Gián án Bài 11 Tiết 1

11 361 0
Gián án Bài 11 Tiết 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phạm Anh Tùng đ PPCT: 19 - Bài 11: Kiểu mảng (Tiết 1) 1. Kiểu mảng một chiều: Bài toán đặt vấn đề: Sau mỗi ngày làm việc, Bố mẹ Hiếu đều ghi vào sổ chi tiêu số tiền mà cả gia đình tiêu trong ngày. Bố Hiếu yêu cầu Hiếu dùng Pascal viết chương trình: Nhập số tiền gia đình tiêu hết của các ngày trong tuần. Sau đó tính số tiền trung bình mỗi ngày tiêu bao nhiêu và đếm xem có bao nhiêu ngày trong tuần tiêu ít hơn số tiền tiêu bình quân đó? Trả lời: * Dữ liệu nhập vào (INPUT): t2,t3,t4,t5,t6,t7, cn. * Dữ cần tính và in ra (OUTPUT): tb, dem. Câu hỏi: Hãy xác định Input, Output và viết chương trình giải bài toán trên giúp bạn Hiếu? 1. Kiểu mảng 1 chiều 00:44:34 Phạm Anh Tùng đ PPCT: 19 - Bài 11: Kiểu mảng (Tiết 1) 1. Kiểu mảng một chiều: 1. Kiểu mảng 1 chiều Chương trình viết bằng NNLT Pascal: Nếu viết chương trình tính số tiền tiêu trung bình mỗi ngày tháng và đếm xem có bao nhiêu ngày tiêu ít hơn số tiền tiêu trung bình mỗi ngày. thì viết bao nhiêu câu lệnh? 00:44:59 Phạm Anh Tùng đ PPCT: 19 - Bài 11: Kiểu mảng (Tiết 1) 1. Kiểu mảng một chiều: a1. Khái niệm: Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu Mảng được đặt tên và mỗi phần tử có 1 chỉ số. Ví dụ: 1 86 9 23 17 121 91 B 1 2 3 4 5 6 7 121 Trong đó : Khi tham chiếu đến phần tử thứ i ta viết A[i]. Ví dụ: B[6] = 121. Tên mảng : B. Số phần tử của mảng: 7. Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên. 1. Kiểu mảng 1 chiều a1. Khái niêm: 00:43:18 Phạm Anh Tùng đ PPCT: 19 - Bài 11: Kiểu mảng (Tiết 1) 1. Kiểu mảng một chiều: a2. Khai báo: Cách 1: Khai báo gián tiếp: TYPE <tên kiểu mảng> = array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểuphần tử>; VAR <ds biến mảng> : <tên kiểu mảng>; Trong đó : Chỉ số đầu, chỉ số cuối thường là các hằng hoặc biểu biểu thức nguyên; Chỉ số đầu chỉ số cuối; Giữa 2 chỉ số là dấu . ; Ví dụ: TYPE tien = array[1 365] of real; Var A: tien; 1. Kiểu mảng 1 chiều a2. Khai báo: a1. Khái niêm: Có 2 cách: Khai báo gián tiếp. Khai báo trực tiếp 00:44:29 00:44:30 Phạm Anh Tùng đ PPCT: 19 - Bài 11: Kiểu mảng (Tiết 1) 1. Kiểu mảng một chiều: a2. Khai báo: Cách 1: Khai báo gián tiếp: Cách 2: Khai báo trực tiếp: VAR <Ds biến mảng> : array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểuphần tử>; Var A,B : array[2 100] of real; Ví dụ: Var nhietdo : array[1 365] of integer; 1. Kiểu mảng 1 chiều a2. Khai báo: a1. Khái niêm: Var s : array[a z] of string; Const max = 100; Var s : array[1 max] of word; Const n = 100; Var s : array[n n+50] of word; 00:44:30 Phạm Anh Tùng đ PPCT: 19 - Bài 11: Kiểu mảng (Tiết 1) . 1. Kiểu mảng một chiều: a3. Các thao tác xử lý trong mảng 1 chiều: 1. Nhập mảng một chiều A Các bước Thể hiện bằng pascal Write( Nhap vao so ngay:); Readln(n); For i:=1 to n do Begin write(nhiet do ngay thu ,i, : ); readln(A[i]); end; 1. Nhập số phần tử của mảng (n). 2. Nhập vào giá trị của các phần tử trong mảng (A[i]). 1. Kiểu mảng 1 chiều a2. Khai báo: a1. Khái niêm: a3. Các thao tác: n Ví dụ: Nhập nhiệt độ n ngày. với n = 7 19171921182017 00:44:30 Phạm Anh Tùng đ PPCT: 19 - Bài 11: Kiểu mảng (Tiết 1) 1. Kiểu mảng một chiều: a3. Các thao tác xử lý trong mảng 1 chiều: 2. In mảng một chiều: Các bước Thể hiện bằng pascal Ví dụ: In mảng vừa nhập. Writeln( Mang vua nhap : ); For i:=1 to n do Write(A[i]:5); - Thông báo - In giá trị của các phần tử Kết quả in ra màn hình: Mang vua nhap: 17 20 18 21 19 17 19 1. Kiểu mảng 1 chiều a2. Khai báo: a1. Khái niêm: a3. Các thao tác: 00:44:30 Phạm Anh Tùng đ PPCT: 19 - Bài 11: Kiểu mảng (Tiết 1) 1. Kiểu mảng một chiều: a3. Các thao tác xử lý trong mảng 1 chiều: 3. Các thao tác xử lý khác: Các bước Thể hiện bằng pascal * Đếm các phần tử trong mảng thoả mãn điều kiện cho trước Ví dụ: Đếm số ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ TB của tuần. dem :=0; For i :=1 to n do IF A[i]>TB THEN dem:=dem+1; 1. Kiểu mảng 1 chiều a2. Khai báo: a1. Khái niêm: a3. Các thao tác: 19171921182017 A[i] TB =18.7 i 765432 1 Dem=0 0 1 1 2 3 3 +1 +1 +1 +1 4 20 21 19 19 00:44:30 Phạm Anh Tùng đ PPCT: 19 - Bài 11: Kiểu mảng (Tiết 1) 1. Kiểu mảng một chiều: a3. Các thao tác xử lý trong mảng 1 chiều: * Tính tổng các phần tử trong mảng thoả mãn điều kiện cho trước 3. Các thao tác xử lý khác: Các bước Thể hiện bằng pascal Ví dụ: Tính tổng các phần tử trong mảng chia hết cho 3. S :=0; For i :=1 to n do IF A[i] mod 3 = 0 THEN S:=S+A[i]; 19121825162015 S = 45 Thông thường, các thao tác xử lí trong mảng một chiều đều dùng câu lệnh FOR .DO. 1. Kiểu mảng 1 chiều a2. Khai báo: a1. Khái niêm: a3. Các thao tác: 00:44:30 Phạm Anh Tùng đ PPCT: 19 - Bài 11: Kiểu mảng (Tiết 1) 1. Kiểu mảng 1 chiều Củng cố tiết học a2. Khai báo: a1. Khái niêm: a3. Các thao tác: Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. mảng được đặt tên và mỗi phần tử có 1 chỉ số Củng cố 15 20 19 25 18 12 16 Khai báo: tên mảng, chỉ số đầu, chỉ số cuối, kiểu phần tử. Var A:ARRAY[1 100] OF integer; Tham chiếu phần tử mảng: Tên biến mảng[chỉ số phần tử] A[5] = 18 Nhiều thao tác xử lí mảng dùng cấu trúc lặp FOR TO DO. 00:44:30 [...]...PPCT: 19 - Bài 11 : Kiểu mảng (Tiết 1) Phạm Anh Tùng đ Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô đã đến dự giờ với lớp chúng tôi . =18 .7 i 765432 1 Dem=0 0 1 1 2 3 3 +1 +1 +1 +1 4 20 21 19 19 00:44:30 Phạm Anh Tùng đ PPCT: 19 - Bài 11 : Kiểu mảng (Tiết 1) 1. Kiểu mảng một chiều: a3 : =1 to n do IF A[i]>TB THEN dem:=dem +1; 1. Kiểu mảng 1 chiều a2. Khai báo: a1. Khái niêm: a3. Các thao tác: 19 1 719 211 8 2 017 A[i] TB =18 .7 i 765432 1

Ngày đăng: 26/11/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

Kết quả in ra màn hình: - Gián án Bài 11 Tiết 1

t.

quả in ra màn hình: Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan