Giáo án Lớp 3 - Tổng hợp cả năm Tuần 24 năm 2012

20 4 0
Giáo án Lớp 3 - Tổng hợp cả năm Tuần 24 năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Vừa qua chúng ta học bài ôn chữ hoa Q  Gọi HS đọc thuộc lại câu từ ứng  Quang Trung Quê em đồng lúa, nương dâu dụng của tiết trước Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắt  Nhận xét vở bài t[r]

(1)3 TUẦN 24 Thứ hai : 18 / / 2012 Môn : Tập Đọc – Kể Chuyện Tiết : 70 + 71 Bài : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I/ MỤC TIÊU : A-TẬP ĐỌC - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ - Hiểu ND ý nghĩa:Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh,đối đáp giỏi,có lĩnh từ nhỏ.(trả lời các CH SGK) - HS thể tự tin B- KỂ CHUYỆN -Biết các xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ HS khá, giỏi kể câu chuyện - HS thể tự tin, tư sáng tạo II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC -Tranh minh họa truyện phóng to III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TẬP ĐỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A Kiểm tra (5’)  Vừa qua chúng ta học bài gì?  Chương trình xiếc đặc sắc  GV nhận xét cho điểm  HS đọc và trả lời câu hỏi B BÀI MỚI (45’) 1.Giới thiệu bài:  Nghe giới thiệu Luyện đọc  HS nhắc lại tựa bài a) GV đọc diễn cảm toàn bài Hướng dẫn HS đọc kết hợp với giải  HS Theo dõi đọc mẫu nghĩa từ  Gọi HS đoc lại bài  HS khá giỏi đọc lại bài  HS khác đọc phần chú giải  Gọi HS đọc nối tiếp đọc  HS tiếp nối đọc câu câu (2lượt) đoạn  Cho HS đọc nối tiếp đoạn  HS tiếp nối đọc đoạn bài bài  Giúp HS hiểu các từ ngữ từ cần giải  Lần lượt HS nhóm nghĩa đọc  Cho HS đọc bài  HS đọc bài b) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài  HS đọc thầm quan sát tranh để trả lời câu hỏi  Hỏi: Vua Minh Mạng ngắm cảnh  Vua Minh Mạng ngắm cảnh Tây Hồ đâu?  Hỏi: Cao Bá Quát có mong muốn gì?  Cao Bá Quát mong muốn nhìn rõ mặt vua… Trang Lop3.net HTĐB (2)  Cậu đã làm gì để thực mong  Cậu nghĩ cách gây chuyện ầm muốn đó? ĩ náo động…  Hỏi: Vì vua bắt Cao Bá Quát đối?  Vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có hội chuột tội  Hỏi: Vua câu đối nào?  Nước cá đớp cá  Cao Bá Quát đối lại nào?  Trời nắng chang chang người trói người + GV phân tích câu đối Cao Bá + Biểu lộ nhyanh Trí lấy Quát hay : cảnh mình bị trói để đối lại + … c) Luyện đọc lại bài  GV chọn HS khá giỏi đọc mẫu  HS khá đọc mẫu đoạn  Tổ chức nhóm thi đọc bài  – nhóm thi đọc nối tiếp  Tuyên dương nhóm đọc tốt  Cả lớp bình chọn bạn đọc hay KỂ CHUYỆN Giới thiệu: (1’)  Vừa qua chúng ta học bài: Đối đáp với vua Hôm chúng ta tập kể lại câu chuyện trên theo tranh nhé! 2.GV nêu nhiệm vụ: (2’)  Gọi HS đọc lại yêu cầu câu chuyện 3.Hướng dẫn kể chuyện theo tranh: (25’)  Tranh này vẽ gì?  Trật tự đúng các tranh theo thứ tự nào?  Cho HS khá giỏi nhìn tranh kể mẫu đoạn IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2’)  Hỏi: em biết câu tục ngữ nào có vế đối nhau?  Nhận xét tiết học, dặn HS kể lại câu chuyện cho người cùng nghe  HS chia thành nhóm  Quan sát tranh  3-1-2-4  HS tự dựng lại câu chuyện tự phân vai kể  HS kể mẫu đoạn  HS tập kể đoạn theo yêu cầu  Cho HS nối tiếp kể đoạn câu chuyện theo tranh  Các nhóm thi kể chuyện  Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay  HS phát biểu Trang Lop3.net (3) Chuẩn bị bài sau: Mặt trời mọc đằng Tây ********************************************************* Môn : Toán Tiết : 116 Bài : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Có kĩ thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (trường hợp có chữ số thương) - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán - HS biết vận dụng tính sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY   a)  b)     KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) Vừa qua chúng ta học bài gì? Kiểm tra bài tập đã làm nhà DẠY – HỌC BÀI MỚI (34’) Giới thiệu bài Hôm chúng ta học bài luyện tập Hướng dẫn luyện tập Bài Hỏi bài nầy yêu cầu chúng ta làm gì? Cho HS tính vào bảng Gọi HS lên bảng tính HS khác làm vào bảng HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB  Chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (tt)  Nghe giới thiệu bài  Yêu cầu chúng ta đặt tính tính 1608 008 402 2035 035 407 4218 018 703 2105 005 701 2413 013 603 3052 05 02 610 Tìm x  Bài (Câu c lớp)  Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?  HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập  GV yêu cầu HS tự làm bài X x = 2107 X = 2107 : X = 301 x X = 1640 X = 1640 : X = 205 X x = 2763 X = 2763 : X = 307  Bài 3: Trang Lop3.net Bảng (4)  Gọi HS đọc lại yêu cầu đề bài  Có 2024 kg gạo đã bán ¼ số gạo đó  Bài toán cho biết gì?  Số gạo còn lại sau bán  Bài toán hỏi gì?  Muốn biết số cửa hàng còn  Tính số kí-lô-gam gạo cửa hàng đã bán lại thì trước hết ta phải tính gì? Bài giải  Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và Số kí-lô-gam gạo đã bán là: trình bày lời giải 2024 : = 506 (kg)  Yêu cầu HS làm bài số kg gạo còn lại cửa hàng là: 2024 – 506 = 1518 (kg) Đáp số: 1518 kg  Bài  HS thực hành nhẩm trước lớp :  GV viết lên bảng phép tính nghìn : = nghìn  6000 : = ?  và yêu cầu HS nhẩm tính sau đó 6000:2= 3000 8000:4=2000 yêu cầu HS tự làm bài 9000:3=3000  HS nhẩm và ghi kết vào BT sau đó HS ngồi cạnh trao đổi để kiểm tra IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ (1’)  Nhận xét tiết học  HS nhà xem trước bài luyện tập chung ********************************************************* Môn : Đạo đức Tiết : 24 Bài : TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 2) I./ MỤC TIÊU : - Biết việc cần làm gặp đám tang - Bước đầu biết cảm thông với đau thương ,mất mát người thân người khác - HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng các tình gặp đám tang II./ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vở bài tập đạo đức 3, phiếu bài tập - Các bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học * Khởi động: - KTBC : (4’)- gọi hs lên nêu lại ghi - hs lên nêu lại nhớ tiết trước * Bài : (33’) - Giới thiệu bài (1’) Trang Lop3.net Hỗ trợ (5) Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu: - HS biết trình bày quan niệm đúng cách ứng xử gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến mình * Cách tiến hành: - GV đọc ý kiến - HS tán thành ý kiến thì giơ bìa đỏ Không tán thành lưỡng lự giơ bìa màu xanh a) Chỉ cần tôn trọng đám tang người mình quen biết b) Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất, tôn trọng gia đình họ và người cùng đưa tang c) Tôn trọng đám tang là biểu nếp sống văn hóa - Sau ý kiến - HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành lưỡng lự mình cách giơ các bìa màu đỏ, màu xanh - HS giơ bìa màu xanh ( HS không tán thành với ý kiến a) - HS tán thành với ý kiến b, giơ bìa màu đỏ - HS giơ bìa màu đỏ, ( tán thành với ý kiến c) - HS thảo luận lí tán thành, không tán thành lưỡng lự Kết luận: Nên tán thành các ý kiến b, c Không tán thành với ý kiến a Hoạt động 2: Xử lí tình * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng các tình gặp đám tang * Cách tiến hành: - GV chia nhóm - HS các nhóm nhận phiếu giao việc - Phát phiếu giao việc cho nhóm - Các nhóm thảo luận thảo luận cách ứng xử các tình - Đại diện nhóm trình bày + Tình a: Em nhìn thấy bạn em + Không nên gọi bạn đeo băng tang, đằng sau xe tang + Tình b: Bên nhà hàng xóm có + Không trỏ, cười đùa … đám tang Em không nên chạy nhảy, chạy sang xem … + Tình c: Gia đình bạn học + Em hỏi thăm và chia buồn cùng lớp em có đám tang + Tình d: Em nhìn thấy bạn + Em bảo các bạn.Và em nhỏ chạy theo xem đám tang, cười khuyên các bạn nói, trỏ - Nhận xét bổ sung Kết luận: - Ở tình a: Không nên gọi bạn trỏ, cười đùa Nếu bạn nhìn thấy em, em gật đầu chia buồn cùng bạn Nếu có thể em cùng bạn đoạn đường - Ở tình b: Em không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi, chạy sang xem … - Ở tình c: Nên hỏi thăm và chia Trang Lop3.net Chú ý em làm việc riêng (6) buồn cùng bạn - Ở tình d: Nên khuyên ngăn các bạn Hoạt động 3: Trò chơi :Nên và không nên * Mục tiêu: Củng cố bài * Cách tiến hành: Chia nhóm - Phát nhóm tờ giấy to bút - Mỗi nhóm nhận giấy và bút - Phổ biến luật chơi : các nhóm thảo - HS thảo luận luận, liệt kê việc nên làm và không nên làm theo cột “nên” và “không nên” … - Cho HS tiến hành chơi - Nhận xét, khen nhóm thắng Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến đám tang Đó là biểu nếp sống văn hóa - Cho HS đọc câu : Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất và người thân họ IV Hoạt động kết thúc:(2’) - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học Thứ ba :19/02/2012 Môn : Chính tả (nghe - viết) Tiết : 45 Bài : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I/ MỤC TIÊU - Nghe –viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuội - Làm đúng BT (2) a/b - HS có ý thức viết nhanh, đẹp II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả -Vở BTTV,bảng con, SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)  Kiểm tra HS lên bảng viết: rút dây,  HS lên bảng viết HS khác viết rúc vào, cái bút, bục giảng vào bảng  Nhận xét chung  HS khác nhận xét chữ viết DẠY BÀI MỚI ( 33’) bạn a) Giới thiệu bài + Trong tiết chính tả này các em viết  Nghe giới thiệu bài: Đối đáp với vua b) Hướng dẫn HS nghe - viết Trang Lop3.net HTĐB (7) + GV đọc đoạn văn lần  Hỏi: vì vua bắt Cao Bá Quát đối?  Theo dõi GV đọc, HS đọc lại đoạn văn  Nghe nói cậu là học trò  Hãy đọc câu đối vua và vế đối lại  Nước leo lẽo cá đớp cá Cao Bá Quát  Trời nắng chang chang người trói người  Đoạn văn có câu?  Đoạn văn gồm có câu  Những chữ nào đoạn văn cần  Những chữ đầu câu: viết hoa? Vì sao? Thấy, Nhìn, Nước, Chẳng, Trời và tên riêng Cao Bá Quát + Hướng dẫn cách trình bày Hướng dẫn viết từ kho (bảng con)  Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết chính tả:  GV ghi bảng từ khó sau đó cho HS  HS lên bảng viết, HS lớp Bảng giải thích viết vào bảng con: đuổi nhau,  Yêu cầu học sinh viết các từ trên tức cảnh, nghĩ ngợi, Bá Quát  Chỉnh sửa lỗi cho HS Viết chính tả  GV đọc thong thả rõ ràng đọc cho HS  HS lấy viết chính tả viết chính tả  Lớp trưởng hô:  Lưng : thẳng  Ngồi:  Viết: đẹp  Đọc lại bài  HS dò lại + Soát lỗi + Hỏi: nào thì bắt lỗi Khi nào  Khi viết sai Khi viết sai thì bắt lỗi phụ âm đầu, vần + GV đọc dòng sau đó viết từ khó lên bảng gọi HS chú ý từ khó trên bảng + Chấm bài + Trong khoảng thời gian chấm điểm GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó trao đổi nhóm để ghi trên bảng c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: chọn phần a) b)  Gọi HS đọc yêu cầu SGK  Yêu cầu HS tự làm bài  Nhận xét chốt lại lời giải đúng IV - CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2’)  Nhận xét tiết học : HS nào viết xấu, viết sai lỗi trở lên phải viết lại bài  HS lấy viết chì bắt lỗi  HS mở sách dò theo  Đại diện nhóm lên bảng viết bài tập a) b)  HS khác nhận xét bài giải đúng  HS đọc lại yêu cầu bài Giải a) sáo, xiếc b) mỏ, vẽ Trang Lop3.net (8) cho đúng và chuẩn bị bài sau: Tiếng đàn ******************************************************** Môn : Toán Tiết : 117 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có chữ số - Vận dụng giải bài toán có hai phép tính - Biết vận dụng tính toán ngày II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng con, SGK,… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY   b)  c)     KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) Vừa qua chúng ta học bài gì? Kiểm tra bài tập đã làm nhà DẠY – HỌC BÀI MỚI (34’) Giới thiệu bài Hôm chúng ta học bài luyện tập chung Hướng dẫn luyện tập Bài Hỏi bài nầy yêu cầu chúng ta làm gì? Cho HS tính vào bảng Gọi HS lên bảng tính HS khác làm vào bảng HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB  Luyện tập  HS để bài tập trên bàn  Nghe giới thiệu bài  Yêu cầu chúng ta đặt tính tính 821 X 3284 3284 08 821 04 1012 X 5060 5060 006 1012 10 308 2156 X 2156 056 1230 Bảng 7380 X 308 7380 23 1476 38 30 Bài  Bài toán yêu cầu chúng ta làm  Đặt tính tính  HS lên bảng làm bài, HS lớp làm Trang Lop3.net Bảng (9) gì? bài vào bài tập  GV yêu cầu HS tự làm bài  GV chữa bài, yêu cầu HS vừa lên bảnglần lượt thực phép 4691 1230 1607 tính mình 2345 Bài 3: (Nhà)  Gọi HS đọc lại yêu cầu đề bài  GV hỏi: có thùng sách?  Mỗi thùng có bao nhiêu sách?  Vậy tất có bao nhiêu sách?  Số sách này chia cho thư viện trường học?  Bài toán hỏi gì?  Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải Bài  Gọi HS đọc lại đề toán  Bài toán cho ta biết gì?  Bài toán hỏi gì?  Muốn tính chu vi hình chữ nhật chúng ta làm nào?  Vậy để tính chu vi sân vận động, chúng ta cần tìm gì trước đó?  Yêu cầu HS làm bài V CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2’)  Nhận xét tiết học  HS nhà xem trước bài làm quen với chữ số la mã 410 401 1038 207  HS đọc đề bài  Có thùng sách  Mỗi thùng có 306 sách  Tất có 306 x = 1530 (quyển sách)  Được chia cho thư viện trường học  Mỗi thư viện trường học nhận bao nhiêu sách  HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào BT Bài giải Số sách thùng là: 305 x = 1530 (quyển sách) số sách thư viện chia là: 1530 : = 170 (quyển sách) Đáp số: 170 sách  Bài toán cho biết chiều rộng sân là 95m, chiều dài sân gấp lần chiều rộng  Bài toán hỏi chu vi sân hình chữ nhật  Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, bao nhiêu lấy kết đónhân với  Chúng ta cần tìm chiều dài sân Bài giải Chiều dài sân vận động là: 95 x = 285 (m) chu vi sân vận động là: (285 + 95) x = 760 (m) Đáp số: 760m ********************************************************* Trang Lop3.net (10) Môn : Tự nhiên & Xã hội Tiết : 47 Bài : HOA I MỤC TIÊU: - Nêu chức hoa đối vời đời sống thực vật và lợi ích hoa đời sống người - Kể tên số phận hoa - Kể tên số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác - HS có ý thức yêu quý các loài hoa sống xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trang 90, 91 SGK.(hoa loa kèn,hoa lai ơn, hoa sen, hoa hồng, hoa sulơ, hoa dâm bụt) - Gv và HS sưu tầm bông hoa mang đến lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)  Vừa qua chúng ta học bài gì?   B  Hoạt động học GV nêu câu hỏi SGK HS trả lời Nhận xét chung BÀI MỚI (34’) Giới thiệu bài: Hôm chúng ta học bài: Hoa  GV ghi tựa bài học Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận  Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, mùi hương số loài hoa  Kể tên các phận thường có bông hoa  Cách tiến hành: HS làm việc theo nhóm  Yêu cầu HS đặt trước mặt các bông hoa sưu tầm tranh vẽ SGK  Yêu cầu HS quan sát hình và thảo luận theo định hướng:  Gọi HS lên bảng giới thiệu trước lớp các bông hoa em có  Nhân xét khen ngợi chuẩn bị HS  Hoa có màu sắc nào?  Vừa qua chúng ta học bài: Khả kì diệu lá cây  HS trả lời theo câu hỏi GV  HS lắng nghe, theo dõi  HS nhắc lại tựa + Hình 1,2,3,4,5,6,7 hoa loa kèn, hoa lay ơn, hoa sen, hoa hồng, hoa sup-lơ, hoa dâm bụt  HS quan sát hình và trả lời câu hỏi  Đại diện HS báo cáo kết quả, lớp bổ sung và thống ý kiến  Hoa có nhiều màu sắc khác nhau: trắng, đỏ, hồng, …  Mùi hương các loài hoa giống hay  Mùi hương hoa khác khác nhau?  Hình dạng các loài hoa khác  Hoa có hình dạng khác nhau, có hoa to trông nào? cái kèn, có hoa tròn có hoa dài, …  Kết luận: các loài hoa khác hình dạng và màu sắc Mỗi mùi hoa có mùi hương riêng Trang 10 Lop3.net HTĐB (11) KNS: - Quan sát so sánh tìm khác  HS trả lời và lắng nghe GV đặc điểm bên ngoài số loài hoa giới thiệu  Hoạt động 2: Các phận hoa  Mục tiêu: Biết quan sát, và tìm các phận hoa số loài hoa  Làm việc theo cặp  GV cho HS quan sát hoa thật hay tranh vẽ  GV vào các phận hoa và yêu cầu HS gọi tên, sau đó giới thiệu lại tên, sau đó giới thiệu lại tên các phận cho HS biết: hoa thường có các phận là cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa  Yêu cầu HS ngồi cạnh và giới thiệu cho các phận bông hoa mà mình đã sư tầm  Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi hoa  Mục tiêu: Biết nêu vai trò , lợi ích số loài hoa  Yêu cầu HS thảo luân cặp đôi quan sát tranh hình 5, 6,7,8 trang 91 -Tổng hợp phân tích thông tin để biết vai trò, lợi ích đời sống thực vật, đời sống người các loài hoa  HS làm việc theo nhóm đôi  HS cùng quan sát hoa hình     Câu trả lời đúng là: Hình 5,6 hoa để ăn Hình 7, hoa để trang trí – HS trả lời trước lớp lợi ích loại hoa hình minh hoạ  GV nêu: Hoa có nhiều ích lợi hoa dùng để  HS nêu kết luận bóng đèn trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, trang 91 để làm thuốc Hoa là quan sinh sản cây IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ (1’)  Hỏi: Hoa có chức gì?  Về nhà xem trước bài: hoa  Thứ tư : 20/02/2012 Môn : Tập viết Tiết : 24 Bài : ÔN CHỮ HOA R I MỤC TIÊU: - Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng ).Ph,H ( dòng);Viết đúng tên riêng Phan Rang( dòng ) và câu ứng dụng : Rủ cấy…có ngày phong lưu ( lần ) cỡ chữ nhỏ - HS có ý thức viết đúng, đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Mẫu chữ viết hoa R Trang 11 Lop3.net (12)  Các chữ Phan Rang và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li  Vở tập viết III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)  Vừa qua chúng ta học bài vì?  Vừa qua chúng ta học bài ôn chữ hoa Q  Gọi HS đọc thuộc lại câu từ ứng  Quang Trung Quê em đồng lúa, nương dâu dụng tiết trước Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắt  Nhận xét bài tập viết nhà ngang BÀI MỚI (35’) a) Giới thiệu bài:  GV treo chữ mẫu:  Chữ R  Hỏi đây là chữ gì?  Trong tiết tập viết này các em ôn  HS mở vỡ tập viết trang 11 lại cách viết hoa R và tên riêng Và câu ứng dụng là: Phan Rang Rủ xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn b) Hướng dẫn cho học sinh viết trên bảng c) Luyện viết chữ hoa:  Các em tìm xem bài tập viết hôm  Có các chữ hoa: P, Ph, R có các chữ hoa nào?  Các chữ có chiều cao 2,5 đơn vị  Chúng có chiều cao sao?  Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết  Cả lớp theo dõi R R R chữ hoa R, Ph Ph Ph Ph  Chữ R gồm có nét Cong phải và nét thẳng đứng và nét xiêng Chữ  Cả lớp viết vào bảng con: R, P khác phân tích vậy, …  Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa GV chỉnh sửa lỗi cho HS d) Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng  HS đọc : Phan Rang - Giới thiệu từ ứng dụng  HS viết vào bảng từ tên - Gọi HS đọc lại từ ứng dụng P P P - Giải thích: Phan Rang là tên thị Phan Rang xã thuộc tỉnh Ninh Thuận  Các chữ P, R cao ô rưỡi, các  Quan sát và nhận xét chữ còn lại cao 1ô  Trong từ ứng dụng các chữ có chiều  Khoảng cách các chữ cao nào? chữ o  Khoảng cách các chữ chừng nào? e) Hướng dẫn học sinh viết câu ứng dụng  HS đọc: -Giới thiệu câu ứng dụng Rủ xem cảnh Kiếm Hồ  Gọi HS đọc câu ứng dụng: Xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn  Giải thích: Cảnh đẹp cảnh Kiếm  R, K, H, X, T ,N, S Hồ, Thê Húc, Đền Ngọc Sơn Trang 12 Lop3.net HTĐB (13) -Quan sát và nhận xét  Trong câu ứng dụng các chữ nào viết hoa? -Viết bảng Rủ xem cảnh Kiếm Hồ  Yêu cầu HS viết bảng con: Xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn  GV chỉnh sửa cho học sinh  HS viết: Rủ, Xem f) Hướng dẫn viết vào tập viết  Cho HS xem viết mẫu  HS viết tập viết Tập viết 3, tập  Thu bài chấm điểm IV- CŨNG CỐ, DẶN DÒ (1’)  Nhận xét tiết học, chữ viết học sinh  Dặn HS nhà các em viết phần còn lại nhà  HS Học thuộc từ và câu ứng dụng *********************************************************** Môn : Luyện từ & Câu Tiết : 24 Bài : TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT DẤU PHẨY I MỤC TIÊU - Nêu số từ ngữ nghệ thuật (BT1) - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn ngắn (BT2) - HS yêu thích nghệ thuật ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Bảng ghi sẵn các bài tập Vở bài tập HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động dạy HTĐB Kiểm tra bài củ (5’)  Gọi HS lên tìm vật  Đáp án: nhân hoá câu thơ sau:  Những chị lúa phất phơ bím tóc  Lúa và tre nhân hoá Chúng gọi chị, cậu, miêu  Những cậu tre bá vai thì thầm tả và có hành động người chị đứng học lúa phất phơ bím tóc, cậu bé Trần Đăng Khoa trai bá vai thì thầm đứng học  Rừng núi nhân hoá, có hành  HS2: Nhớ chân người bước lên động người trông theo đèo bóng người  Người rừng núi trông theo bóng người Tố Hữu  Nhận xét cho điểm + Dạy bài (35’) a) Giới thiệu bài: Trong luyện từ  Nghe giới thiệu Trang 13 Lop3.net (14) b)        và câu tuần này chúng ta học bài: từ ngữ nghệ thuật.dấu phẩy Hướng dẫn HS làm bài tập Bài Gọi HS đọc lại yêu cầu bài tập  1HS đọc lại yêu cầu bài Cả lớp theo dõi SGK Hỏi: bài tập này yêu cầu chúng ta  Tìm từ người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật tìm các từ ngữ nào? và các môn nghệ thuật Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào  Thi viết từ tiếp sức Đáp án bài tập: bài tập GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS nhóm tiếp sức lên bảng thi viết từ vào bảng từ đã chuẩn bị trước, sau đến phút, nhóm nào viết nhiều từ đúng là nhóm thắng Nhận xét kết các nhóm a) Từ ngữ người hoạt động nghệ thuật Nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, nhà quay phim, nhà điêu khắc nhà nhiếp ảnh, nhà tạo mốt nhà nghệ thuật, nhà biên đạo múa, hoạ sĩ, diễn viên, … b) Từ ngữ các hoạt động nghệ thuật c) Từ ngữ các môn nghệ thuật Sáng tác viết văn, làm thơ soạn kịch, viết kịch bản, biên kịch, ca hát, múa làm xiếc, làm ảo thuật, vẽ, biểu diễn, quay phim, khắc, nặn nượng, đục tượng, … Thơ ca, điện ảnh, kịch nói, chéo, tuồng, cải lương, xiếc, hài, ca nhạc, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, văn học, … Bài tập  Một HS đọc yêu cầu bài học  Hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?  Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài  Gọi HS đọc lại bài làm mình, đọc dấu phẩy  GV nhận xét và đưa đáp án đúng 3.CỦNG CỐ DẶN DÒ (1’)  Nhận xét tiết học  Dặn dò HS nhà làm vào bài tập; trang 53, 54  Xem bài kế Nhân hoá Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao?  Điền dấu phẩy vào chổ thích hợp đoạn văn  Làm vào bài tập  HS đọc, lớp theo dõi nhận xét  Đáp án: Mỗi nhạc tranh, kịch, phim, … điều là tác phẩm nghệ thuật Người sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn Họ lao động miệt mài, sai mê để đem lại cho chúng ta giải trí tuyệt vời, giúp chúng ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho sống ngày tốt đẹp *********************************************************** Trang 14 Lop3.net (15) Môn : Toán Tiết : 118 Bài : LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I MỤC TIÊU - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã - Nhận biết c¸c số từ I đến XII (để xem đồng hồ) ; số XX, XXI (đọc và viết “thế kỉ XX, kỉ XXI”) - Biết vận dụng xem ngày II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mặt đồng hồ chữ số La Mã, SGK, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)  Vừa qua chúng ta học bài gì?  Kiểm tra bài tập đã làm nhà DẠY – HỌC BÀI MỚI (35’) c) Giới thiệu bài  Hôm chúng ta học bài Làm quen với chữ số La Mã d) Giới thiệu chữ số La Mã  GV viết lên bảng các chữ số la mã I, V, X và giới thiệu cho HS  GV ghép hai số I với ta chữ số II đọc là hai  GV ghép ba chữ số I với ta chữ số III đọc là ba  GV tiếp tục giới thiệu: đây là chữ số V (năm) ghép vào bên trái số V chữ số I, ta số nhỏ V đơn vị, đó là số bốn, đọc là bốn, viết là IV  GV cùng chữ số V, viết thêm I vào bên phải chữ số V, ta chữ số lớn V đơn vịvà đọc là sáu viết là VI  Các chữ còn lại giới thiệu tương tự Bài  GV gọi HS lên bảng đọc các chữ số La Mã theo đúng thứ tự xuôi ngược, bất kì HOẠT ĐỘNG HỌC  Luyện tập chung  HS để bài tập trên bàn  Nghe giới thiệu bài  HS quan sát chữ số và đọc lời GV: một, năm, mười  HS viết II vào nháp (bảng con) và đọc theo hai  HS viết III vào nháp (bảng con) và đọc là ba  HS viết IV vào nháp (bảng con) và đọc là bốn  đến HS đọc trước lớp, HS ngồi cạnh đọc cho nghe I (một), II (hai), III (ba), IV (bốn), V (năm), VI (sáu), VII (bảy), VIII (tám), IX (chín), X (mười), XI (mười một), XII, (mười hai), XX (hai mươi), XXI (hai mươi mốt)  Nhận xét và sửa lỗi cho HS Bài 2:  Dùng mặt đồng hồ ghi chữ số La  HS tập đọc đúng trên đồng hồ Trang 15 Lop3.net HTĐB (16) Mã xoay kim đồng hồ đến các vị trí ghi chữ số La Mã đúng và yêu cầu HS đọc A ; B 12 ; C trên đồng hồ Bài 3: (câu b lớp)  Yêu cầu HS tự làm bài  HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào a) II, IV, V, VI, VII, IX, XI  GV chữa bài và cho điểm HS b) XI, IX, VII, VI, V, IV, II Bài  HS viết các chữ số La Mã từ đến  Yêu cầu HS tự làm bài 12, sau đó HS ngồi cạnh đổi kiểm tra chéo I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ (1’)  Nhận xét tiết học  HS nhà xem trước bài luyện tập tập xem mặt đồng hồ chữ số La Mã Bảng Bảng Thứ năm : 21/02/2012 Môn : Tập đọc Tiết : 72 Bài : TIẾNG ĐÀN I/ MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ - Hiểu ND ý nghĩa:Tiếng đàn Thuỷ trẻo ,hồn nhiên tuổi thơ em Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và sống xung quanh.(trả lời các CH SGK) - HS có ý thức yêu thích nghệ thuật xung quanh II /ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC Tranh minh họa bài đoc SGK III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A-KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)  Vừa qua chúng ta học bài gì?  Nêu câu hỏi SGK HS trả lời câu hỏi  GV nhận xét cho điểm B- BÀI MỚI (35’) Giới thiệu bài: GV treo tranh lên bảng  Hỏi: tranh vẽ gì?  Hôm các em học bài:  GV ghi tên bài trên bảng Luyện đọc GV đọc diễn cảm toàn bài  GV đọc mẫu với giọng rõ ràng, rành mạch, giàu xúc cảm, nhẹ nhàng, chậm rãi HOẠT ĐỘNG HỌC  Đối đáp với vua  – HS lên bảng Mỗi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi nội dung bài  HS trả lời tranh vẽ sách trang 55  Nghe GV giới thiệu  HS nhắc lại tựa bài  Theo dõi HS đọc mẫu  Cả lớp mở sách, lắng nghe GV đọc, quan sát tranh minh hoạ Trang 16 Lop3.net HTĐB (17) Hướng dẫn HS đọc kết hợp với giải nghĩa từ  Đọc câu:  Gọi HS đọc nối tiếp đọc câu (2lượt)  Trong theo dõi HS đọc, GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm Chọn số từ ngữ khó như: : khuôn mặt, ửng hồng, sẩm màu, khẽ rung động, vũng nước, lướt nhanh, … ghi bảng và hướng dẫn HS đọc đúng  Đọc đoạn trước lớp:  Cho HS đọc nối tiếp đoạn bài  Nhắc các em nghỉ sau các dấu hai chấm và chấm xuống dòng  Giúp HS hiểu các từ ngữ từ cần giải nghĩa  Đọc đoạn nhóm:  Lập nhóm Quan sát, theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng  Thi đọc các nhóm:  Cho em thi đọc nối tiếp đọc đồng đoạn  Nhận xét đánh giá, tuyên dương các nhóm đọc đúng, đọc hay  Cho HS đọc bài Hướng dẫn HS tìm hiểu bài  Hướng dẫn HS chia đoạn (2 đoạn)  Gọi HS đọc lại bài trước lớp  HS đọc thầm đoạn 1:  Hỏi: Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi?  Hỏi: Những từ ngữ nào miêu tả âm cây đàn?  Hỏi: Cử chỉ, nét mặt Thuỷ kéo đàn, trả lời câu hỏi: cử chỉ, nét mặt Thuỷ kéo đàn thể điều gì?  HS tiếp nối đọc câu đoạn  Đọc từ khó theo hướng dẫn  HS tìm nghĩa các từ gợi ý, vài em lặp lại nghĩa đã xác định  HS tiếp nối đọc đoạn bài  HS luyện đọc theo hướng dẫn  Lần lượt HS nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý  Các nhóm thi đọc đồng  HS tham gia nhận xét các nhóm thi đọc  HS đọc bài  HS lấy viết chì để làm dấu  HS đọc thầm quan sát tranh để trả lời câu hỏi  TL: Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc  TL: Trong trẻo vút bay lên yên lặng gian phòng  Thuỷ cố gắng, tập trung vào việc thể nhạc - vần trán tái Thuỷ rung động với nhạc – gò má ửng hồng, đôi mắt sẩm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động  HS đọc thầm đoạn 2:  Hỏi: Tìm chi tiết miêu tả  TL: Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống đất mát rượi; lũ trẻ khung cảnh bình ngoài gian đường rủ thả phòng hoà với tiếng đàn? thuyền giấy … Luyện đọc lại  HS đọc mẫu  GV đọc mẫu  GV chọn HS khá giỏi đọc mẫu  – nhóm thi đọc Trang 17 Lop3.net (18) đoạn  Tổ chức nhóm thi đọc  Cả lớp bình chọn bạn đọc hay bài  Tuyên dương nhóm đọc tốt  HS trả lời nội dung bài IV- Củng cố, dặn dò (1’)  Bài này tả tiếng đàn nó nào?  Nhận xét tiết học *********************************************************** Môn : Thủ công Tiết : 24 Bài : ĐAN NONG ĐÔI (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU - Biết cách đan nong đôi - Đan nong đôi.Dồn nan có thể chưa khít Dán nẹp xung quanh nan Với HS khéo tay : - Đan nan nong đôi Các nan khít Nẹp đan chắn Phối hợp màu sắc nan dọc, nan ngang trên đan hài hòa - Có thể sử dụng đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản - HS biết quý trọng sản phẩm tự làm II.CHUẨN BỊ  Mẫu đan nong đôi bìa Các nang dọc và nang ngang khác màu  Tranh qui trình đan nong đôi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)  Vừa qua chúng ta học bài gì? Gọi HS  Vừa qua chúng ta học bài: chuẩn bị dụng cụ học tập thực hành đan nong đôi  HS chuẩn bị dụng cụ học tập BÀI MỚI (34’) a) Giới thiệu bài:  Hôm chúng ta học bài đan nong đôi  Nghe giới thiệu (tt)  Ghi tựa bài  HS lặp lại tựa b) Thực hành đan nong đôi (treo tranh qui trình)  Qui trình nong đôi thành  bước bước?  GV ghi Bước 1: kẻ cắt nan dọc  Bước 1: kẻ cắt các nan dọc  Yêu cầu HS nhắc lại nguyên tắc đan nong đôi  Bước 2: đan nong đôi  Bước 2: đan nong đôi  GV gọi HS lên đan từ nan ngang số  HS nêu cách đan và thực hành đến số đan Trang 18 Lop3.net HTĐB (19)  Sau đan xong chúng ta làm gì?  Dán nẹp xung quanh nan  Bước 3: dán nẹp xung quanh nan  Bước 3: dán nẹp xung quanh nan  Yêu cầu HS thưc hành  Chia làm nhóm đưa giấy cho HS trưng  HS Thực hành bày sản phẩm  Lập nhóm em  GV theo dõi uốn nắn  HS trưng bày sảnphẩm  Gọi HS nhận xét  Đan nan  Phối màu  Trình bày  Em thích đan nào vì sao?  Tuyên dương + HS nhận xét IV - NHẬN XÉT – DẶN DÒ (1’)  Hôm chúng ta học bài gì?  Đan nong đôi  Em nào có thể nhắc lại nguyên tắc đan  HS phát biểu nong đôi?  Về nhà chuẩn bị dụng cụ đan tiếp nong đôi *********************************************************** Môn : Toán Tiết : 119 Bài : LUYỆN TẬP I MỤC TIU - Biết đọc, viết và nhận biết giá trị các số La Mã đã học - HS thể vận dụng sống ngày II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các que tính, que diêm que tăm, đồng hồ, SGK, bảng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)  Vừa qua chúng ta học bài gì?  Kiểm tra bài tập đã làm nhà HOẠT ĐỘNG HỌC HTĐB  Làm quen với chữ số La Mã  HS để bài tập trên bàn DẠY – HỌC BÀI MỚI (34’) d) Giới thiệu bài  Hôm chúng ta học bài luyện  Nghe giới thiệu bài tập e) Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1  GV cho HS quan sát mặt đồng hồ  Thực hành đọc trên đồng hồ Trang 19 Lop3.net Đồng hồ (20) SGK và đọc A B 15 phút C 55 phút hay kém phút Bài 2: HS đọc truớc lớp:  GV gọi HS lên bảng viết các số La I (một), III (ba), IV (bốn), VI (sáu), Mã từ đến 12, sau đó bảng và VII (bảy), IX (chín), XI (mười một), VIII (tám), XII, (mười hai) yêu cầu HS đọc theo tay Bài 3:  Yêu cầu HS tự làm vào bài tập III : ba Đ ; VI : sáu Đ ;  GV kiểm tra số HS IIII : bốn S ; IV : bốn Đ ; VII : bảy Đ ; VIIII : chín S ; IX : chín Đ ; XII : mười hai Đ Bài (Câu c lớp)  GV tổ chức cho HS thi xếp nhanh,  HS làm bài sau đó đổi kiểm tra chéo tuyên dương 10 HS xếp nhanh lớp, tuyên dương các tổ có a) Các que nhiều bạn xếp nhanh diêm b) c) Số 3, 4, 6, 9, 11 Bài 5  Cho HS tự suy nghĩ đó tự làm  HS lên bảng thi xếp, HS lớp bài chú ý theo dõi Đáp án IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2’)  Nhận xét tiết học  HS nhà xem trước bài Thực hành xem đồng hồ  HS que để là: IX XI ********************************************************** Môn : Tự nhiên & Xã hội Tiết : 48 Bài : QUẢ I MỤC TIÊU - Nêu chức đời sống thực vật và lợi ích đời sống người - Kể tên số phận thường có - Kể tên số loại có hình dáng, kích thước mùi vị khác - Biết có loại ăn và loại không ăn - HS phân biệt các loại cần thiết sống ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Trang 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan