Tài liệu ôn tập môn GDCD 10

5 27 0
Tài liệu ôn tập môn GDCD 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Trạng thái thanh thản của lương tâm: Khi thực hiện những hành vi phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đạo đức của xã hội thì cá nhân cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với chính mình?. + Trạng thá[r]

(1)

TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ TỔ: Sử - Địa - GDCD

TÀI LIỆU ÔN TẬP TUẦN 22 Môn: GDCD khối: 10

Thời gian nộp thu hoạch: 26/02/2021 NỘI DUNG TÀI LIỆU

A LÝ THUYẾT

BÀI 10 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC 1 Quan niệm đạo đức

a/ Đạo đức gì?

Khái niệm: Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội

- Lịch sử loài người tồn đạo đức xã hội khác bị chi phối quan điểm lợi ích giai cấp thống trị

Ví dụ: xã hội phong kiến, “trung” trung thành vô điều kiện với vua Xã hội “trung” trung thành với lợi ích đất nước, nhân dân

- KL: Nền đạo đức nước ta vừa kế thừa, phát triển giá trị đạo đức truyền thống dân tộc phát huy tinh hoa văn hoá nhân loại

b/ Phân biệt đạo đức với pháp luật điều chỉnh hành vi người

* Giống nhau: điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với yêu cầu chuẩn mực đạo đức chung xã hội

* Khác nhau:

+ Đạo đức, điều chỉnh hành vi mang tính tự giác (điều chỉnh lương tâm)

+ Pháp luật, điều chỉnh hành vi mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế, quy tắc xử nhà nước ban hành, buộc người phải thực

2 Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội : a/ Đối với cá nhân:

+ Góp phần hồn thiện nhân cách người Giúp cá nhân có lực sống thiện, sống có ích, thêm u Tổ quốc, đồng bào toàn nhân loại

+ Một cá nhân sống thiếu đạo đức, phẩm chất lực khác khơng cịn ý nghĩa b/ Đối với gia đình:

+ Là tảng gia đình, tạo ổn định phát triển vững gia đình

+ Sự tan vỡ gia đình có ngun nhân từ việc vi phạm quy tắc, chuẩn mực đạo đức c/ Đối với xã hội:

+ Được coi sức khỏe thể sống

+ Một xã hội có quy tắc, chuẩn mực đạo đức tơn trọng, củng cố phát triển, xã hội phát triển bền vững

+ Một môi trường xã hội chuẩn mực đạo đức bị xem nhẹ, khơng tơn trọng, nơi xảy ổn định

BÀI 11 MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 1 Nghĩa vụ

a Nghĩa vụ gì?

- Khái niệm: Nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân yêu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội

- Trong thực tế nhu cầu lợi ích cá nhân phù hợp với nhu cầu lợi ích xã hội, trí có cịn mâu thuẫn Mỗi cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích xã hội lên khơng thế, cịn phải biết hy sinh quyền lợi quyền lợi chung

b Nghĩa vụ người niên Việt Nam - HS đọc thêm SGK 2 Lương tâm

a Khái niệm lương tâm

- Khái niệm: Lương tâm lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội

(2)

+ Trạng thái thản lương tâm: Khi thực hành vi phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội cá nhân cảm thấy hài lịng, thỏa mãn với

+ Trạng thái thản cắn dứt lương tâm: Khi cá nhân có hành vi sai trái, vi phạm với chuẩn mực đạo đức họ cảm thấy ăn năn hối hận

b Làm để trở thành người có lương tâm * Đối với người

* Đối với HS B BÀI TẬP Phần Tự luận

Câu 1: Đạo đức gì? Hãy trình bày vai trị đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội? Ví dụ minh họa?

Câu Em trình bày hiểu biết phạm trù nghĩa vụ phạm trù lương tâm? Ví dụ minh họa?

Câu Hiện xã hội có số người sống theo kiểu “Đèn nhà nhà rạng”, em có nhận xét cách sống này?

Phần Trắc nghiệm

BÀI 10 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC

Câu Hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội gọi

A Đạo đức B Pháp luật C Tín ngưỡng D Phong tục Câu Quan niệm nói người có đạo đức?

A Tự giác giúp đỡ người gặp nạn B Tự ý lấy đồ người khác C Chen lấn xếp hàng D Thờ với người bị nạn Câu Sự điều chỉnh hành vi đạo đức mang tính

A Tự nguyện B Bắt buộc C Cưỡng chế D Áp đặt

Câu Biểu phù hợp với yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay?

A Tôn trọng pháp luật B Trung thành với lãnh đạo C Giữ gìn truyền thống D Trung thành với chế độ

Câu Vai trò đạo đức liên quan trực tiếp đến phát triển xã hội? A Góp phần làm cho xã hội phát triển bền vững

B Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội C Làm cho xã hội hạnh phúc

D Làm cho đồng nghiệp thân thiện với

Câu Vai trò đạo đức liên quan trực tiếp đến phát triển cá nhân? A Góp phần hồn thiện nhân cách người

B Giúp người hoàn thành nhiệm vụ giao C Góp phần vào sống tốt đẹp người D Giúp người vượt qua khó khăn

Câu Vai trò đạo đức liên quan trực tiếp đến phát triển gia đình? A Là sở cho phát triển người gia đình

B Làm cho người gần gũi C Nền tảng đạo đức gia đình

D Làm cho gia đình có kinh tế

Câu Đạo đức giúp cá nhân có ý thức lực

A Sống thiện B Sống tự lập C Sống tự D Sống tự tin Câu Biểu câu không phù hợp với chuẩn mực đạo đức? A Lá lành đùm rách B Ăn cháo đá bát

C Một ngựa đau tàu bỏ cỏ D Một miếng đói gói no Câu 10 Nội dung phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

(3)

Câu 11 Câu nói chuẩn mực đạo đức gia đình?

A Cơng cha núi Thái Sơn B Ở bầu trịn, ống dài C Ăn chọn nới, chơi chọn bạn D Gần mực đen, gần đèn rạng Câu 12 Nội dung không phù hợp với chuẩn mực đạo đức gia đình? A Con nuôi cha mẹ, kể ngày B Anh em hịa thuận hai thân vui vầy C Ni biết công lao mẹ hiền D Công cha núi Thái Sơn

Câu 13 Gia đình Việt Nam chịu ảnh hưởng nhân tố đây? A Đạo đức, pháp luật B Đạo đức, tình cảm

C Truyền thống, quy mơ gia đình D Truyền thống, văn hóa Câu 14 Nền tảng hạnh phúc gia đình

A Đạo đức B Pháp luật C Tín ngưỡng D Tập qn

Câu 15 “Người có tài mà khơng có đức vơ dụng, người có đức mà khơng có tài làm việc khó” Câu nói Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trò

A Tài đạo đức B Tài sở thích C Tình cảm đạo đức D Thói quen trí tuệ Câu 16 Câu “Tiên học lễ, hậu học văn” muốn nhấn mạnh đến vai trò A Lễ nghĩa đạo đức B Phong tục tập qn

C Tín ngưỡng D Tình cảm

Câu 17 Trên đường học thấy phụ nữ vừa bế nhỏ vừa sách túi đồ nặng qua đường Em lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp?

A Giúp người phụ nữ xách đồ B Lặng lẽ bỏ khơng phải việc C Đứng nhìn người phụ nữ D Gọi người khác giúp

Câu 18 A kĩ sư xây dựng không tham gia hoạt động phường Nếu hàng xóm, em lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp để khuyên A?

A Lờ khơng liên quan đến B Nói xấu A với hàng xóm

C Rủ nhiều người đến bắt A phải tham gia

D Động viên, cổ vũ A tham gia hoạt động phường

Câu 19 Anh C xe máy va vào người đường khiến họ bị đổ xe ngã đường trường hợp này, anh C cần lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức? A Lờ coi B Quay clip tung lên mạng xã hội

C Cãi với người bị đổ xe D Xin lỗi, giúp đỡ đền bù thiệt hại cho họ

Câu 20 Do ghen ghét V nhiều bạn quý mến, A bịa đặt, nói xấu Facebook Việc làm trái với

A Giá trị đạo đức B Giá trị nhân văn C Lối sống cá nhân D Sở thích cá nhân Câu 21 B thường quay cóp kiểm tra hành vi trái với chuẩn mực

A Đạo đức B Văn hóa C Truyền thống D Tín ngưỡng Câu 22 B thường hay tung tin, nói xấu bạn bè Facebook hành vi trái với chuẩn mực A Đạo đức B Văn hóa C Truyền thống D Tín ngưỡng

Câu 23 B lười học thường gian lận kiểm tra Nếu bạn B, em lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức để giúp bạn?

A Đánh cho bạn B trận B Quay clip việc làm B

C Nói chuyện B cho bạn khác D Khuyên nhủ giúp đỡ B học tập

Câu 24 B thường hay tung tin nói xấu bạn bè Facebook Nếu bạn lớp, em lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

A Không phải việc nên lờ B Rủ bạn khác nói xấu lại B Facebook C Lơi kéo bạn bị nói xấu đánh B D Báo cho cô giáo chủ nhiệm biết để giải Câu 25 Anh C đánh đập, ngược đãi mẹ bà già không tự kiếm tiền để nuôi thân Hành vi anh C không phù hợp với chuẩn mực đạo đức

A Gia đình B Tập thể C Cơ quan D Trường học

Câu 26 Anh C thường xuyên ngược đãi người mẹ già yếu Nếu hàng xóm anh C, em lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?

(4)

Câu 27 Anh K có quan hệ ngồi hôn nhân với chị V Điều vi phạm chuẩn mực đạo đức

A Gia đình B Tập thể C Cơ quan D Trường học

Câu 28 Trường X tổ chức cho học sinh quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức hoạt động

A Xã hội B Kinh doanh C Y tế D Môi trường

Câu 29 Công ty V tổ chức cho nhân viên tham gia hiến máu nhân đạo việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức hoạt động

A Xã hội B Văn hóa C Giáo dục D Môi trường

Câu 30 Các chuẩn mực “Cơng, dung, ngơn, hạnh” ngày có nhiều điểm khác xưa, điều thể quy tắc, chuẩn mực đạo đức

A Biến đổi cho phù hợp xã hội B Biến đổi theo trào lưu xã hội

C Thường xuyên biến đổi D Biến đổi theo nhu cầu người

Câu 31 Trong lớp, G thường hay nói xấu thầy giáo Nếu bạn lớp, em lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức để giúp bạn?

A Nói xấu bạn với lớp B Lờ khơng liên quan đến C Đồng tình với việc làm G D Khuyên bạn không nên làm

Câu 32 Nhà trường vận động học sinh góp tiền ủng hộ đồng bào lũ lụt Em đồng ý với ý kiến đây?

A Học sinh khơng làm tiền nên khơng đóng góp B Đóng góp để mang lại thành tích cho nhà trường C Tùy vào điều kiện học sinh để đóng góp

D Tùy vào sở thích học sinh mà đóng góp hay nhiều

Câu 33 Các đạo đức xã hội khác ln bị chi phối quan điểm lợi ích A Nhân dân lao động B Giai cấp thống trị

C Tầng lớp tri thức D Tầng lớp doanh nhân

Câu 34 Nền đạo đức nước ta phù hợp với yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, có kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc

A Phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại B Phát huy tinh thần quốc tế C Giữ gìn sắc riêng D Giữ gìn phong cách riêng

Bài 11 MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC Câu Nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân yêu cầu lợi ích

A Cộng đồng B Gia đình C Anh em D Lãnh đạo Câu Khẳng định nói nghĩa vụ?

A Kinh doanh đóng thuế B Tơn trọng pháp luật

C Bảo vệ trẻ em D Tôn trọng người già

Câu Khi nhu cầu lợi ích cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu lợi ích xã hội, cá nhân phải biết

A Hi sinh quyền lợi quyền lợi chung B Đảm bảo quyền quyền chung C Đặt nhu cầu cá nhân lên

D Hi sinh lợi ích tập thể lợi ích cá nhân

Câu Em đồng ý với ý kiến nói nghĩa vụ cơng dân? A Nam niên phải đăng kí nghĩa vụ quân

B Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ Quân đội

C Xây dựng đất nước nghĩa vụ người trưởng thành D Học tốt nghĩa vụ học sinh

Câu Nhận định nghĩa vụ niên Việt Nam nay? A Quan tâm đến người xung quanh B Không ngừng học tập để nâng cao trình độ C Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc D Không giúp đỡ người bị nạn

Câu Câu thể nghĩa vụ cha mẹ? A Liệu mà thờ kính mẹ già B Gieo gió gặt bão

(5)

Câu Năng lực tự đánh giá điều chình hành vi đạo đức mối quan hệ với người khác xã hội gọi

A Lương tâm B Danh dự C Nhân phẩm D Nghĩa vụ Câu Hành vi thể người có lương tâm?

A Khơng bán hàng giả B Không bán hàng rẻ

C Tạo nhiều công việc cho người D Học tập để nâng cao trình độ Câu Hành vi thể người khơng có lương tâm?

A Bán thực phẩm độc hại cho người tiêu dùng B Mẹ mắng bị điểm

C Xả rác không nơi quy định D Đến nhà bạn chưa mời

Câu 10 Khi cá nhân có hành vi sai lầm, vi phạm quy tắc chuẩn mực đạo đức, họ cảm thấy

A Cắn rứt lương tâm B Vui vẻ C Thoải mái D Lo lắng Câu 11 Hành vi thể trạng thái cắn rứt lương tâm?

A Dằn vặt cho bệnh nhân uống nhầm thuốc B Vui vẻ lấy cắp tài sản nhà nước

C Giúp người già neo đơn D Vứt rác bừa bãi

Câu 12 Hành vi thể trạng thái lương tâm thản? A Vui vẻ đóng góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam B Không vui với việc làm từ thiện người khác

C Lễ phép với thầy cô D Chào hỏi người lớn tuổi

Câu 13 Để trở thành người có lương tâm, người cần phải làm đây?

A Bồi dưỡng tình cảm sáng lành mạnh B Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ C Chăm làm việc nhà giúp cha mẹ D Lễ phép với cha mẹ

Câu 14 Để trở thành người có lương tâm, học sinh cần thực điều đây? A Có tình cảm đạo đức sáng B Hạn chế giao lưu với bạn xấu

C Chăm lao động D Chăm học tập

Câu 15 Khi thực hành vi phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội cá nhân cảm thấy

A hài lòng B khó chịu C bất mãn D gượng ép Câu 16 Trạng thái thản lương tâm giúp cho người

A Tự tin vào thân B Tự ti thân

C Lo lắng thân D Tự cao tự đại thân

Câu 17 Khi cá nhân biết tơn trọng bảo vệ danh dự người coi người

A Có lịng tự trọng B Có lịng tự tin C Đáng tự hào D Đáng ngưỡng mộ Câu 18 Người khơng có nhân phẩm bị xã hội

A Coi thường khinh rẻ B Theo dõi xét nét

C Chú ý D Quan tâm

Câu 19 Người có nhân phẩm xã hội

A Kính trọng B Coi thường C Dò xét D Thờ

Câu 20 Thấy N chép kiểm tra bạn, em lựa chọn cách ứng xử cho phù hớp với chuẩn mực đạo đức?

A Im lặng để bạn chép B Báo giáo viên môn

C Nhắc nhở bạn không nên chép người khác D Viết lên mạng xã hội phê phán hành vi bạn

Câu 21 Người hay tự thường có phản ứng đây?

Ngày đăng: 03/04/2021, 00:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan