Gián án chuong 3- t37-> 42- dai so 9

21 361 0
Gián án chuong 3- t37-> 42- dai so 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại số 9 Giáo viên: Mai Thuý Hoà Trờng THCS: Lê Hồng Phong Giáo án đại số kì 2 Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy 18 / 12/ 2010 9D4 Tiết 37 Đ 3 - Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế I. Mục tiêu: -Kiến thức: Học sinh nắm đợc quy tắc thế, biết biến đổi để giải hệ phơng trình theo quy tắc thế. -Kỹ năng: Học sinh nắm vững cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp thế, không bị lúng túng khi gặp các trờng hợp đặc biệt (hệ có vô số nghiệm, hệ vô nghiệm). - T duy, thái độ : + Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới , kĩ năng quen thuộc vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập chủ động. + Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, linh hoạt khi học bài. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. II. Chuẩn bị: GV: - Bài soạn, bài tập áp dụng, bảng phụ. - Thớc thẳng, êke, phấn màu. HS: - Làm bài tập ở nhà, đọc trớc bài mới, bảng phụ nhóm. III- Ph ơng pháp : + Thuyết trình, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề. + Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phơng pháp tự học, +Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác. Iv. Tiến trình bài học: 1, ổ n định lớp - Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2, Kiểm tra bài cũ: * Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (8 ) HS1: Đoán nhận số nghiệm của các hệ phơng trình sau? ( ) =+ = 152 23 yx yx I ( ) =+ = 32 624 yx yx II ( ) =+ =+ 128 24 yx yx III 3,Bài mới * Hoạt động 1:Tiếp cận và nắm quy tắc thế (10 ) Hoạt động của thầy của trò Ghi bảng -1- Đại số 9 Giáo viên: Mai Thuý Hoà Trờng THCS: Lê Hồng Phong - GV giới thiệu quy tắc thế sgk, treo bảng phụ nội dung quy tắc. - Lần lợt 2 HS đọc lại quy tắc thế - GV đa ví dụ, hớng dẫn hs thực hiện các bớc giải theo quy tắc thế - HS chú ý theo dõi, kết hợp sgk, trả lời câu hỏi của GV để nắm cách giải ?Từ p/t (1) hãy biểu diễn ẩn x theo ẩn y? - HS trả lời: x = 3y + 2 - GV chốt lại ghi bảng - HS theo dõi, ghi vở ?Hãy thế x = 3y + 2 vào phơng trình (2)? ?Nhận xét về dạng của p/t mới thu đợc sau khi thế? - HS tiến hành làm và trả lời p/trình mới thu đợc - GV chốt lại, yêu cầu hs lập hệ p/t mới gồm 1 pt cũ và phơng trình mới thu đợc. - HS lập ra hệ pt mới và hiểu đợc p/t mới tơng đ- ơng với hệ p/t đã cho - GV chốt lại, giới thiệu cách trình bày, yêu cầu hs giải và tìm nghiệm - HS giải p/t bậc nhất tìm y và thay vào p/t (1) để tìm x và kết luận nghiệm - GV chốt lại và nêu: cách giải trên gọi là giải hệ p/t bằng phơng pháp thế - HS chú ý, hiểu đợc cách giải. 1, Quy tắc thế: <Bảng phụ nội dung quy tắc thế> Ví dụ 1: Xét hệ phơng trình ( ) ( ) ( ) =+ = 2152 123 yx yx I B ớc 1: Từ p/t (1) ta có 23 += yx , thay vào p/t (2) ta có: ( ) 15232 =++ yy B ớc 2 : lập hệ phơng trình mới : ( ) ( ) =++ += 15232 23 yy yx II Ta có thể giải hệ nh sau: ( ) =+ = 152 23 yx yx I ( ) = = = += =++ += 5 13 5 23 15232 23 y x y yx yy yx Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5) * Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc thế để giải hệ phơng trình (20 ) - GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 sgk, tìm hiểu cách giải - HS đọc ví dụ 2 sgk, hiểu đợc cách giải ?ở ví dụ 2 đã áp dụng quy tắc thế nh thế nào? - 1 HS đứng tại chổ trả lời, HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt lại, nêu cách giải biểu diễn ẩn x theo ẩn y. - HS chú ý theo dõi cách giải ?Qua đó ta nhận xét gì về cách biểu diễn ẩn này qua ẩn kia? - HS hiểu đợc trong một hệ p/t ta có thể chọn ẩn nào để biểu diễn cũng đợc 2, á p dụng Ví dụ 2: Giải hệ p/t -2- §¹i sè 9 Gi¸o viªn: Mai Th Hoµ Trêng THCS: Lª Hång Phong - GV nªu 2 hƯ p/t, yªu cÇu HS ho¹t ®éng theo nhãm lµm vµo b¶ng phơ nhãm trong 5 phót - HS ho¹t ®éng theo nhãm 4 em: Nhãm1;3;5;7: Gi¶i hƯ III Nhãm2;4;6;8: Gi¶i hƯ IV - GV thu b¶ng phơ 2 nhãm ®Ĩ híng dÉn nhËn xÐt sưa sai - 2 nhãm nép bµi, c¸c nhãm kh¸c ®ỉi bµi nhËn xÐt - GV híng dÉn c¶ líp nhËn xÐt sưa sai, ®a ra bµi gi¶i mÉu - C¶ líp tham gia nhËn xÐt, c¨n cø bµi gi¶i mÉu ®Ĩ ®¸nh gi¸ bµi b¹n - GV thu kÕt qu¶ ®¸nh gi¸ - Tõ kÕt qu¶ hai hƯ ®ã, GV dÉn d¾t ®i ®Õn chó ý nh sgk - HS ®äc chó ý sgk - Gv yªu cÇu hs ®äc ?2, ?3 sgk, h® theo nhãm vÏ vµo b¶ng phơ ®· cã hƯ täa ®é ®· chn bÞ - HS h® theo nhãm lµm vµo b¶ng phơ ®· chn bÞ Nhãm1;3;5;7: Ktra hƯ III cã v« sè nghiƯm Nhãm2;4;6;8: Ktra hƯ IV - GV thu b¶ng phơ ®¹i diƯn 2 nhãm ®Ĩ nhËn xÐt sưa sai - 2 nhãm nép bµi, c¸c nhãm kh¸c cïng nhËn xÐt - Gv nhËn xÐt chèt l¹i ?H·y tãm t¾t c¸ch gi¶i hƯ p/t b»ng ph¬ng ph¸p thÕ? HS tr¶ lêi - GV nhËn xÐt chèt l¹i - HS ®äc sgk. ? Chứng tỏ hệ 4 2 ( ) 8 2 1 x y IV x y + =   + =  vô nghiệm. ? Có mấy cách chứng minh hệ (IV) vô nghiệm. ( )    = = ⇔    +−= = ⇔    +−= =−+− ⇔    =+ =− 1 2 41.2 1 42 3422 42 32 y x x y yx yy yx yx VËy nghiƯm cđa hƯ lµ: (2; 1) ?1: Gi¶i c¸c hƯ ph¬ng tr×nh: a,    =− =− 163 354 yx yx b,    =+ =+ 128 24 yx yx Gi¶i: <B¶ng phơ nhãm> VD3.Gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh: 4 2 6 2 3 x y x y − = −   − + =  Gi¶i. Ta cã 4 2 6 2 3 x y x y − = −   − + =  ⇔ 4 2(2 3) 6 2 3 x x y x − + = −   = +  ⇔ 4 4 6 6 2 3 x x y x − − = −   = +  ⇔ 0 0(*) 2 3 x y x =   = +  V× pt (*) cã nghiƯm víi mäi x ∈ R nªn hƯ pt cã v« sè nghiƯm. NghiƯm tỉng qu¸t lµ: 2 3 x R y x ∈   = +  • Chó ý: (sgk) -3- §¹i sè 9 Gi¸o viªn: Mai Th Hoµ Trêng THCS: Lª Hång Phong -HS: Có 2 cách: Minh họa bằng đths và phương pháp thế -3 -2 -1 1 2 3 -2 -1 1 2 3 x f(x) ?2 ?3 <B¶ng phơ nhãm> * Tãm t¾t c¸ch gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh b»ng ph¬ng ph¸p thÕ (sgk) 4, Cđng cè lun tËp:(5’) Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ? Yêu cầu hai HS lên bảng giải bài 12(a,b) Tr 15 SGK - GV gäi 2 hs lªn b¶ng gi¶i 2 hƯ p/t: a,    −=+ =+ 262 13 yx yx b,    =+ =+ 262 13 yx yx -HS: Trả lời như SGK a) ĐS: x = 10; y = 7 b) ĐS: x = 11/19; y = -6/19 5, H íng dÉn vỊ nhµ (2’) - Häc sinh häc vµ n¾m kh¸c c¸ch gi¶i hƯ p/t b»ng ph¬ng ph¸p thÕ - Lµm c¸c bµi tËp 12, 13, 14, 15, 16, 17 sgk, - Chn bÞ tèt c¸c bµi tËp cho tiÕt sau lun tËp V.Rót kinh nghiƯm: . . . . Ngµy so¹n Líp d¹y Ngµy d¹y 19 / 12/ 2010 9D4 -4- §¹i sè 9 Gi¸o viªn: Mai Th Hoµ Trêng THCS: Lª Hång Phong TiÕt 38 Lun tËp I. Mơc tiªu: -KiÕn thøc: Qua bµi nµy HS cÇn n¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc sau : + Giúp HS củng cố cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. -Kü n¨ng: + Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. - T duy, th¸i ®é : + BiÕt ®a nh÷ng kiÕn thøc, kÜ n¨ng míi , kÜ n¨ng quen thc vËn dơng c¸c hƯ thøc trªn ®Ĩ gi¶i bµi tËp chđ ®éng. + CÈn thËn, tØ mØ, chÝnh x¸c, linh ho¹t khi häc bµi. Chđ ®éng ph¸t hiƯn, chiÕm lÜnh tri thøc míi. II. Chn bÞ: GV: - Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - Thíc th¼ng, ªke, phÊn mµu. HS: - Chuẩn bò, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ . III- Ph ¬ng ph¸p : + Thut tr×nh, gi¶ng gi¶i, gỵi më, vÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ị. + Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng cđa häc sinh, rÌn ph¬ng ph¸p tù häc, +Lun tËp vµ thùc hµnh, t¨ng cêng häc tËp c¸ thĨ, phèi hỵp víi ho¹t ®éng hỵp t¸c. Iv. TiÕn tr×nh bµi häc: 1, ỉ n ®Þnh líp - KiĨm tra sÜ sè, kiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh. 2, KiĨm tra bµi cò: * Ho¹t ®éng 1: kiĨm tra bµi cò . (7 )’ ? Tóm tắt cách giải HPT bằng phương pháp thế. ? p dụng: Giải phương trình : 2 3 1 (*) trong trường hợp a = -1 ( 1) 6 2 x y a x y a + =   + + =  -GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm. 3,Bµi míi * Ho¹t ®éng 2: Lun tËp ( 35) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Bµi 13 ( 15 ’sgk): Gi¶i hƯ ph ¬ng tr×nh b»ng ph - ¬ng ph¸p thÕ; a,    =− =− 354 1123 yx yx b,      =− =− 385 1 32 yx yx Bµi 13 ( 15 –sgk): a, Tõ ph¬ng tr×nh thø nhÊt, ta cã y = 2 113 − x lÊy kÕt qu¶ nµy thÕ vµo chç cđa y trong ph¬ng tr×nh thø hai ta cã: 4x – 5 . 2 113 − x =3 <=> -7x =- 49<=> x =7. tõ ®ã y = 5. NghiƯm cđa hƯ ph¬ng tr×nh ®· cho lµ (7; 5) b, §¸p sè: ( 3; 2 3 ) -5- §¹i sè 9 Gi¸o viªn: Mai Th Hoµ Trêng THCS: Lª Hång Phong Bài 16 (a, c) SGK Tr 16. Giải HPT sau bằng phương pháp thế. 3 5 ) 5 2 23 x y a x y − =   + =  2 3 ) 10 0 x y c x y  =    + − =  ? Hai HS lên bảng, mỗi em một câu. ? Đối với câu a nên rút x hay y. ? Đối với câu c thì y = … (tỉ lệ thức) -GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. Bài 18: a) Xác đònh hệ số a, b biết rằng hệ phương trình : 2 4 có nghiệm là (1; -2) 5 x by bx ay + = −   − = −  ? Hệ có nghiệm (1; -2) <=> … ? Hãy giải HPT theo biến a và b b) Nếu hệ phương trình có nghiệm ( 2 1; 2− ) thì sao? -GV: Cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 7 phút. -GV: Quan sát HS hoạt động nhóm. -GV: Lưu ý HS rút gọn kết quả tìm được. -GV: Treo bẳng phụ và nhận xét bài làm từng nhóm, sửa sai, uốn nắn (nếu có) -GV: Cho điểm và tuyên dương, khiển trách (nếu có) ( §èi víi häc sinh kh¸ giái cã thĨ gỵi ý ®Ĩ Bài 16 (a, c) SGK Tr 16. a,   − = = − <=> <=>   + = + =      = − = − = <=> <=>    + − = = =    3 5 3 5 5 2 23 5 2 23 3 5 3 5 3 5 2(3 5) 23 11 33 4 x y y x x y x y y x y x x x x x y Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (x; y) = (3; 4) c, 3 3 2 2 3 10 10 2  =   =   <=>     + = + =    y x y x x y x x <=> 3 4 2 6 5 20  = =   <=>   =   =  x y x y x Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y) = (4; 6) Bài 18: a) Xác đònh hệ số a, b biết rằng hệ phương trình 2 4 có nghiệm là (1; -2) 5 x by bx ay + = −   − = −  a) Vì hệ có nghiệm (1; -2) <=> 2.1 ( 2) 4 3 <=> .1 ( 2) 5 4 b b b a a + − = − =     − − = − = −   Vậy a = -4 và b = 3 b) Vì hệ có nghiệm ( 2 1; 2− ) 2( 2 1) 2. 4 ( 2 1) 2 5 2. (2 2 2) ( 2 1) 2. 5 ( 2 2) ( 2 1) 2. 5 ( 2 2) 5 2 2 b b a b b a b b a b a  − + = −  <=>  − − = −    = − +  <=>  − − = −    = − +  <=>  − − = −    = − +  <=>  − =   Vậy ( 2 2) 5 2 2 b a  = − +   − =   Bài 19 -Giải- -6- §¹i sè 9 Gi¸o viªn: Mai Th Hoµ Trêng THCS: Lª Hång Phong vỊ nhµ lµm ) Bài 19: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức (x-a) <=> P(a) = 0. Hãy tìm các giá trò của m, n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3; P(x) =mx 3 +(m-2)x 2 –(3n-5)x-4n GV: P(x) M (x-a) <=> P(a) = 0 ? P(x) M (x-3) <=> ………… ? P(x) M (x+1) <=> P(…) = … ? P(3) = … ; ? P(-1) = … Theo đề bài ta có : (3) 0 ( 1) 0 P p =   − =  (HS tự giải) 4, Cđng cè lun tËp:(2’) Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế -HS: Trả lời như SGK 5, H íng dÉn vỊ nhµ (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa và - Xem trước bài mới giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số. V.Rót kinh nghiƯm: . . . . Ngµy so¹n Líp d¹y Ngµy d¹y 29 / 12/ 2010 9D4 -7- Đại số 9 Giáo viên: Mai Thuý Hoà Trờng THCS: Lê Hồng Phong Tiết 39 Đ 4 - Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số I. Mục tiêu: -Kiến thức: + Hiểu cách biến đổi hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số. + Nắm vững cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số. -Kỹ năng: + Vận dụng đợc hai phơng pháp giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn: Phơng pháp cộng đại số, ph- ơng pháp thế. - T duy, thái độ : + Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới , kĩ năng quen thuộc vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập chủ động. + Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, linh hoạt khi học bài. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. II. Chuẩn bị: GV: - Bài soạn giáo án điện tử, bài tập áp dụng, máy chiếu. - Thớc thẳng, êke, phấn màu. HS: - Làm bài tập ở nhà, đọc trớc bài mới, bảng phụ nhóm. III- Ph ơng pháp : + Thuyết trình, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề. + Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phơng pháp tự học, +Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác. Iv. Tiến trình bài học: 1, ổ n định lớp - Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2, Kiểm tra bài cũ: * Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (7 ) ? Nêu cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế ? Giải hệ phơng trình sau bằng phơng pháp thế : 2x 3y 7 4x 3y 5 = + = 3, Bài mới: * Hoạt động 1:quy tắc cộng đại số (10 ) Ngoài các cách giải hệ phơng trình đã biết, trong tiết học này các em sẽ đợc nghiên cứu thêm 1 cách khác giải hệ phơng trình, đó là phơng pháp cộng đại số. Hoạt động của gV- hS Nội dung ghi bảng - Giải 1 hệ phơng trình hai ẩn ta tìm cách quy về giải phơng trình 1 ẩn. Quy tắc cộng đại số cũng chính là nhằm tới mục đích đó. -GV nêu tác dụng của quy tắc cộng đại số: Dùng để biến đổi 1 hệ phpng trình thành hệ phơng trình tơng đơng. ?Nêu các bớc của quy tắc cộng đại số. -Cộng từng vế của hai pt ta đợc phơng trình mới là? -Cộng, ta đợc pt mới là: 3x = 3 <=> x = 1 1.Quy tắc cộng đại số Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi hệ pt thành hệ pt tơng đơng. Quy tắc cộng đại số gồm hai bớc: B ớc 1 : Cộng hay trừ từng vế hai phơng trình của hệ đã cho để đợc phơng trình mới B ớc 2: Dùng phơng trình mới ấy thay thế cho một trong hai phơng trình của hệ (Và giữ nguyên pt kia). VD1. Giải hệ pt: -8- Đại số 9 Giáo viên: Mai Thuý Hoà Trờng THCS: Lê Hồng Phong -Nhận xét? -Tìm x từ pt mới đó? -Tìm y? -1 hs tìm y. Nhận xét.KL? -Gọi 1 HS lên bảng làm ?1, -1 HS lên bảng , dới lớp làm ra giấy nháp -Chiếu 3 bài lên MC. -QS bài làm trên bảng và MC. -Gọi HS nhận xét bài làm. -Nhận xét bài làm. -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Nhận xét về hệ số của ẩn x của 2 pt trong VD1? -Hệ số của ẩn x trong hai pt của VD1 là đối nhau. 2x y 1 x y 2 = + = 3x 3 x y 2 = + = x 1 y 1 = = Vậy hpt có nghiệm x 1 y 1 = = ?1. SGK tr 17. * Hoạt động 1: áp dụng (18 ) ? Nhận xét về hệ số của ẩn x, hệ số ẩn y của 2 pt trong VD2? -Hai pt có hệ số của ẩn y đối nhau. ? Vậy làm thế nào để mất ẩn y, chỉ còn ẩn x. -Dùng pp cộng đại số, tìm pt mới chỉ có 1 ẩn? -Nhận xét? KL nghiệm? - 1 HS lên bảng làm => HS khác nhận xét. -GV nhận xét. ? Nhận xét về hệ số của ẩn x, hệ số ẩn y của 2 pt trong VD 3? - Các hệ số x bằng nhau. ? Làm thế nào để mất x. -Gọi 1 HS lên bảng làm. -1 HS lên bảng làm bài. -Các em dới lớp làm ra giấy nháp -Chiếu bài làm một số em lên MC. -Quan sát bài làm trên bảng MC. -Nhận xét? -Bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại cách làm. -Nếu hệ số của một ẩn trong hai pt không bằng nhau, cũng không đối nhau thì ta làm nh thế nào => sang trờng hợp 2, GV: ta sẽ tìm cách biến đổi để đa 2 phơng trình ở VD 4 về trờng hợp thứ nhất. ? Em hãy biến đổi sao cho các phơng trình mới có các hệ số của ẩn x bằng nhau. -Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét? => GV nhận xét. -GV cho HS thảo luận nhóm ?4 + ?5. -Chiếu bài làm 3 nhóm lên MC. -Nhận xét? + 2. á p dụng: 1) Tr ờng hợp thứ nhất: (Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phơng trình bằng nhau hoặc đối nhau): VD2. Giải hpt: 2x y 3 x y 6 + = = 3x 9 x y 6 = = x 3 y 3 = = Vậy hpt có nghiệm : x 3 y 3 = = ?2. SGK tr 17. Ví dụ 3. Giải hệ pt: 2x 2y 9 5y 5 2x 3y 4 2x 2y 9 + = = = + = y 1 7 x 2 = = Vậy hpt có nghiệm y 1 7 x 2 = = . ?3. SGK tr 17. 2) Tr ờng hợp 2. (Các hệ số của cùng một ẩn trong hai pt không bằng nhau, cũng không đối nhau). VD4. Giải hpt: 3x 2y 7 6x 4y 14 2x 3y 3 6x 9y 9 + = + = + = + = 5y 5 y 1 2x 3y 3 2x 3 3 = = + = = y 1 x 3 = = Vậy hệ pt có nghiệm: y 1 x 3 = = ?4+?5: SGK tr 18 -9- Đại số 9 Giáo viên: Mai Thuý Hoà Trờng THCS: Lê Hồng Phong -GV nhận xét. -Qua các VD, nêu tóm tắt cách giải hpt bằng phơng pháp cộng? -Ta biến bbổi hpt về hệ mới tơng đơng với hpt đã cho và có hệ số của một ẩn trong 2 pt là bằng nhau hoặc đối nhau. -Nhận xét? -GV chốt lại. Tóm tắt cách giải hệ ph ơng trình bằng ph ơng pháp cộng đại số: (SGK tr 18). 4, Củng cố (8 phút) ? Cách giải hpt bằng phơng pháp cộng đại số? Bài 20.(SGK tr 19). Giải hpt: a) 3x y 3 5x 10 x 2 2x y 7 3x y 3 y 3 + = = = = + = = Vậy hpt có nghiệm (x=2; y= -3). c) 4x 3y 6 4x 3y 6 y 2 2x y 4 4x 2y 8 x 3 + = + = = + = + = = Vậy hpt có nghiệm là (x= 3; y = -2). 5, H ớng dẫn về nhà (2) - Xem lại các VD và BT.-Làm các bài 21,22 tr 19 SGK. - Học sinh học và nắm khác cách giải hệ p/t bằng phơng pháp cộng đại số. - Chuẩn bị tốt các bài tập cho tiết sau luyện tập V.Rút kinh nghiệm: . . . . Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy 30 / 12/ 2010 9D4 -10- [...]... ®êng xe kh¸ch ®i ®ỵc lµ: 9 y ( km ) 5 - Theo bµi ra ta cã ph¬ng tr×nh: 14 9 x + y = 1 89 (2) - GV cho HS gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh b»ng 2 5 5 c¸ch ( thÕ vµ céng ) ?5 ( sgk ) - §èi chiÕu §k vµ tr¶ lêi bµi to¸n trªn Tõ (1) vµ (2) ta cã hƯ ph¬ng tr×nh :  − x + y = 13  y = 13 + x  ⇔ 9 14 14 x + 9( 13 + x) = 1 89. 5  5 x + 5 y = 1 89   y = 13 + x  y = 13 + x ⇔ ⇔ 14 x + 117 + 9 x = 94 5 23x = 828  x =... tËp( 22’ ) - 16- §¹i sè 9 Gi¸o viªn: Mai Th Hoµ * D¹ng 1: Gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh sau:  4x + 5 y = 3 1,   x − 3y = 5  7x − 2 y = 1 2,   3x + y = 6  1,3x + 4,2 y = 12 3,   0,5x + 2,5 y = 5,5  2x − 11y = − 7 5,   10x + 11y = 31  4x + 7 y = 16 6,   4x − 3 y = − 24  0,35x + 4 y = − 2,6 7,   0,75x − 6 y = 9  2x + 2 3y = 5  8,  9 3 2x − 3y =  2   10 x − 9 y = 8 9,   15x + 21y = 0,5 ... 20 sgk Gi¶i hpt: 1 1 x − y =1 1  1 §Ỉt = u; = v ta cã hpt  y x 3 + 4 = 5 x y  9 7   u= x=  u − v = 1   7 ⇔  9 ⇔    3u + 4v = 5 v = 2 y = 2   7 9   - 14- §¹i sè 9 Gi¸o viªn: Mai Th Hoµ Trêng THCS : Lª Hång Phong 7  x = 9  VËy hpt cã nghiƯm  2 y =  9  5, Híng dÉn vỊ nhµ (2’) - Học lại quy tắc thế , quy tắc cộng đại số , cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ,... x = −6 + 7 2   2 VËy hpt cã nghiƯm (x = −6 + 7 2 2 ,y = − ) 2 2 Bµi 24 tr 19 sgk Gi¶i hpt: 2(x + y) + 3(x − y) = 4 (x + y) + 2(x − y) = 5 a)  2x + 2y + 3x − 3y = 4  x + y + 2x − 2y = 5 ⇔  1  x=− 5x − y = 4   2 ⇔  ⇔  3x − y = 5  y = − 13   2 1 13   VËy hpt cã nghiƯm :  x = − , y = − ÷ 2 2  - 13- §¹i sè 9 Gi¸o viªn: Mai Th Hoµ Trêng THCS : Lª Hång Phong -Ph©n c«ng nhiƯm vơ c¸c thµnh... häc ë líp 8 - Xem tríc bµi ‘Gi¶i to¸n b»ng c¸ch lËp hƯ ph¬ng tr×nh.’ V.Rót kinh nghiƯm: Ngµy so n Líp d¹y 5 / 1/ 2011 Ngµy d¹y 9D4 - 18- §¹i sè 9 Gi¸o viªn: Mai Th Hoµ Trêng THCS : Lª Hång Phong TiÕt 42 Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp hƯ ph¬ng tr×nh I Mơc tiªu: -KiÕn thøc: Qua bµi nµy HS cÇn n¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc sau :... dung ghi b¶ng Bµi 21 tr 19 sgk  x 2 − 3 y = 1 x (- 2)  a)   2 x + y 2 = −2   −2 x + 3 2 y = − 2  (I)   2 x + 2 y = −2   2 y  x = −1 − 4 2 y = − 2 − 2   2 ⇔ ⇔ 2 x + 2 y = −2  y = −1 − 2   4  - 11- §¹i sè 9 Gi¸o viªn: Mai Th Hoµ Trêng THCS  3 x = − +  4 ⇔ y = − 1 −  4  : Lª Hång Phong 2 8 2 4 3 2 1 2 Vậy nghiệm của hệ là: ( - + ;− − ) 4 8 4 4 Bµi 22 tr 19 sgk Gi¶i hpt b»ng ph¬ng... = 1 89   y = 13 + x  y = 13 + x ⇔ ⇔ 14 x + 117 + 9 x = 94 5 23x = 828  x = 36  x = 36 ⇔ ⇔  y = 13 + 36  y = 49 §èi chiÕu §K ta cã x , y tho¶ m·n ®iỊu kiƯn cđa bµi VËy vËn tèc cđa xe t¶i lµ 36 ( km/h) VËn téc cđa xe kh¸ch lµ : 49 ( km/h) 4,Cđng cè (8 phót) - 20- §¹i sè 9 Gi¸o viªn: Mai Th Hoµ Trêng THCS : Lª Hång Phong - Nªu l¹i c¸c bíc gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp *) Bµi tËp 28/SGK: ph¬ng... 34 sbt - Xem trước bài mới thùc hµnh gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh b»ng m¸y tÝnh CASIO V.Rót kinh nghiƯm: Ngµy so n Líp d¹y 4 / 1/ 2011 Ngµy d¹y 9D4 TiÕt 41 Thùc hµnh: Gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh b»ng m¸y tÝnh CASIO I Mơc tiªu: -KiÕn thøc: Qua bµi nµy HS cÇn n¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc sau : + N¾m v÷ng c¸ch gi¶i hƯ pt b»ng m¸y tÝnh CASIO -Kü... Bµi 23 tr 19 sgk Gi¶i hpt: -Nªu híng lµm? -V× hƯ sè cđa x ë hai pt lµ b»ng nhau nªn ta trõ tõng vÕ cđa hai pt -1 hs ®øng t¹i chç thùc hiƯn phÐp trõ -NhËn xÐt? -GV nhËn xÐt -Gäi 1 hs ®øng t¹i chç thùc hiƯn phÐp trõ -1 hs ®øng t¹i chç lµm tiÕp -NhËn xÐt? -Bỉ sung -… Nh©n, thu gän vỊ hpt quen thc -T×m y? -T×m x? -2 hs lªn b¶ng cïng lµm bµi -NhËn xÐt? -GV nhËn xÐt, sưa sai nÕu cÇn - 12- §¹i sè 9 Gi¸o viªn:... 0,35x + 4 y = − 2,6 7,   0,75x − 6 y = 9  2x + 2 3y = 5  8,  9 3 2x − 3y =  2   10 x − 9 y = 8 9,   15x + 21y = 0,5  3,3x + 4,2 y = 1 10,   9x + 14 y = 4  3x + 5 y = 34  1,  4 x − 5 y = − 13  5x − 2 y = 5  KQ: (1; 3)  6 x − 5 y = − 49  2,  − 3x + 2 y = 22  7 x + 5 y = 10  KQ: (6; 1) 3; 5 ) KQ: (-3; 4) KQ: (4; -1) KQ: ( KQ: (3; 5) V« nghiƯm ®¹i diƯn nhãm nªu lµm bµi vµ ®äc kq KQ: . là: 9 . 5 y ( km ) - Theo bài ra ta có phơng trình: 14 9 1 89 5 5 x y+ = (2) ?5 ( sgk ) Từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình : 13 13 14 9 14 9( 13 ) 1 89. 5 1 89. ⇔ 9 u 7 2 v 7  =     =   ⇔ 7 x 9 2 y 9  =     =   -14- §¹i sè 9 Gi¸o viªn: Mai Th Hoµ Trêng THCS: Lª Hång Phong VËy hpt cã nghiƯm 7 x 9

Ngày đăng: 26/11/2013, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan