Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

73 570 3
Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5B - TUẦN 19 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 03/01 2011 CC 19 Sinh hoạt đầu tuần. TĐ 37 Người công dân số Một. Bảng phụ,tranh . LS 19 Chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ. Tranh, ảnh tư liệu, T 91 Diện tích hình thang. B phụ, bộ ĐDD T Đ Đ 19 Em yêu quê hương. (tiết 1). Tranh ảnh, phiếu h.tập, BA 04/01 2011 LTVC 37 Câu ghép. Bảng phụ, . CT 19 Nghe-viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. Bảng phu, phiếu h.tập KH 37 Dung dòch. Hình ở SGK, … MT 19 VT : Đề tài: Ngày Tết, Lễ hội và Mùa xuân. Tranh minh hoạ, … T 92 Luyện tập. Bảng phụ, … TƯ 05/01 2011 TD 37 Đi đều, đổi chân khi đi đều sai nhòp. Trò chơi: Lò cò tiếp sức và Đua ngựa. Tranh m.hoạ, còi, . TĐ 38 Người công dân số Một. (TT) Bảng phụ, tranh . TLV 37 Luyện tập tả người. (Dựng đoạn Mở bài) Bảng phụ, phiếu, … T 93 Luyện tập chung. Bảng phụ, . KT 19 Nuôi dưỡng gà. Tranh m.hoa, phiếu NĂ M 06/01 2011 LTVC 38 Cách nối các vế câu ghép. Bảng phụ, . TD 38 Tung và bắt bóng. Nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Trò chơi: Bóng chuyền sáu. Còi, bóng, . KH 38 Sự biến đổi hoá học. Hình ở SGK, … T 94 Hình tròn. Đường tròn. B phụ, bộ ĐDD T KC 19 Chiếc đồng hồ. Tranh minh hoạ, . SÁU 07/01 2011 TLV 38 Luyện tập tả người (Dựng đoạn Kết bài) Bảng phụ, . ĐL 19 Châu Á. Lược đồ Châu Á, . T 95 Chu vi hình tròn. B phụ, bộ ĐDDHT ÂN 19 Học hát : Bài Hát mừng. Nhạc cụ quen dùng. SH 19 Sinh hoạt cuối tuần. - 1 - Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 CHÀO CỜ I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Chào cờ . Yêu cầu học sinh hiểu được vai trò quan trọng của buổi lễ chào cờ đầu tuần , biết được kế hoạch hoạt động nhà trường trong tuần . - Sinh hoạt tập thể . Yêu cầu học sinh tích cực tham gia các hoạt động tập thể làm quen với đội hình, đội ngũ, ca múa hát tập thể . II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Đòa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ . - Phương tiện : âm thanh . III / TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : Người Thực hiện NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Thời lượng - Hiệu trưởng- Tổng Phụ trách - Giáo viên chủ nhiệm - Lớp trưởng - Giáo viên chủ nhiệm a.Chào cờ : - Đánh giá tình hình hoạt động HKI qua . - Phương hướng hoạt động HKII b. Thông qua các khoản thu - Nhắc nhở HS nộp các khoản thu trong năm . - Nhắc nhở HS trực nhật - Thông qua kết quả HKI c.Tiết mục văn nghệ của ban văn nghệ của lớp và tiết mục văn nghệ xung phong của các tổ. - Ôn các bài hát múa về mừng Đảng mừng xuân . - HS xung phong biểu diễn các tiết mục văn nghệ . d. Tổng kết đánh giá tiết chào cờ- Họat động tập thể . 15 phút 10 phút 10 Phút 2 Phút - 2 - RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… . ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… . ----------------TTT--------------- Tập đọc NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT I. MỤC TIÊU: -Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê) -Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. -HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4. - GDTGĐ DDHCM: Giáo dục tinh thần u nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài học ở SGK.Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn đoạn kòch luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thơng báo kết quả kiểm tra cuối học kì I. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh - Một HS đọc - HS nghe - HS đọc nối tiếp lần 1 - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2 - 1 HS đọc - HS đọc nối tiếp lần 3 - 3 - họa và nêu: Các em sẽ biết được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành qua bài học hôm nay. b/ Luyện đọc Mục tiêu: HS biết phát âm chính xác, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ và hiểu một số từ ngữ mới trong bài. - Đọc lời giới thiệu, cảnh trí - GV đọc diễn cảm đoạn kịch - Chia đoạn: 3 đoạn - Ghi bảng các từ khó: phắc tuya, Phú Lãng Sa, Sa-xơ-lu, Sô-ba - Gọi HS đọc tiếp nối - Yêu cầu HS đọc chú giải. - GV cùng HS nhận xét - GV Đọc toàn bộ đoạn kịch b/ Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 – không cần giải thích lý do - trong SGK). - Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? -Giáo viên chốt lại: Những câu nói nào của anh Thành trong bài đã nói đến tấm lòng yêu nước, thương dân của anh, dù trực tiếp hay gián tiếp đều liên quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước, điều đó thể hiện trực tiếp của anh Thành đến vận mệnh của đất nước. - Những chi tiết nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau? - HS lắng nghe - .tìm việc làm ở Sài Gòn - Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ . Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi . chúng ta là công dân nước Việt . - HS trả lời *Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.Anh Thành tường - 4 - *Câu chuyện .hãy tìm vì sao như vậy? - Giáo viên chốt lại, giải thích thêm cho học sinh: Sở dĩ câu chuyện giữa 2 người nhiều lúc không ăn nhập nhau về mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác nhau mạch suy nghĩ của mỗi người một khác. Anh Lê chỉ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. c/ Đọc diễn cảm Mục tiêu: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4). - Gọi ba em đọc đoạn kịch - GV hướng dẫn giọng đọc - Hướng dẫn đọc diễn cảm "từ đầu . nghĩ đến đồng bào không?" +Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở khi nghĩ về vận nước. +Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt không trả lời vào câu hỏi của anh Lê . - VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. - Anh Thành không trả lời vài câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại. “ Anh Lê hỏi … làm gì? - Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê nói … đèn Hoa Kì”. - HS giải thích vì anh Lê nghĩ đến công ăn, việc làm, miếng cơm, manh áo hằng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. - HS đọc cá nhân - HS đọc theo nhóm, nhận xét - HSKG luyện đọc phân vai. - HS đọc theo nhóm 3. - 3 nhóm lên thi đọc. - Lớp nhận xét. - 5 - tình, thể hiện tính cách của một người u nước, nhưng suy nghĩ còn hạn hẹp. - Cho học sinh các nhóm phân vai kòch thể hiện cả đoạn kòch. Cho học sinh các nhóm, cá nhân - Tổ chức thi đọc diễn cảm - GV nhận xét khen ngợi 3/ Củng cố: - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài. - GV liên hệ GDTGĐ ĐHCM Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh biết trăn trở vì nước vì dân. - Dặn dò Chuẩn bị dựng hoạt cảnh - Đọc trước màn 2 của vở kịch -Nhận xét tiết học, biểu dương - Học sinh các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài. Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… . ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… . ----------------TTT--------------- Lịch sử CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ - 6 - I. MỤC TIÊU: - Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ: + Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn cơng, đợt ba: ta tấn cơng và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. + Ngày 7/5/1954, Bộ chỉ huy tập đồn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi , góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính VN, lược đồ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 / 4 / 1 / 6 / 22 / 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thơng báo kết quả kiểm tra cuối học kì I. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV hỏi: ngày 7-5 hàng năm ở nước ta có lễ kỉ niệm gì? - GV giới thiệu bài. Nhà thơ Tố Hữu đã viết: Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng, Đó chính là niềm tự hào, là tiếng reo ca của dân tộc Việt Nam về chiến thắng Điện Biên Phủ, “ một mốc vàng chói lọi trong lịch sử” như Bác Hồ đã khẳng định. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng Điện Biên Phủ. 2. Tìm hiểu bài: HOẠT ĐỘNG 1 : TẬP ĐỒN CỨ ĐIỂM ĐBP VÀ ÂM MƯU CỦA GIẶC PHÁP - Nội dung thảo luận: - . lễ kỉ niệm chiến dịc Điện Biên Phủ - HS lắng nghe. - 7 - 3 / 2 / - Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu? Có địa hình như thế nào? - Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”. - Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ? + GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu hai khái niệm: tập đoàn cứ điểm, pháo đài. + GV treo bản đồ hành chính VN. + GV nêu một số thông tin về ĐBP. + Theo em, vì sao pháp lại XD Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương ? - Kết luận: - Giáo viên nhận xét → chuyển ý. - Trước tình hình như thế, ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. * HOẠT ĐỘNG 2 : CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ Mục tiêu: Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ; biết ngày 7-5-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm + Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? - Quân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào? - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 SGK + Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại các đợt - Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi. - Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi. - Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại. - Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương. - HS đọc chú thích SGK và nêu 2 khái niệm GV đưa ra. - HS lên chỉ vị trí của Điện Biên Phủ. - HS lắng nghe + trả lời câu hỏi. + Chúng âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. - Thảo luận nhóm 4 + QS tranh - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả: - Mùa đông 1953 tại Việt Bắc, trung Ương Đảng và Bác Hồ đã họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP để kết thúc cuộc kháng chiến. - Quân ta đã chuẩn bị với tinh thần cao nhất + Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điện Biên Phủ. + Hàng vạn vũ khí được vận chuyển vào trận địa. + gần ba vạn người từ các địa phương tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm, quần áo, thuốc men lên Điện Biên Phủ. - Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ta mở 3 đợt tấn công. + Đợt 1: 13-3-1954, tấn công vào phái Bắc của Điện Biên. Sau 5 ngày địch bị tiêu diệt. + Đợt 2: 30-3-1954 tấn công vào phân khu trung tâm của địch ở Mường Thanh đến 26-4-1954 ta kiểm soát phần lớn các cứ điểm phía đông. + Đợt 3: 1-5-1954 đến 6-5-1954 đồi A1 bị công phá, 7-5-1954 ĐBP bị thất thủ, ta bắt sống thướng Đơ Ca –xtơ-ri và bộ chỉ huy. - 8 - - GV dùng lược đồ chỉ và giới thiệu lại các đợt tấn công vào các cứ điểm + Vì sao ta giành thắng lợi trong chiến dịch Điện biên phủ ? Thắng lợi ĐBP có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ta ? - Kết luận: Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. * HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu: Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ. - Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ - GV kết luận Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Gợi ý: Chiến thắng lịch sử ĐBPcó thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta mà các em đã học ở SGK Lịch sử và Địa lí 4 - Kể về những tấm gương chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch. - Kết luận; - GD thái độ: Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch. * Củng cố, dặn dò: 1-2' - ta giành chiến thắng vì : - Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng. - Tinh thần chiến đấu của quân dân ta. - Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch . - Ta được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế. + Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc cuộc tiến công đông xuân 1953 – 1954 của ta đập ta “ pháo đài không thể công phá của Pháp, buộc chúng phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ. Kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ . - Có thể ví như Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa. - Các nhóm bổ sung -Nhân vật tiêu biểu như Phan Đình Giót ,Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo . * Trong trận đánh ở Him Lam, anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên tiêu diệt địch. - HS nêu suy nghĩ của mình về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ . -Theo dõi, thực hiện -Theo dõi, biểu dương + Trong bài Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết có đoạn: - 9 - -Em có thể tìm đọc một số câu thơ hoặc bài hát tiêu biểu về chiến thắng Điện Biên Phủ. - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học Hơn 80 ngày, ta đánh đồn, Ta chiếm một đồn lại một đồn, Quân giặc chống cự tuy rất hăng, Quân ta anh dũng ít ai bằng Na- va, Cô-nhi đều mếu mặt, Quân giặc tan hoang ta vây chặt. Giặc kéo hàng loạt ra hàng ta. Quân ta vui hát “ khải hoàn ca”. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyên nhân thắng lợi Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra được đường lối kháng chiến, đường lối quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo, quyết chiến, quyết thắng. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược là đường lối tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân bằng chiến tranh cách mạng với mục tiêu: độc lập dân tộc, người cày có ruộng, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện chiến lược kháng chiến toàn dân, toàn diện. Theo chiến lược này, Đảng động viên toàn dân, Đảng tổ chức toàn dân; phát huy mọi tiềm năng, sức mạnh của cả nước; tiến hành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện; phát huy cao độ tính sáng tạo của cả quân và dân, của cả bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân, du kích, tự vệ. Trong trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, lòng yêu nước, khát vọng được sống trong độc lập, tự do, hòa bình của nhân dân ta đã tạo nên tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, quyết tâm đánh thắng hoàn toàn thực dân Pháp xâm lược. Nhân dân ta rất anh hùng, đoàn kết toàn dân tộc, phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc. Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, nhân dân các dân tộc vừa củng cố hậu phương kháng chiến vừa đẩy mạnh phong trào thi đua giết giặc lập công, chia lửa với chiến trường chính; đóng góp cao nhất sức người, sức của cho chiến dịch; cổ vũ tinh thần cho bộ đội ta trên các chiến trường; bảo đảm đầy đủ mọi điều kiện cho chiến thắng. Quân đội ta trưởng thành vượt bậc về tư tưởng chính trị, về lực lượng, tổ chức chỉ huy, trình độ tác chiến, trang thiết bị quân sự và bảo đảm hậu cần cho chiến dịch quân sự quy mô lớn chưa từng có. Bộ đội ta với ý chí quyết chiến, quyết thắng; vượt qua mọi khó khăn, thử thách; chấp hành nghiêm kỷ luật chiến trường; chiến đấu mưu trí, sáng tạo, dũng cảm lập nhiều chiến công. Hàng nghìn bộ đội, du kích, dân công, thanh niên xung phong và đồng bào ta đã anh dũng hy sinh trên tất cả các chiến trường Đông Dương mà trọng điểm là chiến trường Điện Biên Phủ. - 10 - [...]... ruộng H.thang +Bài toán hỏi gì ? Gọi 1 HS trình bày bài giải ở bảng lớp, các HS khác làm vào vở - 27 - 120 x 2 = 80 (m) 3 Chiều cao thửa ruộng H.thang : 80 – 5 = 75 (m) D.tích Thửa ruộng H.thang : (120 + 80) x 75 : 2 = 750 0 (m2 ) Số kg thóc thu được trên thửa ruộng đó: 750 0 : 100 x 64 ,5 = 4837 ,5 (kg) ĐS: 4837 ,5 kg 3/ 2/ Bài 3 - Hs đọc đề - HS quan sát hình vẽ - Nhận xét, sửa chữa Bài 3 : (bảng... Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.khơng mắc q 5 lỗi trong bài, - Làm được bài tập2, BT(3) b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to, bút dạ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 1/ 1/ 1/ Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 .Bài cũ : 1-2’ - Nhận xét bài kiểm tra 2 Bài mới : HĐ 1 : Giới thiệu bài : 1’ HĐ 2 : HD chính tả : 4 -5 - HS theo dõi - 2HS đọc còn lại đọc thầm bài ở SGK - GV đọc bài chính... động học sinh - Hát một bài - 3 HS nêu - HS nghe - HS nghe Bài 1 -Làm bài (14 + 6) × 7 = 70 (cm2) a) S = 2 2 3 1 9 2 4 b) S =  +  × : 2 = 21 (m2) 16 c) S =(2,8 + 1,8) x 0 ,5 : 2 = 1, 15 (m2 ) Bài 2 -1 HS đọc đề -Nhận xét, sửa chữa Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề +Bài toán cho biết gì ? +Đáy lớn 120 m, đáy bé bằng 2 đáy lớn, 3 đáy bé dài hơn chiều cao 5 m; cứ 100 m 2 thu được 64 ,5 kg thóc +Tính số kg... tiếp tục -HS lắng nghe luyện tập : Dựng đoạn mở bài trong bài văn mở bài theo 2 kiểu b-Hướng dẫn HS luyện tập: - 34 - * Bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 * Bài tập 1 - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc lại 2 kiểu mở bài đã học - Em hãy nêu cách mở bài trực tiếp? 24/ - Giới thiệu trực tiếp người hay sự vật định tả -Muốn thực hiện việc mở bài gián tiếp em - Nói một việc khác, từ đó chuyển sang... tích hình thang - Cả lớp làm bài 1, 3a HSKG làm 2, 3b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động giáo viên 1/ 1- Ổn đònh lớp : 5/ 2- Kiểm tra bài cũ : + Nêu công thức tính diện tích hình thang - Nhận xét / 1 3 - Bài mới : 20/ a- Giới thiệu bài : “Luyện tập” b– Hoạt động : Bài 1 : Tính diện tích hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là a và b, chiều cao h - Cho cả lớp làm vào vở, 3... 2 3 Thực hành Bài 1: - HS vận dụng cơng thức để tính Giúp HS vận dụng trực tiếp cơng a/ S = (12 + 8) x 5 = 50 (cm2) thức tính diện tích hình thang *b/ S = (9,4 + 6,6) x 10 ,5 = 84 (m2) Gọi HS nêu kết quả Bài 2: a/ HS làm tương tự bài 1 - 13 - S = (4 + 9) x 5: 2 = 32 ,5 m2 4cm * b/ HS nhắc lại khái niệm hình thang vng S = (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2) 5cm 9cm u cầu HS tính và nêu kết quả * Bài 3: HSKG -... đề bài mình chọn dịp nào? ở dâu? -HS làm việc cá nhân, 2 HS làm bài - Em kính trọng, ngưỡng mộ người ấy như thế trên bảng nào? -HS lần lượt đọc đoạn mở bài +Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn (trực tiếp và gián tiếp ) -Cho 1 số HS nói nói tên đề bài đã chọn - Phát giấy, bút cho một số em -Cho HS viết các đoạn mở bài - 35 - -Lớp nhận xét -Gọi 2 HS lên bảng trình bày -Gọi một số HS trình bày bài. .. mở bài của đoạn a và mở bài của đoạn b -Cho HS làm bài và trình bày kết quả -Nhận xét và chốt lại kết quả đúng: -HS 1 đọc phần lệnh và đoạn mở bài a -HS 2 đoạn mở bài b và chú giải từ khó -Lớp theo dõi SGK -HS làm việc cá nhân -Một số HS phát biểu ý kiến +Đoạn MB a: MB trực tiếp:Gt người định tả + Đoạn MB b:MB kiểu gián tiếp:Gt hồn cảnh, sau đó mới giới thiệu người định tả 4/ -Lớp nhận xét * Bài. .. NGƯỜI (dựng đoạn mở bài) I MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người BT1 - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2 - Thể hiện được tình cảm đối với người được tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 1/ 1/ 7/ Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : (Không) 2 -Bài mới : a-Giới thiệu bài : Tiết TLV đầu... giận dữ gió 5 Biển /nhiều khi rất ai /cũng thấy như thế đẹp, - GV chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét Bài 2: - HS nêu u cầu bài tập Nhận xét, chốt ý - HSTL: khơng thể tách mỗi vế câu ghép trên thành một câu đơn, vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác Bài 3: HSKG - Một em đọc u cầu bài tập- HS tự làm bài - GV treo bảng phụ ghi sẵn - Hai em lên bảng làm- Lớp nhận xét . ở Mường Thanh đến 26-4 -1 95 4 ta kiểm soát phần lớn các cứ điểm phía đông. + Đợt 3: 1 -5 -1 95 4 đến 6 -5 -1 95 4 đồi A1 bị công phá, 7 -5 -1 95 4 ĐBP bị thất thủ, ta. GIẢNG LỚP 5B - TUẦN 19 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 03/01 2011 CC 19 Sinh hoạt đầu tuần. TĐ 37 Người công dân số Một. Bảng phụ,tranh . LS 19 Chiến

Ngày đăng: 26/11/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

- Ñaùnh giaù tình hình hoát ñoông HKI qua. - Phöông höôùng hoát ñoông HKII - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

a.

ùnh giaù tình hình hoát ñoông HKI qua. - Phöông höôùng hoát ñoông HKII Xem tại trang 2 của tài liệu.
-Ghi bảng câc từ khó: phắc tuya, Phú Lêng Sa, Sa-xơ-lu, Sô-ba - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

hi.

bảng câc từ khó: phắc tuya, Phú Lêng Sa, Sa-xơ-lu, Sô-ba Xem tại trang 4 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ ghi sẵn - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

treo.

bảng phụ ghi sẵn Xem tại trang 20 của tài liệu.
-HS trình băy kết quả theo hình thức tiếp sức (GV dân 3 tờ giấy đê ghi sẵn BT1). Câch chơi: GV chia nhóm: mỗi nhóm 7 HS theo lệnh của GV mỗi em lín bảng điền một chữ câi - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

tr.

ình băy kết quả theo hình thức tiếp sức (GV dân 3 tờ giấy đê ghi sẵn BT1). Câch chơi: GV chia nhóm: mỗi nhóm 7 HS theo lệnh của GV mỗi em lín bảng điền một chữ câi Xem tại trang 22 của tài liệu.
-1HS lín lăm trín bảng, cả lớp dùng bút chì viết văo SGK tiếng cần điền. - Lớp nhận xĩt băi lăm trín bảng của bạn.bút chì viết văo SGK tiếng cần điền. - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

1.

HS lín lăm trín bảng, cả lớp dùng bút chì viết văo SGK tiếng cần điền. - Lớp nhận xĩt băi lăm trín bảng của bạn.bút chì viết văo SGK tiếng cần điền Xem tại trang 23 của tài liệu.
cho phù hợp. - HS lăm băi. - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

cho.

phù hợp. - HS lăm băi Xem tại trang 23 của tài liệu.
+Neđu cođng thöùc tính dieôn tích hình thang. - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

e.

đu cođng thöùc tính dieôn tích hình thang Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Suy nghĩ vă nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thănh cho câc ý, cho đoạn mở băi theo câc cđu hỏi cụ thể. - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

uy.

nghĩ vă nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thănh cho câc ý, cho đoạn mở băi theo câc cđu hỏi cụ thể Xem tại trang 35 của tài liệu.
-GV veõ hình leđn bạng.                                  50m - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

ve.

õ hình leđn bạng. 50m Xem tại trang 38 của tài liệu.
b- Hình thaønh khaùi nieô m: - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

b.

Hình thaønh khaùi nieô m: Xem tại trang 41 của tài liệu.
-Giâo viín: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71. - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

i.

âo viín: - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71 Xem tại trang 44 của tài liệu.
+Neđu caùch veõ hình troøn bieât tađm vaø baùn kính ?. - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

e.

đu caùch veõ hình troøn bieât tađm vaø baùn kính ? Xem tại trang 49 của tài liệu.
-Gói 2HS leđn bạng veõ hình troøn, döôùi lôùp veõ vaøo vôû  - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

i.

2HS leđn bạng veõ hình troøn, döôùi lôùp veõ vaøo vôû Xem tại trang 50 của tài liệu.
+ Có nhận xĩt gì về câc tđm của hình tròn lớn vă hai nửa hình tròn ?  - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

nh.

ận xĩt gì về câc tđm của hình tròn lớn vă hai nửa hình tròn ? Xem tại trang 51 của tài liệu.
-Yíu cầu HS lăm bảng nhóm, đính bảng lớp. - Gọi HS đọc đoạn văn đê viết - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

u.

cầu HS lăm bảng nhóm, đính bảng lớp. - Gọi HS đọc đoạn văn đê viết Xem tại trang 55 của tài liệu.
+ Quan saùt hình 1, cho bieât teđn caùc chađu lúc vaø ñái döông tređn Traùi ñaât . - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

uan.

saùt hình 1, cho bieât teđn caùc chađu lúc vaø ñái döông tređn Traùi ñaât Xem tại trang 57 của tài liệu.
cụa hình 2, roăi tìm chöõ ghi töông öùng ôû caùc khu vöïc tređn hình 3 . - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

c.

ụa hình 2, roăi tìm chöõ ghi töông öùng ôû caùc khu vöïc tređn hình 3 Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Neâu gói C laø chu vi cụa hình troøn ,d ÑK cụa ñöôøng troøn, vieât cođng thöùc tính chu vi . - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

e.

âu gói C laø chu vi cụa hình troøn ,d ÑK cụa ñöôøng troøn, vieât cođng thöùc tính chu vi Xem tại trang 61 của tài liệu.
II- Ñoă duøng dáy hóc: - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

o.

ă duøng dáy hóc: Xem tại trang 71 của tài liệu.
-Quan saùt hình 2 vaø trạ lôøi. - Bài soạn giáo án tuần 19 lớp 5

uan.

saùt hình 2 vaø trạ lôøi Xem tại trang 71 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan