Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 - Lê Quang Trung

17 6 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 - Lê Quang Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bài làm của mình.. - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viế[r]

(1)Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung TUẦN 13 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tiết 2: TẬP ĐỌC Người tìm đường lên các vì I Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Đọc trơn tên riêng nước ngoài Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-côp-xki- nhờ khổ công nghiên cứu và kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm ông đã thực thành công mơ ước làm đường lên các vì II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ tên lửa, tàu vũ trụ III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS đọc + TLCH bài: “ Vẽ trứng” B Bài Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ Luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc Gọi HS đọc,lớp nêu cách chia đoạn Đọc, nêu cách chia đoạn (4 đoạn) - Cho HS luyện đọc theo đoạn GV HS tiếp nối đọc đoạn(2 lượt) giúp HS phát âm đúng và tìm hiểu Chú ý đọc: Xi-ôn-côp-xki,… Luyện đọc theo cặp các từ khó bài - Cho HS luyện đọc theo cặp HS đọc bài - GV đọc toàn bài b Tìm hiểu bài: Tổ chức cho HS đọc thầm, TLCH SGK Nêu câu hỏi …mơ ước bay vào vũ trụ… Nêu câu hỏi …sống kham khổ, dành dụm tiền …không nản chí… thành công Nêu câu hỏi …vì ông có nghị lực, tâm… Cho HS thảo luận để đặt tên khác VD: Người chinh phục các vì Từ mơ ước bay lên bầu trời… cho truyện Cho HS nêu nội dung bài – GV chốt, ghi bảng c Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho HS đọc lại bài, hướng dẫn HS HS đọc tiếp nối đoạn, tìm cách thể tìm đúng giọng đọc bài đoạn - Cho HS luyện + thi đọc đoạn Luyện đọc và thi đọc đoạn Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nhận xét tiết học Tiết 3: TOÁN Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I Mục tiêu - Giúp HS biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Có kĩ nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 II Các hoạt động dạy học A KTBC: 2HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp: Giaùo aùn 4/13 Lop4.com (2) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc 123  34 Leâ Quang Trung 126  14 B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Giảng bài a Trường hợp tổng hai chữ số bé 10 - Yêu cầu HS đặt tính và tính: Lớp thực vào bảng con, HS lên bảng làm 27  11 Kết luận: để có 297 ta đã viết số 9(là tổng và 7) - Cho HS nhận xét kết 297 với xen hai chữ số số 27 thừa số 27 và rút kết luận - Cho HS làm số ví dụ: 35  11 15  11 b Trường hợp hai chữ số lớn 10 - GV nêu: 48  11 HS nhẩm thử:4 + = 12(số có 2chữ số) - Yêu cầu HS nhẩm HS phát biểu - Cho HS đề xuất cách làm tiếp HS đặt tính và tính bảng - Yêu cầu HS đặt tính và tính Nêu: + = 12( viết vào và 428 Rút cách nhân nhẩm đúng.GVchốt Thêm vào 428 ta 528 - Cho HS làm số VD Thực hành Bài 1: Cho HS tự nhẩm, nêu kết Tự nhẩm VD: 34  11 = 374 Yêu cầu HS nêu cách nhẩm 11  95 = 1045 Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách làm và HS làm vào bảng con, HS chữa bài x : 11 = 25 x : 11 = 78 làm vào bảng x = 25  11 x = 78  11 x = 275 x = 858 Bài 3: Yêu cầu HS đọc và phân tích Đọc, phân tích đề, tự giải C1:Tìm số HS khối cộng lại đề Cho HS nêu các cách giải khác C2: Tìm tổng số hàng khối, tìm số HS Đáp số: 352 em Bài 4: Cho HS làm việc theo nhóm, Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả(có giải thích lí các nhóm nêu kết chọn) GV nhận xét, chốt đáp án đúng Câu b là đúng Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 4: CHÍNH TẢ Nghe viết: Người tìm đường lên các vì I Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài: Người tìm đường lên các vì - Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu: n / l II Đồ dùng dạy học: Bút + tờ phiếu khổ to III Các hoạt động dạy học A KTBC: HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp: Châu báu, trâu bò, chân thành, trân trọng B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc đoạn chính tả Theo dõi SGK Giaùo aùn 4/13 Lop4.com (3) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc - Cho HS đọc thầm đoạn viết, nêu các tượng chính tả cần chú ý - Cho HS luyện viết, phân tích tiếng, từ khó - Đọc cho HS viết bài - Chấm, nhận xét số bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: Chia nhóm,yêu cầu các nhóm thảo luận, tìm các từ theo yêu cầu Đại diện các nhóm báo cáo kết Lớp + GV nhận xét, công bố nhóm thắng Leâ Quang Trung Đọc thầm, chú ý cách viết: Xin-ôn-cốp-xki, nhảy, rủi ro, non nớt, … HS viết chính tả Đổi vở, soát lỗi Đọc yêu cầu, suy nghĩ Thảo luận nhóm VD: …có hai tiếng bắt đầu l: lỏng lẻo long lanh, lung linh,… …có hai tiếng bắt đầu n: nóng nảy, non nớt, no nê, nô nức,… Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào bảng Lời giải: nản chí (nản lòng)…lí tưởng… lạc lối (lạc hướng) Bài 3a: Cho HS làm bài cá nhân, gọi số em báo cáo kết GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải Nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ các hiên tượng chính tả Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực I Mục tiêu: - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm từ ngữ đã học các bài thuộc chủ điểm : “Có chí thì nên” - Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu các từ ngữ thuộc chủ điểm II Các hoạt động dạy - học A KTBC: Nội dung ghi nhớ cách thể mức độ đặc điểm, tính chất vật B Bài Giới thiệu bài Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu GV ghi Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp VD: a, Các từ nói lên ý chí, nghị lực người: bảng Cho HS trao đổi theo cặp chí, tâm, bền gan, bền chí, kiên nhẫn, kiên Đại diện các nhóm trình bày kết tâm,… GV cùng lớp nhận xét, bổ sung, chốt b, Các từ nêu lên thử thách ý chí: khó lại lời giải đúng khăn, gian khó , … HS suy nghĩ, đặt câu Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu, làm Công việc gian khổ bài vào nháp Khó khăn không làm anh Nguyễn Ngọc Kí nản chí Cho HS đọc câu mình đặt Lớp nhận xét, góp ý GV ghi số câu hay lên bảng HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào BT Bài 3: Hướng dẫn HS cách làm: viết Tiếp nối đọc đoạn văn mình viết trước lớp đoạn văn đúng theo yêu cầu đề Giaùo aùn 4/13 Lop4.com (4) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung bài Cho HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào BT Gọi HS đọc bài viết Lớp và GV nhận xét VD: Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh có chí Ông đã thất bại trên thương trường, có lúc trắng tay ông không nản chí “Thua keo này, bày keo khác”, ông lại chí làm lại từ đầu Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 1: KHOA HỌC Nước bị ô nhiễm I Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Phân biệt nước và nước đục cách quan sát và thí nghiệm - Giải thích nước sông, hồ thường đục và không - Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm II Đồ dùng dạy học Chuẩn bị theo nhóm: chai không, chai nước ao, chai nước giếng Hai phễu lọc nước, bông để lọc nước, kính lúp III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Vai trò nước sống B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên Mục tiêu: ý và mục I - Tổ chức và hướng dẫn HS làm thí Đọc mục Quan sát và Thực hành (T52) Làm thí nghiệm theo nhóm, chứng minh: chai nào là nghiệm GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ HS nước ao, chai nào là nước giếng - Kiểm tra kết và nhận xét Nước sông, hồ, ao … lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước Tại nước sông, hồ, ao sông có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục nước đã dùng thì đục nước mưa, nước giếng? * Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước Mục tiêu: ý mục I - GV yêu cầu các nhóm thảo luận và Nhóm trưởng điều khiển các bạn theo hướng dẫn đưa các tiêu chuẩn nước GV( thảo luận theo các tiêu chuẩn: màu, mùi, vị, vi và nước bị ô nhiễm theo chủ quan sinh vật, các chất hoà tan.) các em Đại diện các nhóm trình bày kết - Cho HS trình bày kết GV nhận xét, chốt kết đúng Đáp án đúng: Tiêu chuẩn đánh giá Nước bị ô nhiễm Nước Màu Có màu, vẩn đục Không màu, suốt Mùi Có mùi hôi Không mùi Vị Không vị Vi sinh vật Nhiều quá mức cho Không có có ít không đủ gây hại Giaùo aùn 4/13 Lop4.com (5) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung phép Các chất hoà tan Chứa các chất hoà tan Không có có các chất khoáng có lợi với có hại cho sức khoẻ tỉ lệ thích hợp Kết luận: HS đọc mục Bạn cần biết SGK Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 2: TOÁN Nhân với số có ba chữ số I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thư hai, tích riêng thứ ba phép nhân với số có ba chữ số II Các hoạt động dạy học A KTBC: Nêu cách nhân với số có chữ số qua số VD B Bài Tìm cách tính 164  123 Cho lớp đặt tính và tính: HS có thể tính được: 164  100; 164  20; 164  164  123 = 164  ( 100 + 20 + ) = 164  100 + 164  20 + 164  Sau đó đặt vấn đề tính 164  123 = 16400 + 3280 + 492 = 20172 Giới thiệu cách đặt tính và cách tính - Giúp HS rút nhận xét: Để thực Cách đặt tính và tính: tính 164  123 ta phải thực  164 phép nhân, phép cộng…rút 123 các phép tính này lần đặt 492 tính 328 - Cùng HS đến cách đặt tính và 164 20172 cách tính - Lưu ý cách viết tích riêng Thực hành Bài 1: Cho HS đặt tính tính và HS làm vào bảng Kết quả: 79608; 145375; 665412 chữa bài GV chốt cách đặt tính và cách tính Bài 2: GV kẻ bảng SGK HS thực vào nháp Cho HS tính vào nháp và thống Kết quả: 34060; 34222; 34453 kết phần Bài 3: Cho HS tự làm vào Đáp số: 15625 m2 GV chấm, chốt cách tính Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết 4: KỂ CHUYỆN Kể chuyện chứng kiến, tham gia I Mục tiêu: - Kể câu chuyện mình chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó Giaùo aùn 4/13 Lop4.com (6) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu - Hiểu nội dung truyện, ý nghĩa các câu chuyện mà HS kể - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu II Đồ dùng dạy học Đề bài viết sẵn trên bảng lớp Bảng phụ viết gợi ý III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS lên bảng kể chuyện đã nghe, đã đọc người có nghị lực B Bài Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài HS đọc thành tiếng - Phân tích đề bài, dùng phấn màu Phân tích đề bài, chú ý các từ: chứng kiến, tham gia, gạch chân các từ quan trọng kiên trì, vượt khó - Gọi HS đọc phần gợi ý HS tiếp nối đọc gợi ý Thế nào là người có tinh thần vượt không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng để khó? làm việc mình mong muốn hay có ích HS tiếp nối trả lời VD: Em kể người bạn Em kể ai? Câu chuyện đó em Dù gia đình gặp nhiều khó khăn bạn cố gắng học nào? HS giới thiệu: Tranh và 4: bạn gái có gia đình vất vả bạn - Yêu cầu HS quan sát tranh minh chịu khó học hoạ SGK và mô tả gì em Tranh và 3: bạn trai bị khuyết tật kiên biết qua tranh trì Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện a Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình b Thi kể trước lớp Tổ chức cho HS thi kể, nhận xét và vài HS tiếp nối thi kể trước lớp( kể xong bình chọn người kể hay, hấp dẫn cùng các bạn đối thoại ý nghĩa truyện) Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Tiết :ĐẠO ĐỨC Hiểu thảo với ông bà cha mẹ (T2) I/ Muïc Tieâu : ( nhö tieát 1) Hoạt đôïng - Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm caëp ñoâi : + Yeâu caàu HS quan saùt tranh veõ SGK, thảo luận để đặt tên cho trang đó và nhận xết việc làm đó + Yêu cầu các HS trả lời các câu hỏi vaø yeâu caàu caùc nhoùm khaùc theo doõi để nhận xét và bổ sung Giaùo aùn 4/13 - HS laøm vieäc theo caëp ñoâi : quan saùt tranh vaø ñaët tên cho tranh, nhận xét xem việc làm đó đúng hay sai vaø giaûi thích vì ? Chaúng haïn : Tranh : Caâu beù chöa ngoan Hành động cậu bé chưa đúng vì cậu bé chưa tôn trọng và quan tâm đến bố mẹ, ông bà ông và bố xem thời câu bé lại đòi hỏi xem keânh khaùc theo yù mình Lop4.com (7) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc + Hoûi HS :  Em hiểu nào là hiếu thảo với oâng baø, cha meï ? Neáu co chaùu khoâng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, chuyện gì seõ xaûy ? Hoạt động - Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm + Phaùt cho HS giaáy buùt + Yeâu caàu nhoùm keå cho nghe taám göông hieáu thaûo naøo maø em bieát Yêu cầu nhóm viết câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói công lao ông bà, cha mẹ và hieáu thaûo cuûa chaùu + Giaûi thích cho HS moät soá caâu khoù hieåu + Coù theå keå cho HS caâu truyeän : “Quaït noàng – aáp laïnh” (phuï luïc) Hoạt động - Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm + Phaùt cho caùc nhoùm giaáy buùt + Yêu cầu HS ghi lại các việc em dự định làm để quan tâm, chăm soùc oâng baø - Yêu cầu HS làm việc lớp : + Yêu cầu các nhóm dán tờ giấy ghi keát quaû laøm vieäc leân baûng + Yeâu caàu HS giaûi thích moät soá coâng vieäc + Keát luaän : Coâ mong caùc em seõ laøm Giaùo aùn 4/13 Leâ Quang Trung Tranh : Moät taám göông toát Coâ beù raát ngoan, bieát chaêm soùc baø baø oám, bieát động viên bà Việc làm cô bé đáng là gương tốt để ta học tập - HS trả lời :  Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là luôn quan tâm chăm sóc giúp đỡ ông bà cha mẹ  Neáu chaùu khoâng hieáu thaûo, oâng baø, cha meï seõ raát buoàn phieàn, gia ñình khoâng haïnh phuùc - HS laøm vieäc theo nhoùm + Keå cho caùc baïn nhoùm taám göông hieáu thaûo maø em bieát (ví duï : baøi thô : Thöông oâng) + Liệt kê giấy câu thành ngữ, tục ngữ ca dao - HS làm việc theo nhóm, ghi lại các việc mình dự định làm (không ghi trùng lặp) – coù lí ñaëc bieät thì coù theå giaûi thích cho caùc baïn nhoùm bieát - HS dán kết quả, cử đại diện nhóm đọc lại toàn boä caùc yù kieán Lop4.com (8) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc đúng điều dự định và là người hiếu thảo Hoạt động - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhoùm + Ñöa tình huoáng (coù theå coù tranh minh hoïa) Tình huoáng : Em ñanh ngoài hoïc baøi Em thaáy baø coù veû meät moûi, baø baûo : “Bữa bà đau lưng quá” Tình : Tùng chơi ngoài sân, ông Tùng nhờ bạn : Tùng ơi, lấy hoä oâng caùi khaên + Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän neâu tình huoáng vaø saém vai theå hieän tình huoáng Leâ Quang Trung - HS thaûo luaän neáu mình laø baïn nhoû tình huoáng em seõ laøm gì, vì em laøm theá ? - HS thảo luận phân chia vai diễn để sắm vai thể cách xử lí tình Chẳng hạn : Tình : Em mời bà ngồi nghỉ, lấy dầu xoa cho baø Tình huoáng : Em seõ khoâng chôi, laáy khaên giuùp oâng - nhóm đóng vai thể tình – các nhoùm khaùc theo doõi - Các nhóm trả lời - Tổ chức cho HS làm việc lớp + Yêu cầu đại diện nhóm lên trình - HS laéng nghe baøy, caùc nhoùm khaùc theo doõi + Hoûi : Taïi nhoùm em choïn caùch giải đó ? Làm thì có tác duïng gì ? + Keát luaän : Caùc em caàn phaûi bieát hiếu thảo với ông bà cha mẹ cách quan tâm, giúp đỡ ông bà việc vừa sức, chăm sóc ông bà cha mẹ Và cần phải nhắc nhở cuøng bieát laøm cho oâng baø cha meï vui loøng Nhö vaäy gia ñình chuùng ta seõ luoân luoân vui veû, hoøa thuaän, haïnh phuùc + Kết thúc : Nhắc nhở HS nhà thực hieän đúng dự định làm để giúp đỡ ông bà cha mẹ _ Giaùo aùn 4/13 Lop4.com (9) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: TẬP ĐỌC Văn hay chữ tốt I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu nghĩa các từ bài Nắm nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, tâm luyện chữ Cao Bá Quát Sau hiểu chữ xấu có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện trở thành người danh văn hay chữ tốt II Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài học III Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS đọc + TLCH bài: Người tìm đường lên các vì B Bài Giới thiệu bài Luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Gọi HS đọc, nêu cách chia đoạn Đọc, nêu cách chia đoạn (3 đoạn) - Cho HS đọc theo đoạn Tiếp nối đọc đoạn.( chú ý phát âm đúng, - GV giúp HS phát âm đúng, hiểu đọc chú giải, nắm nghĩa số từ) nghĩa các từ (khẩn khoản, huyện HS luyện đọc theo cặp đường, ân hận,…) HS đọc toàn bài * GV đọc diễn cảm toàn bài1 b Tìm hiểu bài Cho HS đọc thầm theo đoạn, bài, trả lời câu hỏi SGK Nêu câu hỏi … chữ viết xấu mặc dù bài văn ông viết hay …vì chữ xấu quan không đọc đơn nên thét lính Nêu câu hỏi 2( gợi ý để HS tưởng đuổi bà cụ khiến bà cụ không giải nỗi oan tượng thái độ chủ quan Cao Bá Quát nhận lời giúp bà cụ, bà … cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ… tối viết cụ bị đuổi khiến ông tự dằn vặt.) 10 trang… Nêu câu hỏi Mở bài: dòng đầu Thân bài: Một hôm… khác Nêu câu hỏi Kết bài: Đoạn còn lại Cho HS nêu nội dung bài – GV chốt, ghi bảng c Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho HS đọc lại bài GV nhắc nhở, HS đọc tiếp nối đoạn Cả lớp thảo luận, tìm cách hướng dẫn các em thể đúng thể giọng đọc giọng đọc Luyện đọc và thi đọc đoạn - Tổ chức luyện đọc và thi đọc đoạn1 Củng cố: Câu chuyện khuyên các em điều gì? Liên hệ - Nhận xét tiết học _ Tiết 2: TOÁN Nhân với số có ba chữ số ( tiếp ) I Mục tiêu: Giaùo aùn 4/13 Lop4.com (10) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là II Các hoạt động dạy - học A KTBC: HS lên bảng thực hiện: 143  234 178  241 Dưới lớp làm vào nháp B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Giảng bài * Giới thiệu cách đặt tính và cách tính Cho lớp đặt tính tính: Cả lớp làm bảng con, HS lên bảng làm 258  208 258  Cho HS nhận xét các tích riêng (tích 203 774 riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0) Hướng dẫn HS không cần viết tích 516 52374 riêng thứ mà chú ý viết cho đúng tích riêng thứ * Thực hành Bài 1: Cho HS tự đặt tính và tính bảng HS tự làm bài, chữa bài Kết quả: 159515; 173404; 264418 con, HS chữa bài GV chốt cách nhân Bài 2: Yêu cầu HS tự phát phép nhân HS phát Đ, S( có giải thích) đúng, phép nhân sai, giải thích vì VD: a, S (vì tích riêng thứ đặt không đúng) HS suy nghĩ, làm bài Đ, vì S Bài 3: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, tóm Đáp số: 390 kg tắt, lập kế hoạch giải, giải vào GV chấm, nhận xét số bài Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _ Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Trả bài văn kể chuyện I Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu nhận xét chung GV kết viết bài văn kể chuyện lớp để liên hệ với bài làm mình - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi bài viết mình II Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi số lỗi cần chữa chung cho lớp III Các hoạt động dạy - học Nhận xét chung bài làm HS - Một số HS đọc lại đề bài, phát biểu yêu cầu đề - GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu đề - Câu văn rõ ràng, diễn đạt rõ ý - Biết liên kết việc cốt truyện - Biết thể sáng tạo kể theo lời nhân vật: Thế Anh, Ny, Khang,… Giaùo aùn 4/13 10 Lop4.com (11) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung - Trình bày bài rõ ràng, sạch, đẹp: Nguyễn Thảo, Kim Thảo, Thế Anh, … * Khuyết điểm: Chữ viết xấu, mắc lỗi chính tả nhiều: Nguyên, Nguyễn Trung, Lâm,… Chưa biết dùng dấu chấm câu: Hường, … Hướng dẫn HS chữa bài Yêu cầu HS đọc lại bài mình và lời phê cô giáo để tự sửa lỗi Giúp HS yếu nhận lỗi Cho HS tự đổi bài nhóm để sửa lỗi GV đọc số bài làm tốt cho lớp nghe Cho HS chọn viết lại đoạn bài viết mình để đoạn viết đó hay Củng cố: Cách viết văn kể chuyện - Nhận xét tiết học _ Tiết 5: ĐỊA LÍ Người dân đồng Bắc Bộ I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nước - Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội người Kinh đồng Bắc Bộ - Tôn trọng các thành lao động người dân và truyền thống văn hoá dân tộc II Đồ dùng dạy học Tranh ảnh nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Nêu số đặc điểm đồng Bắc Bộ B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Nội dung a Chủ nhân đồng * Hoạt động 1: Làm việc lớp Yêu cầu lớp tìm hiểu và nêu đặc HS nêu được: đồng bằng…dân cư tập trung đông, điểm dân cư đồng Bắc Bộ người dân sống đây chủ yếu là người Kinh * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh thảo HS quan sát tranh, thảo luận, trả lời luận đặc điểm làng, nhà …làng thường có luỹ tre xanh bao bọc, nhiều ngôi nhà người Kinh quây quần bên nhau,… - So sánh nhà ở, làng xóm người Ngày nay:…nhà và đồ dùng nhà tiện nghi Kinh ngày với người Việt cổ b Trang phục và lễ hội Cho HS dựa vào tranh, ảnh, kênh HS suy nghĩ, trả lời chữ và vốn hiểu biết để thảo luận Người dân mặc trang phục truyền thống… theo nhóm: tìm hiểu trang phục và Lễ hội tổ chức vào mùa xuân với nhiều hoạt động lễ hội của… Cho HS trình bày kết quả, GV chốt Củng cố: Nội dung bài Nhận xét tiết học Giaùo aùn 4/13 11 Lop4.com (12) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung _ Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu hỏi, dấu chấm hỏi I Mục tiêu: - HS hiểu tác dụng câu hỏi, nhận biết dấu hiệu chính câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi - Xác định câu hỏi văn bản, đặt câu hỏi thông thường II Đồ dùng dạy học Bảng phụ kẻ các cột: Câu hỏi - - hỏi - dấu hiệu (theo bài tập 1,2,3) III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Gọi HS làm lại BT3 tiết trước B Bài Giới thiệu bài Nêu yêu cầu tiết học Phần Nhận xét - GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS Đọc thầm bài: Người tìm đường lên các vì Đọc thầm yêu cầu BT, suy nghĩ, phát biểu đọc thầm bài: “Người …sao” - Tổ chức, hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi BT 1,2,3 GV ghi vào các cột Câu hỏi Của Hỏi Dấu hiệu Vì bóng Xi-ôn-cốp-xki Tự hỏi mình - Từ: Vì - Dấu chấm hỏi … mà bay được? Cậu làm nào Một người bạn Xi-ôn-cốp xki - Từ: nào - Dấu chấm hỏi mà mua nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm thế? Ghi nhớ: Gọi 2,3 HS đọc SGK Phần Luyện tập Bài tập 1: Yêu cầu HS tự thực Đọc yêu cầu BT Đọc thầm bài: “Thưa chuyện với mẹ” “Hai bàn tay”, yêu cầu BT Cho HS trình bày GV ghi kết tự làm vào BT đúng lên bảng VD: TT Câu hỏi Câu hỏi ai? Để hỏi ai? Từ nghi vấn Con vừa bảo gì? Câu hỏi mẹ Để hỏi Cương Gì Anh có yêu nước không? …của Bác Hồ Để hỏi bác Lê Có…không … … … … … Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu HS đọc yêu cầu, đọc bài: “Văn hay chữ tốt” để thực Mời cặp làm mẫu hành hỏi – đáp Cho HS thực hành trước lớp Cả lớp thực hành trao đổi theo cặp GV cùng lớp nhận xét VD: Cao Bá Quát đã dốc sức để làm gì? Ông dốc sức luyện viết chữ cho đẹp HS xác định yêu cầu Giaùo aùn 4/13 12 Lop4.com (13) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Nghe GV gợi ý Tiếp nối đọc câu mình VD: Vì mình không giải bài tập này nhỉ? Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu GV gợi ý các tình Cho HS đọc các câu hỏi mà mình đã đặt GV nhận xét Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _ Tiết 2: KHOA HỌC Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Tìm nguyên nhân làm nước sông, hồ, kênh ,…bị ô nhiễm - Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước địa phương - Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người II Đồ dùng dạy học Hình T54,55 SGK III Các hoạt động dạy -học A KTBC: Vì nước sông, hồ thường đục và không sạch? B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Mục tiêu: ý và mục I Yêu cầu HS quan sát các hình từ hình HS quan sát và trả lời VD: đến hình T 54,55; tập trung đặt câu Hình và cho biết nước sông, hồ,…bị nhiễm hỏi và trả lời cho hình bẩn Cho HS tự hỏi và trả lời theo cặp Hình cho biết nước máy bị nhiễm bẩn,… Gọi số HS trình bày kết làm việc nhóm GV liên hệ đến nguyên nhân làm cho nước địa phương bị ô nhiễm * Hoạt động 2: Thảo luận tác hại ô nhiễm nước Mục tiêu: ý mục I Yêu cầu HS thảo luận : Điều gì xảy HS quan sát các hình và mục Bạn cần biết để trả lời: …xả rác, phân bừa bãi,… nguồn nước bị ô nhiễm? Kết luận: HS đọc mục Bạn cần biết T55 Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học _ Tiết 4: TOÁN Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhân với số có hai, ba chữ số - Áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép nhân, tính chất nhân số với tổng (hoặc hiệu) để tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện - Tính giá trị biểu thức số, giải bài toán có lời văn II Các hoạt động dạy - học Giaùo aùn 4/13 13 Lop4.com (14) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung A KTBC: HS lên bảng thực phép tính, lớp làm vào bảng con: 247  142 389  494 B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn luyện tập Cho HS làm bài, GV chốt kiến thức theo bài Bài 1: Yêu cầu HS tự đặt tính và HS lên bảng chữa bài Nhẩm: 345  = 690 tính Chữa bài, yêu cầu HS nêu cách nhẩm Vậy 345  200 = 69000 phần a, nêu cách thực phần b và c Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài sau đó HS chữa bài VD: 95  11 + 206 tự làm bài - GV chữa bài, yêu cầu nêu cách = 1045 + 206 nhân nhẩm 95  11 = 1251 Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện HS chữa bài gì? Yêu cầu HS làm bài vào 142  12 + 142  18 Gọi HS lên bảng chữa bài (giải thích = 142  (12 + 18) = 142  30 = 4260 cách làm) HS nêu cách làm ( cách) Bài 4: HS đọc đề bài, suy nghĩ, chọn HS chữa bài cách giải, giải vào Đáp số: 896000 đồng GV chấm, nhận xét số bài Bài 5: HS suy nghĩ, nêu: - Gọi HS đọc yêu cầu bài S=a  b - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích Nếu a = 12cm và b = 5cm thì: hình chữ nhật với chiều dài là a, S = 12  = 60(cm2) Chiều dài là a  chiều rộng là b - GV hướng dẫn HS làm phần b Diện tích hình chữ nhật là: (a  2)  b =  (a  b) =  S Củng cố: Nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Ôn tập văn kể chuyện I Mục tiêu: - Thông qua luyện tập, củng cố hiểu biết số đặc điểm văn kể chuyện - Kể câu chuyện theo đề tài cho trứơc Trao đổi với các bạn nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện II Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi tóm tắt số kiến thức văn kể chuyện III Các hoạt động dạy - học Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn ôn tập Giaùo aùn 4/13 14 Lop4.com (15) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung Bài 1: HS đọc yêu cầu bài, phát biểu: Yêu cầu lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát Đề thuộc loại văn kể chuyện, vì :… phải kể câu biểu ý kiến chuyện có nhân vật, có cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Nhân vật này là gương rèn luyện thân thể… Đọc yêu cầu, suy nghĩ, tìm đề tài câu chuyện, viết nhanh dàn ý câu chuyện vào nháp Bài và 3: Gọi HS đọc yêu cầu Từng cặp thực hành kể chuyện, trao đổi theo yêu cầu BT, số em nói đề tài câu chuyện BT3 mình chọn kể HS thi kể chuyện, trao đổi, đối thoại các bạn theo BT3: Cho HS kể chuyện theo cặp nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, cách mở đầu, kết thúc câu chuyện Cho HS thi kể trước lớp GV treo bảng phụ có chép tóm tắt cho HS đọc: - Văn kể Kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số nhân vật Mỗi chuyện câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa - Nhân vật Là người hay các vật đồ vật, …được nhân hoá Hành động, lời nói, …của nhân vật nói lên tính cách nhân vật - Cốt truyện Cốt truyện thường gồm phần: mở đầu - diễn biễn - kết thúc Có kiểu mở bài: trực tiếp hay gián tiếp Có kiểu kết bài: mở rộng hay không mở rộng Củng cố: HS nêu kiến thức cần ghi nhớ văn kể chuyện GV nhận xét tiết học Tiết 2: TOÁN Luyện tập chung I Mục tiêu: - Củng cố đổi đơn vị đo khối lượng, đo diện tích đã học - Có kĩ thực tính nhân số có 2; chữ số - Ôn tập các tính chất phép nhân đã học - Lập công thức tính diện tích hình vuông II Đ dùng dạy học: Bảng phụ viết đề bài tập III Các hoạt động day – học A KTBC: Nêu các tính chất đã học phép nhân B Luyên tập Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài HS l ên b ảng l àm b ài Gọi HS lên bảng chữa bài (nêu cách 10 kg = yến; 100 kg = tạ 1000 kg = tấn; 10 tạ = tấn; … đổi mình) Chốt: Cách đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo diện tích Bài 2: Cho HS làm bài vào vở, HS tự làm vào HS chữa bài phần làm ý Chữa bài, nhận xét, chốt cách thực a 62 980; b 97 375 tính nhân c 45  12 + = 540 + = 548 Bài 3: Cho HS xác định yêu cầu HS nêu: Tính giá trị biẻu thức Hướng dẫn: Áp dụng các tính chất đã HS chữa bài  39  = (2  )  39 học để thực Giaùo aùn 4/13 15 Lop4.com (16) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Leâ Quang Trung = 10  39 = 390 C Củng cố: Nội dung luyện tập – Nhận xét tiết học Tiết 4: LỊCH SỬ Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077) I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quân Tống thời Lý - Tường thuật sinh động trận chiến trên phòng tuyến sông Cầu - Ta thắng quân Tống tinh thần dũng cảm và trí thông minh quân dân Người anh hùng tiêu biểu kháng chiến này là Lý Thường Kiệt II Đồ dùng dạy học VBT, lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai III Các hoạt động dạy - học A KTBC: Nêu vai trò và tác dụng chùa thời Lý B Bài Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học Nội dung a Nguyên nhân - Yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “ Cuối HS làm việc cá nhân, thống ý kiến thứ hai và giải năm 1072… rút về”, làm BT1 Vở thích lí do: BT Trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược, Lý Thường Kiệt cho - Tổ chức cho HS thảo luận, thống quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương giặc kéo nước ý kiến b Diễn biến Yêu cầu HS đọc SGK, trình bày diễn HS đọc SGK, số em trình bày diễn biến biến kháng chiến kháng chiến GV trình bày tóm tắt trên lược đồ c Kết GVđặt vấn đề, yêu cầu HS thảo luận: HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả: Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi …quân dân ta dũng cảm, Lý Thường Kiệt là kháng chiến? tướng tài GV kết luận Yêu cầu HS trình bày kết Dựa vào SGK trình bày kết kháng chiến kháng chiến Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học Giaùo aùn 4/13 16 Lop4.com (17) Trường Th Nguyễn Bá Ngọc Giaùo aùn 4/13 Leâ Quang Trung 17 Lop4.com (18)

Ngày đăng: 03/04/2021, 02:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan