Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 21

20 33 0
Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Âm thanh đó truyền đến tai ta - 2 em - lớp đọc thầm - HS làm thí nghiệm - Tấm ni lông rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động , nảy lên, trống rung và nghe thấy tiếng trống - Có không [r]

(1)TUẦN 21 Soạn ngày26/1/2008 Ngày dạy: Thứ 2/28/1/2008 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA A) Mục tiêu : Giúp học sinh - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dáu câu, các cụm từ,nhẫn giọng chỗ nói cái hại chữ xấuvà khổ công rèn luyện Cao Bá Quát - Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung các nhân vật - Đọc đúng các từ ngữ : Vĩnh Long, thiêng liêng, Ba - dô - ca, xuất sắc - Hiểu nghĩa các từ ngữ : anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến, nghiệp, quốc phòng, huân chương, giải thưởng Hồ Chí Minh - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi anh hùng lao động lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ nước nhà B) Đồ dùng dạy- học : - GV : tranh minh hoạ, bảng phụ - HS : đồ dùng học tập C) Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài : Trống đồng Đông Sơn ” + trả lời câu hỏi GVnhận xét – ghi điểm cho HS III - Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng - Cho HS quan sát tranh SGk Nội dung bài a Luyện đọc : - Bài chia làm đoạn: - HS đọc nối tiếp lần - kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - HD HS đọc đoạn khó - HS tìm từ khó đọc - Luyện đọc theo cặp - Đọc chú giải Hoạt động học - em thực Ghi đầu bài - HS đọc nối tiếp em đoạn- lớp theo dõi đọc thầm Đoạn : từ đầu đến chế tạo vũ khí .Đoạn : tiếp đến lô cốt giặc .Đoạn : tiếp đến kĩ thuật nhà nước .Đoạn : còn lại - em HS đọc đoạn khó - em Đọc từ khó - Đọc theo cặp - em đọc Lop4.com 93 (2) - HS đọc toàn bài - em đọc - lớp theo dõi - GV Đọc mẫu - HS nghe b Tìm hiểu nội dung : - HS đọc đoạn - Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Nêu tiểu sử anh hùng Trần Đại - Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Nghĩa Lễ, quê Vĩnh Long, ông học trung học Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học Ông theo học đồng thời ngành: kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện, kĩ sư hàng không ngoài ông còn miệt màinghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí - Chốt rút ý chính - Ý 1: Tiểu sử Trần Đại Nghĩa - Gọi H đọc đoạn 2,3 - Trả lời các câu hỏi: - Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ nước - Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ nước nào? năm 1946 - Vì ông lại có thể rời bỏ sống - Ông rời bỏ sống đầy đủ tiện nghi đầy đủ tiện nghi nước ngoai để nước ngoài để nước theo tiếng gọi nước? thiêng liêng Tổ quốc -“ Nghe tiếng gọi thiêng liêng Tổ - Theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc quốc” là gì ? là nghe theo tình cảm yêu nước, trở xây dựng và bảo vệ đất nước - Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì to lớn - Trên cương vị cục trưởng cục quân giới cho kháng chiến? ông đã cùng anh em nghiên cứu chế loại vũ khí có sức công phá lớn súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc - Nêu đóng góp ông cho - Ông có công lớn việc xây dựng nghiệp xây dựng đất nước? khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền giữ cương vị chủ tịch uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nước - Tiểu kết rút ý - Ý 2: Những đóng góp to lớn giáo sư Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Y/c H đọc thầm đoạn và trả lời câu - em đọc hỏi - Nhà nước đánh giá cống hiến - Năm 1948 ông phong thiếu tướng, ông nào? năm 1953 ông tuyên dương anh hùng loa động, ông còn nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quí - Nhờ đâu ông có cống - Ông có cống hiến lớn nhjư hiến to lớn vậy? là nhờ ông có lòng yêu nước, ham nghiên cứu học hỏi - Tiểu kết rút ý chính - Ý3: Những cống hiến ông nhà nước ghi nhận các giải thưởng cao quí Lop4.com 94 (3) * Nội dung bài nói lên điều gì? * Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ tuổi đất nước c Luyện đọc diễn cảm - Gọi học sinh đọc nối tiếp toàn bài - Luyện đọc diễn cảm đoạn - GV đọc mẫu - GV gạch chân từ cần thể giọng đọc - HS đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Nhân xét ghi điểm IV) Củng cố- dặn dò - Cho HS đọc phần nội dung chính bài - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học - em đọc Tiết 3: TOÁN: - HS đọc nối tiếp - Nêu cách đọc bài - HS nghe- tìm từ thể giọng đọc - HS đọc cặp - Thi đọc diễn cảm đoạn- bài - em đọc - Ghi nhớ RÚT GỌN PHÂN SỐ A) Mục tiêu Giúp HS : -Bước đầu nhận biết rút gọn phân số và phân số tối giản -Biết cách thực rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản) - GD HS say mê học toán B) Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi C) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy I- Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài cũ - Gv gọi HS lên bảng , yêu cầu các em nêu kết luận tích chất phân số - GV nhận xét và cho điểm HS III - Bài Giới thiệu bài - Dựa vào tính chất phân số người ta rút gọn các phân số Giờ học hôm các em biết cách thực rút gọn phân số Nội dung bài Hoạt động học - HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Nghe GV giới thiệu bài Lop4.com 95 (4) * Thế nào là rút gọn phân số ? - HS thảo luận và tìm cách giải vấn 10 - GV nêu vấn đề : cho phân số Hãy đề 10 10 : 15 = = 10 tìm phân số phân số có 15 15 : 15 tử số và mẫu số bé - GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số 10 vừa tìm 15 - Ta có 10 = 15 - GV : Hãy so sành tử số và mẫu số - Tử số và mẫu số phân số nhỏ hai phân số trên với tử và mẫu số phân số 10 15 - GV nhắc lại : Tử số và mẫu số - HS nghe giảng và nêu : 10 phân số nhỏ tử số và mẫu số + Phân số rút gọn thành phân số 15 10 phân số , phân số lại 15 10 10 + Phân số là phân số rút gọn phân phân số Khi đó ta nói phân số 15 15 10 đã rút gọn thành phân số , hay số 15 10 phân số là phân số rút gọn 15 - GV nêu kết luận : có thể rút gọn phân - HS nhắc lại kết luận số để phân số có tử số và mẫu số bé mà phân số phân số đã cho * Cách rút gọn phân số Phân số tối giản a) Ví dụ - GV viết lên bảng phân số và yêu - HS thực : cầu HS tìm phân số phân số 6:2 = = 8:2 có tử số và mẫu số nhỏ - GV : Khi tìm phân số phân số - Ta phân số có tử và mẫu số nhỏ chính là em đã rút gọn phân số gọn phân số Rút ta phân số nào ? - Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ - HS nêu: Ta thấy và chia hết đựơc cho nên ta thực phêp chia phân số phân số ? tử và mẫu số phân số Lop4.com 96 cho (5) - Phân số 3 còn có thể rút gọn - Không thể rút gọn phân số 4 không ? Vì ? vì và không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn - GV kết luận : Phân số không thể rút - HS nhắc lại gọn Ta nói phân số là phân số tối giản Phân số gọn thành phân số tối giản rút b)Ví dụ - GV yêu cầu HS rút gọn phân số 18 54 GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn : + Tìm số tự nhiên mà 18 và 54 + HS có thể tìm các số 2, 9, 18 chia hết cho số đó ? + Thực chia tử và mẫu số + HS thực sau : 18 18 18 : phân số cho số tự nhiên mà em • = = 54 54 vừa tìm 18 54 : 18 : 27 + Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, • 54 = 54 : = là phân số tối giản thì dừng lại, chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp 18 18 : 18 • = = + Những HS rút gọn 54 54 : 18 đựơc phân số và phân số thì rút 27 gọn tiếp Những HS đã rút gọn đến phân số - GV hỏi : Khi rút gọn phân số phân số nào ? - Phân số thì dừng lại 18 ta - Ta đựơc phân số 54 đã là phân số tối giản - Phân số đã là phân số tối giản vì và 3 chưa? Vì ? không cùng chia hết cho số nào lớn c) Kết luận - HS nêu trước lớp : + Bước : Tìm số tự nhiên lớn 18 và phân số em hãy nêu các bước cho tử và mẫu số phân số 54 chia hết cho số đó thực hiệ rút gọn phân số + Bước : Chia tử và mẫu số phân - Gv yêu cầu HS mở SGK và đọc kết số cho số đó - GV : Dựa vào cách rút gọn phân số Lop4.com 97 (6) luận phần bài học (GV ghi bảng) Luyện tập Bài 1( 114) - GV yêu cầu HS tự làm bài Nhắc các em rút gọn đến phân số tối giản dùng lại Khi rút gọn có thể có số bước trung gian, không thiết phải giống - HS đọc - HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào bài tập 4:2   ; 6:2 12 12 :   8:4 36 36 : 18   10 10 : 15 15 :   25 25 : 5 11 11 : 11   ; 22 22 : 11 75 75 : 25   ; 36 36 : 12 b) Tương tự Bài ( 114) a) Phân số đã là phân số tối giản vì và - Gv yêu cầu HS kiểm tra các phân số không cùng chia hết cho số nào lớn bài, sau đó trả lời câu hỏi HS trả lời tương tự với phân số , 72 b) rút gọn : 8:4 = = 12 : 12 - HS làm bài : Bài - GV hướng dẫn HS cách đã 54 = 27 = = hướng dẫn bài tập 3, tiết 100 Phân số 72 36 12 IV) Củng cố- dặn dò - GV tổng kết học, dặn dò HS ghi nhớ cách thực rút gọn phân số làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI( Tiết 1) A) Mục tiêu: học xong bài này H biết -Thế nào là lịch với người -Vì cần phải lịch với người -Biết cư sử lịch với người xung quanh -Có thái độ :tự trọng tôn trọng nếp sống văn minh.Đồng tình với người biết cư sử lịch và không đồng tình với người cư sử bất lịch B) Đồ dùng - dạy học: - GV: SGK,giáo án - HS: Mỗi em bìa xanh đỏ Lop4.com 98 (7) C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I Ổn định tổ chức: 1' II Bài cũ: 2' ? Vì phải kính trọng và biết ơn người lao động? Nhận xét - đánh giá III Bài mới: 32' 1.Giới thiệu: Trong sống ngày, lời nói, cử nào thì thể phép lịch người; Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm Nội dung bài *Hoạt động 1: 12' " Kể chuyện " Chuyện tiệm may" - GV kể lần - GV kể lần tóm tắt +Mời bạn lên đóng tiểu phẩm: Chuyện tiệm may? +Em có nhận xét gì cách cư xử bạn Trang và bạn Hà câu chuyện trên? + Nếu là bạn Hà, em khuyên bạn điều gì? +Nếu em là cô thợ may em cảm thấy nào bạn Hà không xin lỗi sau nói vậy? Vì sao? * KL: Đối với người lớn tuổi các em cần phải lịch *Hoạt động 2: 9': Thảo luận nhóm bài tập (32) + Những hành vi, việc làm nào đúng? Vì sao? + Vì em cho là đúng? Hoạt động học Hát - em nêu ghi nhớ ( 29 ) sách học sinh - HS nghe - em lên đóng tiểu phẩm Lớp theo dõi - Tán thành cách cư xử bạn Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử chưa đúng bạn đã nhận và sửa lỗi mình - Lần sau Hà bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực - Bực mình, không vui Vì Hà là người bé tuổi mà lại có thái độ không lịch với người lớn tuổi - Học sinh thảo luận - Đại diện giơ tay + Các việc làm đúng a, d - Vì người phụ nữ này lớn tuổi lại mang bầu Lop4.com 99 (8) + Vì vao em cho ý a là sai? +Vì em cho ý c là sai ? + Vì em cho ý đ là sai? Xanh : lưỡng lự Đỏ: Nhất trí ( đúng ) Vàng: sai *Hoạt động 3: 9' Bài tập (33) + Các việc làm sai: a, c, đ - Vì Lâm thấy việc làm mình sai - Nhàn có lòng tốt là cho gạo; không Nhàn sai: quát, đuổi ông lão - Cười đùa là không tôn trọng người xung quanh - Trêu bạn là người không nên… - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời? -Nhóm khác bổ sung? - Lịch giao tiếp thể hiện? + Nói nhẹ nhàng, nhã nhặn + Biết lắng nghe người khác nói + Chào hỏi gặp gỡ + Xin lỗi làm phiền người khác + Lịch với người là có lời + Biết dùng lời yêu cầu, đèe nghị nói, cử chỉ, hành động thể tôn muốn nhờ người khác giúp đỡ trọng với người nào mà mình gặp + Gõ cửa, bấm chuông muốn vào nhà người khác gỡ hay tiếp xúc + Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói +Thế nào là lịch với người ? - học sinh ghi nhớ (32) IV) Củng cố- dặn dò ? Vì phải lịch với người? - Ghi nhớ: em Dặn học bài và chuẩn bị đóng vai bài - sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện, gương cử lịch với bạn bè và người -Nhận xét học Tiết 5: KHOA HỌC: ÂM THANH A ) Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nhận biết nhưnngx âm xung quanh - Biết và thực các cách khác để làm cho vật phát âm - Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liện hệ rung động và phát âm Lop4.com 100 (9) B ) Đồ dùng dạy học: - GV: Ống bơ, đồ dùng thí nghiệm, đàn ghita - HS: SGK, ghi C) Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy I – Ổn định tổ chức: II – Kiểm tra bài cũ: - Nêu việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí ? III – Bài mới: Giới thiệu bài – Viết đầu bài Nội dung bài * Hoạt động 1: * Mục tiêu: Nhận biết âm xung quang +Nêu các âm mà các em biết ? + Trong các âm trên âm nào người gây ? Những âm nào thường nghe vào sáng sớm ? Ban ngày ? Buổi tối ? * Hoạt động 2: * Mục tiêu : HS biết và thực các cách khác để làm cho vật phát âm + Y/c các nhóm thảo luận và báo cáo kết + Làm việc theo cặp Hoạt động trò - Lớp hát đầu - em - Nhắc lại đầu bài Tìm hiểu các âm xung quanh - Làm việc lớp - HS nêu - Cười , nói,khóc, hát - Tiếng gà gáy, tiếng động cơ… - tiếng nói cười , chim chóc xe cộ - Dế kêu, ếch kêu, côn trùng kêu Thực hành các cách phát âm - Thảo luận nhóm - Gõ trống theo hướng dẫn trang 83 để thấy mối quan hệ sung động trống và âm tiếng trống phát - Khi trống rung và kêu, ta đặt tay lên mặt trống, trống không rung và không kêu + Giải thích tượng - Để tay vào yết hầu để phát rung * Kết luận: Âm các vật động dây quản nói - Khi nói, không khí từ phổi lên khí quản xung quang phát qua dây quản làm cho dây rung động Rung động này tạo âm * Hoạt động 3: - Tìm hiểu nào vật phát âm * Mục tiêu:HS nêu VD làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liện hệ rung động và phát âm số vật -GV làm thí nghiệm - HS quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi + Khi rắc gạo lên trống mà không - Mặt trống rung lên, các hạt gạo không gõ thì mặt trống nào? chuyển động + Khi gõ mạnh các thì các hạt -Các hạt gạo chuyển động mạnh trống kêu to gạo chuyển động nào? Lop4.com 101 (10) + Khi đặt tay lên mặt trống rung thì có tượng gì? * Thí nghiệm 2: - Dùng tay bật dây đàn , sau đó đặt tay lên dây đàn - Mặt trống không rung mà trống không kêu - HS thực lớp quan sát và nêu tượng + Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung và phát âm + Khi đặt tay lên dây đàn thì dây dàn không rung và âm * Hoạt động 4: Trò chơi: Tiếng gì, phía nào ? * Mục tiêu : Phát triển thính giác, - Chia nhóm: khả phân biệt các âm + Nhóm gây tiếng động khác nhau, định hướng nơi phát + Nhóm phát tiếng động âm - Tổ chức cho HS chơi IV – Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về học kỹ bài và CB bài sau Soạn ngày29/1/2008 Tiết 1: TOÁN : Ngày dạy: Thứ 3/30/1/2008 LUYỆN TẬP A) Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố và hình thành kỹ rút gọn phân số - Củng cố nhận biết hai phân số - GD HS say mê học toán B) Đồ dùng dạy - học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi C) Các hoạt động dạy - Học chủ yếu Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra Bài cũ - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách rút gọn phân số và làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm tiết 101 - GV nhận xét và cho điểm HS III - Bài 1.Giới thiệu bài - Trong học này, các em rèn luyện kỹ rút gọn phân số và nhận biết phân số Nội dung bài Hoạt động học - HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Nghe GV giới thiệu bài Lop4.com 102 (11) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài ( 114) - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài , HS rút gọn - Nhắc nhở HS rút gọn đến phân số, HS lớp làm bài vào bài tập Kết : phân số tối giản dừng lại 14 25 48 81 = ;  ;  ;  28 50 30 54 - Nhận xét và cho điểm HS Bài - Hỏi : Để biết phân số nào phân - Chúng ta rút gọn các phân số, phân số 2 nào rút gọn thành thì phân số đó số chúng ta làm nào ? 3 - Yêu cầu HS làm bài - HS rút gọn các phân số và báo cáo kết trước lớp : Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài 20  ;  30 12 - HS tự làm bài Có thể rút gọn các phân 25 ,cũng 100 có thể nhân tử số và mẫu số với 20 25 5 để có : = 100 20 số để tìm phân số phân số Bài - GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực vừa giải thích cách làm : + Vì tích trên vạch ngang và tích - HS thực lại theo hướng dẫn : gạch ngang chia hết cho3 nên  3  5 ta chia nhẩm hai tích cho 3  5  + Sau chia nhẩm hai tích cho 3, ta thấy hai tích cùng chia hết cho nên ta tiếp tục chia nhẩm cho Vậy cuối cùng ta - GV yêu cầu HS làm tiếp phần b và c b) Cùng chia nhẩm tích trên và gạch ngang cho , để phân số 11 * Nếu không đủ thời gian , GV giao c) Cùng chia nhẩm tích trên và bài tập làm bài tập nhà cho gạch ngang cho 19 , để đựơc phân số HS làm tự học IV) Củng cố -dặn dò - Hôm học bài gì? - HS ghi nhớ - Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau - Nhân xét học Lop4.com 103 (12) Tiết 2: THỂ DỤC ( GV chuyên ) Tiết 3: ÂM NHẠC( GV chuyên ) Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A) Mục tiêu - HS nhận thức đúng các lỗi câu, cách dùng từ, cách diễn đạt, lỗi chình tả Trong bài văn miêu tả mình và bạn thầy cô rõ - HS tự sửa lỗi mình bài văn -HS hiểu cái hay bài văn điểm cao và có ý thức học hỏi các bạn học giỏi B) Đồ dùng dạy - học: -GV: Giấy khổ to viết sẵn số lỗi điển hình HS về: Chính tả, dùng từ đặt câu C )Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Nhận xét chung: 3’ GV chép đề - HS nối tiếp đọc đề bài - Nêu yêu cầu đề? GV nhận xét: Nhìn chung các em viết bài theo đúng yêu cầu Bố cục rõ - Lắng nghe phần; Câu văn ngắn gọn dễ hiểu ba phần có liên kết chặt chẽ với bài Minh Châu, Cường, Nhược: Một số em viết phần thân bài quá sơ sài Con có em chưa tách rõ phần Một số sử dụng dấu chấm câu chưa đúng chỗ Một số dùng từ đặt câu còn lủng củng chưa rõ nghĩa 2.Hướng dẫn HS chữa bài 25’ Hãy đọc lời nhận xét Đọc chỗ HS tự sửa lỗi cô đã lỗi, sau đó sửa lỗi đó vào - Hãy đổi để kiểm tra lẫn - HS kiểm tra lẫn *Hướng dẫn sửa lỗi chung Đưa bảng phụ - số HS lên sửa lôi trên bảng phụ -Từ em vào học lớp Một em đã thấy 12 cái bàn học - Khoá cặp làm mạ sắt bóng Lop4.com 104 (13) loáng - Đằng sau cặp là quai đeo thêu từ vải dù - Hãy nhận xét và đưa cách sửa chữa các lỗi trên? GV: Cần sử dụng từ ngữ đặt câu cho ngắn gọn, rõ nghĩa Hãy tưởng tượng cái bàn, cái cặp, cái bút đẹp để tả HD học tập đoạn văn hay, bài văn hay: 9’ GV: Đọc bài Minh Châu, - Bài viết hay chỗ nào? Phần - Câu văn ngắn gọn, dễ hiểu, bạn đã biết nào còn thiếu sót? sử dụng nghệ thuật so sánh… IV) Củng cố- dặn dò: 2’ Biểu dương bài làm tốt Những em nào chưa đạt điểm cao viết lại -Chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Tiết 5: KHOA HỌC: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH A) Mục tiêu: Sau bài học HS có thể - Âm lan truyền môi trường không khí - Nêu VD tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn -Nêu VD âm có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng B) Đồ dùng dạy- học - GV: ống bơ, miếng ni lông, dây chun, dây đồng, chậu nước, trống nhỏ - HS: SGK , ghi C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II - KTBC: - Tại ta nghe thấy âm thanh? Hoạt động học - Vì tai ta nghe thấy rung động vật + Vì âm lan truyền không khí và vọng đến tai ta - Nhận xét ghi điểm III - Bài mới: Giới thiệu bài: Âm ro các vật - HS Lắng nghe rung động phát Tai ta nghe âm là ro rung động phát âm Sự lan truyền âm thah có gì đặc biệt Lop4.com 105 (14) Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm Nội dung bài * Hoạt động 1: * Mục tiêu: Làm thí nghiệm để nêu lan truyền âm + Tại gõ trống tai ta nghe tiếng trống? - YC HS đọc thí nghiệm ( SGK) Và phát biểu dự đoán mình - HS làm thí nghiệm nhóm + Khi gõ trống em thấy tượng gì xảy ra?+ Vì ni lông rung lên? +Giữa mặt trống và ống bơ có chất gì tồn tại? Vì em biết? lan truyền âm không khí - Là gõ mặt trống rung động tạo âm Âm đó truyền đến tai ta - em - lớp đọc thầm - HS làm thí nghiệm - Tấm ni lông rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động , nảy lên, trống rung và nghe thấy tiếng trống - Có không khí tồn tại, vì không khí có khăp nơi, chỗ rỗng vật -Không khí là chất truyền âm từ trống sang ni lông, làm cho ni lông rung động - Cũng rung động theo +Trong thí nghiệm này , không khí có vai trò gì việc làm cho ni lông rung động? + Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh nào? * GV Kết luận : - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - em đọc - lớp đọc thầm + Nhờ đâu ta có thể nghe âm - Là rung động vật lan truyền thanh? không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động +Trong thí nghiệm âm lan truyền Âm thnah truyền qua môi trường không qua môi trường gì? khí * GV nêu thí nghiệm: Có chậu nước , - HS qua sát và trả lời câu hỏi dùng cái ca đổ vào chậu + Hiện tượng gì xảy thí nghiệm - Có sóng nước xuất chậu và trên? lan rộng khắp chậu * Hoạt động 2: Âm lan truyền qua chất lỏng, chất * Mục tiêu : HS Nêu VD lan rắn truyền âm qua chất rán, chất lỏng * GV làm thí nghiệm : +Thí nghiệm trên cho thấy âm có - HS quan sát - Qua chất lỏng, chất rắn thể lan truyền qua môi trường nào? -YC HS lấy VD thực tế chứng tỏ -HS lấy VD: Cá có thể nghe tiếng chân lan truyền âm qua chất rắn , người, … chất lỏng? * Hoạt động 3: Âm yếu hay mạnh lên lan * Mục tiêu: Hiểu biết sự lan truyền truyền xa âm và lấy VD + Theo em lan truyền âm - HS trả lời theo suy nghĩ Lop4.com 106 (15) yếu hay mạnh lên? Cho HS làm thí nghiệm +Khi xa thì tiếng trống to lên hay nhỏ đi? +Khi đưa ống bơ lên em thấy có tượng gì xảy ra? + Vậy em thấy âm truyền xa thì mạnh hay yếu vì sao? - YC HS lấy VD - HS làm thí nghiệm - Tiếng trống nhỏ - Thì ni lông rung động nhẹ hơn, các mẩu giấy chuyển động ít - Yếu vì rung động truyền xa bị yếu - VD: Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ IV) Củng cố - dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi nói chuyện qua - HS chơi trò chơi điệ thoại + Khi nói chuyện qua điên thoại âm - Không khí truyền qua môi trường nào? - Về nhà học thuộc mục bạn cần biết và - Ghi nhớ chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Soạn ngày28/1/2008 Ngày dạy: Thứ 4/30/1/2008 Tiết 1: TẬP ĐỌC: BÈ XUÔI SÔNG LA A) Mục tiêu; -Đọc trôi trảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ +Đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến +Đọc đúng : sông La, long lanh, đổ nát, lúa trổ -Hiểu các từ ngữ khó bài: sông La, dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chum, lát hoa -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công việc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù B) Đồ dùng dạy - học - GV:Tranh minh hoạ SGK tranh (ảnh) dòng sông La + Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK, ghi Lop4.com 107 (16) C)Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy I Ổn định tổ chức: I.Bài cũ: 3’ - Đọc nối tiếp bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa? - Nêu nội dung bài Nhận xét và cho điểm HS III Bài mới: 1.Giới thiệu bài Cho HS quan sát tranh (ảnh) minh hoạ dòng sông La và giới thiệu: Đây là hình ảnh dòng sông La, sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh Dòng sông là đường thuỳ quan trọng, vận chuyển lâm sản quý xuôi góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân và xây dựng đất nước Qua bài thơ Bè xuôi sông La, các em thấy đựơc vẻ đẹp dòng sông La và ước mơ người trở bè gỗ xuôi Bài thơ tác giả Vũ Huy Thông viết thời kì đất nước ta có chiến tranh chống đế quốc Mỹ Nội dung bài a)Luyện đọc: 11’ - Bài thơ gồm có khổ thơ - YC HS đọc nối tiếp ( lần) -GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Những từ nào khó đọc? - YC HS đọc theo cặp - Đọc chú giải - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b)Tìm hiểu bài: 13’ -Đọc thầm khổ thơ và cho biết: +Những loại gỗ quý nào xuôi dòng sông La ? - GV giới thiệu: Sông La là sông Hoạt động học - HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu - em - Nhận xét - Quan sát, lắng nghe -HS đọc nối tiếp em khổ thơ- lớp đọc thầm - HS tìm từ khó và đọc - HS đọc theo nhóm - em - em - lớp theo dõi - Lắng nghe -Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: - Bè xuôi sông La chở nhiều loại gỗ quý dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chum, lát hoa Lop4.com 108 (17) Hà Tĩnh - Lắng nghe - HS đọc thầm khổ thơ để thấy vẻ - Đọc thầm và tiếp nối trả lời câu đẹp dòng sông La hỏi: + Sông La đẹp nào ? + Trong ánh mắt …………………………… + Dòng sông La ví với gì ? + Dòng sông La ví với người: GV : Dòng sông La thật đẹp và thơ ánh mắt, bờ tre xanh hàng mộng Nước sông La ánh mắt mi Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đôi hàng mi Những gợn sóng sóng chiếu long lanh vẩy cá Người trên bè có thể nghe thấy tiếng chim hót trên bờ đê Dòng sông La chảy dài, mềm mại soi rõ cảnh đất trời, núi sông -Chiếc bè gỗ ví với cài gì ? Cách nói có gì hay ? - GV : Ta hình dung bè gỗ xuôi - Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đằm dòng êm qua các câu thơ: Bè chiều thầm thì mình thong thả trôi theo dòng sông Gỗ lượn đàn thong thả - Lắng nghe Như bầy trâu lim dim Đầm mình êm ả Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đầm mình thong thả trôi theo dòng sông Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông lên hình ảnh, cụ thể, sinh động Trong buổi chiều gió nhẹ sóng êm, bè trôi lặng lẽ lượn theo dòng chảy phần thân gỗ ướt ví màu đen bầy trâu bơi lừ đừ nước lặng -Khổ thơ cho biết điều gì? + Khổ thơ cho ta thấy vẻ đẹp bình yên - HS đọc thầm phần còn lại và trả lời câu trên dòng sông La - Đọc thầm, tiếp nối trả lời câu hỏi: + Vì trên bè, tác giả lại nghĩ đến hỏi mùi vôi xây, mùi lán cưa và mái + Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, bè gỗ trở xuôi ngói hồng ? góp phần xây dựng ngôi nhà Lop4.com 109 (18) + Hình ảnh “ bom đạn đổ nát, + Hình ảnh đó nói lên tài trí,sức mạnh bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì ? nhân dân ta công việc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù - Khổ thơ nói lên điều gì? - Sức mạnh tài người VN công XD đất nước bất chấp bom đạn kẻ thù - Nội dung bài thơ nói gì? - Ca ngợi vẻ đẹp sông La,và nói lên sức mạnh, tài người Việt Nam công xây dựng quê hương, bất chấp bom đạn kê thù c) Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng: 10’ - Đọc nối tiếp toàn -3 HS tiếp nối đọc bài Cả lớp theo dõi - Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ và trả lời câu hỏi GV để tìm giọng -Treo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ đọc hay: - Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, tự hào +GV đọc mẫu - HS lắng nghe- tìm từ thể giọng - Gv gạch chân từ đọc - HS đọc theo cặp HS luyện đọc theo nhóm đoạn -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng Thi đọc diễn cảm - Nhận xét ghi điểm HS đọc thuộc lòng đoạn thơ Nhận xét đánh giá bạn đọc IV) Củng cố- dặn dò (2’) - Trong bài thơ em thích hình ảnh - HS trả lời thơ nào ? Vì ? - Dặn học thuộc đoạn thơ và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 2: CHÍNH TẢ: ( Nhớ - viết) CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI A)Mục tiêu - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ bài chuyện cổ tích loài người - Luyện viết đúng các tiếng có đơn âm đầu, dấu dễ lẫn ( r/gi/d dấu hỏi/dấu ngã Lop4.com 110 (19) B) Đồ dùng dạy học: - GV; Ba bốn tờ phiếu phô tô nội dung BT 3a (hoặc 2b) - HS: Vở ghi C) Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II - KTBC - Nhận xét bài viết lần trước III- Bài mới(36’) Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm các em nhớ và viết lai khổ thơ đầu bài thơ chhuyện cổ tích loài người, phân biệt r/d/gi Nội dung bài a) Hướng dẫn viết chính tả -Đọc đoạn thơ +Khi trẻ sinh phải cần có ai?vì lại phải vậy? - Tìm từ khó viết - Trình bày bài thơ TN Nhắc nhở tư ngồi viết c) Chấm bài: Chấm bài tổ Nhận xét bài viết Luyện tập * Bài 2a(22) Gọi HS đọc yêu cầu Gọi HS nhận xét GV nhận xét Hoạt động học - Lắng nghe - 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ +Khi trẻ sinh phải cần có mẹ có cha, mẹ là người chăm sóc bế bồng, bố dạy trẻ biết nghĩ, biết ngoan - sáng lắm, nhìn rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc, sinh ra, rộng HS viết bảng từ khó viết +Tên bài lùi vào ô +Đầu dòng thơ lùi vào ô +Giữa các khổ thơ để cách dòng +Yêu cầu HS nhớ-viết chính tả - HS viết bài theo trí nhớ - HS đọc yêu cầu HS lên bảng làm vào bảng phụ Hs lớp làm bút chì vào SGK Nhận xét Lời giải đúng:thứ tự: giăng, gió, rải * Bài 3(23) Lop4.com 111 (20) -Chia lớp thàn nhóm Dán tờ giấy khổ to lên bảng Tổ chức cho Hs thi làm bài tiếp sức Gọi HS NX chữa bài GV NX và tuyên dương nhóm làm bài nhanh và đúng Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh HS đọc thành tiếng - Nghe GV phổ biến luật chơi Các nhóm tiếp sức làm bài -Nhận xét -Dáng-dần-điểm-rắn-thẫm-dài-rỡmẫn HS đọc lại đoạn văn IV)Củng cố dặn dò(1’) -Dặn HS nhà đọc lại các bài tập chính tả, HS nào làm sai nhà viết lại vào - Nhận xét học Tiết 3: TOÁN: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ A)Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản - Biết thực quy đồng mẫu số hai phân số - GD HS ham học toán B) Đồ dùng dạy - học - GV SGK- Giáo án - HS: SGK, ghi C) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động thày Hoạt động trò I - Ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ (3’) - Muốn rút gọn phân số ta làm nào? - HS : Cả tử số và mẫu số cùng chia hết - Gv nhận xét cho điểm HS cho số tự nhiên III Bài mới: 15’ Giới thiệu - Nội dung bài - Nghe GV giới thiệu bài a) Ví dụ : - HS trao đổi nhóm để tìm cách giải - GV : Cho hai phân số và Hãy vấn đề tìm hai phân số có cùng mẫu số, đó có phân số số b)Nhận xét - Hai phân số 1 5 2    ;   3  15 5  15 và phân - Cùng mẫu số là 15 - Ta có  ;  15 15 và có điểm gì - Cùng chung mẫu số 15 15 chung ? Lop4.com 112 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan