Tài liệu thứ 3 tuần 8

8 318 0
Tài liệu thứ 3 tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006 Chính tả : KÌ DIỆU RỪNG XANH ( Nghe – viết ) I / Mục đích yêu cầu : 1/ Kiến thức -Nghe – viết đúng chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài Kì diệu rừng xanh . 2/ Kó năng -Nắm được quy tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi yê , ya . 3/ Thái độ : Rèn lyện tính cẩn thận , trình bày đẹp , khoa học . II / Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 , 3. HS : SGK , xem bài trước III / Hoạt động dạy và học : T. g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 04 / 01 / 19 / 09 / A / Kiểm tra bài cũ : 02 HS lên bảng viết :viếng , nghóa , hiền , điều , liệu và giải thích nguyên tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ia, iê. B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ viết một đoạn bài Kì diệu rừng xanh và luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa ya, yê. 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài chính tả trong SGK . Hỏi : Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào ? -Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai :rọi xuống , trong xanh , rào rào, chuyển động . -GV đọc rõ từng câu cho HS viết . -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -Chấm chữa bài :+GV chọn chấm một số bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 : GV treo bảng phụ . -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2 . -Cho HS hoạt động cá nhân . -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . * Bài tập 3 : GV treo bảng phụ . -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3 . -Cho HS xem tranh minh hoạ để làm bài tập. -Cho HS đọc lại câu thơ , khổ thơ có chứa vần uyên -01 HS lên bảng viết viết :viếng , nghóa , hiền , điều , liệu và giải thích nguyên tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ia, iê. -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kòp đưa mắt nhìn theo … -HS viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2. -HS hoạt động cá nhân , lên bảng trình bày . -HS lắng nghe. -HS nêu yêu cầu của bài tập 3. 02 / -GV chữa bài tập ,nhận xét và chốt lại. - Nêu quy tắc đánh dấu thanh các tiếng có ya , yê. * Bài tập 4: -Cho HS nêu tên các loài chim trong tranh . 4 / Củng cố dặn dò : -HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ya , yê . -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Xem trước bài : Kì diệu rừng xanh . -HS xem tranh minh hoạ và làm bài tập . -HS đọc lại câu thơ , khổ thơ có chứa vần uyên. -HS lắng nghe. -HS nêu. -HS nêu tên các loài chim trong tranh và nhận xét -HS nêu quy tắc . -HS lắng nghe.  / Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Toán : SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I– Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Giúp Hs biết cách so sánh hai số TP và biết sắp xếp các số TP theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại ) . 2/ Kó năng : -Giúp HS so sánh 2 PS đúng ,nhanh, thành thạo . 3/ Thái độ : Yêu thích toán học và áp dụng việc so sánh số thập phân vào thực tế II/ Đồ dùng dạy học : 1 – GV :Bảng phụ . 2 – HS : VBT , Chuẩn bò bài III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 / 5 / 1 / 28 / 1– Ổn đònh lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : -Nêu cách viết STP bằng nhau ? - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b– Hoạt động : *HĐ 1 :HD HS tìm cách so sánh2 STP có phần nguyên khác nhau,chẳng hạn so sánh 8,1 và 7,9 . -HD HS đưa về dạng 2 số tự nhiên để so sánh . -Muốn so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau ta so sánh như thế nào ? Ví dụ :214,036 > 212,63 ,cho HS giải thích ? *HĐ 2 : HD HS tìm cách so sánh hai STP có phần nguyênbằng nhau,phần thập phân khác nhau ,chẳng hạn so sánh 35,7và 35,698 . -Hai STP có phần nguyên bằng nhau,ta so sánh các phần thập phân -Cho HS so sánh các phần thập phân . - Hát - HS trả lời. - HS nghe . 8,1m = 81 dm 7,9m = 79 dm Ta có 81dm>79dm ( 81>79) Tức là :8,1m>7,9m . Vậy :8,1>7,9 (phần nguyên có 8>7) Trong hai STP có phần nguyênkhác nhau,STP nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn. -214,036 > 212,63 (214 > 212 vì ở hàng đơn vò 4 > 2 ) - HS nghe . -Phần thập phân của 35,7m là7/10m =7dm = 700mm. -Phần thập phân của35,698m là 1000 698 m = 698mm. Mà 700mm > 698mm (700 > 698 vì ở hàng trăm có 7 > 6), 5 / - Muốn so sánh 2 số TP có phần nguyên bằng nhau ,phần TP khác nhau ta so sánh như thế nào ? *HĐ 3 : Qui tắc : - Nêu cách so sánh 2 số TP . - Gọi vài HS nhắc lại . * HHĐ 4 : Thực hành : Bài 1 : So sánh 2 số TP . - Gọi 3 HS lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập . - Nhận xét ,sửa chữa (Cho HS giải thích Kquả làm bài ) . Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập . - Cho Hs thảo luận theo cặp . - Vài HS lên trình bày Kquả (Giải thích cách làm ) - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3 : nêu yêu cầu bài tập . - Cho Hs làm bài vào VBT rồi đổi chéo Ktra . 4– Củng cố – dặn dò : - Nêu cách so sánh 2 số TP ? Cho ví dụ minh hoạ . - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bò bài sau :Luyện tập Nên : mm 1000 698 10 7 > . Do đó : 35,7m > 35,698m. Vậy : 35,7 > 35,698( Phần nguyên bằng nhau,hàng phần mười có 7 > 6 ) . - Trong 2 số TP có phần nguyên bằng nhau ,số TP nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn. - Muốn so sánh 2 số TP ta làm như sau : + So sánh các phần nguyên của 2 số đó …thì 2 số đó bằng nhau . - Vài HS nhắc lại . - HS làm . a) 48,97 < 51,52 (Vì 48 < 51). b) 96,4 > 96,38 ( Vì phần nguyên bằng nhau ,ở hàng phầnm mười có 4 > 3 ). c) 0,7 > 0,65 (Vì phần nguyên bằng nhau ,ở hàng phần mười 7 > 6 ) . - Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn . - HS làm bài : 6,375 ; 6,735 ;7,19 ; 8,72 ; 9,01 . - Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé . 0,4 ; 0,312; 0,32; 0,197; 0,187.  / Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I.- Mục tiêu: 1/ Kiến thức -Hiểu nghóa của từ thiên nhiên. -Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội. 2/ Kó năng -Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghóa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên. 3/ Thái độ : Yêu thiên nhiên , quê hương ,làng mạc . II.- Đồ dùng dạy học: GV :Từ điển HS hoặc vài trang phô-tô-cô-pi từ điển phục vụ bài học .Bảng phụ ghi sẵn BT2. - Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT. HS : Giấy nháp , chuẩn bò bài . III.- Các hoạt động dạy – học : T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 2 HS hỏi câu hỏi sau . - Em hãy đặt câu để phân biệt các nghóa của từ đi. - Em hãy đặt câu để phân biệt các nghóa của từ đứng. -GV nhận xét + cho điểm -HS1 đặt câu. -HS2 đặt câu. 1’ 5’ 6’ 2) Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1 -GV giao việc: Bài tập cho 3 dòng a, b, c. Các em phải chỉ rõ dòng trong 3 dòng giải thích đúng nghóa từ thiên nhiên. -Cho HS làm bài, GV: Các em nhớ dùng bút chì đánh dấu vào dòng mình chọn. -Cho HS trình bày kết quả làm bài. -GV nhận xét và khẳng đònh dòng đúng nghóa từ thiên nhiên là ý b: Tất cả những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra. HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc: Bài tập cho 4 câu a, b, c, d. Nhiệm vụ của các em là tìm trong 4 câu a, b, c, d đó những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên. -Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã viết bài tập 2 lên) -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng a) Lên thác xuống nghềnh. b) Góp gió thành bão. c) Qua sông phải lụy đò. d) Khoai đất lạ mạ đất quen. Nghóa của các câu: - HS lắng nghe. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS làm việc theo cặp. -Đai diện cặp nêu dòng cặp mình chọn. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -1 HS lên bảng làm bài. HS còn lại dùng viết chì gạch dưới các từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên. -Lớp nhận xét 9’ 8’ • lên thác xuống ghềnh chỉ người gặp nhiều gian lao, vất vả trong cuộc sống. • Góp gió thành bão → tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn, sức mạnh lớn. • Qua sông phải lụy đò→ muốn được việc phải nhờ vả người có khả năng giải quyết. • Khoai đất lạ, mạ đất quen→ khoai trồng ở nơi đất mới, đất lạ thì tốt. Mạ trồng nơi đất quen thì tốt. HĐ3: hướng dẫn HS làm BT3 -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -GV giao việc: • Các em tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu. • Chọn một từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó. -Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại những từ HS tìm đúng. a)Từ ngữ tả chiều rộng bao la: mênh mông, bát ngát, vô tận, khôn cùng,… b)Từ ngữ tả chiều dài (xa): xa tít tắp, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm… c)Từ ngữ tả chiều cao: cao vút, cao chót vót, cao ngất, cao chất ngất, cao vời vợi… d)Từ ngữ tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm… -GV chọn ra một số câu hay được đặt với các từ khác nhau để đọc cho HS nghe. HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4 (Tiến/h Như BT 3) GV chốt lại kết quả đúng: a)Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì oạp, oàm oạp,… b)Tả làm sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, trườn lên, bò lên,… c)Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, điên cuồng, dữ dội,… GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay. -Một số HS đọc lại các câu trên. -1 HS đọc, lớp đọc thầm -Các nhóm làm bài vào phiếu. Lần lượt ghi các từ tìm được theo thứ tự của câu a, b, c, d. -Đại diện các nhóm lên dán phiếu bài làm của nhóm mình lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -Mỗi nhóm đặt câu với từ mình chọn. -HS đặt câu với các từ mình chọn. 2’ 4) Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học, biêu dương những HS những nhóm làm việc tốt. -Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các BT3,4. - Chuẩn bò tiết sau Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I / Mục đích yêu cầu : 1/ Kiến thức :Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 cảnh đẹp ở đòa phương . 2/ Kó năng :Biết chuyển 1 phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tượng miêu tả , trình tự miêu tả , nét đặc sắc của cảnh , cảm xúc của người tả đối với cảnh ) 3/ Thái độ : Yêu thích thiên nhiên , quê hương , cảnh đẹp II / Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước . III / Hoạt động dạy và học : T. g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 04 / 01 / 15 / 17 / 03 / A / Kiểm tra bài cũ : (pp kiểm tra) - 02 HS đọc đoạn văn tả cảng sông nước ( đã viết ở tiết TLV trước ). -Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của HS . B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1 : -GV : Dựa trên những kết quả quan sát đã có , lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài . -GV cho HS xem các tranh ảnh về cảnh đẹp của đát nước . -GV cho HS làm bài . -GV cho HS trình bày dàn ý . -GV nhận xét . * Bài tập 2 :-Cho HS đọc yêu cầu đề bài . +GV nhắc nhở một số lưu ý khi chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn . -GV cho HS viết đoạn văn . -GV cho HS trình bày bài viết . -GV nhận xét , chấm 1 số bài viết của HS . 3 / Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn . -02 HS lần lượt đọc bài làm của nình . -HS lắng nghe. -HS quan sát tranh . -Cho Hs làm bài cá nhân . HS đọc gợi ý , đọc lại các ý đã ghi chép ở nhà -HS làm bài vào vở nháp . -HS trình bày đoạn văn . 1 HS đọc đề bài . - HS lắng nghe - HS viết - HS tiếp nối đọc đoạn văn . -HS lắng nghe. -Học sinh theo dõi và ghi yêu cầu vào vở  / Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC Đề bài :Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . I / Mục đích , yêu cầu : 1/ Kiến thức : Rèn kó năng nói : -Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chuyện ( mẫu chuyện ) đã nghe , đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . -Biết trao đổi được với các bạn về ý nghóa câu chuyện ( mẩu chuyện ), biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hởi của bạn ; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên . 2/ Kó năng : Rèn kó năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . 3/ Thái độ : Biết yêu thích thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên . II / Đồ dùng dạy học: GV và HS: Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Truyện cổ tích , ngụ ngôn , truyện Thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5 . III / Các hoạt động dạy - học : T.g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4 01 / 05 / 23 / 02 / A/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể , mỗi em một đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam. B / Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : 2 / Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề : -Cho 1 Hs đọc đề bài . -Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài . -GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã nghe, hay được đọc đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . -Cho HS đọc phần gợi ý SGK. -Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể . 3 / HS thực hành kể chuyện : -GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tự hướng dẫn trong gợi ý 2 ; với những câu chuyện dài , các em chỉ cần kể 1 – 2 đoạn . -Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về nhân vật, ý nghóa chuyện . GV quan sát cách kể chuyện của HS , uốn nắn, giúp đỡ HS. -Thi kể chuyện trước lớp . 4 / Củng cố dặn dò: Về nhà đọc trước 2 đề bài của tiết kể chuyện tuần 6 để tìm được 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc 1 việc em đã làm thể hiện tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước ( đề 1 ) hoặc nói về 1 nước mà em biết qua truyền hình , phim ảnh ( đề 2 ) . -2 HS nối tiếp nhau kể , mỗi em một đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam. -HS lắng nghe. -1 Hs đọc đề bài . -HS nêu yêu cầu của đề bài . -HS theo dõi trên bảng. -HS đọc phần gợi ý SGK. - HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể . -HS chú ý theo dõi. - HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về nhân vật, ý nghóa chuyện . -Các nhóm cử đại diện thi kể.Mỗi HS kể chuyện xong nêu ý nghóa chuyện . -Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. -HS lắng nghe.  / Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. . theo thứ tự từ bé đến lớn . - HS làm bài : 6 ,37 5 ; 6, 735 ;7,19 ; 8, 72 ; 9,01 . - Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé . 0,4 ; 0 ,31 2; 0 ,32 ; 0,197; 0, 187 Chuẩn bò bài sau :Luyện tập Nên : mm 1000 6 98 10 7 > . Do đó : 35 ,7m > 35 ,698m. Vậy : 35 ,7 > 35 ,6 98( Phần nguyên bằng nhau,hàng phần mười có 7

Ngày đăng: 26/11/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

- Gọi 3 HS lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập. - Tài liệu thứ 3 tuần 8

i.

3 HS lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan