giao an tin 9 trường thcs quảng tùng

119 5 0
giao an tin 9 trường thcs quảng tùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* GV: Thông thườngkhi soạ Hoạt động của HS bài trình chiếu, Hoạt động của HS của mỗi trang chiếu thường hiển thị một cách đồng thời trên toàn màn hình. Để tạo sự chú ý của người nghe ta[r]

(1)

Tuần: 01 Ngày soạn: 26/8/2018

Tiết: 01 Ngày dạy:

28/8/2018

Chương I: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET Bài 1: TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- HS nắm cần thiết phải kết nối máy tính thành mạng để trao đổi thơng tin chia tài nguyên máy tính

- Biết thành phần mạng máy tính B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, thuyết trình, quan sát trực quan, diễn giải tìm hướng giải vấn đề C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo án, SGK tin 9, hệ thống mạng máy tính, máy tính có nối mạng để giới thiệu

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * BÀI MỚI:

Xã hội ngày phát triển mạnh, nhu cầu trao đổi thơng tin lớn, khơng có tin tức, thời mà xã hội cần nhiều vấn đề khác cần chuyển tải âm thanh, hình ảnh, thư tín, … nhanh chóng, xác lại thuận tiện quan, đơn vị hay tồn cầu Chính bùng nổ thơng tin mà người cần phải có phương tiện hữu ích để thuận tiện cho việc trao đổi thông tin giá thành phải rẻ

Để hiểu phương tiện ta tìm hểu từ máy tính đến mạng máy tính.

Hoạt động GV Hoạt động HS

* GV: - Ngày máy tính giúp người thực nhiều cơng việc như: Soạn thảo văn bản, tính tốn, học tập, vẽ, nghe nhạc, giải trí, …

- Chính nhu cầu thực cơng việc người thường nảy sinh nhu cầu trao đổi thông tin, chia sẻ phần mềm,…

* Ví dụ: Cần gửi cho bạn hình, nhạc, nói chuyện bạn bè xa nhìn thấy hay gửi tiền nơi mhưng rút tiền nhiều nơi, …

?Việc giúp người phát minh điều nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin?

* HS: Con người phát minh mạng máy tính ?Hãy cho biết mạng máy tính gp em cơng việc gì?

* HS: Mạng máy tính giúp trao đổi thơng tin chia tài ngun như: nhiều máy tính dùng chung máy in đắt tiền, máy quét, phần mềm, … * GV: Mạng máy tính giúp giải vấn

1 Vì cần mạng máy tính?

(2)

* GV: Chiếu cho học sinh quan sát mơ hình kết nối máy tính

* HS: Quan sát

Kết nối kiểu hình Kết nối kiểu đường thẳng

Kết nối kiểu vòng

* GV: Mạng máy tính hiểu nhiều máy tính nối với thông qua thiết bị

?Hãy cho biết thành phần chủ yếu dùng để kết nối máy tính lại với nhau?

* HS: Dựa vào SGK để trả lời

* GV: Chiếu mơ hình thành phần chủ yếu mạng máy tính – HS quan sát

Khái niệm mạng máy tính: a Mạng máy tính gì?

Mạng máy tính tập hợp máy tính kết nối với cho phép dùng chung tài nguyên như: liệu, phần mềm, thiết bị phần cứng, … b Các thành phần mạng:

- Các thiết bị đầu cuối: Máy tính, máy in, thẻ nhớ, …

- Mơi trường truyền dẫn: Các loại dây dẫn, sóng điện từ, sóng truyền qua vệ tinh,…

- Các thiết bị kết nối: Vỉ mạng, Hub, chuyển mạch, môđem, định tuyến

- Giao thức truyền thông: Là tập hợp qui tắc truyền thông trao đổi thông tin thiết bị gửi thiết bị nhận mạng

(3)

CỦNG CỐ:

- Cần nắm cần mạng máy tính.

- Hiểu mạng máy tính thành phần mạng DẶN DÒ: - Xem trước để tiết sau học.

- Làm tập SGK

Rót kinh nghiƯm:

(4)

Tuần: 01 Ngày soạn: 26/8/2018

Tiết: 02 Ngày dạy:

30/8/2018

Chương I: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET Bài 1: TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH(T) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- HS nắm cần thiết phải kết nối máy tính thành mạng để trao đổi thông tin chia tài nguyên máy tính

- Biết thành phần mạng máy tính B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, thuyết trình, quan sát trực quan, diễn giải tìm hướng giải vấn đề C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo án, SGK tin 9, hệ thống mạng máy tính, máy tính có nối mạng để giới thiệu

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * BÀI MỚI:

Xã hội ngày phát triển mạnh, nhu cầu trao đổi thông tin lớn, khơng có tin tức, thời mà xã hội cần nhiều vấn đề khác cần chuyển tải âm thanh, hình ảnh, thư tín, … nhanh chóng, xác lại thuận tiện quan, đơn vị hay tồn cầu Chính bùng nổ thơng tin mà người cần phải có phương tiện hữu ích để thuận tiện cho việc trao đổi thông tin giá thành phải rẻ

Để hiểu phương tiện ta tìm hểu từ máy tính đến mạng máy tính.

Hoạt động GV Hoạt động HS

* GV: Cho HS quan sát số thiết bị kết nối mạng thường dùng – HS quan sát

* Các em lâu tiếp xúc với mạng máy tính nhiều có lẽ để ý mạng gì?

?Vậy mạng máy tính có nhiều dạng khơng?- HS trả lời

* GV: Có nhiều tiêu chí khác để phân loại

3 Phân loại mạng máy tính: Tùy theo cách kết nối phạm vị mạng mà người ta phân loại mạng máy tính thành: - Mạng có dây mạng khơng dây

- Mạng LAN mạng WAN a) Mạng có dây mạng

khơng dây:

- Mạng có dây: Sử dụng cáp xoắn, cáp quang,…

- Mạng khơng dây: Sử dụng sóng điện từ, xạ hồng Vỉ mạng Dây cáp mạng Bộ định tuyến

Bộ định tuyến Hub Bộ chuyển mạch

(5)

mạng máy tính

?Hãy cho biết có loại nào?

* HS trả lời mạng có dây mạng không dây, mạng cục mạng diện rộng

?Em hiểu mạng có dây mạng không dây

* HS: Trả lời

*GV: - Người ta phân chia nhiều loại mạng dựa môi trường truyền dẫn

+ Mạng có dây mơi trường truyền dẫn dây dẫn (cáp xoắn, cáp quang,…)

* GV: Cho HS quan sát cách kết nối mạng không dây mạng có dây – HS quan sát

Mạng khơng dây

Mạng có dây

?Vì lại phân thành mạng cục mạng diện rộng? – HS trả lời

* GV: Dựa phạm vi địa lí kết nối mà người ta phân chia thành mạng LAN hay mạng WAN

ngoại, sóng từ vệ tinh,…có khả thực kết nối thời điểm, nơi

b) Mạng cục mạng diện rộng:

Dựa phạm vi địa lí để phân loại mạng LAN mạng WAN

- Mạng cục (LAN): Các máy tính kết nối với phạm vi gần tòa nhà, phòng học,

- Mạng diện rộng: Các máy tính kết nối với phạm vi rộng quốc gia, toàn cầu

4 Vai trị máy tính trong mạng:

Mỗi máy tính có vai trị, chức định mạng dựa mơ hình khách – chủ, máy tính mạng chia thành hai loại máy chủ (Server) máy trạm (clinent)

a) Máy chủ (Server):

Điều khiển toàn việc quản lí phân bố tài nguyên mạng với mục đích dùng chung b) Máy trạm (Client, workstation):

(cờ lai ần)

(6)

Mạng LAN (Local Area Network)

Mạng WAN (Wide Area Network)

?Hãy cho biết máy chủ, máy trạm? * HS dựa vào SGK trả lời

* HS: hoạt động nhóm Tìm hiểu lợi ích mạng máy tính

* Đại diện nhóm trình bày – lớp nhận xét, góp ý, bổ sung

5 Lợi ích mạng máy tính: - Dùng chung liệu

- Dùng chung thiết bị phần cứng nhớ, máy in, - Dùng chung phần mềm - Trao đổi thông tin

CỦNG CỐ:

- Cần nắm cần mạng máy tính. DẶN DỊ: - Xem trước để tiết sau học.

(7)

Rót kinh nghiÖm:

KÝ DUYỆT CỦA TỔ

Ngày … tháng … năm 2018

Phạm Thị Hường

Tuần: 02 Ngày

soạn: 2/9/2018

Tiết: 03 Ngày dạy:

/9/2018

Bài 2: MẠNG THƠNG TIN TỒN CẦU INTERNET A MỤC ĐÍCH, U CẦU:

- Biết khái niệm Internet mạng kết nối mạng máy tính khác giới

- Biếớimotj số dịch vụ Internet lợi ích chúng B PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm, hỏi đáp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, máy tính có nối mạng D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Hãy cho biết lợi ích mạng máy tính?

2) Làm tập SGK trang 10? (Cau a: Mạng LAN; câu b: Mạng WAN; câu c: mạng LAN)

* BÀI MỚI:

?Các em thường trao đổi tìm kiếm thơng tin cách nào? * HS: Trao đổi trực tiếp thư, chart,…

?Ta thường học giải toán, học tiếng anh, chơi game, nghe nhạc, xem phim, tìm kiếm thơng tin,… đâu?

* HS: Ở Internet, tivi,…

?Vậy Internet gì? Nó kết nối nào? Để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS

*GV: - Các em biết mạng máy tính gồm mạng cục LAN, mạng tồn cầu WAN Mạng tồn cầu mạng Internet, mạng kết nối hàng triệu máy tính khắp giới

- Do ta dễ dàng cho nhận thơng tin

1 Internet gì?

(8)

trả lời

* GV: - Cho HS quan sát trực quan trang Web Google

- Giáo viên truy cập vài thông tin – HS quan sát

?Vậy chủ tài nguyên, thông tin này? – HS trả lời

Ai điều khiển mạng? – HS trả lời

* GV: Mở nhiều trang Web giới thiệu để HS rõ WebSite phần nhỏ mạng Internet, WebSite cá nhân hay tổ chức quản lí

* GV: - Cho HS quan sát Hình SGK – HS quan sát

- Internet cho phép ta trao đổi thơng tin thuận tiên có dịch vụ gì?

- Mạng Internet chung, khơng chủ thực - Mỗi phần nhỏ mạng tổ chức khác quản lí - Mỗi phần mạng giao tiếp với tự nguyện giao thức thống gọi giao thức TCP/IP

- Dễ dàng trao đổi thơng tin nhanh chóng, thuận tiện, xác giá rẻ

* GV: - Một số dịch vụ Internet ứng dụng chuẩn hóa cài đặt thực mạng Internet

- Cho HS quan sát cách tổ chức thông tin WebSite

* HOẠT ĐỘNG NHÓM:

- Nhóm 1, 2: Tìm hiểu cách tổ chức khai thác thông tin Web

- Nhom 3, 4: Tìm hiểu tìm kiếm thơng tin Internet

- Nhóm 5, 6: Tìm hiểu thư điện tử hội thảo trực tuyến

* Đại diện nhóm 1, trình bày – lớp nhận xét, góp ý bổ sung

2 Một số dịch vụ trên Internet:

Internet cung cấp nhiều dịch vụ ứng dụng khác

- Tổ chức khai thác thông tin hệ thống WWW (World, Wide, Web) hay cịn gọi trình duyệt Web

(9)

* Đại diện nhóm 3, trình bày – lớp nhận xét, góp ý bổ sung

* GV: Mở trang Web truy cập tìm kiếm thơng tin – HS qua sát

Máy tìm kiếm

* GV: Mở số trang Web như: Violet, học tiếng anh, Google, … cho HS quan sát ứng dụng mạng – HS quan sát

Nêu số ứng dụng Internet? – HS trả lời

- Tìm kiếm thơng tin Internet:

+ Máy tìm kiếm: dựa các từ khóa cần tìm

+ Danh mục thơng tin: Để truy cập vào thông tin ta việc nháy chuột chọn thơng tin

- Thư điện tử: Là dịch vụ trao đổi thông tin Internet thông qua hộp thư điện tử

- Hội thảo trực tuyến

CỦNG CỐ:

DẶN DÒ:- Về làm tập 1, SGK trang 18.

Rót kinh nghiÖm:

(10)

=======================================

Tuần: 02 Ngày

soạn: 1/9/2018

Tiết: 04 Ngày dạy:

/9/2018

Bài 2: MẠNG THƠNG TIN TỒN CẦU INTERNET(T) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết khái niệm Internet mạng kết nối mạng máy tính khác giới

- Biết số dịch vụ Internet lợi ích chúng B PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm, hỏi đáp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, máy tính có nối mạng D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Hãy cho biết lợi ích mạng máy tính? 2) Làm tập SGK trang 10?

* BÀI MỚI:

?Các em thường trao đổi tìm kiếm thông tin cách nào? * HS: Trao đổi trực tiếp thư, chart,…

?Ta thường học giải toán, học tiếng anh, chơi game, nghe nhạc, xem phim, tìm kiếm thơng tin,… đâu?

* HS: Ở Internet, tivi,…

?Vậy Internet gì? Nó kết nối nào? Để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS

* GV: - Đào tạo qua mạng có nghĩa nhiều người học kiến thức nhiều nơi khác người dạy thông qua mạng Internet

?Ta học mơn mạng? * HS: Học tốn, lí, hóa, ngoại ngữ, giao tiếp, học vẽ, học hát,…

* GV: - Ngày người bàn hàng bán hàng thơng qua mạng Internet, giới thiệu sản phẩm, trò chuyện trực tuyến, … người mua dễ dàng lựa chọn mặt hàng mà thích để đặt mua có người đem đến tận nhà

- Cho HS quan sát trang Web

3 Một vài ứng dụng khác trên Internet:

- Đào tạo qua mạng: Đem đến cho người hội học “mọi lúc, nơi”

(11)

?Làm để kết nối với Internet? * HS trả lời

* GV: Ta kết nối Internet thông qua nhà cung cấp dịch vụ Internet

Gv: Để kết nối Internet, em cần làm gì?

* Hs: Cần đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) để hỗ trợ cài đặt cấp quyền truy cập Internet

* Gv: Em cần thêm thiết bị nữa khơng?

* Hs: Modem đường kết nối riêng (đường điện thoại, đường truyền thuê bao, đường truyền ADSL, Wi - Fi)

* Gv: Nhờ thiết bị máy tính đơn lẻ mạng LAN, WAN kết nối vào hệ thống mạng ISP từ kết nối với Internet Đó lí người ta nói Internet mạng máy tính

* Gv: Em kể tên số nhà cung cấp dịch vụ Internet việt nam?

* Hs: Tập đồn bưu viễn thơng việt nam VNPT, Viettel, tập đồn FPT, cơng ti Netnem thuộc viện cơng nghệ thông tin

* GV: - Đường trục Internet đường kết

4 Làm để kết nối Internet:

- Cần đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) để hỗ trợ cài đặt cấp quyền truy cập Internet

(12)

cấp dịch vụ Internet quốc gia giới xây dựng

-Hệ thống đường trục Internet hệ thống cáp quang qua đại dương đường kết nối viễn thông nhờ vệ tinh

đường trục Internet, đường trục cáp quang, vệ tinh

CỦNG CỐ:

- Cần nắm vững mạng máy tính - Phân biết Internet Web - Hiểu số dịch vụ Internet DẶN DÒ:- Về làm tập 3, SGK trang 18.

- Học thuộc lí thuyết vừa học đọc thêm đọc thêm “Vài nét phát triển Internet”

Rót kinh nghiƯm:

KÝ DUYỆT CỦA TỔ Ngày … tháng … năm 2018

(13)

Tuần: 03 Ngày soạn: 8/9/2018

Tiết: 05 Ngày dạy:

/9/2018

Bài 3: TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết Internet kho liệu khổng lồ từ hàng triệu máy chủ thơng tin tồn giới

- Biết khái niệm Web, trang Web, siêu văn bản, Website, địa Website - Biết cách tìm kiếm thơng tin Internet

Từ học sinh có thái độ nghiêm túc tiếp thu học, hiểu tầm quan trọng Hoạt động HS học

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải vấn đề C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo án, SGK tin 9, máy tính có nối mạng để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Làm để kết nối Internet?

2) Nêu hiểu biết em thương mại điện tử? * BÀI MỚI:

Các em lâu truy cập Internet có lẽ để ý cách tổ chức thông tin Internet Vậy cách tổ chức thông tin Internet ta tìm hiểu mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS

* GV: Cho HS quan sát trực quan cách tổ chức thông tin trang Web – HS quan sát ?Hãy cho biết cách tổ chức thông tin Internet?

* HS: Trả lời

* Gv: Cho hs tham khảo thông tin SGK

? Em cho biết siêu văn bản? * HS: Siêu văn dạng văn tích hợp nhiều dạng liệu khác siêu liên kết đến văn khác

* GV: Cho HS quan sát lại trang Web – HS quan sát

?Trang web gì?

* HS: Trang web siêu văn gán địa truy cập Internet

?Thế gọi địa truy cập?

* HS: Trả lời địa truy cập gọi địa

1 Tổ chức thông tin trên Internet:

Thông tin Internet thường tổ chức dạng trang Web Mỗi trang Web có địa truy cập riêng

a Siêu văn trang web: + Siêu văn bản: Là dạng văn tích hợp nhiều dạng liệu khác siêu liên kết đến văn khác

+ Trang web siêu văn gán địa truy cập Internet

(14)

* GV: Cho HS đọc thông tin sgk ?Website gì?

* HS: suy nghĩ trả lời

* GV: - giới thiệu website chủ, địa trang chủ

- Giới thiệu số trang website * Ví dụ WebSite

- WWW.edu.net.vn: WebSite giáo dục

- vietnamnet.vn: WebSite báo điện tử Việt Nam

- thưathienhue.vn: WebSite Thừa Thiên Huế,

được tổ chức dạng trang Web, trang Web có địa truy cập riêng.

b Website địa website trang chủ:

- Website nhiều trang web liên quan tổ chức địa truy cập chung

- Địa truy cập chung gọi địa website

- WWW hệ thống WebSite Internet hay cịn gọi mạng lưới thơng tin đa dạng khổng lồ toàn cầu

CỦNG CỐ:

- Cần hiểu rõ cách tổ chức thông tin Internet biết cách truy cập web - Hiểu rõ siêu văn bản, website, địa website trang chủ

Rót kinh nghiƯm:

(15)

Tuần: 03 Ngày

soạn: 08/9/2018

Tiết: 06 Ngày dạy:

/9/2018

Bài 3: TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET (T) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết Internet kho liệu khổng lồ từ hàng triệu máy chủ thơng tin tồn giới

- Biết khái niệm Web, trang Web, siêu văn bản, Website, địa Website - Biết cách tìm kiếm thơng tin Internet

Từ học sinh có thái độ nghiêm túc tiếp thu học, hiểu tầm quan trọng Hoạt động HS học

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải vấn đề C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo án, SGK tin 9, máy tính có nối mạng để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Nêu cách tổ chức thông tin Internet? 2) Siêu văn ?

* BÀI MỚI:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* GV: Truy cập vào trang Web – HS quan sát trực quan

* HS: Nghiên cứu thông tin sgk

?Muốn truy cập webSite ta làm nào? * HS: suy nghĩ trả lời: Truy cập trang web ta cần thực hiện:

- Nhập địa trang web vào ô địa nhấn enter

?Thế trình duyệt Web? – HS trả lời * Gv chốt cho hs ghi

* Ví dụ: Trình duyệt Web: Internet Explorer (IE), Netscape Navigator, Mozilla Cốc Cốc, … * GV: Giới thiệu thêm trang web liên kết với website, di chuyển đến thành phần chứa liên kết trỏ có hình bàn

2 Truy cập Web:

a) Trình duyệt Web:

(16)

* GV: Truy cập vào số trang Web – HS quan sát

?Để truy cập trang Web ta làm nào? * HS: trả lời cần biết địa trang web ta nhập địa cửa sổ trình duyệt

* VD: Để truy cập trang:

WWW.Google.com ta thực hiện:

B1: Mở trình duyệt Web

B2: Gõ địa chỉ: Google.com vào Address →

Nhấn Enter

* GV: Mở trang web Google truy cập số thông tin

* HS: Quan sát nghiên cứu thông tin sgk GV: Nhiều website đăng tải thông tin chủ đề mức độ khác Nếu biết địa ta gõ địa vào địa trình duyệt để hiển thị Trong trường hợp ngược lại tìm kiếm thơng tin nhờ máy tìm kiếm

?Máy tìm kiếm có chức gì?

* HS suy nghĩ trả lời: Là công cụ hộ trợ tìm kiếm TT mạng Internet theo yêu cầu người dùng

* GV: - Chốt lại giải thích thêm: máy tìm kiếm cung cấp trang web, kết tìm kiếm hiển thị dạng danh sách liệt kê liên kết có liên quan

- Giới thiệu rõ số máy tìm kiếm cách truy cập đển website Google, Yahoo,…

b) Truy cập trang Web:

Truy cập trang web ta cần thực hiện:

B1: Nhập địa trang web vào ô địa

B2: Nhấn enter

3 Tìm kiếm thơng tin trên Internet:

a) Máy tìm kiếm (Search Engine):

Là công cụ hộ trợ tìm kiếm thơng tin Internet theo u cầu người dùng

+ Một số máy tìm kiếm

- Google:http://www.google.com.vn - Yahoo: http://www.Yahoo.com - Microsoft: http://www.bing.com

-AltaVista:http://www.AltaVista.com

Ơ nhập từ khóa Máy tìm kiếm (Trang chủ)

b) Sử dụng máy tìm kiếm:

Máy tìm kiếm cơng cụ hỗ trợ tìm kiếm thơng tin Internet theo yêu cầu người dùng

(17)

Ô nhập từ khóa Máy tìm kiếm (Trang chủ) * HS: Nghiên cứu thông tin sgk

?Sử dụng máy tìm kiếm thơng tin nào? * HS: Suy nghĩ trả lời: Máy tìm kiếm dựa từ khóa người dùng cung cấp, hiển thị danh sách kết có liên quan dạng liên kết Người dùng nháy chuột vào liên kết để truy cập trang web tương ứng

Cách tìm kiếm TT máy tương tự ? Máy tìm kiếm tìm kiếm gì? * HS: Tìm kiếm trang web, hình ảnh, tin tức… ? Tìm hiểu bước tìm kiếm?

* HS suy nghĩ, thảo luận trả lời, Gv chốt lại cho HS ghi

trên máy tìm kiếm.

B1: Truy cập máy tìm kiếm

B2: Gõ từ khóa vào dành để nhập từ khóa

B3: Nhấn enter nháy nút tìm kiếm

Kết tìm kiếm liệt kê dạng danh sách liên kết

CỦNG CỐ:

- Cần hiểu rõ cách tổ chức thơng tin cách tìm kiếm thơng tin - Về nhà đọc thêm đọc thêm “Thông tin mạng Internet” -Về nhà làm tập lại SGK trang 26 để tiết sau thực hành. Rót kinh nghiƯm:

(18)

Phạm Thị Hường

Tuần: 04 Ngày

soạn: 15/9/2018

Tiết: 07+08 Ngày dạy: /

9/2018

BÀI THỰC HÀNH 1

SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- HS biết cách khởi động trình duyệt Web làm quen số chức trình duyệt Cốc Cốc

- Truy cập số trang Web trình duyệt để đọc thơng tin, duyệt trang web liên kết

- Biết cách đánh dấu trang cần thiết B PHƯƠNG PHÁP:

- Học sinh thực hành trực quan máy tính có nối mạng LAN mạng Internet C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, phịng máy tính D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Hãy cho biết làm để kết nối Internet? 2) Hãy nêu ứng dụng Internet mà em biết? * BÀI MỚI:

(19)

Bài 2: Tìm hiểu xem thông tin trang Web * HS: - Đọc thông tin sgk

- Khi mở Cốc Cốc, giả sử trang Vietnamnet.vn măïc định mở đầu tiên.

- Yêu cầu học sinh truy cập số trang web Bài 3: Đánh dấu trang:

- Yêu cầu học sinh thực thao tác đánh dấu trang - Nêu cách đánh dáu trang

Bài 4: Lưu viết, tranh ảnh, video:

(20)

Nếu muốn lưu phần văn trang Web B1: Chọn phần văn cần lưu → gõ Ctrl + C B2: Mở cửa sổ Word → gõ Ctrl + V

B3: Lưu tên tệp

- Hướng dẫn học sinh thực hành, sửa sai (nếu có)

- Nhận xét ưu khuyết trình thực hành học sinh

- Về nhà tập truy cập trang Web tìm kiếm thơng tin hình ảnh nhà văn, nhà tốn học, nhà vật lí mà em học trương trình SGK

DẶN DỊ: - Về nhà tập truy cập trang Web để tìm kiếm thông tin như: số câu ca dao, tục ngữ, hình ảnh mạng máy tính, …

Rót kinh nghiÖm:

KÝ DUYỆT CỦA TỔ Ngày … tháng … năm 2018

Phạm Thị Hường =========================

Tuần: 05 Ngày

soạn: 22/9/2018

Tiết: 09+10 Ngày dạy: /

9/2018

BÀI THỰC HÀNH 2

TÌM KIẾM THƠNG TIN TRÊN INTERNET A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

(21)

- Học sinh thực hành trực quan máy tính C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, phòng máy tính có nối mạng Internet D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Hãy cho biết mục đích, cách sử dụng máy tìm kiếm kể tên số máy tìm kiếm

2) Hãy sử dụng máy tìm kiếm với từ khóa “Hoa hướng dương” * BÀI MỚI:

Bài 1: Tìm kiếm thơng tin web. www.google.com.vn vaøo

2 Gõ từ khóa cần tìm vào nhập từ khóa → Gõ Enter

* HS thực hành với từ khóa tự chọn lấy máy tính cá nhân hình ảnh, văn * Tải hình ảnh máy B1: Nhập từ khóa hình ảnh cần lấy

B2: Nháy phải hình ảnh cần lấy Save Picture

B3: Chọn đường dẫn để lưu hình ảnh → Gõ tên tệp vào khung File name → gõ Enter

* Lấy văn máy B1: Chọn phần văn cần lấy B2: Gõ tổ hợp phím Ctrl + C → Ctrl + V

(22)

Bài tập 2: Tìm hiểu cách sử dụng từ khóa để tìm kiếm thơng tin.

- Quan sát kết tìm

Bài tập 3: Tìm kiếm hình ảnh video:

Lưu thông tin vừa tra cứu vào máy tính cá nhân B1: File → Save → chọn đường dẫn để lưu

B2: Gõ tên tệp vào khung File name chọn Save

(23)

Sử dụng máy tìm kiếm Google để tìm kiếm thơng tin web ứng dụng tin học lĩnh vực khác đời sống

* HS: thực hành trực quan máy tính có nối mạng Internet B1: Gõ từ khóa cần tìn vào nhập từ khóa

B2: Gõ phím Enter

1 Tìm kiếm số vấn đề “lịch sử phát triến máy tính”, “Các lồi hoa đẹp”, “di tích lịch sử Hà Nội”, HS thực hành trực quan máy tính

2 Lưu liệu vừa truy cập vào máy tính cá nhân - Nhận xét ưu khuyết trình thực hành HS - Hướng dẫn HS thực hành, sửa sai (nếu có)

Rót kinh nghiƯm:

=============================

(24)

Tuần: 06 Ngày soạn: 30/9/2018

Tiết: 11 Ngày dạy:

/10 /2018

TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ A MỤC ĐÍCH, U CẦU:

- Học sinh biết khái niệm thư điện tử - Biết cách thức hoạt đọng thư điện tử

- Biết tạo tài khoản TĐT cách gửi, nhận trả lời TĐT B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, hoạt động nhóm, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo án, SGK tin 9, máy tính có nối mạng để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* KIỂM TRA 15 PHÚT:

1) Thông tin internet tổ chức ? 2) Nêu làm rõ ứng dụng internet ?

* BÀI MỚI:

Hoạt động giáo viên, học sinh Hoạt động HS cần đạt Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK

Hs: Đọc thông tin SGK

Gv: Thư điện tử gì, hộp thư điện tử? Hs: Trả lời

Gv: Hộp thư hiểu địa máy chủ mà người dùng đăng kí thư điện tử Hộp thư nơi cất giữ thư từ với địa hẳn hoi Tương tự, hệ thống thư điện tử, hộp thư tương đương với phần

1 Hệ thống thư điện tử:

-Thư điện tử (email) hệ thống chuyển nhận thư từ qua mạng máy tính thơng qua hộp thư

(25)

liệu chứa Hoạt động HS email cộng với điạ người chủ thư điện tử Điểm khác biệt hộp thư điện tử có nhiều chức việc xoá bỏ thư cũ Gv: Hệ thống thư điện tử gì?

Hs:

Gv: Để chuyển thư bình thường từ Hà Nội vào Tp Hồ Chí Minh làm gì? Hs:

Gv: Để gửi nhận thư điện tử người dùng làm tương tự vậy, tức soạn thư, để thư vào hộp thư hay nói phải có tài khoản thư điện tử (account) kết nối mạng

Gv: -Loại phần mềm thư điện tử khơng cần phải cài đặt mà cung ứng máy chủ (web server) Internet gọi WebMail, hay Phần mềm thư điện tử qua Web Thí dụ: mail.Yahoo.com, hay Gmail.com,

phí thấp, nhanh gần tức thời, người gửi cho nhiều người, đính kèm thêm tập tin,

-Nơi cung ứng phần mềm như phương tiện chuyển thư điện tử gọi là nhà cung ứng dịch vụ thư điện tử (email sevice provider) Vdụ: Yahoo, Google, Microsoft, Fpt, Vn,

-Muốn gửi nhận thư người dùng phải có tài khoản thư (email account, đăng kí miễn phí)

(26)

- Nắm rõ khái niệm thư điện tử

- Muốn gửi nhận thư người dùng phải có tài khoản Rót kinh nghiƯm:

Tuần: 06 Ngày

soạn: 30/9/2018

Tiết: 12 Ngày dạy:

/10/2018

TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ(t) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Học sinh biết khái niệm thư điện tử - Biết cách thức hoạt đọng thư điện tử

- Biết tạo tài khoản TĐT cách gửi, nhận trả lời TĐT B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, hoạt động nhóm, quan sát trực quan, thuyết trình, diễn giải tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo án, SGK tin 9, máy tính có nối mạng để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Mở trình duyệt Internet Explorer tìm lấy hình ảnh “hoa hồng” 2) Lấy phần văn trang web lưu vào máy cá nhân * BÀI MỚI:

(27)

Hs: Lắng nghe ghi chép

Gv: Để tạo tài khoản thư vào trang nhà cung cấp dịch vụ đăng kí

Gv: Để đăng nhập tài khoản thư sao? Hs: Vào trang nhà cung cấp dịch vụ đăng nhập

điện tử

a Tạo tài khoản thư điện tử

-Muốn có hộp thư phải đăng kí tài khoản thư với nhà cung cấp dịch vụ (điền đầy đủ thông tin yêu cầu) -Tài khoản thư gồm có tên đăng nhập (username) mật (password) -Địa thư điện tử có dạng:

<tên đăng nhập>@<tên máy chủ lưu hộp thư>

/

-Truy cập vào trang web nhà cung cấp dịch vụ

-Đăng nhập vào tài khoản (nhập tên đăng nhập mật khẩu)

c Phần mềm thư điện tử:

Một số phần mềm gửi thư hay dùng: - Thunder Bird

- Outlook

Các phần mềm thư điện tử tải miễn phí từ Internet

HƯỚNG DẪN CÁCH MỞ TÀI KHOẢN YAHOO: - Vào trang web Google.com.vn

- mục tìm kiếm ta gõ: gmail -> Enter - Xuất mục tạo tài khoản Gmail - Chọn đăng ký

- Nhập mục như: Tên đăng nhập, mật khẩu, ngày tháng năm sinh, địa chỉ, câu hỏi bí mật

(28)

-Về nhà tạo tài khoản sau gửi vào địa chỉ: info@123doc.org

Rót kinh nghiÖm:

=============================

KÝ DUYỆT CỦA TỔ Ngày … tháng … năm 2018

Phạm Thị Hường

Tuần: 07 Ngày

soạn: 6/10/2018

Tiết: 13+14 Ngày dạy: /

10/2018

BÀI THỰC HÀNH SỐ 3 SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Thực việc đăng kí hộp thư điện tử miễn phí - Biết đăng nhập (mở) hộp thư điện tử đọc thư

- Từ HS hiểu rèn luyện kĩ tạo hộp thư, mở hộp thư đọc thư B PHƯƠNG PHÁP:

- Học sinh thực hành trực quan máy tính C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, phịng máy tính D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

(29)

1) Hãy giải thích phát biểu “Mỗi địa thư điện tử phạm vi toàn cầu”

2) Phân biệt khái niệm hộp thư địa thư điện tử * BÀI MỚI:

Hiện có nhiều website cung cấp dịch vụ thư điện tử như: Google, Yahoo, … Các em học sử dụng thư điện tử Yahoo

BÀI 1: Đăng kí hộp thư với Yahoo

BÀI 2: Đăng nhập hộp thư đọc thư.

B1) Truy cập trang web yahoo.com

B2) nháy chuột vào mục đăng kí → OK → Xuất hộp thoại

B3) Nhập thông vào mục hộp thoại

B4) Nhập chuỗi mã hiển thị vào khung nhập chuỗi

B5) Nháy chuột vào mục “Tạo tài khoản” và đợi cấp tài khoản

(30)

BÀI 3: Soạn gửi thư B1) Khởi động Yahoo! Messenger → Xuất hộp thoại

B2) Gõ tên đăng nhập vào khung “Tên truy nhập” mật → gõ phím Enter B3) Nháy chuột vào mục “Soạn thư”

B4) Soạn thư

B1) Khởi động Yahoo! Messenger → Xuất hộp thoại

B2) Gõ tên đăng nhập vào khung “Tên truy nhập” mật → gõ phím Enter

(31)

B5) Gõ địa người nhận vào khung Đến Gõ chủ đề cho thư

- Nếu có đính kèm tệp tin nháy vào mục đính kèm tệp tin → chọn tệp tin cần đính kèm

B6) Nháy vào mục “Gửi”

* Ta gửi thư cho nhiều người lúc cách gõ địa thư vào khung Cc * Học sinh thực hành soạn gửi thư cho bạn bè

- Hướng dẫn HS thực hành, sửa sai (nếu có)

- Nhận xét ưu khuyết trình thực hành HS Rót kinh nghiƯm:

(32)

Tuần: 08 Ngày soạn: 14/10/2018

Tiết: 15 Ngày dạy:

/10/2018

ƠN TẬP

A MỤC ĐÍCH, U CẦU:

- Ôn lại kiến thức học từ đến giải tập SGK từ đến

- Kỹ năng: Tìm kiếm thơng tin mạng, sử dụng hộp th điện tử - Thái độ: Giáo dục thái độ học tập đắn

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, máy tính có nối mạng để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Mở trình duyệt web lấy thơng tin hình ảnh loại máy tính 2) Thế thư điện tử? dịch vun thư điện tử có ưu điểm gì?

* BÀI MỚI:

Câu 1: Mạng máy tính gì?

Mạng máy tính tập hợp máy tính kết nối với cho phép dùng chung tài nguyên liệu, phần mềm, thiết bị phần cứng, …

Câu 2: Tiêu chí dùng để phân biệt mạng LAN mạng WAN?

Tiêu chí để phân biệt mạng LAN mạng WAN phạm vi địa lí nhỏ hay lớn Câu 3: Nêu khác mạng có dây mạng không dây

Sự khác hai loại mạng môi trường truyền dây dẫn bình thường (cáp xoắn, cáp quang, ) hay sóng điện từ (bức xạ hồng ngoại, sóng qua vệ tinh, )

Câu 4: Hãy nêu vai trò, chức máy tính mạng?

Mỗi máy tính mạng có vai trị, chức định tùy theo mơ hình mạng máy chủ hay máy trạm Máy chủ điều khiển tồn việc quản lí phân bổ tài nguyên mạng với mục đích dùng chung, máy trạm sử dụng tài nguyên chung mạng

Câu 5: Internet gì?

Internet hệ thống kết nối máy tính mạng máy tính qui mơ tồn giới, phần mạng giao tiếp với giao thức thống (TCP/IP)

Câu 6: Em hiểu câu nói Internet mạng mạng máy tính? Internet mạng mạng máy tính vì: Các máy tính đơn lẻ mạng LAN, WAN kết nối vào hệ thống mạng ISP từ kết nối với Internet

Câu 7: Dịch vụ Internet nhiều người sử dụng để xem thông tin?

Dịch vụ WWW (hay gọi dịch vụ web) nhiều người sử dụng để xem thông tin

(33)

Siêu văn loại văn tích hợp nhiều dạng liệu như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, … liên kết

Câu 9: Thế trang web?

Trang web siêu văn gán địa truy cập Internet. Câu 10: Website là?

Một nhiều trang web liên quan tổ chức địa truy cập chung tạo thành website

Câu 11: WWW mạng nào?

WWW mạng lưới thông tin đa dạng khổng lồ toàn cầu Câu 12: Địa truy cập chung gọi là?

Địa truy cập chung gọi địa Website.

Câu 13: Siêu văn gì? trang web?Phân biệt khác nhau giữa siêu văn trang web?

- Siêu văn loại văn tích hợp nhiều dạng liệu như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, … liên kết

- Trang web siêu văn gán địa truy cập Internet Địa truy cập gọi địa trang web

- Sự khác siêu văn trang web: trang web siêu văn gán địa truy cập internet

Câu 15: Thư điện tử gì?

Thư điện tử ứng dụng Internet cho phép gửi nhận thư mạng máy tính

Câu 16: Phân biệt khái niệm hộp thư địa thư điện tử? - Hộp thư điện tử: nơi lưu trữ thư điện tử người dùng

- Địa thư điện tử: dùng để phân biệt người dùng khác hệ thống mạng Câu 17: Hãy giải thích phát biểu “Mỗi địa thư điện tử trên phạm vi toàn cầu”.

Mỗi địa thư điện tử bao gồm hai phần: <Tên hộp thư / Tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu hộp thư> Vì <Tên hộp thư> máy chủ thư điện tử, <tên máy chủ lưu hộp thư> mạng Internet địa thư điện tử mạng Internet

Câu 18: Thế dịch vụ thư điện tử?

Dịch vụ thư điện tử cho phép nhận đọc thư, viết gửi thư, trả lời thư chuyển tiếp thư cho người khác

Câu 19: Địa thư điện tử có dạng nào?cho ví dụ.

- Địa thư điện tử có dạng: <Tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu hộp thư> - Ví dụ: info@123doc.org; info@123doc.org

Về nhà ôn lại toạn kiến thức học từ đến để tiết sau kiểm tra tiết. Rót kinh nghiƯm:

(34)

Tuần: 08 Ngày soạn: /10/2018

Tiết: 16 Ngày dạy:

/10/2018

KIỂM TRA TIẾT Ma trận ĐỀ I:

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Bài 1 Hiểu mạng LAN mạng WAN Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

1 2đ =20%

Bài 2 Phân biệt mạng

có dây mạng không dây Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

1 2đ =20%

Bài 3 Hiểu đâu địa

chỉ thư điện tử Và hộp thư điện tử

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1

2 12đ

=20%

Bài 4 Giải thích

phát biểu “Mỗi địa tđt phạm vi toàn cầu” Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

1 4đ =40% Tổng số câu

(35)

ĐỀ II:

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Bài 1 Hiểu mạng máy tính Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

2 12đ

=20%

Bài 2 Em hiểu

nào câu nói Internet mạng mạng máy tính

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1

4 14đ

=40% Bài 3

Hiểu dich vụ thư điện tử

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1

2 12đ

=20%

Bài 4 Địa thư điện

tử có dạng nào?cho ví dụ Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1

2 12đ

=20% Tổng số câu

(36)

ĐỀ I:

Câu 1: Tiêu chí dùng để phân biệt mạng LAN mạng WAN? 02 đ Câu 2: Nêu khác mạng có dây mạng không dây 02đ Câu 3: Phân biệt khái niệm hộp thư địa thư điện tử? 02đ Câu 4: Giải thích phát biểu “Mỗi địa tđt phạm vi toàn cầu”.04đ

========================================== ĐỀ II:

Câu 1: Hãy nêu vai trị, chức máy tính mạng? 02đ Câu 2: Em hiểu câu nói Internet mạng mạng máy tính? 04đ Câu 3: Thế dịch vụ thư điện tử? 02đ Câu 4: Địa thư điện tử có dạng nào?cho ví dụ 02đ ĐÁP ÁN ĐỀ I:

Câu 1: Tiêu chí dùng để phân biệt mạng LAN mạng WAN?

Tiêu chí để phân biệt mạng LAN mạng WAN phạm vi địa lí nhỏ hay lớn Câu 2: Nêu khác mạng có dây mạng không dây

Sự khác hai loại mạng môi trường truyền dây dẫn bình thường (cáp xoắn, cáp quang, ) hay sóng điện từ (bức xạ hồng ngoại, sóng qua vệ tinh, ) Câu 3: Phân biệt khái niệm hộp thư địa thư điện tử?

- Hộp thư điện tử: nơi lưu trữ thư điện tử người dùng

(37)

ĐÁP ÁN ĐỀ II:

Câu 1: Hãy nêu vai trị, chức máy tính mạng?

Mỗi máy tính mạng có vai trị, chức định tùy theo mơ hình mạng máy chủ hay máy trạm Máy chủ ĐK tồn việc q.lí phân bổ tài ngun mạng với mục đích dùng chung, cịn máy trạm sử dụng tài nguyên chung mạng Câu 2: Em hiểu câu nói Internet mạng mạng máy tính?

Internet mạng mạng máy tính vì: Các máy tính đơn lẻ mạng LAN, WAN kết nối vào hệ thống mạng ISP từ kết nối với Internet

Câu 3: Thế dịch vụ thư điện tử?

Dịch vụ thư điện tử cho phép nhận đọc thư, viết gửi thư, trả lời thư chuyển tiếp thư cho người khác

Câu 4: Địa thư điện tử có dạng nào?cho ví dụ.

- Địa thư điện tử có dạng: <Tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu hộp thư> - Ví dụ: ………

======================================= KÝ DUYỆT CỦA TỔ

Ngày … tháng … năm 2018

(38)

Tuần: 09 Ngày soạn: /10/2018

Tiết: 17 Ngày dạy:

/10/2018

BÀI 5: BẢO VỆ THƠNG TIN MÁY TÍNH

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Giúp học sinh hiểu cần phải bảo vệ thơng tin máy tính - Biết khái niệm virut máy tính cách phịng tránh

- Từ học sinh có thái độ biết gìn giữ, bảo vệ thơng tin có máy tính B PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm, hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ: * BÀI MỚI:

* Các em lâu sử dụng máy tính nhiều học tin học từ lớp đến lớp

?Hãy cho biết dạng thơng tin có máy tính?

* HS: Các dạng thơng tin: Văn bản, hình ảnh, âm đoạn phim

?Có khởi động máy khơng khơng? Có tệp khơng tìm thấy, bị có mà mở không được?

* HS: Trả lời

?Vì lại có tượng này?

* HS: Có thể máy bị hư phần cứng, phần mềm bị vi rút tàn phá,…

*GV: Thông tin máy tính đa dạng, phong phú cần thiết cho phát triển xã hội ngày nay, điều ta cần phải bảo vệ thơng tin máy tính

?Bảo vệ cách nào? Để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS

*GV: - Cho HS đọc Hoạt động HS SGK tìm hiểu thêm thực tế

* Hoạt động nhóm theo bàn:

?Vì cần phải bảo vệ thơng tin máy tính? * Đại diện nhóm trình bày → Cả lớp nhận xét bổ sung

*GV: Chốt lại

* GV: Cho HS quan sát thơng tin lưu trữ máy tính – HS quan sát

* Ví dụ soạn để hôm dạy lưu vào máy → đến tiết dạy mở khhong ?Tình nào?

* Vì cần bảo vệ thơng tin máy tính:

- Thơng tin lưu trữ máy tính quan trọng sử dụng thường xun

- Thơng tin bị mất, hư hỏng nhiều nguyên nhân VËy viÖc bảo vệ thông tin máy tính việc cÇn thiÕt

(39)

* HS: Trả lời

* GV: Chốt lại không mở  hậu

khơng có dạy,…

* HS: Tìm hiểu kiến thức SGK <mục 2> liên hệ thực tế phòng máy mà em thường thực hành

* Hoạt động nhóm:

- Nhóm 5: Tìm hiểu số yếu tố cơng nghệ - vật lí làm ảnh hưởng đến an tồn thơng tin máy tính

- Nhóm 4: Tìm hiểu yếu tố bảo quản sử dụng → liên hệ thực tế em bảo quản sử dụng máy trường nào?

- Nhóm 6: Tìm hiểu virus cho biết cách em phòng chống virus

* Đại diện nhóm trình bày → lớp nhận xét, bổ sung ý kiến

?Vậy ta có cách để nhằm giảm bớt hư hỏng yếu tố này?

* HS: Cần sử dụng hợp lí tránh rơi vỡ, nước vào, …

* Đại diện nhóm trình bày → lớp nhận xét, bổ sung ý kiến

?Em gặp trường hợp đóng chương trình hay khỏi máy tính khơng chưa? * HS: Trả lời

?Vì vậy?

* HS: Có thể bị virus

?Vậy virus có ảnh hưởng đến thơng tin máy tính?

* Đại diện nhóm trình bày → lớp nhận xét, bổ sung ý kiến

1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an tồn thơng tin máy tính: a Yếu tố cơng nghệ - vật lí:

Máy tính thiết bị điện tử nên dễ bị hư dẫn đến cố treo máy, khơng tiếp nhận điện, có hư ổ cứng nặng làm thông tin, …

b Yếu tố bảo quản sử dụng: - Bảo quản sử dụng hợp lí

- Tránh để máy tính nơi ẩm thấp, nhiệt độ cao

- Tránh va đập mạnh, nước vào, … - Khởi động thoát khỏi máy tính qui trình

c Virus máy tính:

- Virus tàn phá thơng tin phức tạp phá hủy tồn bộ, phần liệu nhân bản, … - Virus gây thông tịn máy tính với hậu nghiêm trọng * Để hạn chế yếu tố ta cần lưu liệu phòng chống virus

(40)

Rót kinh nghiƯm:

Tuần: 09 Ngày

soạn: /10/2018

Tiết: 18 Ngày dạy:

/10/2018

BÀI 5: BẢO VỆ THƠNG TIN MÁY TÍNH(T)

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Giúp học sinh hiểu cần phải bảo vệ thơng tin máy tính - Hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến an tồn thơng tin máy tính - Từ học sinh có thái độ biết gìn giữ, bảo vệ thơng tin có máy tính B PHƯƠNG PHÁP:

- Hoạt động nhóm, quan sát trực quan, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI MỚI:

Hoạt động GV Hoạt động HS

?Virus bắt nguồn từ đâu?

* HS: Do người lp trỡnh

?Vy Virus máy tính gì? - HS trả lời * GV: Nhận xét, chốt lại, ghi b¶ng ?Virus thường xuất đâu ?

* HS : Chỳng xõm nhập vào cỏc tệp chương trỡnh, tệp văn nhớ số thiết bị máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flash, )

* GV: Virus xem kẻ giết người khơng vũ khí lại ác liệt khủng khiếp, phá hỏng ổ cứng, tệp tin, …

?Vậy tác hại ? ta tìm hiểu hoạt động 2

* Trò chơi tiếp sức (3 phút): chia dãy bàn – nhóm cử bạn lên bảng ghi (yêu cầu câu trả lời đội ghi ý trước tính điểm, ghi sau khơng tính điểm)

?Nêu tác hại virus máy tính?

* HS hội ý phút – bạn lên bảng ghi – bạn lại tiếp tục hội ý tìm tác hại virus máy tính

* Cả lớp nhận xét cho đội → bổ sung ý kiến

?Hãy cho biết tài nguyên nào? –

2 Virus máy tính cách phịng tránh:

a Virus máy tính gì?

- Virus chương trình hay đoạn chương trình

- Có khả tự nhân lây lan nhanh theo nhiều đường

b Tác hại virus máy tính: - Tiêu tốn tài nguyên hệ thống như: CPU, nhớ, dung lượng đĩa cứng - Phá huỷ liệu

- Phá huỷ hệ thống: làm máy tính bị tê liệt hay làm máy chạy chậm, treo máy, tắt tự khởi động lại, không mở tệp

(41)

HS trả lời

?Máy tính bị nhiễm virus thường có tượng nào? – HS trả lời

?Những tượng phá huỷ máy tính?

* HS: Trả lời

* GV: tệp thường bị cơng virus có *.doc; *.xls; *.Exe; *.com

?Vậy đường lây lan virus như thế nào? Ta tìm hiểu hoạt động 3

* GV: Virus máy tính lây vào máy tính nhiều đường khác

?Hãy nêu đường lây lan virus? – HS trả lời

* GV: Để chống lại việc bẻ khoá chép lậu phần mềm nhiều nhà sản xuất ngầm định cài đặt virus phần mềm, virus kích hoạt phần mềm cài đặt không hợp pháp ?Hãy cho biết cách lây nhiễm virus mà em thường gặp?

* HS: Qua mạng Internet, thư điện tử, qua thiết bị nhớ

* GV: Ta thấy tác hại virus khó lường đường lây lan đa dạng nên máy tính dễ bị nhiễm virus

?Vậy có cách phịng chống virus? – HS trả lời

- Mã hoá liệu để tống tiền

- Gây khó chịu khác làm ẩn tệp, thư mục, …

* Tóm lại: Virus máy tính một mối nguy hại lớn cho an tồn thơng tin máy tính

c Các đường lây lan của virus:

- Qua việc chép tệp bị nhiễm virus

- Qua phần mềm bị bẻ khoá, phần mềm chép lậu

- Qua thiết bị nhớ (USB (Flast), thẻ nhớ điện thoại, …)

- Qua mạng nội bộ, Internet, thư điện tử

- Qua lỗi phần mềm d Phòng tránh virus:

Cách phòng tránh virus máy tính tơt cảnh giác ngăn chặn đường lây lan chúng cập nhật phần mềm diệt virus diệt virus thường xuyên

(42)

- Hiểu virus máy tính, tác hại virus máy tính đường lây lan chúng, cách phòng tránh virus

- Về nhà học thuộc lí thuyết Rót kinh nghiƯm:

KÝ DUYỆT CỦA TỔ Ngày … tháng … năm 2018

Phạm Thị Hường =========================

Tuần: 10 Ngày soạn: /

10/2018

Tiết: 19 Ngày dạy:

/10/2018

BÀI THỰC HÀNH SỐ

SAO LƯU DỰ PHỊNG VÀ QT VIRUS A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết thực thao tác lưu tệp, thư mục cách chép thông thường

- thực chép, quét virut phần mềm

- Từ đú HS cú thái độ nghiêm túc học tập, cú ý thức chủ động phũng trỏnh virus

B PHƯƠNG PHÁP:

(43)

- SGK tin 9, phịng máy tính D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Thế virus máy tính? 2) Nêu tác hại virus máy tính?

3) Hãy cho biết đường lây lan virus? * BÀI MỚI:

HS thực hành theo Hoạt động HS thực hành (bài SGK trang 65, 66) Yêu cầu:

- Biết cách lưu liệu thường xuyên cách sử dụng nút lệnh (copy, paste)

- Có ý thức chủ động việc bảo vệ thơng tin máy tính → hiểu tầm quan trọng việc lưu trữ dự phòng liệu

- Biết cách lưu liệu có tổ chức khoa học

Ví dụ: Tạo thư mục ổ đĩa khác như: HOC_TAP, PHAN_MEM, VĂN_BAN, TINH_TOAN, TRO_CHOI, …

Nếu ta tạo thư mục lưu trữ, lưu tệp vào tìm kiếm thuận tiện dễ tìm

* GV: - Nhắc nhở để học sinh rõ, không nên lưu liệu ổ đĩa C ổ đĩa khởi động hệ thống, lưu mà máy tính có cố hỏng hệ thống phải cài đặt lại hệ điều hành liệu bị

- Ngồi cách lưu thơng thường ta cịn lưu cách sử dụng tiện ích Windows có tên Backup

* SAO LƯU:

B1: Start → Program → Accessories → System Tools → Backup → xuất hộp thoại

B2: Chọn mục Always Start in Wizard mode → Next B3: Chọn Bach up File and Settings → Next

B4: Chọn mục Let me choose what to back up → Next → chọn thư mục cần lưu hộp bên trái → Next

B5: Nháy chọn mục Browse → nháy chọn thư nục cần lưu đến → Open → Save

B6: Gõ tên tệp lưu vào khung Type a name For this backup B7: Finish → đợi máy tự lưu

Rót kinh nghiƯm:

==========================

Tuần: 10 Ngày soạn: /

10/2018

Tiết: 20 Ngày dạy:

/10/2018

(44)

- Biết thực thao tác lưu tệp, thư mục cách chép thông thường

- thực chép, quét virut phần mềm

- Từ đú HS cú thái độ nghiêm túc học tập, cú ý thức chủ động phũng trỏnh virus

B PHƯƠNG PHÁP:

- Học sinh thực hành trực quan máy tính C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, phòng máy tính D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI MỚI:

* KHÔI PHỤC LẠI THÔNG TIN ĐÃ SAO LƯU:

B1: Start → Program → Accessories → System Tools → Backup → xuất hộp thoại

B2: Chọn mục Always Start in Wizard mode → Next B3: Chọn Restore file and Setting → Next

B4: Chọn file lưu khung bên trái ổ đĩa khung bên phải → Next → Finish → đợi máy khôi phục → chon Close

Câu 1: Khởi động Internet Explore truy cập vào trang web bác sĩ máy tính B1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Internet Explore

B2: Sử dụng máy tìm kiếm Google để tìm phần mềm diệt virus Bkav B3: Download phần mềm Bkav máy cá nhân

Câu 2: Sử dụng phần mềm Bkav quét virus tìm hiểu ý nghĩa tuỳ chọn Bkav

B1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Bkav B2: Tìm hiểu ý nghĩa tuỳ chọn

- Tuỳ chọn: + Chọn ổ đĩa

 Chọn tất ổ cứng USB

 Chọn ổ đĩa hệ thống

 Chọn nhiều ổ đĩa (nháy chuột chọn ổ đĩa cần quét virus)

 Chọn thư mục (nháy chọn thừng thư mục muốn quét virus)

+ Chọn kiểu File:

 File chương trình

 File văn

 Tất File

+ Lựa chọn khác

 Diệt không cần hỏi

 Nạp lúc khởi động

- Quét virus: B1: + Chọn mục tất ổ cừng USB + Diệt không cần hỏi

+ Nạp lúc khởi động

B2: Nháy vào mục Quét → OK → quét * Lưu ý: Khơng chọn mục xố tất Macro

HS quan sát trình diệt virus tìm hiểu Hoạt động HS nhật kí sau quét virus, có virus phần mềm liệt kê File bị nhiễm virus

(45)

==================================== KÝ DUYỆT CỦA TỔ Ngày … tháng … năm 2018

Phạm Thị Hường

Tuần: 11 Ngày

soạn: /10/2018 Tiết: 21 Ngày dạy: /10/2018

TIN HỌC VÀ XÃ HỘI

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Học sinh nhận thức ngày tin học máy tính động lực cho phát triển xã hội

- Nhận thức thông tin tài sản chung người, toàn xã hội - Con đường lây lan cách phòng chống virus

- Từ học sinh hiểu vai trị tin học để có ý thức bảo tồn phát triển xã hội có thái độ đắn sử dụng thông tin theo qui định

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, đàm thoại, trao đổi theo cặp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Nêu cách phịng chống virus máy tính?

2) Sử dụng cơng cụ Backup Windows lưu dự phòng tệp tin? * BÀI MỚI:

Các em học phần mềm ứng dụng như: Word, Excel, Mario, tạo web phần mềm Kompoze, tìm kiếm thơng tin Internet, …

?Hãy cho biết phần mềm giúp ta lĩnh vực nào?

(46)

?Vậy tin học giúp ta lĩnh vực nữa?

* HS: Tin học giúp ta lĩnh vực như: y học, nghiên cứu, lập trình, chế tạo, …

* GV: - Tin học áp dụng lĩnh vực xã hội, ứng dụng tin học máy tính cho nhiều hoạt động người Đồng thời tin học thúc đẩy khoa học phát triển ngược lại khoa học thúc đẩy tin học phát triển

- Sự phát triển tin học giúp cắt giảm khâu trung gian chi phí quản lí (ví dụ: khai báo thuế qua mạng Internet, lưu chuyển công văn qua mạng nội bộ, … yếu tố định cho hình thành xã hội tin học hoá

Vậy tin học xã hội nào? Để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS

* So với nhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật khác tin học lĩnh vực cịn non trẻ song đạng đóng vai trị to lớn xã hội

?Tin học có lợi ích gì?

* HS: Trao đổi theo cặp – đại diện trả lời → lớp nhận xét, góp ý bổ sung

?Hãy tìm ví dụ ứng dụng tin học máy tính nhiều lĩnh vực?

* HS: Chuẩn đoán bệnh, chữa bệnh phương pháp nội soi, siêu âm, chế tạo Robot, giúp tính tốn nhanh xác, …

?Tìm ứng dụng cụ thể?

* HS: Trao đổi mua bán mạng, chia sẻ thông tin, giúp lưu trữ thơng tin gần miễn phí, giảm phí giao dịch, …

* GV: Tin học có nhiều lợi ích Vậy tác động xã hội? – HS trả lời

?Cho ví dụ?

* HS: Con người hiểu rõ vấn đề, cho phép người tiếp cận nhanh với quan, tổ chức, giúp học tập tốt hơn, …

* GV: Những thiết bị đại tiện ích lĩnh vực như: truyền thơng, mua sắm, giải trí làm thay đổi phong cách sống người

?Cho ví dụ tin học máy tính vào sống?

* HS: Con người sử dụng mạng, internet cho học tập, giải trí, trao đổi thơng tin, mua sắm, ?Cho ví dụ cụ thể ưngd ụng lĩnh vực?

* HS: - Trong sinh học: giải mã, xây dựng đồ gen người

1/ Tin học xã hội hiện đại:

a/ Ứng dụng tin học ngày phong phú phát triển:

- Tin học nói chung máy tính nói riêng có mặt hầu khắp nơi - Sự phát triển mạng máy tính internet làm cho việc ứng dụng tin học ngày đa dạng phát triển

- Tin học máy tính thúc đẩy việc truyền bá thông tin tri thức

b Tác động tin học xã hội:

- Sự phát triển tin học làm thay đổi nhận thức cách tổ chức, vận hành hoạt động xã hội

- Làm thay đổi phong cách sống người

- Tin học máy tính góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hầu hết lĩnh vực khoa học, công nghệ khoa học xã hội

(47)

- Trong y học: siêu âm chuẩn đoán bệnh, xét nghiệm, chữa bệnh

- Trong khoa học: tính tốn, lập trình cho (tên lửa, vũ trụ, Robot, thiết kế cơng trình lớn, * GV: Xã hội phát triển kéo theo phát triển tin học ngược lại Tin học máy tính khơng làm thay đổi mặt xã hội đại mà dẫn tới đời kinh tế tri thức xã hội

?Vậy kinh tế tri thức gì? – HS trả lời

* GV: Kinh tế tri thức khái niệm mới, nói nhiều năm lại * HS hoạt động theo bàn

?Tìm ví dụ ứng dụng tin học máy tính vào phát triển kinh tế - xã hội? * Đại diện bàn trình bày → lớp nhận xét, góp ý bổ sung

* GV: - Internet giúp người tìm kiếm thơng tin, trao đổi kinh nghiệm làm việc, mua bán trực tuyến, tạo nhiều khả như: không gian điện tử khoảng không gian chủ yếu kinh tế tri thức, hàng hố lưu thơng dễ dàng tồn giới, - Tin học tạo công nghệ cao giúp sản xuât, chế tạo với xuất gấp bội lần so với thủ công, …

?Vậy xã hội tin học hố gì? – HS trả lời

hoá:

a Tin học kinh tế tri thức: Kinh tế tri thức kinh tế mà tri thức yếu tố quan trọng việc tạo cải, vật chất tinh thần cho xã hội sở ứng dụng tin học máy tính

b Xã hội tin học hoá:

- Xã hội tin học hoá xã hội mà hoạt động điều hành với hỗ trợ tin học - Việc ứg dụng tin học giúp nâng cao xuất hiệu công việc - Chất lượng sống người nâng cao

(48)

- Về nhà học thuộc cũ

- Tìm hiểu số hình ảnh tốt tham gia vào thông tin Internet cần học tập, làm theo gương tốt

Rót kinh nghiƯm:

====================================

Tuần: 11 Ngày

soạn: /10/2018 Tiết: 22 Ngày dạy: /11/2018

TIN HỌC VÀ XÃ HỘI

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Học sinh nhận thức ngày tin học máy tính động lực cho phát triển xã hội

(49)

- Từ học sinh hiểu vai trị tin học để có ý thức bảo tồn phát triển xã hội có thái độ đắn sử dụng thơng tin theo qui định

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, đàm thoại, trao đổi theo cặp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ: * BÀI MỚI:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* Hoạt động theo bàn tìm:

?Hãy tìm ví dụ ứng dụng tin học nâng cao xuất hiệu cơng việc? * Đại diện bàn trình bày → lớp nhận xét, góp ý bổ sung

* GV chốt lại: - Ngành công nghiệp nặng đời giải phóng sức lao động chân tay lao động tri thức

- Hiệu cơng việc như: y học chuẩn đốn bệnh, xét nghiện, mổ nội soi nhanh lại xác cao

- Thiết kế tên lửa, vũ trụ

- Tạo Robot làm công việc nặng, nguy hiểm hay nhỏ

- Trong sống: vui chơi, giải trí, học tập, trao đổi thông tin, …

- Một xã hội tin học hoá tốt đẹp Vậy người xã hội cần phải nào?

* GV: Sự đời mạng máy tính tạo khơng gian điện tử

HS hoạt động nhóm.

- Nhóm 2: Tìm hiểu khía cạnh có đạo đức, văn hố khơng có đạo đức, khơng có văn hố sử dụng tin học?

- Nhóm 4: Tìm hiểu khía cạnh tn thủ không tuân thủ pháp luật sử dụng tin học?

* Đại diện nhóm trình bày → lớp nhận xét, góp ý bổ sung

* GV chốt lại: - Mỗi thông tin đưa lên Internet thơng tin đưa cho tồn giới biết, ta cần phải có trách

3/ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4:

Sgk trang 57

3 Con người xã hội tin học hố:

- Cần có:

+ Ý thức bảo vệ thông tin, nguồn tài nguyên máy tính

+ Trách nhiệm với thơng tin đưa lên Internet

- Biết xây dựng phong cách sống khoa học, có tổ chức, có đạo đức văn hoá ứng xử Internet

(50)

- Hiện có nhiều người chưa có ý thức việc làm sáng, lành mạnh thơng tin cách tung tin nhảm nhí, sai thật, tung virus lên mạng Internet, phá huỷ thông tin, đánh cắp thông tin, vi phạm quyền,

và xác nên ta cần phải cảnh giác

* CỦNG CỐ - DẶN DỊ:

Rót kinh nghiÖm:

==================================== KÝ DUYỆT CỦA TỔ Ngày … tháng … năm 2018

Phạm Thị Hường

Tuần: 12 Ngày

soạn: /10/2018

Tiết: 23 Ngày dạy:

/11/2018

BÀI 7: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU

A MỤC ĐÍCH, U CẦU:

- Học sinh biết chức chung lĩnh vực ứng dụng phần mềm trình chiếu, biết sử dụng cơng cụ hỗ trợ

- Biết dạng thơng tin trình bày trang chiếu - Biết cách tạo trình chiếu dạng điện tử

(51)

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thảo luận theo cặp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Nêu mặt trái tin học, máy tính từ rút học cho riêng mình? 2) Thế tin học kinh tế tri thức? cho ví dụ?

* BÀI MỚI:

HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu.

Với phát triển xã hội ngày ta muốn trình bày vấn đề trước đám đơng, cần đẻ người hiểu rõ vấn đề tăng phần minh hoạ cho Hoạt động HS cần truyền tải Ta cần phải có tin học máy tính hỗ trợ Vậy tin học hỗ trợ ta vấn đề nào.?

Để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách trình bày cơng cụ hỗ trợ trình chiếu.

Hoạt động GV Hoạt động HS

* GV: - Một số hoạt động trao đổi thông tin diễn thường xuyên sống, nhằm chia sẻ thông tin, kiến thức ý tưởng với nhiều người, người biết vận dụng nhiều cách trình bày như: thuyết trình, trình bày bảng, pano, áp phích, máy ảnh, máy quay, … người nhận thấy cách trình bày cơng cụ chưa cung cấp đủ đáp ứng xã hội đại, người tạo phần mềm trình chiếu

- Hiiện có nhiều phần mềm hỗ trợ việc trình chiếu như: Power point, Violet,… phổ biến Power point

?Thế trình bày? – HS trả lời

?Cơng cụ hỗ trợ cho việc trình bày? – HS trả lời

* GV: Lâu em thầy cô sử dụng phần mềm để hỗ trợ công việc giảng ?Em hiểu phần mềm trình chiếu gì?

* HS: Phần mềm trình chiếu cơng cụ hỗ trợ ta đưa thơng tin cần trình bày dạng điện tử * GV: - Có nhiều phần mềm hỗ trợ việc trình chiếu, chương trình lớp em tìm

1 Trình bày cơng cụ hỗ trợ trình bày:

- Trình bày hình thức chia sẻ kiến thức ý tưởng với nhiều người

- Cơng cụ: Là phần mềm trình chiếu, ảnh, máy quay, máy chiếu, máy chụp, …

2 Phần mềm trình chiếu:

* Khái niệm:

(52)

Microsoft

- Phần mềm MS Power point (gọi tắt PPT) dùng cho cơng việc trình diễn văn bản, âm thanh, video, hình ảnh,… tiện lợi hãng Mcrosoft biên soạn

- Cho HS quan sát phần mềm – HS quan sát

* Trao đổi theo cặp: Tìm hiểu chức năng phần mềm trình chiếu?

* Đại diện trả lời → lớp nhận xét, góp ý, bổ sung

* GV: - Chức tạo trang trình chiếu, nhúng đối tượng vào trang chiếu (Slide), tạo liên kết

- Cho HS quan sát mẫu trình chiếu + quan sát hình ảnh SGK – HS quan sát

* GV: - Tìm hiểu số thuật ngữ phần mềm trình chiếu

- Thao tác trình chiếu – HS quan sát cách trình chiếu, xem trang chiếu, cách trình bày trang chiếu

* GV: Các em tìm hiểu chức phần mềm trình chiếu tạo trình chiếu cách thực nào?

?Để làm việc với trình chiếu ta phải làm gì? – HS khởi động phần mềm

* GV: Một trình chiếu có nhiều trang chiếu (Slide)

?Làm để có thêm trang chiếu? – HS trả lời Gọi HS thao tác – HS thao tác

Thực song ta phải làm gì? – HS lưu tên tệp ?Nêu cách lưu tên tệp? – HS trả lời

?Em hiểu trình chiếu nghĩa gì? – HS trả lời * GV: - Trình chiếu có nghĩa cho hiển thị Hoạt động HS, amm thanh, hình ảnh, video để người quan sát rõ

- Cho HS quan sát trình chiếu mẫu GV soạn

* HS: Quan sát

?Qua quan sát nêu nhận xét?

và trình chiếu thơng tin dạng điện tử

* Chức phần mềm trình chiếu:

- Tạo trình chiếu dạng điện tử, gồm có nhiều trang chiếu

- Trình chiếu * Thuật ngữ: - Trình chiếu: Show - Trang chiếu: Slide

- Trình bày: Presentation (pờ ri sen tây sần)

* Trình chiếu:

- Hiển thị Hoạt động HS trang chiếu tồn hình

- Hoạt động HS là: + Văn

+ Hình ảnh, âm thanh, video

* Ưu điểm: Dễ dàng chỉnh sửa, màu sắc phong phú, tạo Hoạt động HS chuyển động

(53)

- Đọc đọc thêm

- Xem trước phần lại - Học thuộc cũ

Rót kinh nghiÖm:

====================================

Tuần: 12 Ngày

soạn: 28/10/2018

Tiết: 24 Ngày dạy:

(54)

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Học sinh biết chức chung lĩnh vực ứng dụng phần mềm trình chiếu, biết sử dụng công cụ hỗ trợ

- Biết dạng thơng tin trình bày trang chiếu - Biết cách tạo trình chiếu dạng điện tử

- Từ học sinh nhận thức vai trị phần mềm trình chiếu cơng cụ hiệu hỗ trợ việc trình bày, thuyết trình

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thảo luận theo cặp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ: * BÀI MỚI:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* HS: Trình chiếu gồm có nhiều trang chiếu, hiển thị Hoạt động HS trang chiếu tồn hình

- Sử dụng phần mềm trình chiếu để biên soạn - Hoạt động HS trang chiếu chuyển động, màu sắc đẹp, phong phú, …

* HS: Hoạt động theo bàn Tìm ví dụ trình chiếu

* Đại diện nhóm trình bày → lớp nhận xét, góp ý

* GV: GV dạy học giáo án điện tử quảng cáo, giải trí, tạo anbum ảnh, anbum video, anbum nhạc, …

?Phần mềm trình chiếu có ưu điểm gì? – HS trả lời

* GV: Cho HS quan sát thêm vài giáo án điện tử soạn

* HS: Quan sát → nhận cách bố trí, phối màu sẵn màu màu chữ cho tương phản làm rõ Hoạt động HS

?Ứng dụng phần mềm trình chiếu nào?

* HOẠT ĐỘNG NHĨM: Tìm ứng dụng của phần mềm trình chiếu Power Point?

* Đại diện nhóm trình bày → lớp nhận xét, góp

3/ Phần mềm trình chiếu Power Point:

* Tạo trình chiếu: a Khởi động phần mềm:

Nháy đúp chuột biểu tượng MS Power Point hình Destop

b Mở thêm trang chiếu: C1: Insert → New Slide C2: Ctrl + M

C3: Nháy chuột vào biểu tượng trang chiếu → gõ Enter

c Lưu tên tệp: B1: File → Save as

B2: Chọn đường dẫn để lưu tên tệp

B3: Gõ tên tệp vào khung

File Name chọn Save

* Chú ý: - Nếu khơng gõ thêm phần tệp tệp ngầm định có PPT

- Nếu lưu dạng trìm chiếu Tên.PPS

4 Ứng dụng phần mềm trình chiếu:

(55)

ý bổ sung * GV: Chốt lại

+ Dạy học

+ Hội thảo, hội họp + Quảng cáo, giải trí

+ Thơng báo: nhà ga, sân bay, …

* DẶN DÒ:

- Làm tập SGK trang - Xem lại kiến thức học - Học thuộc cũ

- Chuẩn bị bsif trình chiếu Rót kinh nghiƯm:

Tuần: 13 Ngày

soạn: /2018 Tiết: 25 Ngày dạy: /2018

(56)

- Học sinh biết trình chiếu gồm trang chiếu số thành phần có trang chiếu

- Biết mẫu Hoạt động HS trang chiếu, phân biệt mẫu tác dụng chúng

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, hoạt động nhóm, trao đổi theo cặp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, mẫu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Nêu ứng dụng phần mềm trình chiếu? * BÀI MỚI:

Lâu em quan sát trình chiếu thơng qua tiết dạy có sử dụng giáo án điện tử giáo viên

?Hãy cho biết trình chiếu gì? – HS trình chiếu tập hợp trang chiếu

?Hoạt động HS trang chiếu có dạng nào?

* HS Hoạt động HS gồm: văn bản, hình ảnh, âm thanh, đoạn phim minh hoạ, …

* Các Hoạt động HS ta gọi ngắn gọn chúng “các đối tượng” ?Vậy tạo trình chiếu nào? Để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS

*GV: Phần mềm trình chiếu cho phép người tạo trình chiếu, gồm tập hợp trang chiếu lưu dạng tệp tin

* Cho HS quan sát hình SGK quan sát bài trình chiếu GV chuẩn bị sẵn

* HS: quan sát

?Thế trình chiếu? – HS trả lời * Quan sát mẫu nhắc lại Hoạt động HS trang chiếu gồm dạng nào? – HS nhắc lại

* Hoạt động nhóm: Chia nhóm

?Tìm hiểu giống khác văn trình chiếu, trang chiếu trang văn bản?

* Đại diện nhóm trình bày → lớp nhận xét, góp ý bổ sung

* GV: Chốt lại

* Giống nhau: Đều dùng để soạn thảo Hoạt động HS cần trình bày với màu sắc đa dạng

* Khác nhau:

1 Bài trình chiếu nội dung trang chiếu:

* Bài trình chiếu: Là tập hợp trang chiếu đánh số thứ tự lưu máy tính dạng tệp

* Nội dung trang chiếu: Có dạng sau:

- Văn bản, hình ảnh, biểu đồ - Âm thanh, đoạn phim

Gọi chung Hoạt động HS trang chiếu đối tượng

2 Bố trí nội dung trang chiếu: - Bố trí tuỳ ý theo yêu cầu cho hợp lý, hấp dẫn có bố cục đẹp, khoa học - Trang đầu trình chiếu tạo trang chủ đề trình chiếu, trang cịn lại Hoạt động HS trình chiếu

- Hoạt động HS cần ngắn gọn, cô đọng

(57)

Soạn thảo văn ord

Bài trình chiếu - Tự động phân

trang Hoạt động HS văn - Không tạo hiệu ứng chuyển động

- Không nhúng trực tiếp

ối tượng cần nhúng mà t

eo dạng liên kết - Không tự động phân trang mà người phải tự điều khiển phân trang - Tạo hiệu ứng chuyển động

- Nhúng trực tiếp đối tượng như: Video, âm

- Có khả trao đổi liệu

?Vậy cách bố trí Hoạt động HS trang chiếu? ta tìm hiểu mục

* GV: Cho HS quan sát mẫu chuẩn bị sẵn

* HS: Quan sát

* HS trao đổi theo cặp: Nêu nhận xét cách bố trí Hoạt động HS trang chiếu?

* Đại diện cặp trình bày → lớp nhận xét, góp ý bổ sung

?Cho ví dụ: Tạo trình chiếu nói trường em, em tạo trang đầu có Hoạt động HS nào?

* HS: Trả lời

* GV: Ví dụ: + Truyền thống học tập trường THCS Quảng Tùng

+ Giới thiệu trường THCS Quảng Tùng, …

* Chú ý: Khi đưa Hoạt động HS lên trang chiếu cần ngắn gọn, cô đọng

động HS trang chiếu:

1: Nháy chọn nút lệnh ReSearch (ri sợt): Tìm kiếm → chọn khung bên phải → Slide Layout

B2: Lựa chọn

- Title Slide: Tạo trang chủ đề

- Title and text: Tạo Hoạt động HS văn

- Title and Column text: Tạo văn có chia cột

- Content: Tạo bảng, biểu đồ, hình ảnh, video

- Title and content: Chèn song song hai bảng, hai biểu đồ, hai hình ảnh, hai video

- Title content and content: Chèn ba đối tượng

- Title and content: Chèn bốn đối tượng bốn góc trang

- Title and content layouts: Tạo Hoạt động HS kết hợp hình ảnh, biểu đồ, âm thanh, video

- Other Layouts: Hoạt động HS văn kết hợp hình ảnh, biểu đồ

* Bật tính thay đổi kích thước khung văn bản:

B1: Tool → Autocorrect Options B2: Auto Format As you Type

B3: Chọn Auto text to Placeholder Auto Fit body text to Placeholder

B4: OK

Bổ sung củng cố:

(58)

+ Khung Title text: Dùng để nhập tiêu đề Hoạt động HS thường đặt hàng

+ Khung Click to add Subtitle: Dùng để nhập Hoạt động HS trình chiếu

Rót kinh nghiƯm:

======================================

Tuần: 13 Ngày

soạn: /2018 Tiết: 26 Ngày dạy: /2018

BÀI TRÌNH CHIẾU A MỤC ĐÍCH, U CẦU:

- Biết mẫu Hoạt động HS trang chiếu, phân biệt mẫu tác dụng chúng

- Từ học sinh biết nhận thức trình chiếu cơng cụ hiệu hỗ trợ số lĩnh vực trình bày, thuyết trình ta sử dụng mẫu có sẵn phần mềm, hiểu cách bố trí Hoạt động HS trang chiếu

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, hoạt động nhóm, trao đổi theo cặp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

(59)

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * BÀI CŨ:

* BÀI MỚI:

Hoạt động GV Hoạt động HS

* GV: - Phần mềm trình chiếu cung cấp cho ta số mẫu có sẵn

- Gv thao tác cách chọn mẫu bố trí sẵn * HS: Quan sát

?Nêu cách chọn mẫu bố trí? – HS trả lời * GV: Sử dụng mẫu bố trí sẵn tạo trang chiếu quán định dạng * Gọi hai em lên thao tác – HS thao tác * GV: Để mẫu bố trí soạn text điều chỉnh hợp lý theo Hoạt động HS ta cần chọn Tính giúp tự điều chỉnh văn phù hợp với Hoạt động HS cần đưa lên trang chiếu, Hoạt động HS Size lớn ngược lại

* Gọi hai HS thao tác – HS thao tác

* GV: Hoạt động HS quan trọng trang chiếu thông tin dạng văn ?Hãy cho biết cách định dạng kí tự đoạn văn word?

* HS: - Định dạng ký tự: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ

- Định dạng đoạn: Các kiểu lề, khoảng cách dòng, đoạn, …

* GV: Tạo trình chiếu dạng thơng tin văn định dạng

?Trên trang chiếu ta nhập văn cách nào?

* HS: Sử dụng khung văn để nhập * GV: Cho HS quan sát khung văn ?Nhận xét khung văn bản? – HS trả lời ?Làm thề để nhập văn vào khung?

* HS: Nháy chuột vào khung văn cần nhập

* Gọi hai em thao tác – HS thao tác

* GV: để văn trang chiếu có bố cục đẹp, Hoạt động HS rõ dàng ta cần định dạng cho văn cách định dạng tương tự word

Gọi ba HS thao tác – HS thao tác

3 Nhập nội dung văn cho trang chiếu:

- Sử dụng khung văn bản: Khung văn đường biên bao quanh có nét kẻ chám, mờ

- Cách nhập văn bản: B1: Nháy chuột vào khung B2: Nhập văn bả

B3: Nháy chuột khỏi khung văn để kết thúc

* Cách định dạng:

B1: Đưa chuột vào biên khung văn cho chuột có dạng → nháy chuột chọn khung văn

B2: Lựa chọn: phông, cỡ, kiểu, màu chữ {Sư dụng nút lênh word} 4 Trình chiếu:

(60)

của HS trang chiếu phần mềm trình chiếu nói chung Phần mềm trình chiếu có nhiều phần mềm như: Violet, mã nguồn mở Open Office, ZohoShow, Power point, … chương tình lớp em tìm hiểu phần mềm trình chiếu Power Point Office Microsoft

* GV: Phần mềm Power Point

sử dụng phổ biến * HS: Thảo luận theo cặp.

?Cho biết thành phần cửa sổ power point?

* Đại diện cặp trình bày → lớp nhận xét, góp ý

* GV: Chỉ để HS rõ nút lệnh – HS quan sát

* HS: Lên nút lệnh

?Soạn thảo xong trình chiếu làm cách để trình chiếu? – HS trả lời

- Thanh tiêu đề, bảng chọn - Thanh công cụ

- Trang chiếu: khung màu trắng

- Biểu tượng trang chiếu: nằm bên trái trang chiếu

- Bảng chọn Slide Show

- Các nút lệnh hiển thị trình chiếu: + Normal: Chế độ hiển thị ngầm định dùng để soạn thảo (nên chọn)

+ Slide Sorter: hiển thị tổng quát tất Slide, chế độ xếp

+ Slide Show: trình chiếu Slide có trỏ đứng

* Trình chiếu: C1: Gõ F5

C2: Nháy chọn nút lênh Slide Show CỦNG CỐ:

- Cần nắm vững cách tạo Hoạt động HS văn cho trang chiếu - Nắm thành phần cửa sổ Power Point

- Về nhà tập tạo Hoạt động HS trang chiếu với phần mềm Power Point - Làm tập lại SGK trang 85

- Sưu tầm tệp hình ảnh thắng cảnh quê hương để hỗ trợ cho việc thực hành

Rót kinh nghiƯm:

KÝ DUYỆT CỦA TỔ Ngày … tháng … năm 2018

(61)

Tuần: 14 Ngày soạn: /2018 Tiết: 27

Ngày dạy: /2018 ÔN TẬP A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- ễn lại kiến thức học từ đến giải cỏc tập SGK từ 1đến - Kỹ năng: Tìm kiếm thơng tin mạng, sử dụng hộp th điện tử Sd phần mềm vius - Thái độ: Giáo dục thái độ học tập đắn

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, máy tính có nối mạng để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Câu 15: Thư điện tử gì?

Thư điện tử ứng dụng Internet cho phép gửi, nhận thư mạng máy tính Câu 1: Phân biệt khái niệm hộp thư địa thư điện tử?

- Hộp thư điện tử: nơi lưu trữ thư điện tử người dùng

- Địa thư điện tử: dùng để phân biệt người dùng khác hệ thống mạng Câu 2: Hãy giải thích phát biểu “Mỗi địa thư điện tử phạm vi toàn cầu”.

Mỗi địa thư điện tử bao gồm hai phần: <Tên hộp thư / Tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu hộp thư> Vì <Tên hộp thư> máy chủ thư điện tử, <tên máy chủ lưu hộp thư> mạng Internet địa thư điện tử mạng Internet

Câu 3: Thế dịch vụ thư điện tử?

Dịch vụ thư điện tử cho phép nhận đọc thư, viết gửi thư, trả lời thư chuyển tiếp thư cho người khác

Câu 4: Địa thư điện tử có dạng nào?cho ví dụ.

- Địa thư điện tử có dạng: <Tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu hộp thư> - Ví dụ: info@123doc.org; info@123doc.org

Câu 5: Virus máy tính ?

- Là chương trình hay đoạn chương trình người viết nhằm mục đích phá hoại đùa

Câu 6: Tác hại Virus máy tính ?

- Tiêu tốn tài nguyên hệ thống - Phá hủy liệu

- Phá hủy hệ thống - Đănhs cắp liệu

- Mã hóa để tống tiền - Gây khó chịu khác

Câu 7: Cách phòng tránh virus máy tính ? - Hạn chế chép khơng cần thiết

- Khơng mở tệp đính kèm có nghi ngờ

- Không truy cập trang web có Hoạt động HS khơng lành mạnh - Thường xuyên lưu liệu

(62)

Tuần: 14 Ngày soạn: /2018 Tiết: 28

Ngày dạy: /2018

KIỂM TRA 01 TIẾT – THỰC HÀNH * MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Đánh giá kết học tập học sinh.

- Giúp học sinh có định hướng chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I - Hiểu tầm quan trọng học môn tin học

* CHUẨN BỊ: - Phịng máy vi tính - Mạng internet

CÂU 1-3đ: Sử dụng trình duyệt Internet Explorer để truy cập tìm kiếm thơng tin trường THCS Quảng Tùng ?

CÂU 2-3đ: Em thực cơng việc lưu liệu dự phịng máy tính ?

CÂU 3-4đ: Em thực thao tác tạo địa thư điện tử có miền Gmail gởi 01 thư vào địa info@123doc.org ?

=========================

(Giáo viên dựa theo kết thực học sinh để làm cho điểm)

KÝ DUYỆT CỦA TỔ Ngày … tháng … năm 2018

(63)

Tuần: 15 Ngày soạn: /2018 Tiết: 29

Ngày dạy: /2018

BÀI THỰC HÀNH (T1)

BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẦU TIÊN CỦA EM A MỤC ĐÍCH, U CẦU:

- Khởi động kết thúc phần mềm trình chiếu Power Point - Nhận biết hình làm việc Power Point

- Tạo thêm trang chiếu

- Hiển thị trình chiếu nhiều chế độ khác nahu B PHƯƠNG PHÁP:

- HS thực hành trực quan máy tính C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Sách giáo khoa 9, phịng máy D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Để tạo Hoạt động HS cho trang chiếu ta thực nào? Nêu cách khởi động phần mềm mà em biết?

2) Hãy cho biết thành phần cửa sổ Power Point? * BÀI MỚI:

HS: Thực hành theo SGK trang 87

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động Power Point Liệt kê điểm giống khác hình Word Power Point

3 Mở bảng chọn quan sát lệnh bảng chọn Chèn thêm vài trang chiếu

1 Khởi động phần mềm

C1: Nháy đúp chuột biểu tượng Power Point

C2: Start → Program → Microsoft office → chọn Power Point

2 * Điểm giống nhau: - Thanh tiêu đề - Thanh bảng chọn

- Thanh công cụ - Vùng soạn thảo

* Khác nhau: Power Point - Bảng chọn Slide Show - Biểu tượng trang chiếu

- Các nút lệnh view Show, dải lệnh home

3 HS thực hành trực quan phần mềm → tìm hiểu chức lệnh bảng chọn

4 * Mở trang chiếu C1: Insert → New Slide

C2: Nháy chuột vào trng chiếu → Ctrl + n

C3: Nháy chuột vào biểu tượng trang chiếu → gõ Enter

* Quan sát thay đổi hình

(64)

5 Chọn trang chiếu

* Sao chép xoá trang chiếu

6 Sử dụng nút lệnh Slide Show để chuyển đổi cách hiển thị trang chiếu

7 Thoát khỏi Power Point

ở bên phải hình ta thực home → chọn Layout

5 Muốn chọn trang chiếu ta nháy chuột vào biểu tượng trang chiếu khung bên trái hình * Xố chép trang chiếu:

B1: Nháy chọn trang chiếu cần

B2: - Gõ phím Delete: Xố trang chiếu - Nháy nút lệnh Copy để chép

* Chọn nhiều trang chiếu liền kề: Nháy chọn biểu tượng trang chiếu đầu + giữ phím Shift + nháy chọn biểu tượng trang chiếu cuối

* Chọn nhiều trang chiếu không liền kề: Nháy chọn biểu tượng trang chiếu đầu + giữ phím Ctrl + nháy chọn biểu tượng trang chiếu cần

* Sao chép toàn trang chiếu:

B1: Nháy chọn trang chiếu cần chép B2: Insert → chọn Duplicate Slide - Normal: Chế độ soạn thảo

- Slide Sorter: Hiển thị tất trang chiếu hình Cho phép thay đổi vị trí trang chiếu

- Slide Show: Trình chiếu: Hiển thị tồn Hoạt động HS trang chiếu hình

7 C1: Gõ Alt + F4

C2: Nháy chọn nút Close E DẶN DÒ:

- Về nhà tập tạo trình chiếu có nhập Hoạt động HS văn để tiết sau thực hành tiếp “Bài thực hành 6”

Rót kinh nghiƯm:

=======================

Tuần: 15 Ngày

soạn: /2018 Tiết: 30 Ngày dạy: /2018

BÀI THỰC HÀNH (T2)

BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẦU TIÊN CỦA EM A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Tạo thêm trang chiếu mới, nhập Hoạt động HS văn trang chiếu hiển thị trình chiếu chế độ hiển thị khác

- Tạo trình chiếu gồm vài trang chiếu đơn giản B PHƯƠNG PHÁP:

- HS thực hành trực quan máy tính C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

(65)

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * BÀI CŨ:

1) Khỏi động power Point mở thêm hai trang chiếu?

2) Cho hiển thị trang chiếu chế độ khác nhau, thoát khỏi phần mềm? * BÀI MỚI:

HS: Thực hành theo SGK trang 88, 89

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 2:

Bài 3: Trình chiếu

Bài 2: HS thực hành theo tập SGK trang 75 - Nhập Hoạt động HS: Tạo Hoạt động HS theo hình 3.12 SGK trang 75

- Lưu tên trình chiếu “BAI_TH_5”

- Sưe dụng mẫu bố trí khác cho trang chiếu → quan sát Hoạt động HS trang chiếu - Sử dụng nút lệnh view Show để xem cách hiển thị trang chiếu

Bài 3:

B1: C1: Gõ F5 C2: Slide Show

B2: - Sử dụng phimd Space Bar để xem Hoạt động HS trình chiếu

- Muốn quay lại Hoạt động HS qua gõ phím mũi tên phím

B3: Thơi trình chiếu gõ phím Esc * Thoát khỏi phần mềm: Alt + F4 E DẶN DỊ:

- Về nhà tập tạo trình chiếu với Slide, Hoạt động HS “tả cảnh quê hương em”

Xem trước 10 “Màu sắc trang chiếu” mục để tiết sau học Rót kinh nghiƯm:

KÝ DUYỆT CỦA TỔ Ngày … tháng … năm 2018

Phạm Thị Hường ===========================

Tuần: 16 Ngày

soạn: /2018 Tiết: 31 Ngày dạy: /2018

(66)

- Biết số khả định dạng văn trang chiếu B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, trao đổi theo cặp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, mẫu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Mở trình chiếu sau chọn nhiều trang chiếu liền kề, không liền kề? 2) Sử dụng mẫu bố trí để tạo trang chiếu vưad có Hoạt động HS, vừa chèn hình ảnh, sử dụng thao tác trình chiếu để trình chiếu Hoạt động HS trang chiếu?

* BÀI MỚI: Giới thiệu.

* GV: Cho HS xem mẫu chuẩn bị trước

?Hãy nhận xét màu sắc, cách chuyển động trang chiếu bài? * HS: Trả lời → lớp nhận xét, góp ý

* GV: Để tạo trình chiếu mang tính khoa học, có tác dụng lơi người xem ta cần phải có chuẩn bị, lựa chọn cân nhắc kĩ màu sắc, kiểu chữ cho phù hợp với Hoạt động HS cần trình bày

?Vậy bước để tạo trình chiếu gì? Cách thực sao? Để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS

* Gv: Cho hs xem màu khác nhau:

* Hs quan sát

?Em có nhận xét dạng trên? – HS trả lời

* Gv: muốn trang chiếu sinh động ta chọn màu sắc cho đối tượng nào? * Hs: chủ yếu màu trang chiếu màu chữ (văn bản)

* Gv giải thích việc chọn màu cho phù hợp với Hoạt động HS trình chiếu

?Tại phải cần tạo màu cho trang chiếu?

* HS: Cần tạo màu cho trang chiếu thêm sinh động, hấp dẫn

* GV: - Màu sắc trang chiếu yếu tố quan trọng tạo nên hấp dẫn, tăng mức độ thu hút người nghe - Cho HS quan sát số màu

1 Màu trang chiếu:

* Tác dụng màu nền:

(67)

(đã chuẩn bị sẵn) quan sát mẫu hình 70 SGK

?Nhận xét màu sắc trang chiếu?

* HS: Trả lời

* GV: Cho HS quan sát số mẫu màu làm cho Hoạt động HS văn không rõ

?Nhận xét cách phối màu màu màu chữ?

* HS: Màu màu chữ điệp dẫn đến Hoạt động HS văn bị lu mờ, khơng rõ, khó đọc, …

?Theo em màu có tác dụng gì?

* HS: Màu có tác dụng làm rõ phần văn cần trình bày

?Khi chọn màu ta cần lưu ý điều gì? *HS: Chọn màu cho phù hợp với Hoạt động HS trình chiếu (nghĩa màu màu chữ phải tương phản nhau)

* HS trao đổi theo cặp: Tìm hiểu các bước thực tạo màu cho trang chiếu?

* Đại diện cặp trả lời-cả lớp nhận xét, góp ý

* GV: Chốt lại cách thao tác mẫu * HS: Quan sát trực quan

* Gọi ba HS thao tác – HS thao tác

* GV: Ta tạo màu cho Slide, để có trình chiếu quán ta nên đặt màu cho tồn trình chiếu

* Gọi HS nhắc lại cách tạo màu sắc cho trình chiếu,

?Ta cần tạo màu cho thành phần nào?

* GV: Chiếu mẫu

* HS: quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 72 SGK

* GV: Để định dạng Hoạt động HS văn ta phải làm gì? – HS chọn phần văn

* GV: Chọn phần văn cách di

* Cách tạo màu nền: B1: Chọn dải lệnh Design

B2: Chọn nhóm lệnh Background

B3: Lựa chọn chế độ thích hợp lại hộp thoại Format Background

B4: - Apply to All: Chọn màu cho tất trang

Apply: Chọn màu cho Slide thời

2 Định dạng nội dung văn bản:

B1: Chọn phần văn cần định dạng cách

- C1: Di chuyển chuột để chọn

- C2: Đưa chuột biên khung văn cho chuột có dạng nháy chuột để chọn

(68)

biên khung văn

?Định dạng văn có tính chất nào?

* HS: Trao đổi theo cặp → đại diện trả lời, lớp nhận xét, góp ý

* GV chốt lại: phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ kiểu lề

?Cho biết nút lệnh định dạng văn bản? * HS: lên

Font (phông chữ), Font color (màu chữ), size, kiểu chữ, kiểu lề

* GV: Cho HS quan sát trực quan phần mềm

?Làm để chọn màu cỡ chữ? * HS: Vừa trả lời vừa lên máy thao tác * GV: Cho HS quan sát mẫu có phối màu màu màu chữ (1 Slide thể rõ Hoạt động HS, Slide màu màu chữ điệp nhau)

?Hãy so sánh hai cách phối màu? * HS: Nhận xét

* GV: Nên chọn màu chữ tương phản với màu (Ví dụ: màu xanh đậm màu chữ trắng), cỡ chữ phải đủ lớn, Hoạt động HS màu sắc phải phù hợp, … * Gọi ba HS thao tác – HS thao tác máy

- Màu chữ - Cỡ chữ

- B, I,U: Kiểu chữ

- : Các kiểu lề Trái phải

* Chú ý: - Nên chọn màu chữ tương phản với màu

- Cỡ chữ phải đủ lớn để xa đọc

* Tóm lại: - Màu cần chọn phù hợp với Hoạt động HS trình chiếu

- Văn định dạng cho màu chữ hiển thị rõ màu

- Phông chữ, cỡ chữ phù hợp với Hoạt động HS

- Màu nên đặt màu cho trình chiếu

CỦNG CỐ:

(69)

- Có thể đặt màu khác cho trang chiếu Ví dụ: - Trang chủ đề, trang kết trình chiếu.

- Trang hình ảnh để làm rõ hình ảnh

- Cần nắm vững cách tạo màu định dạng văn - Hiểu mục đích, ý nghĩa tạo màu định dạng văn Rót kinh nghiƯm:

-Tuần: 16 Ngày soạn:

/2018 Tiết: 32 Ngày dạy: /2018

ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU (T2) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Học sinh biết tác dụng mẫu trình chiếu cách áp dụng

- Hiểu mục đích việc tạo Hoạt động HS cho trang chiếu biết bước để tạo Hoạt động HS cho trình chiếu

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, hoạt động nhóm, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, mẫu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Mở phần mềm trình chiếu tạo màu cho trình chiếu? 2) Định dạng cho Hoạt động HS văn bản?

* BÀI MỚI: Giới thiệu.

* GV: Các em tìm hiểu tiết trước tạo màu cho trang chiếu biết cách tạo màu Việc tạo màu cịn có cách tạo đơn giản khơng cần tạo việc chọn sử dụng sử dụng mẫu có sẵn Power Point cung cấp cho ta tính

?Vậy thực nào? Để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu mới.

Hoạt động GV Hoạt động HS

* GV: - Việc tạo màu cho trình chiếu đợn giản, việc tạo màu đòi hỏi tinh tế tính thẩm mỹ cao - Thực tế phần mềm trình chiếu thường cung cấp sẵn số mẫu trình chiếu * GV: Cho HS quan sát mẫu trực quan máy kết hợp với quan sát mẫu hình 74 SGK trang 92

?Hãy nhận xét mẫu trình chiếu?

(70)

phông chữ, cỡ chữ, màu chữ thiết kết sẵn hài hoà, ta việc nhập Hoạt động HS

?Hãy cho biết tác dụng mẫu trình chiếu?

* HS: Màu nền, màu chữ, cỡ chữ, hài hoà, tiết kiệm thời gian định dạng ?Làm để có mẫu này?

* HS quan sát trực quan máy SGK để trình bày

* GV: Thao tác mẫu – HS quan sát ?Nêu bước thực hiện?

* HS: trả lời – lớp nhận xét, góp ý Gọi hai em thao tác – HS thao tác

Hoạt động nhóm: ?Tìm hiểu bước cần để thực tạo trình chiếu?

* Đại diện nhóm trình bày → lớp nhận xét, góp ý

* GV chốt lại: Gồm bước sau - Chuẩn bị Hoạt động HS - Chọn màu

- Nhập định dạng - Thêm hình ảnh - Tạo hiệu ứng

-Kiểm tra, trònh chiếu

?Theo em việc quan trọng xây dựng trình chiếu gì?

* HS: Tạo Hoạt động HS cho trang chiếu

?Hoạt động HS trang chiếu bao gồm thông tin dạng nào? – HS trả lời

?Theo em Hoạt động HS dạng quan trọng nhất?

* HS: Hoạt động HS dạng văn quan trọng

?Theo em đưa Hoạt động HS cần lưu ý điều gì?

* HS: Trả lời

* GV: Hoạt động HS đưa vào trình chiếu có vai trị dàn ý văn

* GV: Mở cửa sổ Power Point * HS: Quan sát

?Màu ngầm định trang chiếu màu

* Mẫu trình chiếu gồm: màu nền, hình ảnh nền, định dạng văn thiết kế sẵn cho trình chiếu

* Cách thực hiện:

B1: Nháy chọn dải lệnh Design nhóm lệnh themes

- Apply to Selected Slide: Chọn mẫu cho Slide thời

- Apply to All Slide: Cho toàn trang chiếu

4 Các bước tạo trình chiếu:

Chuẩn bị Hoạt động HS cho bài trình chiếu:

- Việc quan trọng xây dựng trình chiếu tạo Hoạt động HS cho trang chiếu

- Hoạt động HS bao gồm: + Văn + Hình ảnh, biểu đồ

+ Âm thanh, đoạn phim, …

- Các Hoạt động HS cần ngắn gọn, đủ ý xếp theo trật tự hợp lý

c Nhập định dạng Hoạt động của HS văn bản:

* Màu trang chiếu định dạng văn yếu tố làm cho trình chiếu thêm sinh động, hấp dẫn

(71)

gì?

* HS: Màu ngầm định trang chiếu màu trắng

* GV: Cho HS quan sát mẫu (Có tạo nhiều màu khác nhau) – HS quan sát ?Hãy nhận xét cách bố trí màu?

* HS: Ta tạo nhiều màu cho trang chiếu

*GV: Chiếu mẫu – HS quan sát * GV: Để tạo trình chiếu bắt mắt, dể hiểu, hấp dẫn người nghe ta cần tạo cho trang chiếu cho làm nối bật Hoạt động HS cần trình chiếu

* GV: Thao tác mẫu – HS quan sát trực quan

?Hãy nêu bước tạo màu – HS trả lời

* GV: Chốt lại

* Gọi ba HS thao tác – HS thao tác

* GV: Tạo màu xong ta tạo Hoạt động HS cho trang chiếu

* HS Trao đổi theo cặp

?Tìm hiểu cách nhập, bố trí Hoạt động HS trang chiếu?

* Đại diện trình bày → lớp nhận xét, góp ý

* GV: Chốt lại

* GV: - Khi mở trang chiếu màu màu chữ ngầm định màu trắng đen

hiểu, dễ quan sát

B1: Nháy chuột vào khung soạn thảo → nhập liệu

B2: Định dạng văn - Font: Phông chữ - Font Size: Cỡ chữ - Font Color: Màu chữ - B,I,U: Kiểu chữ

* Chú ý: Muốn định dạng ta phải chọn văn

* Câu hỏi tập.

Câu 1: Ta thay đổi bước toạ trình chiếu khơng? Nếu thay đổi thay đổi bước nào?

Rót kinh nghiƯm:

KÝ DUYỆT CỦA TỔ Ngày … tháng … năm 2018

(72)

Tuần: 17 Ngày soạn: /2018 Tiết: 33

Ngày dạy: /2018

BÀI THỰC HÀNH 6

THÊM MÀU SẮC VÀ ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Tạo màu chọn hình ảnh làm cho trang chiếu - Thực thao tác định dạng văn trang chiếu B PHƯƠNG PHÁP:

- HS thực hành trực quan máy tính C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Sách giáo khoa 9, phịng máy D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Nêu bước tạo trình chiếu?

2) Cho biết bước tạo màu cho trang chiếu? * BÀI MỚI:

HS: Thực hành theo “Bài thực hành 7” SGK trang 96, 97

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khỏi động Power Point - Sử dụng mẫu bố trí - Mở thêm ba trang chiếu Tạo màu cho trang chiếu

Bài 1: Tạo màu cho trang chiếu.

1 Nháy đúp chuột vào biểu tượng Power Point Desktop

2 - Chọn mẫu bố trí tạo trang chủ đề

Nháy chọn mẫu trắng có hàng text - Gõ tổ hợp phím Ctrl +M (ba lần)

* Quan sát mẫu bố trí → rút nhận xét Tạo màu cho trang chiếu:

- Lựa chọn màu cho màu giống mẫu hình 3.20 SGK

- Yêu cầu: + Slide 1: Đơn sắc (1 màu)

+ Slide 2: Đa sắc (2 màu) (Fill Effects – Two color + Slide 3: Chọn mục Texture → chọn màu → OK + Slide 4: Chọn hình ảnh làm (chọn mục Picture → Sclect → chọn hình ảnh cần)

* Lưu ý: - HS dựa vào lý thuyết học phần tạo màu kết hợp với cách tạo màủơ hình để tạo màu Bài 2: Áp dụng mẫu trình chiếu.

1) Nháy chọn nút lệnh New để mở cửa sổ

2) Nháy chọn nút lệnh New Slide lầ để mở thêm trang chiếu

3) Hoạt động HS tuỳ ý

4) Dải lệnh Design công cụ → chọn kiểu tùy ý

- Định dạng văn

(73)

HS văn trang chiếu

- Thay đổi vị trí đối tượng trang chiếu B1: Nháy chọn đối tượng

B2: Di chuyển chuột đến vị trí cần → thả chuột

* Yêu cầu: Chọn nhiều kiểu mẫu trình chiếu → rút nhận xét

Ta chọn mẫu tất Slide thay đổi theo

Bài 3: Thêm màu cho trình chiếu có sẵn và định dạng văn

1) Mở Hà Nội 2) Thay đổi màu 3) Định dạng văn bản: - Phông, kiểu, cỡ, màu chữ - Thay đổi vị trí khung văn

* Yêu cầu: Hoạt động HS văn trang chiếu cho

+ Cỡ chữ trang tiêu đề lớn trang Hoạt động HS, màu sắc trang chủ đề phải bắt mắt, đẹp, phù hợp với chủ đề

+ Hoạt động HS trang sau có màu màu, màu chữ giống

+ Màu nền, màu chữ, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ chọn cho làm bất Hoạt động HS, dễ đọc, dễ hiểu, sinh động, hấp dẫn người xem

* lưu ý:

- Định dạng thay đổi vị trí ta cần chọn đối tượng

4) C1: Nháy chọn nút lệnh Save C2: File → chọn Save

* Giáo viên:

- Hướng dẫn HS thực hành → sửa sai (nếu có)

- Nhận xét ưu khuyết điểm trình thực hành HS E DẶN DỊ:

- Về nhà tập tạo màu cho Slide - Xem trước để tiết sau ơn tập Rót kinh nghiÖm:

-Tuần: 17 Ngày

(74)

A MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Ơn lại kin thc ó hc

- Tìm kiếm thông tin mạng, sử dụng hộp th điện tử - Tạo hép th ®iƯn tư

- Cách lu dự phịng qt virus - Tạo đợc trình chiếu đơn giản B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, máy tính có nối mạng để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Mở trình duyệt web lấy thơng tin hình ảnh loại máy tính 2) Thế thư điện tử? dịch vun thư điện tử có ưu điểm gì?

* BÀI MỚI: Internet gì? Virus máy tình gì?

Nêu cách phịng tránh virus?

Hãy thực thao tác tạo địa thư điện tử?

Hãy thực thao tác truy cập internet xem thụng tin v thi tit? Mạng máy tính gì?

HÃy so sánh mạng có dây mạng không dây ? Nêu lợi ích mạng máy tính?

Virus mỏy tớnh l gỡ? hóy nêu đờng lây lan virus máy tính? Theo em ngời xã hội tin học hóa cần phải làm gì?

X· héi tin häc hãa gì?

HÃy so sánh mạng cục m¹ng diƯn réng?

Theo em ngêi x· hội tin học hóa cần phải làm gì?

Nờu yếu tố làm ảnh hởng đến an toàn thơng tin máy tính? Virus máy tính gì? nêu tác hại virus máy tính?

Giáo viên nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho tiết sau Kiểm tra học kỳ Rót kinh nghiƯm:

(75)

Tuần: 18 Ngày soạn: 08/12/2018 Tiết: 35+36

Ngày dạy: …/12/2018

KIỂM TRA HỌC KỲ I

- Mục đích:

Đánh giá lại trình học tập học sinh học kỳ Phát em yếu để phụ đạo thêm

Phát hs có tố chất để bồi dưỡng nâng cao - Chuẩn bị:

Đề kiểm tra học kỳ

(kèm theo đề đáp án) =========================

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày … tháng … năm 2018

Tưởng Thị Lệ Hằng

(76)

Tuần: Ngày soạn: 22/12/2018 Tiết: 37

Ngày dạy: 08/01/2018

THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU (T1) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Học sinh biết biết vai trị hình ảnh đối tượng khác trang chiếu, cách chèn đối tượng vào trang chiếu

- Biết số thao tác để xử lý đối tượng chèn vào trang chiếu như: thay đổi vị trí, kích thước đối tượng

- Hiểu mục đích việc đưa thêm hình ảnh vào trang chiếu để minh hoạ cho Hoạt động HS văn

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, hoạt động nhóm, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, mẫu có chèn hình ảnh

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * BÀI CŨ:

1) Mở phần mềm trình chiếu mở thêm Slide tạo màu Slide màu

2) Định dạng cho Hoạt động HS văn bản? * BÀI MỚI:

Giới thiệu.

* GV: Ví dụ: Thiết kế trình chiếu giới thiệu du lịch Huế ta cần chuẩn bị Hoạt động HS gì?

* HS: - Chuẩn bị Hoạt động HS + Lời văn (ký tự) để giới thiệu

+ Hình ảnh, âm thanh, đoạn phim để minh hoạ, … ?Vậy làm cách để đưa hình ảnh vào văn bản? * HS: Sử dụng phương pháp chèn hình ảnh

?Nêu cách chèn hình ảnh Word, Excel? – HS trả lời

* GV: Khi tạo trình chiếu để tăng hiểu biết cho người xem ta cần phải chèn thêm đối tượng để minh hoạ

?Chèn thêm có tác dụng cách thực nào? Để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu

Tìm hiểu cách chèn hình ảnh đối tượng khác trang chiếu.

Hoạt động GV Hoạt động HS

* GV: Hình ảnh dạng thông tin trực quan dễ gây ấn tượng dùng để minh hoạ cho Hoạt động HS văn

Học sinh đọc quan sát hoạt động khởi động SGK

(77)

?Ta chèn đối tượng vào trang chiếu? – HS trả lời

* GV: Chốt lại

* Cho HS quan sát SGK kết hợp với nhớ lại thao tác chèn hình ảnh Word, Excel

* Hoạt động nhóm: Liệt kê bước chèn hình ảnh vào văn bản?

* Đại diện nhóm trình bày → lớp nhận xét, góp ý bổ sung

* GV: Chốt lại cho HS quan sát mẫu

* Gọi hai HS thao tác – HS thao tác

* GV: Cho HS quan sát Slide ảnh chèn chưa xếp vag slide ảnh xếp theo chủ đề - HS quan sát

?Hãy nhận xét cách bố trí hình ảnh hai trang chiếu? – HS nhận xét

GV: Để có cách xắp xếp ta phải thay đổi cách bố trí kích thước hình ảnh

* GV: Để thay đổi hình ảnh ta phải chọn hình ảnh

?Nêu cách chọn đối tượng – HS trả lời * HS nhớ lại cách thay đổi vị trí hình ảnh học lớp 6,

?Để thay đổi vị trí hình ảnh ta làm nào?

* HS trả lời

* Gọi HS thao tác – HS thao tác

?Làm để thay đổi kích thước hình ảnh?

* HS: Trả lời

* GV: Thao tác mẫu – HS quan sát

- Hình ảnh đối tượng dạng thơng tin trực quan, dễ gây ấn tượng dùng để minh hoạ giải thích cho Hoạt động HS văn

- Các đối tượng trang chiếu: + Hình ảnh, văn

+ Âm thanh, đoạn phim + Bảng biểu đồ

* Các thao tác chèn hình ảnh:

B1: Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh B2: Mơt dải lệnh Insert, chọn lệnh Picture nhóm lệnh Images

B3: Xuất hộp thoại Insert Picture: B4: Chọn hình ảnh

B5: Nháy chọn Insert

Học sinh quan sát hình 3.29 3.30 SGK trang 89.

Lứu ý:

Có thể sử dụng lệnh COPY PASTE để chèn hình ảnh

2 Thay đổi vị trí kích thước hình ảnh:

Để thay đổi hình ảnh ta phải chọn hình ảnh

* Thay đổi vị trí:

Nháy chuột vào hình ảnh → di chuyển chuột đến vị trí cần → thả chuột

* Thay đổi kích thước:

(78)

* Gọi HS thao tác

* GV: Cho HsS quan sát Slide hình ảnh thay đổi thứ tự, Slide hình ảnh dạng chèn – HS quan sát rút nhận xét

* GV: Để có Slide có hình ảnh xếp theo yêu cầu ta cần thay đổi thứ tự cho hình ảnh

* HS: Trao đổi theo cặp

?Liệt kê bước thay đổi thứ tự hình ảnh?

* Đại diện trả lời → lớp nhận xét, góp ý bổ sung

* GV: Thao tác mẫu – HS quan sát * Gọi hai HS thao tác

kéo thả chuột để thay đổi * Xóa hình ảnh:

- Nháy chọn hình ảnh - Nhấn phím Delete

* Thay đổi thứ tự hình ảnh:

B1: Nháy phải chuột vào hình ảnh cần thay đổi thứ tự đưa lên lớp đưa xuống lớp

B2: Nháy chọn tùy chọn

- Bring to Front: Đưa lên lớp - Send to Back: Đưa xuống lớp * Câu hỏi tập củng cố:

Câu 1: Mục đích việc chèn đối tượng vào trang chiếu để minh hoạ giải thích Hoạt động HS trang chiếu

- Cần nắm vững mục đích việc chèn hình ảnh vào trang chiếu, cách chèn hình ảnh. - Nắm vững cách thay đổi vị trí kích thước hình ảnh

- Về nhà tập chèn hình ảnh vào trang chiếu, thay đổi vị trí, kích thước hình ảnh trang chiếu

- Làm tập 1, 2, SGK trang 94 - Xem tiếp 10 phần để tiết sau học

=========================

Tuần: Ngày

soạn: 22/12/2018 Tiết: 38 Ngày dạy: 12/01/2018

THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU (T2) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Học sinh biết làm việc với trình chiếu chế độ xếp thực thao tác chép di chuyển trang chiếu

- Hiểu mục đích việc xếp đối tượng trang chiếu B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, trao đổi theo cặp, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, mẫu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

(79)

2) Thay đổi kích thước vị trí hình ảnh cho cân xứng với Slide? * BÀI MỚI:

Giới thiệu.

* GV: Cho HS xem hai Slide , Slide chứa hình ảnh Slide chứa sáu hình ảnh chép từ hình ảnh – HS quan sát

?Để có hình ảnh ta làm nào? – HS ta cần chép

* GV: Sao chép để có Slide này? Để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu

Tìm hiểu cách chép di chuyển trang chiếu.

Hoạt động GV Hoạt động HS

Tạo trình chiếu thường có nhiều trang chiếu, đơi ta tạo xong thứ tự Slide không mong muốn ta cần phải xếp lại trang chiếu thứ tự theo yêu cầu

* Trao đổi theo cặp: ?Tìm nút lệnh dùng để chép, di chuyển liệt kê bước chép, di chuyển?

* Đại diện trả lời – lớp nhận xét, góip ý, bổ sung

* GV: Ngồi cách chép, di chuyển trình bày SGK ta cịn có nhiều cách khác để thực công việc * GV: Thao tác mẫu – HS quan sát * Gọi HS thao tác – HS thao tác * Gọi HS thao tác – HS thao tác * Gọi HS thao tác – HS thao tác

* GV: Ngoài ta củng xố đối tượng trang chiếu

* Gọi HS thao tác – HS thao tác * Gọi HS thao tác – HS thao tác

3 Sao chép di chuyển trang chiếu: * Sao chép, di chuyển hình ảnh:

C1: Sử dụng nút lệnh: Copy, Cut, Paste để thực

C2: B1: Chọn hình ảnh

B2: Ctrl + di chuyển chuột kéo → thả chuột

* Sao chép trang chiếu:

Cách thuận tiện để chép trang chiếu hiển thị trình chiếu chế độ xếp

B1: Chọn trang chiếu cần chép B2: Nháy chọn lệnh Copy

B3: Chọn vị trí đích B4: Nháy chọn lệnh Paste * Di chuyển trang chiếu:

B1: Nháy chọn trang chiếu cần di chuyển B2: Chọn lệnh Cut

B3: Chọn vị trí đích B4: Chọn lệnh Paste

* Xố đối tượng trang chiếu: B1: Chọn đối tượng cần xóa

B2: Gõ phím Delete * Xố trang chiếu:

B1: Nháy chuột vào biểu tượng trang chiếu

B2: Gõ phím Delete E Củng cố, dặn dị:

Cần nắm vững cách chép di chuyển trang chiếu Về nhà làm tập 3, SGK trang 94

- Xem trước thực hành để tiết sau học, Tìm kiếm hình ảnh liên quan đến Hà Nội KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

(80)

Tưởng Thị Lệ Hằng

Tuần: Ngày

soạn: 22/12/2018 Tiết: 39 Ngày dạy: 15/01/2018

BÀI THỰC HÀNH (T1)

TRÌNH BÀY THƠNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- HS biết cách chèn hình ảnh vào trang chiếu B PHƯƠNG PHÁP:

- HS thực hành trực quan máy tính C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Sách giáo khoa 9, phịng máy D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Mở tệp “Bài thực hành 7” chèn thêm vào trang chiếu hai hình ảnh? 2) Sắp xếp thay đổi vị trí hình ảnh cho hợp lí?

3) Sao chép hình ảnh, chép trang chiếu (nhân trang chiếu) * BÀI MỚI:

HS: Thực hành theo “Bài thực hành 7”

Bài 1: Thêm hình ảnh minh họa vào trang chiếu: * Mở “Bai TH6”

Học sinh nhớ lại cách mở trình chiếu có máy tính thực 1) Chèn hình ảnh Hà Nội vào trang chiếu thứ

Mục đích sử dụng:

- Chèn ảnh để làm cho trang chiếu

- Chèn ảnh trang chiếu nằm khung văn

(81)

2) Áp dụng mẫu bố trí hai cột cho trang chiếu số 3, chèn hình ảnh đồ Hà Nội vào cột bên trái để có kết tương tự hình 3.39 SGK

3) Thêm trang chiếu với thứ tự nội dung sau: Trang 4: danh thắng

Trang 5: Hồ Hoàn Kiếm

- Nằm trung tâm Hà Nội - Rộng khoảng 12 - Có Tháp Rùa hồ Trang 6: Hồ Tây

- Hồ lớn Hà Nội(500ha)

- Từng nhánh Sông Hồng trở thành hồ sơng đổi dịng

4) Áp dụng mẫu bố trí thích hợp chèn hình ảnh để minh họa 5) Trình chiếu, kiểm tra kết chỉnh sửa cần

Các nhóm tiến hành thực hành máy tính Giáo viên quan sát chỉnh sửa có

Nhận xét ưu khuyết điểm trình thực hành HS E DẶN DỊ:

- Về nhà tập chèn hình ảnh phù hợp vào trang chiếu

- Xem trước 2, thực hành SGK để tiết sau học ================================

Tuần: Ngày

soạn: 22/12/2018 Tiết: 40 Ngày dạy: 19/01/2018

(82)

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- HS biết cách chèn hình ảnh vào trang chiếu - Thêm nội dung, xếp trình chiếu

- Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sửa để hồn thiện trình chiếu B PHƯƠNG PHÁP:

- HS thực hành trực quan máy tính C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Sách giáo khoa 9, phịng máy D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Mở tệp “Bài thực hành 7”, mở thêm Slide chèn thêm vào trang chiếu hình ảnh?

2) Sắp xếp thứ tự trang chiếu trang lên trang 2, trang xuống trang 7? 3) Sao chép hình ảnh, chép trang chiếu (nhân trang chiếu)

* BÀI MỚI:

HS: Thực hành theo Hoạt động HS “Bài thực hành 8” SGK trang 107, 108

Bài 2: Thêm nội dung xếp trình chiếu. 1) Mở tệp :BAI TH 7” lưu tiết trước

2) Thực hành theo Hoạt động HS SGK trang 97

HS tạo thêm Slide gõ Hoạt động HS SGK trang 107, 108 để có trang chiếu hình 3.41 trang 98

Trang 7: Lịch sử; Trang 8: Văn Miếu

3) Thêm hình ảnh thích hợp để minh họa nội dung trang chiếu Thay đổi thứ tự nội dung trang chiếu cần thiết

4) Thay đổi thứ tự trang chiếu để có kết hình 3.41

5) Em thêm trang chiếu để bổ sung nội dung mà em biết Hà Nội lưu kết lại

Bài 3: Trình chiếu để kiểm tra kết quả. 1) Trình chiếu:

Nháy nút lệnh Slide Show phía bên phải trạng thái:

Hoặc mở dải lệnh Slide Show, nhóm lệnh Start Slide Show chọn lệnh From Beginning để trình chiếu:

2) Kiểm tra nội dung trang chiếu, hợp lý hình ảnh từ vị trí đến kích thước, lỗi tả,…

3) Lưu trình chiếu sau: Họ_và_tên_lớp.ppt - Hướng dẫn HS thực hành → sửa sai (nếu có)

(83)

- Về nhà tập tạo trình chiếu có chèn hình ảnh (gồm Slide) với Hoạt động HS tuỳ ý

- Hoàn chỉnh kỹ tạo trình chiếu - Biểu dương khen thưởng

============================

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày … tháng … năm 2018

Tưởng Thị Lệ Hằng

Tuần: 22 Ngày

soạn: 19/01/2018 Tiết: 41 Ngày dạy: 22/01/2018

BÀI 11: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (T1) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Học sinh biết vai trò tác dụng hiệu ứng động trình chiếu phân biệt hai dạng hiệu ứng động

- Biết tạo hiệu ứng động có sẵn cho trình chiếu B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, trao đổi theo cặp, hoạt động nhóm, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, hai mẫu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Mở phần mềm trình chiếu, chọn mẫu bố trí hai hình ảnh chèn hình ảnh 2) Sử dụng mẫu trình chiếu để tạo trình chiếu, chèn vào biểu đồ? * BÀI MỚI:

Giới thiệu.

* GV: Khi tạo trình chiếu để tăng chủ động trình chiếu, thu hút ý người nghe nhấn mạnh điểm quan trọng

(84)

- Bài không tạo hiệu ứng động tất Hoạt động HS trình chiếu trình chiếu đồng thời chuyển Slide

-Bài có tạo hiệu ứng động: sinh động, hấp dẫn hơn, người trình chiếu chủ động việc trình bày Hoạt động HS cần chuyển tải

* GV: nhu cầu cần tạo hiệu ứng chuyển động Nghĩa phương pháp xếp thứ tự đối tượng trước hay sau, …

Vậy tạo hiệu ứng động nào? để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu Tìm hiểu cách chuyển trang chiếu.

Hoạt động GV Hoạt động HS

* GV: Mục đích tạo hiệu ứng chuyển động làm thu hút ý người nghe nhấn mạnh điểm quan trọng

* Trao đổi theo cặp: Tìm hiểu bước tạo chuyển động trang chiếu? * Đại diện trình bày – lớp nhận xét, góp ý

* GV: Chốt lại cách thao tác mẫu – HS quan sát

* Gọi ba HS thao tác – HS thao tác * GV: Ngoài việc tạo hiệu ứng chuyển trang ta cịn tạo hiệu ứng động cho đối tượng để tăng chủ động cơng việc trình chiếu

* GV: Chiếu trình chiếu khơng tạo hiệu ứng động cho đối tượng có tạo hiệu ứng động cho đối tượng – HS quan sát

?Rút nhân xét mục đích tạo hiệu ướng động? – HS trả lời

* GV: Chiếu hai Slide tạo hiệu ứng động hỗn tạp (xoay ngược, xoay xuôi, xoay lung tung, …)

* HS: Quan sát rút nhận xét nên sử dụng hiệu ứng động cho hợp lý?

* GV: Thông thườngkhi soạ Hoạt động HS trình chiếu, Hoạt động HS trang chiếu thường hiển thị cách đồng thời tồn hình Để tạo ý người nghe ta cần cho trang chiếu xuất chậm, mở trang giấy gọi hiệu ứng chuyển trang

* GV: Cho HS quan sát mẫu

1 Hiệu ứng động cho đối tượng trang chiếu:

* Mục đích tạo hiệu ứng động: - Thu hút ý người nghe nhấn mạnh điểm quan trọng, giúp việc trình chiếu thêm hấp dẫn, sinh động

- Chủ động việc trình chiếu

- Nên sử dụng hiệu ứng động mức độ vừa phải, phù hợp phục vụ cho mục đích chínhlà truyền đạt Hoạt động HS * Cách thực hiện:

B1: Chọn đối tượng trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động

B2: Mở dải lệnh Animations

B3: Nháy chọn hiệu ứng độngt hích hợp nhóm Animation

Sau ta chọn hiệu ứng, bên trái đối tượng xuất số 1,2,3… Các số biểu thị thứ tự xuất đối tượng

Ngoài hiệu ứng thường dùng hiển thị saenx dải lệnh, ta nháy chọn nút More để lựa chọn hiệu ứng động khác

1 Hiệu ứng chuyển trang chiếu:

B1: Chọn trang chiếu cần tạo hiệu ứng B2: Mở dải lệnh Transitions-nhóm lệnh Transition to This Slide, nháy chọn kiểu hiệu ứng chuyển trang

(85)

bài khơng chuyển trang, có tạo hiệu ứng chuyển trang – HS quan sát rut nhận xét

* GV chốt lại

* HOẠT ĐỘNG NHĨM:

?Tìm hiểu bước tạo hiệu ứng động? * Đại diện nhóm trình bày → lớp nhận xét, bổ sung ý kiến

* GV: Chốt lại cách thao tác mẫu * HS: Quan sát

* Gọi hai HS thao tác – HS thao tác * GV: Ngoài cách sử dụng hiệu ừng động có sẵn ta cịn tạo hiệu ứng động hấp dẫn băng cách tự tạo * GV: - Giới thiệu thêm phần cho HS giỏi

- GV thao tác mẫu – HS quan sát * Gọi HS giỏi lên thao tác – HS thao tác

Apply to All để áp dụng cho trang chiếu

* Duration: Thiết lập thời gian xuất * On mouse click: Trang chiếu xuất nháy chuột

* After: Thời gian tự động chuyển trang chiếu

* Câu hỏi tập củng cố.

- Hiệu ứng động trình chiếu làm thay đổi cách xuất trang chiếu hay đối tượng trang chiếu

- Có hai loại hiệu ứng động là: + Hiệu ứng chuyển trang chiếu

+ Hiệu ứng động cho đối tượng

- Lợi ích việc sử dụng hiệu ứng động trình chiếu làm thu hút ý người nghe để nhấn mạnh điểm quan trọng giúp việc trình chiếu thêm

- Cần nắm hiểu rõ mục đích tạo hiệu ứng động - Cách tạo hiệu ứng chuyển trang

- Cách tạo hiệu ứng động cho đối tượng - Về nhà làm tập

- Về tập tạo trình chiếu có tạo hiệu ứng động - Xem tiếp

* RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

=======================================

Tuần: 22 Ngày

soạn: 19/01/2018 Tiết: 42 Ngày dạy: 25/01/2018

(86)

- Học sinh biết sử dụng hiệu ứng động có sẵn

- Biết sử dụng hiệu ứng động cách hợp lý cho trình chiếu B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, mẫu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Tạo hiệu ứng chuyển trang cho trình chiếu 2) Tạo hiệu ứng động cho đối tượng (hiệu ứng có sẵn)? * BÀI MỚI:

Giới thiệu.

* GV: Chiếu trình chiếu có hai Slide khơng tạo hiệu ứng động, hai Slide có tạo hiệu ứng động phù hợp với Hoạt động HS trình bày, hai Slide tạo hiệu ứng động hỗn tạp, lộn xộn

* HS: Quan sát rút nhận xét cách xếp, tạo hiệu ứng động

- Hai Slide đầu: Người trình bày khơng chủ động trình bày Hoạt động HS Hoạt động HS hiển thị lần tồn hình

- Hai Slide tiếp theo: Thu hút ý người nghe cách trình bày khoa học, chủ động, hấp dẫn, sinh động lại chuyên nghiệp

- Hai Slide cuối: Làm người xem chán, gây khó chịu hiệu ứng động khơng phù hợp với Hoạt động HS,…

* GV: Điều tạo hiệu ứng động cho đối tượng ta phải lựa chọn kĩ cho hiệu ứng động phù hợp với Hoạt động HS cần trình bày

Vậy tạo hiệu ứng động nào? để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu Tìm hiểu cách sử dụng hiệu ứng động.

Hoạt động GV Hoạt động HS

?Vậy tạo hiệu ứng động ta cần lưu ý điều gì?

* HS: Trả lời

* GV: Để tạo trình chiếu đạt yêu cầu cần phải hiểu rõ mục đích cần tạo Hoạt động HS gì?

?Vậy ta cần lưu ý điều tạo trình chiếu – HS trả lời

* GV: Để có sản phẩm đẹp, hấp dẫn phục vụ tốt cho Hoạt động HS

3 Sử dụng hiệu ứng động:

- Hiệu ứng động khả tạo hiệu ứng trình chiếu giúp việc trình chiếu hấp dẫn, sinh động

* Một số điểm cần lưu ý tạo hiệu ứng động:

- Hiệu ứng động công cụ phục vụ việc truyền đạt

- Sử dụng hiệu ứng động phù hợp với Hoạt động HS trình bày (đây điểm quan trọng nhất)

- Cần cân nhắc kỹ lựa chọn hiệu ứng động cho đối tượng

4 Một vài lưu ý tạo trình chiếu: - Xây dựng dàn ý: Chọn Hoạt động HS văn bản, hình ảnh đối tượng khác thích hợp

(87)

trình bày cần có ý tưởng người tạo trình chiếu

?Khi tạo Hoạt động HS ta cần tránh điều gì?

* HS trả lời

tập trung vào ý

- Hoạt động HS cần ngắn gọn, đọng xúc tích

- Màu định dạng văn phù hợp, màu nên màu chữ phải tương phản cho rõ Hoạt động HS cần trình bày

* Khi tạo Hoạt động HS cần tránh: - Lỗi tả

- Cỡ chữ nhỏ

- Màu màu chữ khó phân biệt (điệp màu)

- Quá nhiều Hoạt động HS trang chiếu

* Câu hỏi tập củng cố:

- Hãy cho biết số điểm cần lưu ý tạo Hoạt động HS trình chiếu? - Cần hiểu rõ sử dụng hiệu ứng động cho tạo sản phẩm đẹp, bắt mắt, phù hợp với Hoạt động HS cần trình bày

- Khi tạo trình chiếu cần nắm rõ vài lưu ý tránh lỗi tạo Hoạt động HS

- Về nhà làm tập lại SGK trang 104

- Tập tạo sản phẩm hoàn chỉnh “Giới thiệu trường em” * RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

============================

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày … tháng … năm 2018

(88)

Tuần: 23 Ngày soạn: 26/01/2018 Tiết: 43 Ngày dạy: 29/01/2018

BÀI THỰC HÀNH (T1)

HỒN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Tạo hiệu ứng động cho trang chiếu B PHƯƠNG PHÁP:

- HS thực hành trực quan máy tính C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Sách giáo khoa 9, phịng máy D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* Bài cũ:

1) Nêu số điểm cần lưu ý tạo hiệu ứng động? 2) Nêu vài lưu ý tạo trình chiếu?

3) Lên tạo hiệu ứng chuyển trang tạo hiệu ứng động cho đối tượng hai Slide?

* Bài mới:

HS: Thực hành theo Hoạt động HS “Bài thực hành 8” SGK trang 107 Bài 1: Thêm hiệu ứng động cho trình chiếu.

1 * Mở trình chiếu “Hà Nội” lưu “BAI TH7”

Nháy chọn dải lệnh File, chọn Open → mở ổ đĩa D: → mở thư mục “LOP 9” → chọn tệp “BAI TH7” → Open

(89)

- Tạo hiệu ứng chuyển Slide cho trang chiếu B1: Chọn trang chiếu cần tạo hiệu ứng

B2: Mở dải lệnh Transitions-nhóm lệnh Transition to This Slide, nháy chọn kiểu hiệu ứng chuyển trang

B3: Trong nhóm lệnh Timing nháy chọn Apply to All để áp dụng cho trang chiếu * Quan sát kết vừa tạo: Gõ F5

2 Tập chọn vài kiểu chuyển trang (thay đổi hiệu ứng động nhiều kiểu khác nhau) 3 Tạo hiệu ứng động cho đối tượng.

B1: Chọn đối tượng trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động B2: Mở dải lệnh Animations

B3: Nháy chọn hiệu ứng độngt hích hợp nhóm Animation

4 Chọn hiệu ứng thích hợp theo ý em, trình chiếu để xem kết vừa tạo → Gõ F5 5 Lưu kết vừa chỉnh sửa: C1) Nháy chọn nút lệnh Save

C2) Vào dải lệnh File → chọn Save * Giáo viên:

- Hướng dẫn HS thực hành → sửa sai (nếu có)

- Nhận xét ưu khuyết điểm trình thực hành HS * Củng cố:

- Về nhà tập tạo trình chiếu hồn chỉnh với Hoạt động HS “Giới thiệu du lịch Huế”

- Xem trước “Bài thực hành 8” để tiết sau thực hành * RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

========================================

Tuần: 23 Ngày

soạn: 26/01/2018 Tiết: 44 Ngày dạy: 01/02/2018

BÀI THỰC HÀNH (T2)

HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Tạo hiệu ứng động cho trang chiếu B PHƯƠNG PHÁP:

- HS thực hành trực quan máy tính C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

(90)

1) Nêu vài lưu ý tạo hiệu ứng động? 2) Tạo hiệu ứng động cho đối tượng? * BÀI MỚI:

HS: Thực hành theo Hoạt động HS “Bài thực hành 8” SGK trang 108 Bài 2: Tạo sưu tập ảnh.

1 Tạo Slide ảnh mẫu hình 3.53 SGK trang 108 - Trang 1: Chọn ảnh làm

- Trang 2, 3, 4, 5: Chọn mẫu bố trí có hai hình ảnh Áp dụng hiệu ứng động

- Tạo hiệu ứng chuyển trang

- Tạo hiệu ứng động cho đối tượng

3 Trình chiếu để xem kết vừa tạo: Gõ F5 để trình chiếu

4 Lưu lưu tên tệp vứi tên “BAI TH8” vào thư mục “LOP 9” ổ đĩa D

Nháy chuột vào nút lệnh (Save) → mở ổ đĩa D → mở thư mục “LOP 9” →

gõ tên tệp vào khung File name chọn Save

* Giáo viên:

- Hướng dẫn HS thực hành → sửa sai (nếu có)

- Nhận xét ưu khuyết điểm trình thực hành HS * Củng cố:

- Về xem lại lý thuyết học từ đến 12, làm hết tập SGK * RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày … tháng … năm 2018

Tưởng Thị Lệ Hằng ==========================

Tuần: 24 Ngày

soạn: 26/01/2018 Tiết: 45+46 Ngày dạy: 05/02/2018

BÀI THỰC HÀNH (T3+4)

HỒN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Tạo hiệu ứng động cho trang chiếu B PHƯƠNG PHÁP:

(91)

- Sách giáo khoa 9, phịng máy D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Học sinh tiếp tục thực hoàn thiện thực hành tổng hợp với yêu cầu nâng cao giáo viên đưa ra.

Kiểm tra lại trình chiếu có sai sót tiến hành chỉnh sửa. Nhìn nhận cách bố trí nội dung, tranh ảnh hợp lý hay chưa.

Giáo viên nhận xét cụ thể nhóm để có hướng điều chỉnh hợp lý. * Giáo viên:

- Hướng dẫn HS thực hành → sửa sai (nếu có)

- Nhận xét ưu khuyết điểm trình thực hành HS * Củng cố:

- Về xem lại lý thuyết học từ đến 12, làm hết tập SGK * RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày … tháng … năm 2018 Tưởng Thị Lệ Hằng

Tuần: 25 Ngày

soạn: 02/02/2018 Tiết: 47 Ngày dạy: 10/02/2018

BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Tạo hiệu ứng động cho trang chiếu - Hồn thiện trình chiếu nhóm

- Rút số kinh nghiệm tạo trình chiếu B PHƯƠNG PHÁP:

- HS thực hành trực quan máy tính C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Sách giáo khoa 9, phòng máy D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Học sinh tiếp tục thực hoàn thiện thực hành tổng hợp với yêu cầu nâng cao giáo viên đưa ra.

Kiểm tra lại trình chiếu có sai sót tiến hành chỉnh sửa. Nhìn nhận cách bố trí nội dung, tranh ảnh hợp lý hay chưa.

Trình bày trình chiếu lớp để nhóm quan sát, bổ sung.

(92)

có chọn hiệu ứng động phù hợp hay chưa, nội dung phong phú khơng, có sử dụng hình ảnh để minh họa khơng….

Mời số học sinh nhắc lại kiến thức học trước lớp. * Giáo viên:

Điều chỉnh cho học sinh số thao tác kỹ cần thiết

* Củng cố:

- Về xem lại lý thuyết học để chuẩn bị tiết sau

============================

(93)

Tuần: Ngày soạn: 20/02/2018 Tiết: 48 Ngày dạy: 22/02/2018

BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Tạo hiệu ứng động cho trang chiếu - Hoàn thiện trình chiếu nhóm

- Rút số kinh nghiệm tạo trình chiếu B PHƯƠNG PHÁP:

- HS thực hành trực quan máy tính C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Sách giáo khoa 9, phịng máy D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Học sinh tiếp tục thực hoàn thiện thực hành tổng hợp với yêu cầu nâng cao giáo viên đưa

Kiểm tra lại trình chiếu có sai sót tiến hành chỉnh sửa Nhìn nhận cách bố trí nội dung, tranh ảnh hợp lý hay chưa

Trình bày trình chiếu lớp để nhóm quan sát

Giáo viên nhận xét cụ thể nhóm đặc biệt cách bố trí nội dung trang chiếu, cách sử dụng màu màu chữ có hợp lý khơng, có chọn hiệu ứng động phù hợp hay chưa, nội dung phong phú khơng, có sử dụng hình ảnh để minh họa khơng… * Giáo viên:

Tiến hành chấm thực hành lớp để lấy điểm 15 phút Điều chỉnh cho học sinh số thao tác kỹ cần thiết

* Củng cố:

- Về xem lại lý thuyết học để chuẩn bị tiết sau Ôn tập ============================

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày … tháng … năm 2018

(94)

Tuần: 26 Ngày soạn: 23/02/2018 Tiết: 49 Ngày dạy: 26/02/2018

ÔN TẬP A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Giúp học sinh ôn lại kiến thức học, thông qua việc giải tập SGK sách tập

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ:

1) Nêu mục đích thêm màu sắc vào trang chiếu

2) Tạo hiệu ứng động cho hai đối tượng, tạo hiệu ứng chuyển trang * BÀI MỚI:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Thành phần trình chiếu gì?

2 Tác dụng mẫu bố trí trang chiếu

3 Các đối tượng trang chiếu

4 Khung văn trang chiếu gì? Có kiểu khung tác dụng

1 Thành phần trình chiếu gồm: - Tập hợp trang chiếu đánh số thứ tự

- Trang chủ đề trang nội dung

- Nội dung trình chiếu gồm: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, đoạn phim,…

2 Tác dụng mẫu bố trí trang chiếu:

- Trình bày nội dung trình chiếu quán, dễ dàng, tiện lợi, nhanh chóng trang chiếu

- Tiết kiệm thời gian định dạng - Dễ dàng chèn hình ảnh, âm thanh, video 3 Các đối tượng trang chiếu:

- Văn - Hình ảnh - Âm - Các đoạn phim - Các liên kết

- Bảng biểu, biểu đồ

4 - Khung văn trang chiếu khung có đường biên kẻ chấm mờ, dùng để nhập thông tin dạng văn

- Có hai kiểu khung văn tác dụng + Khung Title Text: Nhập tiêu đề cho nội dung trình chiếu thường đặt hàng

(95)

5 Nêu tác dụng màu sắc trang chiếu?

6 Nêu bước để tạo trình chiếu?

7 Nêu cách chọn mẫu định dạng?

8 Nêu cách di chuyển trang chiếu

9 Nêu cách tạo màu đơn sắc cho trang chiếu?

10 Nêu cách tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu

11 Nêu bước chèn hình ảnh vào trang chiếu?

12 Nêu ưu điểm làm việc với trình chiếu chế độ hiển thị xếp

13 Nêu cách thay đổi thứ tự hình ảnh?

dung trình chiếu

5 Tác dụng màu sắc trang chiếu:

Là yếu tố làm cho trình chiếu thêm sinh động, hấp dẫn, dễ hiểu, thu hút người nghe

6 Các bước để tạo trình chiếu: - Chuẩn bị nơi dung cho trình chiếu - Tạo màu trang chiếu

- Nhập định dạng nội dung văn - Thêm hình ảnh minh hoạ

- Tạo hiệu ứng động cho trình chiếu

- Trình chiếu, kiểm tra, chỉnh sửa, lưu trình chiếu 7 Cách chọn mẫu định dạng:

B1: Chọn trang chiếu cần áp dụng mẫu

B2: Mở dải lệnh Design, nhóm lệnh Themes, chọn mẫu định dạng thích hợp

8 Cách di chuyển trang chiếu:

B1: Hiển thị trình chiếu chế độ xếp B2: Chọn trang chiếu cần di chuyển

B3: Vào dải lệnh Home, nhóm lệnh Clipboad chọn Cut

B4: Chọn vị trí đích chọn Paste

9 Cách tạo màu đơn sắc cho trang chiếu: B1: Chọn trang chiếu cần tạo màu

B2: Mở dải lệnh Design, nháy nút mũi tên góc nhóm lệnh Background xuất hộp thoại Background B3: Chọn Solid fill

B4: Nháy chuột mũi tên mục Color xuất bảng màu

B5: Nháy chọn màu thích hợp

10 Cách tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu: B1: Chọn trang chiếu caanftaoj hiệu ứng

B2: Mở dải lệnh Transitions nhóm lệnh Transition to thís Slide chọn kiểu hiệu ứng thích hợp

11 Các bước chèn hình ảnh vào trang chiếu: B1: Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh

B2: Mở dải lệnh Insert, nhóm lệnh Images chọn lệnh Picture, xuất hộp thoại Insert Picture

B3: Chọn thư mục lưu hình ảnh, chọn ảnh B4: Nháy chọn Insert

12 Ưu điểm:

- Nhìn tổng thể cách xếp trang chiếu - Dễ dàng thay đổi vị trí trang chiếu

(96)

14 Hiệu ứng động trình chiếu gì?

15 Có loại hiệu ứng động?

B2: Nháy chuột phải lên hình ảnh xuất hộp thoại B3: Chọn Bring to Front Send to Back

14 Hiệu ứng động trình chiếu

Là làm thay đổi cách xuất trang chiếu hay đối tượng trang chiếu

15 Có hai loại hiệu ứng động là: - Hiệu ứng chuyển trang chiếu - Hiệu ứng động cho đối tượng * Củng cố:

- Về học thuộc nội dung ôn tập - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra tiết * RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

=================================

Tuần: 26 Ngày

soạn: 23/02/2018 Tiết: 50 Ngày dạy: 01/03/2018

KIỂM TRA MỘT TIẾT – LÍ THUYẾT

Thời gian: 45 phút

I Mục tiêu

- Kiểm tra kiến thức ‘Phần mềm trình chiếu’ II Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên

Đề kiểm tra, đáp án, ma trận đề b Chuẩn bị học sinh

Ôn tập chương III

Kèm theo đề, ma trận đề đáp án

===================================

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày … tháng … năm 2018

(97)

Tuần: 27 Ngày soạn: 02/03/2018 Tiết: 51 Ngày dạy: 05/03/2018

CHƯƠNG IV: ĐA PHƯƠNG TIỆN

BÀI 12: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (T1) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết khái niệm đa phương tiện ưu điểm đa phương tiện - Biết số ví dụ đa phương tiện

Từ HS có thái độ nghiêm túc học làm việc máy tính B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, hoạt động nhóm, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, số hình ảnh minh hoạ, mẫu đa phương tiện có đầy đủ thành phần sản phẩm

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * BÀI CŨ:

1) Tạo hiệu ứng chuyển trang cho trình chiếu 2) Tạo hiệu ứng động cho đối tượng (hiệu ứng có sẵn)? * BÀI MỚI:

Giới thiệu.

* GV: Hiện em biết nhiều sản phẩm tạo từ máy tính phần mềm máy tính

Ví dụ: Các giáo án trình chiếu Power Point, Violet, ảnh động, … ?Hãy cho biết có thành phần trang chiếu?

* HS: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, đoạn phim, bảng, biểu đồ, … * GV: Đó sản phẩm đa phương tiện

Vậy đa phương tiện gì? để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu Tìm hiểu đa phương tiện.

Hoạt động GV Hoạt động HS

* GV: Hàng ngày em tiếp nhận xử lý nhiều dạng thông tin

* Hoạt động nhóm:

?Tìm số ví dụ dạng thơng tin mà em gặp

* Đại diện nhóm trình bày → lớp nhận xét, góp ý

* GV: - VDụ 1: Khi xem phim tài liệu vừa có lời bình vừa có hình ảnh minh hoạ, nhạc

(98)

- VDụ 3: Xem ca sĩ hát có vũ đạo phụ hoạ ta vừa cảm thụ âm nhạc vừa xem vũ đạo phụ hoạ, …

Đó sản phẩm đa phương tiện ?Vậy sản phẩm đa phương tiện gì? – HS trả lời

?Tìm hiểu số ví dụ sản phẩm đa phương tiện?

* HS: Trả lời

* GV: - VD1: SGK vừa có văn bản, vừa có hình ảnh minh hoạ

- VD2: Trang web với nhiều dạng thông tin như: chữ viết, hình ảnh, đồ, âm thanh, đoạn phim, liên kết, ảnh động, …

- VD3: Bài giảng giáo án điện tử

Giáo án điện tử

Trang web

?Vậy ưu điểm đa phương tiện gì? – HS trả lời

* Ngày xã hội phát triển, công nghệ thông tin bùng nổ, để người hiểu kĩ số vấn đề đó, người tạo phần mềm thơng qua máy tính để người tự tạo sản phẩm đa phương tiện phục vụ cho mục đích

- Đa phương tiện kết hợp thông tin nhiều dạng khác thơng tin thể cách đồng thời

- Sản phẩm đa phương tiện sản phẩm tạo máy tính phần mềm máy tính

2 Một số ví dụ đa phương tiện: - VDụ 1: Trang web Có nhiều dạng thơng tin như: chữ viết, hình ảnh, âm thanh, đoạn phim, đồ, …

- VDụ 2: Bài giảng giáo án điện tử

- Vdu 3: Phần mềm trò chơi

- Vdu 4: Các đoạn phim quảng cáo - Vdu 5: Phim hoạt hình

Học sinh nêu ví dụ đa phương tiện sống Học sinh quan sát số ví dụ đa phương tiện

* CỦNG CỐ:

- Cần hiểu đa phương tiện gì?

- Về nhà tìm thêm ví dụ sản phẩm đa phương tiện - xem tiếp phần

(99)

……… ……… ………

=================================

Tuần: 27 Ngày

soạn: 02/03/2018 Tiết: 52 Ngày dạy: 08/03/2018

BÀI 12: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (T2) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết khái niệm đa phương tiện ưu điểm đa phương tiện - Biết số ví dụ đa phương tiện

Từ HS có thái độ nghiêm túc học làm việc máy tính B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, hoạt động nhóm, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, số hình ảnh minh hoạ, mẫu đa phương tiện có đầy đủ thành phần sản phẩm

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * BÀI CŨ:

1) nêu số ví dụ đa phương tiện 2) Đa phương tiện gì?

* BÀI MỚI:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kiến thức mục

Đa phương tiện lĩnh vực có nhiều ưu điểm so với dạng thông tin truyền thống nên sản phẩm đa phương tiện ngày phong phú sử dụng rộng rãi đời sống

Vậy đa phương tiện có ưu điểm gì? Giáo viên u cầu nhóm đưa ví dụ đa phương tiện ưu điểm

3 Ưu điểm đa phương tiện: Đa phương tiện có nhiều ưu điểm, có ưu điểm sau:

- Giúp thể thông tin tốt ĐPT cho phép dạng thông tin bổ sung cho nên nội dung thể cách đầy đủ nhanh chóng

- Thu hút ý

(100)

Thay sử dụng bàn phím dịng lệnh ta sử dụng chuột biểu tượng trực quan để khai thác máy tính cách có hiệu

- Phù h[pj cho việc giải trí nâng cao hiệu dạy học

Sử dụng đa phương tiện dạy học giải trí giúp tăng hiệu quả, hấp dẫn dễ hiểu

* CỦNG CỐ:

- Cần nắm bắt ưu điểm đa phương tiện - Về nhà tìm thêm ví dụ cho ưu điểm

- xem tiếp phần * RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

=================================

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày … tháng … năm 2018

(101)

Tuần: 28 Ngày soạn: 10/03/2018 Tiết: 53 Ngày dạy: 12/03/2018

BÀI 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (T3) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết thành phần đa phương tiện

- Biết số lĩnh vực ứng dụng đa phương tiện sống B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, hoạt động nhóm, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, số dạng thông tin, sản phẩm đa phương tiện

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * BÀI CŨ:

1) Thế đa phương tiện? cho ví dụ 2) Ưu điểm đa phương tiện gì? * BÀI MỚI:

Tìm hiểu thành phần đa phương tiện.

Hoạt động GV Hoạt động HS

?Hãy cho biết có dạng thơng tin nào? * HS: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, đoạn phim, liên kết, …

* GV: Đó thành phần đa phương tiện

?Văn thể nào?

* HS: Dạng văn gồm kí tự thể nhiều dáng vẻ khác như: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ

* GV: Cho HS quan sát nhiều dạng kí tự khác – HS quan sát

?Âm thể dạng nào? * HS: Qua tai ta nghe âm

?Ta ghi lại âm cách nào? * HS: Qua Micro, thiết bị ghi âm phần mềm ta ghi âm lưu thành tệp nhiều dạng khác như:

4 Các thành phần đa phương tiện:

- Văn bản: Là dạng thông tin quan trọng

(102)

?Thế ảnh tĩnh?

* HS: Ảnh tĩnh ảnh chụp, vẽ côc định

?Cho ví dụ ảnh tĩnh?

* HS: Ảnh chụp lớp học, ảnh vẽ phong cảnh làng quê

* GV: Cho HS quan sát số hình ảnh tĩnh

* HS: Quan sát

* GV: Các em hiểu ảnh tĩnh ảnh Trong thực tế khơng có ảnh tĩnh ta cịn có ảnh động

?Vậy ảnh động? cho ví dụ – HS trả lời

?Ảnh động thường dùng vào việc gì? * HS: Trong quảng cáo, thương mại giáo dục

?Có thể tạo ảnh động không?

* HS: Ta tạo ảnh động thơng qua nhiều ảnh tĩnh cách ghép ảnh tĩnh lại với có thời gian chuyển động nhờ phần mềm

Trên trang web có thành phần gì? * HS: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, đoạn phim liên kết

?Phim thành phần nào? – HS trả lời

- Ảnh tĩnh: Là tranh ảnh thể cố định Hoạt động HS

- Ảnh động: Là kết hợp thể nhiều ảnh tĩnh ghép lại khoảng thời gian ngắn

- Phim: Là thành phần đặc biệt đa phương tiện coi dạng tổng hợp tất dạng thông tin

* CỦNG CỐ:

- Cần nắm vững thành phần đa phương tiện là: văn bản, hình ảnh, âm thanh, đoạn phim

- Về nhà học thuộc cũ

- Xem trước phần lại để tiết sau học * RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

=================================

Tuần: 28 Ngày

soạn: 10/03/2018 Tiết: 54 Ngày dạy: 15/03/2018

(103)

- Biết thành phần đa phương tiện

- Biết số lĩnh vực ứng dụng đa phương tiện sống B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, hoạt động nhóm, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, số dạng thông tin, sản phẩm đa phương tiện

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * BÀI CŨ:

1) Nêu thành phần đa phương tiện? 2) Ưu điểm đa phương tiện gì? * BÀI MỚI:

Tìm hiểu ứng dụng đa phương tiện.

Hoạt động GV Hoạt động HS

* GV: Cho HS quan sát đoạn phim có nhiều dạng thơng tịn chữ viết, lời bình, hình ảnh, âm nền, … – HS quan sát ?Vậy ứng dụng đa phương tiện vào thực tế nào?

* Hầu ngày ngành nghề, mọi lĩnh vực sống liên quan sử dụng đa phương tiện

* Hoạt động nhóm: Tìm ứng dụng của đa phương tiện sống?

* Đại diện nhóm trình bày → cảe lớp nhận xét

Giáo viên tổng hợp ý kiến đưa kết luận

Giáo viên cho hcj sinh trả lời số câu hỏi

5 Ứng dụng đa phương tiện:

Đa phương tiện có nhiều ứng dụng lĩnh vực khác sống như:

- Trong nhà trường: Giúp tự học, Giúp GV giảng

- Trong y khoa: Máy chụp đo cắt lớp, mổ nội soi, siêu âm, …

- Trong khoa học: Dùng đa phương tiện mơ trái đất, học địa lí, học tốn học, học vật lí, …

- Trong thương mại: Dùng quảng cáo - Trong quán lí xã hội: Quản lí đồ, đường thành phố, đồ vệ tinh dùng an ninh quốc phòng - Trong nghệ thuật: Sản xuất phim hoạt hình

(104)

* CỦNG CỐ:

- Cần nắm vững thành phần đa phương tiện là: văn bản, hình ảnh, âm thanh, đoạn phim

- Nắm vững ứng dụng đa phương tiện - Về nhà học thuộc cũ

- Chuẩn bị Xem trước 13 “Phần mềm ghi âm xử lý âm AUDACITY” để tiết sau học

* RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

=================================

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày … tháng … năm 2018

(105)

Tuần: 29 Ngày soạn: 16/03/2018 Tiết: 55 Ngày dạy: 19/03/2018

BÀI 13: PHẦN MỀM GHI ÂM VÀ XỬ LÝ ÂM THANH AUDACITY (T1) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Cho học sinh nhận biết làm quen với Audacity - làm quan với thao tác để xử lý âm

- Tạo tệp âm phục vụ cho việc học tập, quảng cáo B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, hoạt động nhóm, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, phần mềm Audacity D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* Kiểm tra cũ: Nêu ứng dụng đa phương tiện? * Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Giáo viên yêu cầu nhóm tiến hành nghiên cứu tài liệu học phần cho biết cách để khởi động phần mềm Audacity?

Giáo viên cho nhóm tiến hành khởi động phần mềm quan sát giao diện ban đầu phần mềm

Để mở tệp âm có máy tính, ta thực nào?

1 bắt đầu với Audacity: Khởi động:

- Nháy đúp chuột biểu tượng hình Desk top

Học sinh tiến hành khởi động quan sát a/ Mở tệp âm nghe nhạc: Cách mở tệp âm thanh:

B1: Vào menu FILE chọn OPEN

B2: Chọn thư mục chứa âm (Mp3), chọn tệp âm

B3: Nháy chọn OPEN

(106)

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung phần b nhận biết nút điều chỉnh công cụ ghi âm

Để thực thu âm em làm nào?

Giáo viên cho học sinh quan sát rãnh âm

GV thực mẫu mời HS thực Mời số học sinh trả lời câu hỏi sau:

Nêu lệnh tạo tệp Aup mới?

Nêu lệnh mở tệp Aup có máy? Nêu lệnh ghi tệp Aup?

Nêu cách đóng tệp mở? Y/C học sinh đọc nội dung phần Cách dể thêm tệp âm có sẵn? Cho học sinh quan sát nhận biết thành phần giao diện dự án âm

GV mời số học sinh lên thực thao tác học

Cả lớp quan sát

B1: Nháy chuột vào nút để bắt đầu

thu

B2: Nháy chuột vào nút để kết thúc

thu âm

2 Làm việc với tệp *.aup (Audacity Project File)

-File -> New -File -> Open

-File->Save Project/ File->Save Projec As -File->Close

3 Cấu trúc tệp dự án âm thanh:

* Thao tác thêm tệp âm có sẵn: - File -> Import -> Audio

Học sinh quan sát nhận biết thành phần hình 4.17

Mỗi âm gốc đưa vào tạo thành 1 rãnh.

HS đọc phần ghi nhớ mục

* CỦNG CỐ:

- Mỗi dự án bao gồm rãnh âm Mỗi rãnh âm liệu đầu vào dự án Không hạn chế số lượng rãnh dự án

- Có thể thu âm trực tiếp thêm tệp âm có sẵn - Xem trước phần lại để tiết sau học

(107)

………

……… ……… … ……

=================================

Tuần: 29 Ngày

soạn: 16/03/2018 Tiết: 56 Ngày dạy: 22/03/2018

BÀI 13: PHẦN MỀM GHI ÂM VÀ XỬ LÝ ÂM THANH AUDACITY (T2) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Cho học sinh nhận biết làm quen với Audacity - làm quan với thao tác để xử lý âm

- Tạo tệp âm phục vụ cho việc học tập, quảng cáo B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, hoạt động nhóm, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, phần mềm Audacity D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* Kiểm tra cũ: Nêu bước để mở tệp âm có máy? * Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Giáo viên yêu cầu nhóm tiến hành nghiên cứu tài liệu học phần trả lời câu hỏi sau:

Nêu cách nghe lại đoạn âm thanh?

Nêu cách làm to/nhỏ âm lượng? Nêu cách tắt âm rãnh? Nêu cách đánh dấu đoạn âm thanh?

Nêu cách xóa đoạn âm thanh?

4 Chỉnh sửa âm mức đơn giảm: HS nghiêm cứu tài liệu trả lời:

B1: Đánh dấu đoạn âm cần nghe

B2: Nháy nút để nghe

- Kéo thả trượt

rãnh âm

- Nháy chuột nút Mute/solo B1: chọn công cụ

B2: Kéo thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí cuối

(108)

Giáo viên mời số học sinh lên thực thao tác Cả lớp quan sát nhận xét kết thực

Nghiên cứu nội dung mục cho biết khái niệm clip rãnh âm gì? Nêu tác dụng việc tách rãnh âm thành clip âm thanh?

Nêu cách tách rãnh vị trí thành clip tách đoạn âm đánh dấu rãnh

GV thực mẫu cho học sinh quan sát Mời 1-2 học sinh thực mẫu

Tách đoạn âm rãnh chuyển sang rãnh mới?

Cách nối clip liền rãnh

Di chuyển clip dọc theo time chuyển đổi clip sang rãnh khác

Giáo viên thực mẫu cho học sinh quan sát

Mời học sinh khác thực

Sau hoàn thành dự án âm thanh, ta xuất kết tệp âm dạng wav, mp3

Vậy để xuất kết tệp âm ta thực nào?

/Ctrl+X(cut)

B3: Nháy chuột vị trí đích B4: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+V

5 Chỉnh sửa, ghép nối âm nâng cao:

Học sinh nghiên cứu trả lời phần a

Clip rãnh âm đoạn âm tách rời từ rãnh âm liền mạch

Tác dụng:

Dễ dàng điều chỉnh thực thao tác chỉnh sửa âm

B1: Sử dụng cơng cụ để chọn vị trí trên

rãnh muốn tách

B2: Thực lệnh Edit -> Clip Boundaries-> Split nhấn tổ hợp phím Ctrl+I

B1: Chọn đoạn âm muốn tách

B2: Thực lệnh Edit-> Clip Boundaries-> Split New nhấn tổ hợp phím Ctrl+Alt+I

- Dùng chuột nối vào vạch chúng để nối lại

B1: Nháy chuột chọn công cụ

B2: Dùng chuột kéo thả clip theo chiều ngang/ sang rãnh khác

6 Xuất kết tệp âm thanh: Cách thực hiện:

B1: vào menu FILE chọn EXPORT AUDIO

B2: lựa chọn tên tệp kết kiểu, dạng tệp âm

(109)

Giáo viên thực mẫu cho lớp quan sát

Mời số học sinh lên lưu lại tệp âm vừa tạo

Cả lớp cho nhận xét

Giáo viên cho hs nhắc lại số thao tác

thực HS quan sát thực nhận xét

Học sinh nghiên cứu trả lời * CỦNG CỐ:

- Về nhà xem lại toàn bội nội dung

- Tự tạo dự án âm sau lưu lại để chia sẻ với bạn lớp - Xem trước thực hành để tiết sau thực hành

* RÚT KINH NGHIỆM:

………

……… ……… … ……

=================================

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày … tháng … năm 2018

(110)

============================

Tuần: 30 Ngày

soạn: 22/03/2018 Tiết: 57 Ngày dạy: 26/03/2018

BÀI THỰC HÀNH 10: TẠO SẢN PHẨM ÂM THANH BẰNG AUDACITY(T1) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Làm quen với phần mềm Audacity

- Dùng phần mềm Audacity để tạo sản phẩm âm hoàn chỉnh B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, hoạt động nhóm, thực hành trực tiếp C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, phần mềm Audacity D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: 2 Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Giáo viên cho nhóm báo cáo liệu chuẩn bị nhóm bao gồm: + Một vài ảnh theo chủ đề

+ Một vài nhạc không lời + Một vài hát mái trường, tuổi học trò

+ Các tệp âm

Giáo viên yêu cầu nhóm tiến hành khởi động máy tính

u cầu nhóm tiến hành thiết lập dự án âm “Cây xanh”

GV yêu cầu nhóm dựa vào hình ảnh chuẩn bị nhóm để tiến hành thuyết minh

Để thu âm ta làm nào?

a/ Chuẩn bị:

- Các nhóm tiến hành kiểm tra báo cáo với giáo viên chuẩn bị nhóm

b/ Thực hành:

1 Khởi động phần mềm Audacity:

Học sinh tiến hành thực khởi động máy tính phần mềm Audacity

- File -> Save Project As Các nhóm thực yêu cầu

2 Thu âm lời thuyết minh cho tranh:

(111)

Khi thu âm cần lưu ý điều gì?

GV yêu cầu nhóm tiến hành thu âm máy tính phần mềm

Cho học sinh nghe lại đoạn thu âm

Một dự án âm có nhiều clip âm thanh, để ghép chúng lại với ta thực nào?

GV cho nhóm tiến hành ghép nối máy tính

GV quan sát q trình thực nhóm để kịp thời chỉnh sửa

Mời số học sinh lên thực lại thao tác thực hành

GV chốt lại buổi thực hành

thuyết minh

B2: Nháy nút để kết thúc thu âm.

- Cần tắt âm tất rãnh thời

Học sinh thực hành máy

Giáo viên quan sát trình thực học sinh

3 Ghép lời thuyết minh thành một rãnh âm hoàn chỉnh:

HS suy nghĩ trả lời: - Nháy chọn công cụ

- Dùng chuột để kéo rãnh âm sang phải

- Dùng chuột đẻ nối clips thành Các nhóm tiến hành thực

* CỦNG CỐ:

- Về nhà xem lại toàn bội nội dung

- Thực hành lại thao tác học để chia sẻ với bạn lớp - Xem trước phần lại thực hành

* RÚT KINH NGHIỆM:

………

……… ……… … ……

=================================

Tuần: 30 Ngày

soạn: 22/03/2018 Tiết: 58 Ngày dạy: 29/03/2018

BÀI THỰC HÀNH 10: TẠO SẢN PHẨM ÂM THANH BẰNG AUDACITY(T2) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Làm quen với phần mềm Audacity

- Dùng phần mềm Audacity để tạo sản phẩm âm hoàn chỉnh B PHƯƠNG PHÁP:

(112)

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, phần mềm Audacity D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: 2 Dạy mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV mời số học sinh nhắc lại kiến thức thực hành tiết học trước

Các bước để thiết lập dự án âm thanh?

Cách thu âm lời thuyết minh?

Cách ghép nối phần âm clips âm thanh?

Để bổ sung nhạc cho lời thuyết minh ta thực nào?

Khi bổ sung thêm nhạc cho lì thuyết minh cần ý điều gì?

Giáo viên cho nhóm thực hành máy tính

Giáo viên quan sát điều chỉnh cho học sinh

Nêu bước để tách lời thuyết minh thành hai phần?

Giáo viên cho nhóm thực hành máy tính

Giáo viên quan sát điều chỉnh cho học sinh

Khi ta muốn đưa hát vào khoảng hai đoạn thuyết minh làm nào?

GV thực mẫu

Công đoạn cuối dự án âm gì?

Cách thực nào?

GV cho HS thực hành tổng thể dự án âm thanh, quan sát chỉnh sửa cho học sinh

HS nhớ lại trả lời

4 Bổ sung nhạc cho lời thuyết minh: HS trả lời:

- Vào menu File -> chọn Import chọn tiếp Audio

- chọn tệp âm nhạc không lời - Kawts bỏ phần thời gian thừa để rãnh có chiều dài

Cần điềui cỉnh âm lượng phần thu phần nhạc sau cho thích hợp

HS tiến hành thực hành

5 Tách lời thuyết minh thành hai phần: B1: Dùng công cụ

B2: Nháy chuột vị trí muốn tách nhấn tổ hợp phím Ctrl + I hai rãnh HS tiến hành thực hành

Mời học sinh thực hành mẫu

6 Đưa hát vào khoảng hai đoạn thuyết minh:

ứu trả lời:

- Dùng lệnh File -> Import -> Audio

- Dùng công cụ để chọn cắt bỏ phần cuối hát

- Dùng công cụ để đẩy đoạn âm

lên vị trí rỗng rãnh HS quan sát

HS thực máy tính 7 Xuất tệp WAV:

- Thực lệnh File -> Export Audio. - Nhập tên cần lưu

(113)

- Về nhà xem lại toàn bội nội dung - Tự tạo dự án âm hoàn chỉnh

- Xem trước 14: thiết kế phim phần mềm Movie Maker * RÚT KINH NGHIỆM:

………

……… ……… … ……

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày … tháng … năm 2018 Tưởng Thị Lệ Hằng

Tuần: 31 Ngày

soạn: 30/3/2018 Tiết: 59 Ngày dạy: 02/4/2018

BÀI 14: THIẾT KẾ PHIM BẰNG PHẦN MỀM MOVIE MAKER (T1) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Cho học sinh nhận biết làm quen với MOVIE MAKER - làm quan với thao tác để thiết kế phim

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, hoạt động nhóm, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, phần mềm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* Kiểm tra cũ: Nêu bước để chỉnh sửa âm cách đơn giản? * Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Giáo viên yêu cầu nhóm tiến hành nghiên cứu tài liệu học phần cho biết tệp dự án phim gì?

Hãy so sánh nhận biết lớp tệp

1 Cấu trúc tệp dự án phim phần mềm Movie Maker:

HS nghiên cứu tài liệu trả lời:

- Là tệp tạo phần mềm Movie Maker

- Cấu trúc tệp dự án phim có lớp thơng tin

+ Lớp Video + Lớp nhạc + lớp lời thoại + Lớp phụ đề

(114)

Giáo viên cho nhóm tiến hành khởi động phần mềm quan sát giao diện ban đầu phần mềm

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu học phần cho biết giao diện ban đầu phần mềm có gì?

Ta chủ yếu làm việc với thành phần nào?

Các lệnh làm việc với dự án phim: - Tạo mới:

- Mở tệp dự án: - Ghi tệp dự án:

Giáo viên mời 1-2 học sinh lên làm mẫu thao tác

Mời học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Để thêm hình ảnh hay clip ta thực nào?

HS nghiên cứu tài liệu rút cách thực

GV cho học sinh thực máy tính sau thực mẫu

Giáo viên thực mẫu thao tác cho lớp quan sát

Mời 1-2 học sinh thực mẫu, lớp nhận xét

Tổng kết tiết học

HS quan sát nhận biết thành phần hình ban đầu phần mềm HS quan sát hình 4.35 4.36 máy chiếu

- Khu vực tập hợp thông tin nguồn - Khu vực đầu phim

+ File -> New Project + File -> Open Project + File -> Save Project

Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên

3 làm việc với lớp hình ảnh: a/ Thao tác thêm hình ảnh clip:

B1: Vào dải lệnh Home nháy chọn Add videos and photos

B2: Nháy chọn tệp ảnh/tệp video

b/ Các thao tác với lớp hình ảnh: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên: -Đổi vị trí, thứ tự

-Xóa -Bổ sung

HS thực máy tính

c/ Các thao tác nâng cao với lớp hình ảnh: HS quan sát công cụ Video Tools Nhận biết thành phần hình 4.39

d/ Các lệnh với clip tĩnh:

HS tập trung vào nút lệnh Duration công cụ

e/ Các lệnh với clip động: - Thay đổi âm lượng - Thay đổi tốc độ thể - Tách clip thành đoạn

- Cắt phần đầu/phần đuôi clip * CỦNG CỐ:

- Về nhà tiếp tục nhận biết thành phần Movie Maker - Xem trước phần lại để tiết sau học

* RÚT KINH NGHIỆM:

………

(115)

……… … ……

=================================

Tuần: 31 Ngày

soạn: 30/03/2018 Tiết: 60 Ngày dạy: 05/04/2018

BÀI 14: THIẾT KẾ PHIM BẰNG PHẦN MỀM MOVIE MAKER (T1) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Cho học sinh nhận biết làm quen với MOVIE MAKER - làm quan với thao tác để thiết kế phim

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp, quan sát trực quan, hoạt động nhóm, thuyết trình tìm hướng giải vấn đề

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, giáo án tin 9, máy tính để giới thiệu, phần mềm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* Kiểm tra cũ * Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Giáo viên yêu cầu nhóm tiến hành nghiên cứu tài liệu học phần trả lời câu hỏi sau:

Nêu cách thêm nhạc nền?

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tài liệu thực máy tính

Giáo viên quan sát trình thực học sinh

Mời số học sinh đưa cách thực

GV yêu cầu học sinh nêu cách thu lời thoại trực tiếp/thuyết minh cho phim?

Giáo viên thực thao tác thu âm cho lớp nghe quan sát

4 Làm việc với lớp nhạc nền: a/ Cách thêm nhạc nền:

B1: Chọn dải lệnh Home, nháy chọn Add music

B2: Chọn nhiều tệp âm b/ Các lệnh thao tác với nhạc nền: - Thay đổi thời gian bắt đầu tệp nhạc

- Thay đổi âm lượng

- Tách thành đoạn độc lập

- Thay đổi vị trí bắt đầu kết thúc 5 Làm việc với lớp lời thoại:

Lời thoại đóng vai trò quan trọng Lệnh thu lời thoại trực tiếp bổ sung lời thoại từ dự án phần mềm nút lệnh Record Narration dải lệnh Hoame B1: Di chuyển trỏ thời gian đến vị trí muốn bắt đầu thu âm

B2: Nháy nút Home chọn lệnh Record Narration

(116)

Phụ đề gì?

Nêu cách tạo phụ đề?

Hãy nêu lệnh thao tác với phụ đề mà em biết?

Sau hoàn thành dự án phim emcos thể xuất kết tệp phim chuẩn dạng mp4 Để làm ta thực nào?

GV cho học sinh xuất mẫu dự án phim Quan sát học sinh thực để chỉnh sửa

6 Làm việc với lớp phụ đề:

Phụ đề dòng văn xuất hình xim phim a/ Cách tạo phụ đề:

Học sinh suy nghĩ trả lời

b/ Các lệnh thao tác với phụ đề: - Di chuyển phụ đề theo thời gian - Xóa, bổ sung thêm phụ đề - Sửa phụ đề

- Thay đổi độ dài thời gian phụ đề - Bổ sung hiệu ứng, tạo khuôn, màu chữ phụ đề

7 Xuất phim:

- Thực lệnh File -> Save movie -> For Computer

- Nhập tên phim muốn xuất chọn Save HS thực máy tính

* CỦNG CỐ:

- Về nhà xem lại toàn bội nội dung

- Tự tạo dự án phim sau lưu lại để chia sẻ với bạn lớp - Xem lại toàn kiến thức để tiết sau làm tập

* RÚT KINH NGHIỆM:

………

……… ……… … ……

=================================

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày … tháng … năm 2018

(117)

Tuần: 32 Ngày soạn: 07/04/2018 Tiết: 61 Ngày dạy: 09/04/2018

BÀI TẬP A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Ôn lại kiến thức học từ đến 14 làm tập SGK B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp → nhớ lại kiến thức học C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, máy tính D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ: * BÀI MỚI:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho biết nội dung

trang chiếu gồm đối tượng nào?

2 Thế trình chiếu?

3 Cho biết thành phần trình chiếu gì?

4 Lợi ích việc tạo trình chiếu dựa mẫu có sẵn gì?

1 Nội dung trang chiếu gồm: - Văn bản, hình ảnh - Âm tanh, đoạn phim

- Các liên kết

2 Bài trình chiếu tập hợp trang chiếu đánh số thứ tự Nội dung trang chiếu văn bản, hình ảnh, âm thanh, đoạn phim, …

3 Thành phần trình chiếu gồm: tập hợp trang chiếu đánh số thứ tự, có trang chủ đề trang Nội dung

4 Lợi ích việc tạo trình chiếu dựa mẫu có sẵn là:

(118)

5 Nêu cách tạo màu nền? Hãy cho biết mục đích việc chèn hình ảnh, âm Video vào trang chiếu?

7 Nêu cách chèn âm thanh, phim vào trang chiếu?

8 Nêu cách tạo hiệu ứng chuyển trang?

9 Cho biết mục đích việc tạo hiệu ứng động? 10 Đa phương tiện gì? 11 Cho biết ứng dụng đa phương tiện

12 Nêu cách tạo ảnh động

Vì mẫu trình chiếu gồm màu nền, hình ảnh nền, phông chữ, cỡ chữ, màu chữ, kiểu chữ thiết kế sẵn

HS suy nghĩ trả lời

Các bạn khác nhận xét bổ sung

6 Mục đich Dùng để minh hoạ giải thích cho Nội dung văn

Học sinh suy nghĩ trả lời Học sinh suy nghĩ trả lời

9 Mục đích việc tạo hiệu ứng động giúp cho việc trình chiếu chủ động, hấp dẫn, sinh động, tạo ý nhấn mạnh đối tượng cần 10 Đa phương tiện kết hợp nhiều dạng thơng tin khác thơng tin thể cách đồng thời

11 Ứng dụng đa phương tiện có nhiều ứng dụng lĩnh vực khác như: giáo dục, y tế, khoa học, thương mại, quán lí, xã hội, nghệ thuật, cơng nghiệp, giải trí, …

Học sinh suy nghĩ trả lời * CỦNG CỐ:

- Về nhà xem lại toàn bội nội dung - Xem lại kiến thức học

- Xem lại toàn kiến thức để tiết sau thực hành * RÚT KINH NGHIỆM:

………

……… ……… … ……

=================================

Tuần: 32 Ngày

soạn: 07/04/2018 Tiết: 62 Ngày dạy: 11/04/2018

BÀI TẬP A MỤC ĐÍCH, U CẦU:

- Ơn lại kiến thức học từ đến 14 làm tập SGK B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp → nhớ lại kiến thức học C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

(119)

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: * BÀI CŨ:

* BÀI MỚI:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần thực hành

Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành máy tính Nội dung:

Tạo trình chiếu giới thiệu ứng dụng đa phương tiện

Yêu cầu:

- Nội dung phù hợp - Có sử dụng màu - Có sử dụng hiệu ứng động - Có hình ảnh, tư liệu minh họa cho nội dung

Học sinh nắm bắt yêu cầu thực

Mời số nhóm lên trình bày trình chiếu

* CỦNG CỐ:

- Xem lại kiến thức học

- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra thực hành 01 tiết * RÚT KINH NGHIỆM:

………

……… ……… … ……

=================================

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày … tháng … năm 2018

Tưởng Thị Lệ Hằng

Tuần: 32 Ngày

soạn: 07/04/2018 Tiết: 63+64 Ngày dạy: 12/04/2018

KIỂM TRA THỰC HÀNH 01 TIẾT A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Nhằm đánh giá kết tiếp thu, độ bền kiến thức học HS

(120)

C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - đề kiểm tra, phòng máy tính D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

ĐỀ SỐ 01:

Em thiết kế 01 trình chiếu gồm 05 slide với chủ đề GIỚI THIỆU VỀ LỚP EM.

ĐỀ SỐ 02:

Em thiết kế 01 trình chiếu gồm 05 slide với chủ đề GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM.

Yêu cầu: - Nội dung phù hợp - Có sử dụng hiệu ứng động

- Có sử dụng hình ảnh, video để minh họa - Lưu làm với tên: hovaten_lop (KT1T).ppt

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Ngày … tháng … năm 2018 Tưởng Thị Lệ Hằng

Tuần: 33 Ngày

soạn: 14/4/2018 Tiết: 65 Ngày dạy: 16/4/2018

ƠN TẬP LÝ THUYẾT A MỤC ĐÍCH, U CẦU:

- Ôn lại kiến thức học làm tập SGK - Chuẩn bị kiến thức để kiểm tra học kỳ II

B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp → nhớ lại kiến thức học C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, máy tính D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ: * BÀI MỚI:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên trình chiếu lần

lượt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ trả lời:

Câu Để tìm kiếm thơng tin trên Internet ta phải sử dụng công cụ nào?

Câu Thông tin Internet tổ chức như thế nào?

Học sinh suy nghĩ trả lời

Các bạn khác nhận xét bổ sung để có câu trả lời hồn chỉnh

- Máy tìm kiếm

(121)

Câu Ưu điểm thư điện tử gì?

Câu Trong phần mềm trình chiếu PowerPoint 2010, để thêm hình ảnhvào trang chiếu ta thực hiện thao tác nào?

Câu Để chọn hiệu ứng động cho trang chiếu ta chọn nhóm lệnh gì?

Câu Các thành phần đa phương tiện gồm:

Câu Mạng máy tính phân loại dựa những tiêu chí nào?

Câu Cấu trúc tài khoản thư điện tử là đúng:

Câu Đâu nhược điểm của thư điện tử gì?

Câu 10 Trong phần mềm trình chiếu PowerPoint 2010, để trình chiếu ta thực hiện:

Câu 11 Để sử dụng mẫu định dạng trình chiếu ta chọn lệnh:

Giáo viên nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh kiến thức cho học sinh

- Nhanh chóng, gửi cho nhiều người, chi phí thấp, gửi tệp đính kèm

- Insert->Picture

- Transition tho This Slide

- Văn bản, Âm thanh, Ảnh tĩnh, Ảnh động, phim – - Phạm vi địa lý môi trường truyền dẫn

- <tên đăng nhập>@<tên máy chủ lưu hộp thư> - Không gửi bưu phẩm

- Slide Show  From Current Slide - Design->nhóm lệnh Themes Học sinh ghi kiến thức vào E DẶN DÒ:

- Về ơn lại tồn kiến thức lý thuyết học để tiết sau Ôn tập thực hành - Biểu dương, khen thưởng HS tích cực hoạt động

* RÚT KINH NGHIỆM:

………

……… ……… … ……

======================

Tuần: 33 Ngày

(122)

ÔN TẬP THỰC HÀNH A MỤC ĐÍCH, U CẦU:

- Ơn lại kiến thức thực hành học

- Chuẩn bị kiến thức để kiểm tra học kỳ II B PHƯƠNG PHÁP:

- Hỏi – đáp → nhớ lại kiến thức học C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK tin 9, máy tính D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ: * BÀI MỚI:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên yêu cầu nhóm

khởi động máy tính thực thao tác thực hành Chủ đề:

Tạo trình chiếu giới thiệu quê hương em Yêu cầu:

- Nội dung phong phú - Có sử dụng hình ảnh

- Có sử dụng hiệu ứng động cho đối tượng

- Có sử dụng mẫu bố trí có sẵn

Giáo viên quan sát học sinh thực hành

Trình chiếu số mẫu cho lớp quan sát nhận xét

Học sinh thực yêu cầu giáo viên.

Các nhóm nhận xét làm nhóm bạn. E DẶN DỊ:

- Về ơn lại tồn kiến thức học để tiết sau Kiểm tra học kỳ II - Biểu dương, khen thưởng HS tích cực hoạt động

* RÚT KINH NGHIỆM:

………

……… ……… … ……

=================================

(123)

Tưởng Thị Lệ Hằng

Tuần: 34 Ngày

soạn: 14/4/2018 Tiết: 67+68 Ngày dạy: /4/2018

KIỂM TRA HỌC KỲ II Sử dụng đề nhà trường

t http://www.bing.com v

Ngày đăng: 02/04/2021, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan