Bài soạn Giao an Su 7

117 590 2
Bài soạn Giao an Su 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: Tiết:1 Ns: Nd: Bài 1:KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời sơ – trung kì trung đại) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : giúp học sinh nắm được những ý cơ bản sau: _ Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội (bao gồm hai giai cấp cơ bản: lãnh chúa và nông nô). Hiểu khái niệm “lãnh đòaphong kiến” và đặc trưng của lãnh đòa. _ Tại sao thành thò trung đại xuất hiện ? _ Kinh tế trong thành thò trung đại khác với kinh tế lãnh đòa như thế nào ? 2. Tư tưởng: thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. 3. Về kó năng: _ Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác đònh vò trí các quốc gia phong kiến. _ Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. II/ ĐỒ DÙNG-THI Ế T B Ị DẠY& HỌC _ Bản đồ châu Âu thời phong kiến. _ Một số tranh ảnh mô tả hoạt động tronh thành thò trung đại. III/ HOẠT ĐỘNG : Phần mở bài: Giáo viên sử dụng bản đồ chỉ cho học sinh rõ những nước có chế độ phong kiến ra đời sớm. Để hiểu quá trình đó, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài. Hoạt động gv & hs Nội dung Hđđ 1:( 15’ cá nhân ) sự hình thành xã hội phong kiến châuÂu  Giáo viên sử dụng bản đồ chỉ những nước ra đời sớm: Anh – Pháp – Tây Ban Nha – Italia và gợi vấn đề: ở châu Âu xã hội phong kiến được hình thành và phát triển như thế nào ? _ Học sinh đọc sgk và tự rút ra kết luận.  Khi tràn vào lãnh thổ của đất nước Rô Ma, người Giéc-man đã làm gì ?  Xâm chiếm tiêu diệt -> thành lập nhiều vương quốc mới như : Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý.  Chiếm ruộng đất của chủ nô chia cho nhau -> làm cho xã hội biến đổi.  Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại ?  Xã hội gồm những giai cấp nào ? I/ Sự hình thành xã hội phong kiến châuÂu 1/ Sự hình thành: cuối thế kỉ V do sự xâm nhập của bộ tộc Giéc-man , đất nước Rô Ma sụp đổ và thành lập nhiều vương quốc mới:  Ăng-glô Xắc-xông.  Phơ-răng.  Tây Gốt.  Đông Gốt. 2/ Xã hội: có hai giai cấp chính _ Lãnh chúa phong kiến: có quyền thế và giàu có. _ Nông nô (nô lệ và nông dân): phụ thuộc vào lãnh chúa.  Xã hội phong kiến hình thành. hd 2( 15’ cá nhân ) lãnh dòa phong kiến  Thế nào là lãnh đòa phong kiến ?  Đời sống trong lãnh đòa như thế nào ? + Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa … + Nông nô sống phụ thuộc, khổ cực đói nghèo. 2/ Lãnh đòa phong kiến a/ Tổ chức: đất đai, nhà cửa … các qúy tộc tước đoạt biến thành đất riêng. 1  Nói rõ sự phát triển kinh tế và đặc điểm của lãnh đòa ? + Kó thuật canh tác. + Quan hệ sản xuất. + Tính chất tự cấp, tự túc của lãnh đòa.  Giáo viên giải thích các khái niệm “lãnh đòa”, “lãnh chúa”, “nông nô” _ Lãnh đòa: khu đất rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt được. _ Lãnh chúa: người đứng đầu, cai quản lãnh đòa. _ Nông nô: thành phần cư dân cơ bản, bò thống trò ở lãnh đòa.  Chính cuộc sống khác nhau đã dẫn đến nguyên nhân gì ttrong xã hội ?  nguyên nhân dẫn đến các cuộc nổi dậy đấu tranh của nông nô. b/ Đời sống: _ Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa … _ Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực và đói nghèo. c/ Đặc điểmkinh tế: tự cấp, tự túc H đ ( 5’ lớp ) sự xuất hiện các thành thò trung đại  Nhắc lại đặc điểm kinh tế trong lãnh đòa phong kiến là gì ?=> nông nghiệp  Vì sao dẫn đến sự xuất hiện các thành thò trung đại ?  do sự phát triển của kinh tế hàng hoá.  Cư dân thành thò chủ yếu là tầng lớp nào? => thương nhân thợ thủ công  Cho biết đặc điểm của kinh tế ở thành thò ?=> buôn bán là chính  Cho biết sự khác nhau giữa kinh tế lãnh đòa và kinh tế trong các thành thò ? Lãnh đòa Thành thò Đóng kín, tự túc Kinh tế hàng hoá 3/ Sự xuất hiện các thành thò trung đại *Nguyên nhân: do kinh tế hành hoá phát triển nên các thành thò trung đại ra đời. * Cư dân : chủ yếu là thò dân (thợ thủ công và thương nhân) * Đặc điểm kinh tế : kinh tế hàng hoá.  Thành thò ra đời thúc đẩy xã hội phong kiến châu Âu phát triển. IV/ Cũng cố: ( 5’) 1. Xã hội phong kiến ở châu Âu đã được hình thành như thế nào ? 2. Thế nào là lãnh đòa phong kiến ? Em hãy nêu những đặc điểm của nền kinh tế lãnh đòa ? 3. Vì sao xuất hiện thành thò trung đại ? Nền kinh tế trong các thành thò có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh đòa ? => trả lời tuần tự đáp án trong vở V/ DẶN DÒ: _ Học bài kỉ, làm bài tập. _ Xem trước bài “Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghóa tư bản ở châu Âu. 2 Tiết:2 Tuần: Ns: Nd: Bài 2:SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Về kiến thức: giúp học sinh nắm được: _ Nguyên nhân, hệ quả của các cuộc phát triển đòa lí, như là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề chi sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghóa. _ Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghóa trong lòng xã hội phong kiến châu Âu. 2/ Về tư tưởng: thông quan những sự kiện lòch sử, giúp học sinh thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghóa. 3/ Về kó năng: _ Biết dùng bản đồ thế giới (quả đòa cầu) để đánh dấu đường đi của ba nhà phát kiến đòa lý. _ Biết sữ dụng, khai thác tranh ảnh lòch sử. 4/ Trọng tâm bài: _ Những cuộc phát kiến lớn về đòa lí. _ Sự hình thành chủ nghóa tư bản ở châu Âu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Bản đồ thế giới hay quả đòa cầu. _ Những tư liệu hoặc những câu chuyện về các cuộc phát kiến đòa lí. _ Tranh ảnh về những con tàu và những đoàn thủy thủ tham gia các cuộc phát kiến đòa lí. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Kiểm tra bài củ: (5’) Xã hội phong kiến ở châu Âu đã được hình thành như thế nào ? =>cuối thế kỉ V do sự xâm nhập của bộ tộc Giéc-man , đất nước Rô Ma sụp đổ và thành lập nhiều vương quốc mới: A/ Phần mở bài: Bước vào thế kỷ XV nền kinh tế hành hoá phát triển, đây là nguyên nhân thúc đẩy người phương Tây tiến hành các cuộc phát triển đòa lý làm cho giai cấp tư sản châu Âu ngày càng giàu lên. Một quan hệ sản xuất tư bản chủ nghóa nhanh chóng ra đời. Để thấy được quan hệ sản xuất tư bản chủ nghóa hình thành như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài … Hoạt động của gv & hs Nội dung H đ 1 (15’cá nhân) những cuộc phát kiến lớn.  Giải thích: phát kiến đòa lí là quá trình tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới.  Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến đòa lý?  Giáo viên kết luận: chính những yếu tố đó (nguyên nhân) dẫn tới các cuộc phát kiến đòa lý.  Tất cả 4 yếu tố trên đã kích thích giai cấp tư sản phát kiến đòa lý.  Nêu những thành tựu mà giai cấp tư sản châu I/ Những cuộc phát kiến lớn về đòa lí 1/ Nguyên nhân: _ Sản xuất phát triển. _ Vàng bạc. _ Nguyên liệu. _ Nhu cầu thò trường. 2/ Điều kiện thực hiện: khoa học –kó thuật tiến bộ. 3 Âu đã đạt được trước khi tiến hành phát triển đòa lý ?  Đó chính là những điều kiện để thực hiện phát triển đòa lý  Kể tên các cuộc phát kiến đòa lí ?  Gv: sử dụng bản đồ thế giới tường thuật con đường của các cuộc phát kiến, chỉ rõ vò trí những điểm mà các nhà thám hiểm đã phát hiện ra  Từ những kết quả trên em hãy cho biết ý nghóa của các cuộc kiến đòa lí ?  Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng, những vùng đất mênh mông. _ Đóng tàu. _ La bàn. 3/ Các cuộc phát kiến đòa lí lớn: _ Va-xcôđơGama. _ Cô-lôm-bô. _ Ma-gien-lan. 4/ Kết quả: _ Tìm ra những con đường mới. _ Vùng đất mới. _ Dân tộc mới. _ Những món lợi khổng lồ. H đ 2: (15’ cá nhân ) Sự hình thành chủ nghóa tư bản  Gv: giải thích khái niệm “tích lũy tư bản nguyên thủy” và nói rõ thế nào là “tư bản nguyên thủy”  Quý tộc và tư sản châu Âu đã làm cách nào để có được tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê ? => bóc lột nặng nề  Gv: kể một số chuyện về “buôn bán nô lệ”, “cướp biển”, “rào ruộng cướp đất”  Dẫn chứng câu nói của Mác “ Quá trình tích lũy tư bản là quá trình đầy máu và bùn nhơ”  Gv: nêu sự khác nhau giữa “ lãnh đòa phong kiến” và “công trường thủ công”.  Xã hội xuất hiện những giai cấp mới nào ?=> tư sản & công nhân  Giai cấp tư sản và vô sản được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến châu Âu ?=> nông dân 2/ Sự hình thành chủ nghóa tư bản ở châuÂu: a/ Quá trình tích lũy tư bản nguyên thũy: thông qua việc _ Cướp bóc thuộc đòa. _ Buôn bán nô lệ da đen. _ Cướp biển. _ “Rào đất cướp ruộng”. b/ Hậu quả của tích lũy tư bản: *Về kinh tế: công trường thủ công ra đời. * Về xã hội : hình thành giai cấp mới, giai cấp tư sản và giai cấp công nhân. c/ Về chính trò: giai cấp tư sản mâu thuẩn với phong kiến, dẩn đến cuộc đấu tranh chống phong kiến  quan hệ sản xuất tư bản chủ nghóa được hình thành. 4 IV/ Cũng cố : (5’)Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghóa ở châu Âu được hình thành như thế nào ? => trả lời các ý trong phần 1 V/ DẶN DÒ_ Học bài kó, làm bài tập. Tiết :3 Tuần: Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN Ns: Nd: THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Về kiến thức: giúp học sinh nắm được _ Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục hưng. _ Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phong trào này đến xã hội phong kiến châu Âu lúc bấy giờ. 2/ Về tư tưởng: tiếp tục bồi dưỡng cho học sinh nhận thức về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người, về vai trò của giai cấp tư sản, đồng thời qua bài này, giúp học sinh thấy được loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn: sự sụp đổ của chế độ phong kiến – một chế độ xã hội độc đoán, lạc hậu và lỗi thời. 3/ Về kó năng: biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẩn xã hội, từ đó thấy được nguyên nhân sâu sa cuộc đấu trtanh của giai cấp tư sản chống phong kiến. 4/ Trọng tâm bài: _ Phong trào văn hoá Phục hưng (thế kỉ XIV – XVII). _ Phong trào cải cách tôn giáo. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC _ Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Âu. _ Tranh ảnh về thời kì Văn hoá Phục hưng. _ Một số tư liệu nói về những nhân vật lòch sử và danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Phục hưng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Kiểm tra bài củ: (5’) -Các cuộc phát kiến đòa lí đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu ? =>Tìm ra những con đường mới. _ Vùng đất mới. _ Dân tộc mới. _ Những món lợi khổng lồ. A/ Phần mở bài: Các thế lực kinh tế của giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh nên đã dẫn tới mâu thuẩn với giai cấp quý tộc –phong kiến nên đã dẫn tới cuộc đấu tranh để giành đòa vò xã hội cho tương xứng trên mặt trận văn hoá và tôn giáo. Hoạt động dạy & học Nội dung H đ 1: (15’ cá nhân ) phong trào văn hoá Phục Hưng  Phong trào văn hoá Phục hưng bắt đầu từ nước nào đầu tiên trên thế giới ? => Ý  Nguyên nhân nào dẩn tới phong trào văn hoá Phục hưng ? =>giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có đòa vò xã hội nên họ đã đấu tranh. I/ Phong trào văn hoá Phục hưng (thế kỉ XIV – XVII). 1/ Nguyên nhân: giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có đòa vò xã hội nên họ đã đấu tranh. 2/ Nội dung: _ Lên án Giáo hội Ki-tô và xã hội phong kiến. 5  Phong trào văn hoá Phục hưng đạt được những thành tựu gì ?  Sgk phần chữ nhỏ _Đề cao giá trò con người. Hđ 2 (15’ cá nhân ) phong trào cải cách tôn giáo  Nguyên nhân của các cuộc cải cách tôn giáo ? => Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân.  Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là ai ? =>Lu-thơ 1483 – 1546.  Nội dung cải cách tôn giáo của Lu – thơ ? =>Phủ nhận vai trò thống trò của Giáo-hội, đòi bãi bỏ những lễ nghi phiền toái.  Như vậy tôn giáo được phân hoá như thế nào ? => 2 phái Phong trào cải cách tôn giáo đả dẩn đến cuộc đấu tranh nào ?  Chiến tranh nông dân Đức. II/ Phong trào cải cách tôn giáo. 1/ Nguyên nhân: _ Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân. _ Giáo hội cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản. 2/ Nội dung cải cách: _ Phủ nhận vai trò thống trò của Giáo-hội, đòi bãi bỏ những lễ nghi phiền toái. _ Đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy. 3/ Tôn giáo: được phân hoá thành 2 phái _ Ki-tô giáo. _ Tin lành (Tân giáo).  Cải cách tôn giáo có tác động thúc đẩy và châm ngòi cho các cuộc khởi nghóa nông dân. IV/ Củng cố: (5’) -Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hoá Phục hưng. Nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục hưng là gì ? =>Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân. _ Giáo hội cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản. V/ DẶN DÒ _ Học kó bài, làm bài tập. _ Tìm những hình ảnh, tư liệu của các nhà cải cách tôn giáo. _ Xem trước bài “Trung Quốc thời phong kiến”. 6 Tiết:4 Tuần: Ns: Nd: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Về kiến thức: giúp học sinh nắm được những nội dung chính sau _ Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào ? _ Tên gọi và thứ tự của các triều đại phong kiến ở Trung Quốc. _ Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến. _ Những đặc điểm kinh tế, văn hoá của xã hội phong kiến Trung Quốc. 2/ Về tư tưởng: giúp học sinh hiểu được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn, điển hình ở phương Đông, đồng thời là một nước láng giềng gần gũi của Việt Nam, có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển lòch sử Việt Nam. 3/ Về kó năng: _ Biết lập bảng niên biểu thế thứ các triều đại Trung Quốc. _ Bước đầu biết vận dụng phương pháp lòch sử để phân tích và hiểu giá trò của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hoá. 4/ Trọng tâm bài: _ Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc. _ Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán. _ Văn hoá, khoa học – kó thuật Trung Quốc thời phong kiến. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC _ Bản đồ Trung Quốc thời Phong kiến. _ Tranh ảnh một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời phong kiến: Vạn lí trường thành, cung điện. _ Một số tư liệu thành văn về các chính sách của nhà nước phong kiến Trung Quốc qua các triều đại. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra bài củ: (5’) -Nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hoá Phục hưng. Nội dung tư tưởng của phong trào văn hoá Phục hưng là gì ? =>giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có đòa vò xã hội nên họ đã đấu tranh. Lên án Giáo hội Ki-tô và xã hội phong kiến A/ Phần mở bài: lòch sử chế độ phong kiến Trung Quốc diễn ra trong một thời kì quá dài: suốt từ năm 221 TCN, trải qua sự thống trò nhà Tần đến cuối nhà Thanh (1911) – triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc, mới sụp đổ Hoạt động dạy & học Nội dung Hđ 1: (15’ cá nhân ) sự hình thành xã hội phong kiến nước đầu tiên từ 2000 năm TCN.  Đến thời Xuân Thu – Chiến Quốc với sự xuất hiện của công cụ bằng sắt thì sản xuất phát triển như thế nào ?=> diện tích gieo trồng được mở rộng  Khi sản xuất phát triển thì xã hội biến đổi như thế nào ? 1/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc _ Nhà nước đầu tiên được hình thành từ 2000 năm TCN. _ Công cụ sắt xuất hiện, diện tích gieo trồng mở rộng, năng suất lao động tăng  xã hội thay đổi. 7 + Quý tộc: phân hoá thành quan lại, đòa chủ. + Nông dân: trở thành nông dân lónh canh.  Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được xác lập từ thời nào ?  Tần – Hán. _ Có 2 giai cấp chính: + Đòa chủ (quan lại, nông dân giàu có) + Nông dân bò phân hoá (nông dân lónh canh)  Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành. _ Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành từ thế kỉ III TCN (thời Tần – Hán). Hđ 2: (15’ cá nhân ) xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán  Tần Thủy Hoàng đã làm gì để xây dựng đất nước? => Bộ máy nhà nước: được hình thành từ trung ương đến đòa phương.  Tần Thủy Hoàng là một ông vua như thế nào?  Chính vì vậy mà nhân dân khắc nơi nổi dậy và lật đổ nhà Tần.  Các vua nhà Hán đã làm gì ?  Xóa bỏ luật lệ hà khắc, khuyến khích nông dân cày cấy, khẩn hoang, phát triển nông nghiệp.  Ngoài việc phát triển kinh tế nhà Hán còn làm gì trong chính sách đối ngoại ?  xâm lược Triều Tiên, các nước Phương Nam.  Ý nghóa của công cuộc thống nhất đất nước ?  chấm dứt chiến tranh kéo dài. 2/ Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán.  Đối nội: _ Bộ máy nhà nước: được hình thành từ trung ương đến đòa phương. _ Kinh tế: được củng cố và phát triển. _ Trật tự xã hội: ổn đònh.  Đối ngoại: xâm lược Triều Tiên và các nước phương Nam.  chấm dứt chiến tranh kéo dài, xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc. Hđ 3:(5’ lớp ) các chính sách  Chính sách đối nội thời Đường có gì khác so với thời Tần – Hán.  hoàn thiện hơn.  Những chính sách nào của nhà Đường đã tạo điều kiện cho sản xuất phát triển ? =>Giảm tô thuế. _ Thự c hiện chế độ quân điền  Trong chính sách đối ngoại nhà Đường đã làm gì?  mở mang bờ cõi. IV/ Củng cố: (2’) -Xã hội phong kiến Trung Quốc đã được hình thành như thế nào ? => trả lời đối với các thời V/ DẶN DÒ _ Học kó bài, làm bài tập. 3/ Sự thònh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường.  Đối nội: _ Cử người thân tính cai quản các đòa phương. _ Giảm tô thuế. _ Thự c hiện chế độ quân điền  Sản xuất phát triển.  Đối ngoại: mở rộng bờ cõi bằng những cuộc chiến tranh xâm lược các nước láng giềng. 8 Tiết:5 Tuần: Ns: Nd: Bài 4TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN(TT) Kiểm tra bài củ: (5’) giai cấp chính x ã hội TQ? + Đòa chủ (quan lại, nông dân giàu có) + Nông dân bò phân hoá (nông dân lónh canh)  Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành. Hoạt động dạy & học H đ 4: (10’ cá nhân ) Trung Quốc thời Tống – Nguyên  Sau nhà Đường tình hình Trung Quốc như thế nào? => chia cắt  Để ổn đònh đời sống nhân dân, các vua thời Tống đã làm gì ?  Xóa bỏ sưu thuế, mở mang công trình thủy lợi, khuyến khích phát triển  Nêu những phát minh quan trọng thời Tống?  la bàn, thuốc súng , nghề in …  Nhà Nguyên được thành lập như thế nào ? => người Mông xâm chiếm H đ 5: (10’ cá nhân ) tình hình TQ thời Minh - Thanh  Nhà Nguyên tồn tại đến thời gian nào ? =>1368  Nhà Minh được thành lập như thế nào ? =>Chu Nguyên Chương thủ lónh của phong trào nông dân đã lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Minh  bò Lý Tự Thành lật đổ  TQ lọt vào tay nhà Thanh.  Sự suy yếu của XHPK cuối thời Minh – Thanh được biểu hiện như thế nào ? =>theo đà phát triển của công thương nghiệp thì mầm mống kinh tế TBCN cũng hình thành.  Những biểu hiện của nền kinh tế TBCN dưới triều Minh là gì ? =>công trường thủ công là cơ sở SX với quy mô lớn, lao động làm thuê, quan hệ giữa chủ xưởng thể hiện ở việc “chủ xuất vốn”, “thợ xuất sức” Nội dung 4/ Trung Quốc thời Tống – Nguyên. _ Sau nhà Đường tình hình Trung Quốc lâm vào tình trạng chia cắt. _ Nhà Tống thống nhất Trung Quốc và ổn đònh đất nước. _ Vua Mông Cổ đem quân diệt nhà Tống, lập nên nhà Nguyên. _ Nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt đối xử + Người Mông Cổ có nhiều đòa vò, đặc quyền. + Người Hán đòa vò thấp, bò cấm đoán đủ thứ. 5/ Trung Quốc thời Minh – Thanh. _ Năm 1368 nhà Minh lật đổ nhà Nguyên. _ Quân Mãn Thanh chiếm Trung Quốc lập ra nhà Thanh. _ Xã hội: suy thoái + Vua quan sống xa hoa, trụy lạc. + Nông dân, thợ thủ công phải nộp tô thuế, lao dòch nặng nề. _ Kinh tế: mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện + Xuất hiện công trường thủ công. + Thương nghiệp phát triển, thành thò mở rộng. 9 H đ 6: (5’ lớp ) văn hoá - khoa học  Cho biết hệ tư tưởng và đạo đức thống trò xã hội TQ thời phong kiến ?  nho giáo. - quan điểm của nho giáo về quan hệ “Tam cương” (vua – tôi, chồng – vợ, cha – con) và “Ngũ thường” (nhân, nghóa, lễ, trí, tín)  Khổng Tử muốn lập kỉ cương xã hội thông qua các mối quan hệ trên. + Nho giáo: Khổng Tử, Mạnh Tử … + Y học: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dò …  Nghệ thuật lâu đời của TQ đạt trình độ cao ở các ngành nào ?  hội họa, điêu khắc, kiến trúc, thủ công mỹ nghệ. 6/ Văn hoá, khoa học – kó thuật Trung Quốc thời phong kiến. a/ Văn hoá: đạt những thành tựu rực rỡ. _ Tư tưởng nho giáo là hệ tư tưởng và đạo đức thống trò xã hội thời phong kiến. _ Văn học phát triển (thời Đường) _ Nghệ thuật hội họa, điêu khắc, kiến trúc , thủ công mó nghệ … rất nổi tiếng. b/ Khoa học kó thuật: có nhiều phát minh quan trọng như: giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng. đồ gốm, vải lụa, khai thác dầu mỏ …… IV/ Củng cố: (2’) -Xã hội phong kiến Trung Quốc đã được hình thành như thế nào ? => trả lời đối với các thời V/ DẶN DÒ _ Học kó bài, làm bài tập. _ Xem trước bài “Ấn Độ thời phong kiến”. 10 [...]... miền núi _ Quan hệ bình thường với nhà Tống, dẹp tan cuộc xâm lấn của Cham-pa IV/ Cũng cố: ( 5’)Nhà Lý được thành lập như thế nào ? 27 =>Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đónh lên ngôi vua, đến năm 1009 thì chết, triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi  nhà Lý thành lập V/ DẶN DÒ Học kó bài, làm bài tập Tuần : Ns: Bài 11: Tiết:16 Nd: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC TỐNG(1 075 – 1 077 ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:... Việt _ TK XVIII suy yếu, bò Xiêm xâm chiếm  cuối TK XIV trở thành thuộc đòa của Pháp IV/ Cũng cố : (5’)Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm những nước nào ? => 11 nước ( hs chỉ bảng đồ ĐNÁ ) V/ DẶN DÒ _ Học bài kó, làm bài tập _ Xem trước bài “Những nét chung về xã hội phong kiến” 17 Tiết :9 Tuần: Ns: Nd: Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Về kiến thức: đây là bài có tính chất... chiến chống Tống? =>Cuối 1 076 , 10 vạn quân Tống tiến vào nước theo 2 đường thủy bộ:  Quân bộ: Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy  Quân thủy: Hoà Mâu chỉ huy _ Đầu 1 077 chúng kéo đến bờ Bắc sông thì hạ trại V/ DẶN DÒ: _ Học kỉ bài, làm bài tập _ Xem trước bài 17 “Ôn tập” 31 Tuần : Tiết:19 Ns: Nd: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: hs nắm được 1/ Kiến thức: -Hệ thống hoá các kiến thức đã học từ bài 1-11 -Những nét chính... Quân Tống xâm lược lần I 1010 Chiếu dời đô 1042 Ban hành luật hình thư 1 075 -1 077 Kháng chiến chống Tống II Hđ 3 : (5’) Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy từ trung ương – đòa phương thời Lê? Trung ương Đòa phương 32  Vua  Đại thần  Quan văn- Quan võ Tuần : Ns:  Lộ , phủ  huyện  Hương , xã  Hương xã Tiết:21 Nd: Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Về kiến thức:hs nắm được _ Dưới thời... đến TK XIV _ Suy vong: từ TK XV đến TK XVI hình thành muộn , / sớm BÀI TẬP Bài 1 : Điền đúng ( Đ ) & sai ( S ) đ s đ s s đ đ Tổ tiên người phương Tây là bộ tộc GiécMan Lãnh địa phong kiến là phần đất của vua Phong trào Văn hóa phục hưng bắt nguồn từ nước Ý Luthơ là người sang lập đạo Tin lành Tần Thủy Hồng là vị vua anh minh Văn học Trung Quốc nổi bậc dưới thời Đường Ấn Độ sử dụng chử Phạn Bài 2 : Điền... trương “tiến công trước để tự vệ” _ Tháng 10.1 075 , Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân chia 2 đường thủy-bộ tấn công châu Ung (Quảng Tây) và châu Khâm, châu Liêm (Quảng Đông) _ Sau 42 ngày chiến đấu, ta hạ thành Ung Châu V/ Dặn dò: học bài thật kỹ & đọc phần tiếp theo 29 Tuần: Ns: Tiết: 17 Nd: Bài 11:CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC TỐNG(1 075 – 1 077 ) (TT) *KTBC: (5’) -Diễn biến kháng chiến... dục thời Lý? =>Năm 1 070 xây dựng Văn Miếu Năm 1 075 mở khoa thi đầu tiên Năm 1 076 mở Quốc tử giám (trường đại học đầu tiên của Đại Việt) Nội dung học tập: dạy chữ Hán và sách Nho giáo V/ DẶN DÒ: _ Học kỉ bài, làm bài tập _ Xem trước bài “Nước Đại Việt ở thế Kỉ XIII” 36 S Thương Đa Phúc S.LụcNam Vạn Xuân S Nhò L Yên Phong T K S.Như Nguyệt LTK S Đuống IV/ Dặn dò: (5’) T.Long Đọc sgk bài 13 S Thái Bình... Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước ? => lên ngôi vua , bỏ chức tiết độ sứ V/ DẶN DÒ _ Học kó bài, làm bài tập Xem trước bài “Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê” _ Học sinh lập bảng thống kê tên các sứ quân và đòa điểm đóng quân theo mẫu trong sách bài tập 22 Tuần : Tiết:12 Ns: Nd: Bài 9: I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Về kiến thức: giúp học sinh nắm được những điểm chính sau đây: _ Thời Đinh – Tiền Lê,... kiện lớn của thời Lý đánh dấu sự a/ Giáo dục: ra đời của nền giáo dục Đại Việt ? => Năm 1 070 xây dựng văn Miếu là nơi dạy _ Năm 1 070 xây dựng Văn Miếu học cho các con vua + Năm 1 075 mở khoa thi đầu tiên để tuyển _ Năm 1 075 mở khoa thi đầu tiên chọn quan lại  Nền giáo dục thời Lý có đặc điểm gì khác so _ Năm 1 076 mở Quốc tử giám (trường đại học đầu với thời Đinh – Tiền Lê ?  Bắt đầu phát triển tiên... rất sớm, phổ biến là chữ Phạn (khoảng 1500 năm TCN) Tôn giáo phổ biến nhất là đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu V/ DĂN DÒ: _ Học kó bài, làm bài tập _ Xem trước bài “ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á” 13 Tiết :7 Tuần: Ns: Nd: Bài 6:CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Về kiến thức: hs nắm được _ Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào ? Tên gọi và vò trí đòa lí của các nước này . bài kỉ, làm bài tập. _ Xem trước bài “Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghóa tư bản ở châu Âu. 2 Tiết:2 Tuần: Ns: Nd: Bài 2:SỰ SUY. bài, làm bài tập. _ Xem trước bài “ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á” 12 Tiết :7 Tuần: Ns: Nd: Bài 6:CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á I/ MỤC TIÊU BÀI

Ngày đăng: 26/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

SGK- bảng phụ III/ Tiến trình: - Bài soạn Giao an Su 7

b.

ảng phụ III/ Tiến trình: Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Quá trình hình thànhxã hội phongkiến -Những thành tựu nổi bật - Bài soạn Giao an Su 7

u.

á trình hình thànhxã hội phongkiến -Những thành tựu nổi bật Xem tại trang 19 của tài liệu.
1042 Ban hành luật hình thư - Bài soạn Giao an Su 7

1042.

Ban hành luật hình thư Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng phụ III/ Tiến trình: * KTBC: (5’) - Bài soạn Giao an Su 7

Bảng ph.

ụ III/ Tiến trình: * KTBC: (5’) Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan