Bài soạn Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Lịch sử

8 1.1K 5
Bài soạn Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. Giới thiệu về chuẩn 1. Khái niệm chuẩn: Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí tuân thủ những nguyên tác nhất định, được làm để dùng thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó; đạt được yêu cầu của Chuẩn là đạt được mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lí hoạt động, công việc, sản phẩm đó 2.Khái niệm chuẩn kiến thức - năng - Chuẩn KT-KN của chương trình môn học: Là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, năng của môn học mà HS cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức. - Chuẩn KT – KN của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT-KN của đơn vị kiến thức mà HS cần và có thể đạt được. II. Lý do ban hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, năng của chương trình GDPT (KT-KN) 1. Mục tiêu: Giáo viên biết được nguyên nhân phải tập huấn hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN - Giáo viên có được tài liệu chứa đựng chuẩn KT-KN của chương trình; khai thác trong dạy học; cách thức đạt được mục tiêu dạy học; không bị lệ thuộc hoàn toàn vào SGK. -Thống nhất được mục tiêu dạy học; giúp cho công tác chỉ đạo định hướng, kiểm tra, đánh giá thống nhất. - Dựa vào chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu của bài học.Thống nhất trên phạm vi cả nước, giảm lệ thuộc vào SGK khi giảng dạy. 2. Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT – KN môn Lịch sử 3. Chuẩn kiến thức, năng của chương trình GDPT vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá. a. Chuẩn KT-KN là căn cứ. - Biên soạn SGK, tài liệu hướng dẫn dạy học, đánh giá, đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá. - Chỉ đạo quản lý, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học, kiểm tra đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý. - Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục. - Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi; đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học. b. Yêu cầu đối với giáo viên. - Căn cứ Chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu bài học (đạt được yêu cầu cơ bản, tối thiểu, không quá tải, không lệ thuộc hoàn toàn vào SGK, khai thác kiến thức sâu phải đảm bảo phù hợp khả năng HS) - Dựa trên cơ sở yêu cầu về kiến thức, năng trong hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức năng giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp, thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập của học sinh. Cần chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo niền vui, hứng khởi nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh. - Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển tư duy, rèn năng; hướng dẫn sử dụng các thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin, tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. - Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học, bài học và các điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương. - Trong tổ chức các hoạt động học tập trên lớp giáo viên cần linh hoạt hơn, tổ chức các hoạt động học tập phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Tùy theo trình độ nhận thức của HS, điều kiện dạy học khác nhau để dạy học linh hoạt, hoặc bám sát chuẩn tối thiểu (hướng dẫn) hoặc dạy ở mức độ cao hơn nhưng vẫn nằm trong chương trình. Như GV tổ chức các hoạt động cá nhân, nhóm, làm việc cả lớp để nắm vững nội dung, sự kiện lịch sử. - Với tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, năng, giáo viên hoàn toàn có thể thoát ly sách giáo khoa, thậm chí sử dụng những nguồn tài liệu khác phục vụ việc giảng dạy, chỉ cần không đi chệch ra ngoài chương trình. Giáo dục căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng để đặt ra yêu cầu cụ thể đối với HS trong quá trình học tập. - Thiết kế và hướng dẫn HS trao đổi, trả lời các câu hỏi, bài tập nhằm nắm vững, hiểu được những yêu về kiến thức, năng qua đó phát triển tư duy và rèn luyện các năng thực hành của học sinh như lập bảng thống kê các sự kiện, nhân vật lịch sử, vẽ sơ đồ, biểu đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử, viết và trình bày báo cáo kết quả. - Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo sự hứng thú cho HS đối với học tập bộ môn lịch sử như dạy học trên lớp, dạy học tại thực địa, dạy học bảo tàng, tổ chức các hoạt động ngoại khoá, chuyên đề…qua đó giúp HS nắm vững và hiểu sâu sắc chuẩn kiến thức, năng của Chương trình Giáo dục phổ thông Lưu ý: Tuy nhiên, cần lưu ý rằng dạy học bám sát Chuẩn tối thiểu không có nghĩa là cắt xén, lược bỏ kiến thức trong chương trình. Giữa các đối tượng HS khác nhau chỉ áp dụng nội dung dạy học khác nhau về mức độ. III. Một số phương pháp, thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông 1. Tăng cường tính trực quan, hình ảnh, khả năng gây xúc cảm về các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhân vật lịch sử đối với học sinh - Giáo viên trình bày sinh động, giàu hình ảnh: tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm của nhân vật lịch sử . - Sử dụng các phương tiện trực quan: tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, sa bàn, mô hình vật thật, phim đèn chiếu, phim video . 2. Tổ chức có hiệu quả ph Tổ chức có hiệu quả ph ư ư ơng pháp hỏi, trả lời, trao đổi ơng pháp hỏi, trả lời, trao đổi Giáo viên đặt ra những câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc có thể tranh luận Giáo viên đặt ra những câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả giáo với nhau và với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội đ viên, qua đó học sinh lĩnh hội đ ư ư ợc nội dung bài học. ợc nội dung bài học. Có ba mức độ hỏi và trả lời vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - Có ba mức độ hỏi và trả lời vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa và vấn đáp tìm tòi. minh họa và vấn đáp tìm tòi. 3. Tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề 3. Tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề Đặc trưng của PPDH nêu vấn đề: Đặc trưng của PPDH nêu vấn đề: - Nêu vấn đề (Tạo tình huống có vấn đề): được tạo bởi mâu thuẫn giữa điều - Nêu vấn đề (Tạo tình huống có vấn đề): được tạo bởi mâu thuẫn giữa điều HS đã biết với điều chưa biết, từ đó kích thích tính tò mò, khao khát giải HS đã biết với điều chưa biết, từ đó kích thích tính tò mò, khao khát giải quyết vần đề đặt ra. quyết vần đề đặt ra. - Phát biểu vấn đề - Phát biểu vấn đề - Giải quyết vấn đề - Giải quyết vấn đề - Kết luận : khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu. - Kết luận : khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu. 4. Tổ chức 4. Tổ chức dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ Trong hoạt động nhóm, tư duy tích cực của học sinh phải được phát huy và điều quan trọng của phương pháp này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức hoạt động. 5. Dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức - năng đã được qui định trong chương trình GDPT Giáo viên chưa nắm được nội dung chương trình môn học mà chỉ chú ý đến SGK. trong khi đó chương trình mới là “pháp lệnh”, còn SGK chỉ là cụ thể hoá của chương trình và là tài liệu cơ bản cho HS học tập. GV phải bán sát chuẩn kiến thức - năng được thể hiện trong chương trình giáo dục phổ thông, thông qua nội dung của SGK để xác định và lựa chọn những nội dung cơ bản nhất, trọng tâm của từng bài học giúp các em học sinh nắm vững những nội dung lịch sử đó với tinh thần “ít nhưng mà tinh, còn hơn nhiều mà thô”. Ngoài ra các phương pháp nêu trên trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông giáo viên có thể sử dụng một số thuật dạy học sau: - thuật điền khuyết: Cho đoạn trích về một vấn đề lịch sử, ý nghĩa, nội dung lịch sử, các nhận định, kết quả… nhưng chưa đầy đủ yêu cầu học sinh phải một từ hay một cụm từ để điền vào chỗ trống theo yêu cầu đặt ra. Lưu ý, khi sử dụng thuật này tránh sử dụng những câu đúng nguyên mẫu trong SGK. Những câu này thường cần đến ngữ cảnh của chúng nếu muốn chúng có ý nghĩa Nên nói thẳng, rõ ràng. Trong những câu hỏi buộc phải điền thêm vào các câu, không nên để quá nhiều khoảng trống làm cho các câu trở thành khó xử lí. - thuật mảnh ghép : Thường được trình bày dưới dạng một bảng thống kê bao gồm hai cột: cột thời gian- cột sự kiện, hay cột nhân vật với cột sự kiện, cột sự kiện với địa danh lịch sử… tuy nhiên trình bày không đúng, học sinh phải ghép các cột sao cho đúng theo yêu cầu đặt ra. - thuật ghi các kết quả tổng hợp ra giấy: Cho phép học sinh có một vài phút để trả lời những câu hỏi ra giấy, chẳng hạn: Hôm nay em thấy học cái gì là quan trọng nhất? Câu hỏi quan trọng nào chưa được trả lời? (hoặc có thể các câu hỏi khác, tùy trường hợp). Điều này nâng cao chất lượng của tiến trình học tập và cung cấp cho giáo viên các phản hồi từ học sinh về những chủ đề mà giáo viên đưa ra. - thuật đặt tiêu đề: Cho đoạn trích về nội dung lịch sử, vấn đề lịch sử, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân .Tuy nhiên, không cho biết tên tiêu đề, yêu cầu học sinh phải đọc hiểu được nội dung và đặt tên của tiêu đề. - thuật ghi các kết quả tổng hợp ra giấy: Cho phép học sinh có một vài phút để trả lời những câu hỏi ra giấy, chẳng hạn: Hôm nay em thấy học cái gì là quan trọng nhất? Câu hỏi quan trọng nào chưa được trả lời? (hoặc có thể các câu hỏi khác, tùy trường hợp). Điều này nâng cao chất lượng của tiến trình học tập và cung cấp cho giáo viên các phản hồi từ học sinh về những chủ đề mà giáo viên đưa ra. Xin trân tr ng c m n các ọ ả ơ th y giáo, cô giáo!ầ . sở yêu cầu về kiến thức, kĩ năng trong hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy. – KN môn Lịch sử 3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình GDPT vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá. a. Chuẩn

Ngày đăng: 26/11/2013, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan