chủ sở hữu biến động liên tục qua các năm. * Nguyên nhân: Những tồn tại về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Khoáng sản Thƣơng mại Tĩnh là do một số nguyên nhân chủ yếu sau đây: + Về tài chính: Tổng công ty hoạt động đa ngành nghề, lĩnh vực khai thác, chế biến các loại khoáng sản là chủ lực. Để khai thác đƣợc nguồn tài nguyên khoáng sản từ lòng đất Tổng công ty phải đầu tƣ rất nhiều máy móc thiết bị, các dây chuyền sản xuất, công nghệ tuyển khoáng chế biến sản phẩm do đó phải tốn kém rất nhiều chi phí. Do nguồn vốn hoạt động của của Tổng công ty thời gian đầu hết sức khó khăn, chủ yếu là vốn vay. Qua quá trình hoạt động Tổng công ty đã từng bƣớc tích lũy, tăng vốn kinh doanh qua các năm từ lợi nhuận kinh doanh hàng năm nhƣng nhu cầu vốn kinh doanh của Tổng công ty ngày càng tăng mạnh để đầu tƣ phát triển sản xuất sang nhiều lĩnh vực khinh doanh khác để đa dạng háo hoạt động kinh doanh của Tổng công ty nên càng ngày phải vay vốn càng nhiều, dẫn đến hiệu quả kinh doanh đạt không cao. Thực trạng tài chính của Tổng công ty hiện nay chƣa thật sự vững mạnh. Nguồn vốn cố định ( chủ yếu là thiết bị máy móc, dây chuyền chế biến) vẫn chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Với sản lƣợng của Tổng công ty hiện nay, vốn lƣu động chƣa đáp ứng đƣợc vòng quay. Mặc dù đã cố gắng, song hiện tại tỷ trọng vốn chủ sở hữu còn thấp, chính vì điều này tình hình khó khăn về tài chính còn tiềm ẩn. Công tác thanh toán thu hồi nợ các khách hàng thu hồi nội bộ còn chậm làm ảnh hƣởng đến vốn kinh doanh, do đó tỷ suất lợi nhuận bị giảm sút. + Các nguyên nhân khác: - Hoạt động đầu tƣ, tổ chức đấu thầu: Tổng công ty chƣa có đủ năng lực, kinh nghiệp trong công tác nghiên cứu, khảo sát, dự đoán xu hƣớng phát triển của thị trƣờng để lập các dự án đầu tƣ tổ chức đấu thầu chọn lựa đƣợc nhà cung cấp tốt nhất để dự án đầu tƣ đem lại tỷ suất lợi nhuận cao, đảm bảo đƣợc hiệu quả kinh doanh nâng cao sức cạnh tranh trên thƣơng trƣờng. Các cán bộ lập dự án đầu tƣ chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên thực tế vận hành các dự án khác xa nhiều so với phƣơng án đƣợc lập, thậm chí có một số dự án lập khi đi vào hoạt động trái ngƣợc hoàn toàn với phƣơng án đƣợc nêu trong đề án, dẫn đến một số dự án bị thua lỗ, sản phẩm sản xuất ra không đủ sức cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng dẫn đến việc thua lỗ, làm ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh toàn Tổng công ty. - Máy móc thiết bị, công nghệ: Máy móc, thiết bị của Tổng công ty khá hiện đại, đồng bộ đƣợc chế tạo trong nƣớc nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Hiện nay Tổng công ty đang sở hữu 12 dây chuyền khai thác mỏ, 3 nhà máy tuyển tinh Ilmenite với công suất 120.000 tấn/năm, 1 nhà máy tuyển tinh sản phẩm Zircon Rutile công suất 10.000 tấn/năm, 1 nhà máy nghiền sản phẩm Zircon siêu mịn 7.000 tấn/năm. Tổng công ty đã trang bị gần 80 máy công tác, máy phát điện đƣợc nhập khẩu từ Nhật Bản các nƣớc G7. Cơ sở vật chất hiện nay đảm bảo sản xuất kinh doanh ổn định. Bên cạnh đó còn có nhiều hạn chế trong việc đầu tƣ, khai thác thiết bị ở một vài khâu sản xuất chƣa đem lại hiệu quả cao cần có giải pháp, cụ thể : Dây truyền công nghệ khai thác mỏ khoáng sản Titan, trừ dây truyền công suất 120 tấn/h theo công nghệ của Úc với các thiết bị nhập khẩu từ úc, Đức, Nhật Bản là tiên tiến, hiện đại có năng suất cao, nhƣng chi phí đầu tƣ lớn. Còn lại 11 dây truyền dùng thiết bị sản xuất trong nƣớc, chi phí đầu tƣ thấp nhƣng công nghệ lại hạn chế, dẫn đến năng suất không cao, sử dụng nhiều lao động. Có 3 nhà máy tuyển tinh sản phẩm Ilmenite cũng sử dụng công nghệ thiết bị trong nƣớc nên năng suất không cao. Do thiết bị công nghệ của hai khâu trên còn hạn chế nên chi phí nhân công sản xuất ra một đơn vị sản phẩm Ilmenite ở mức cao, chiếm 21% giá thành, điều đó gây khó khăn cho doanh nghiệp khi phải đối mặt với áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp khác trong nghành. Thiết bị khai thác, chế biến đá xây dựng Tổng công ty đầu tƣ chƣa đƣợc khai thác hết công suất do khu vực miền Trung là vùng kinh tế chậm phát triển, thị trƣờng hạn chế, lại bị cạnh tranh gay gắt do cơ chế thị trƣờng, do vậy để khai thác hết công suất, hiệu suất sử dụng thiết bị đối với Tổng công ty là một điều không dễ, trong khi nguồn vốn đầu tƣ cho dự án này chủ yếu là từ nguồn vốn vay. . dụng v n v tài sản * V ng quay hàng tồn kho * V ng quay các khoản phải thu * V ng quay v n lưu động * Hiệu suất sử dụng v n cố định * V ng quay toàn bộ v n. tố v v n kinh doanh v tổ chức quản lý tài chính 1.3.2.7. Các nhân tố v tạo động lực v môi trường v n hoá trong doanh nghiệp CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG V

Ngày đăng: 26/11/2013, 20:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu về vốn và tài sản của Tổng công ty - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Tổng Công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh

Bảng 2.3.

Một số chỉ tiêu về vốn và tài sản của Tổng công ty Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan