Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

90 882 1
Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------      ---------- VŨ VĂN NHO NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH, MỨC ðỘ GÂY HẠI CỦA NHỆN GIÉ Steneotarsonemus spinki Smiley TRÊN HÌNH PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP TẠI CẨM GIÀNG VÙNG PHỤ CẬN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN ðĨNH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: Số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực chưa từng sử dụng công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi sự giúp ñỡ trong luận văn này ñã ñược cám ơn các thông tin trích dẫn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận vănVăn Nho Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN ! Có ñược kết quả nghiên cứu này tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ñến: - GS. TS: Nguyễn Văn ðĩnh – Viện Trưởng Viện ðào Tạo Sau ðại học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Thầy ñã hướng dẫn, giúp ñỡ tôi rất tận tình chu ñáo. Thầy ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức kinh nghiệm quý báu ñể hoàn thành Luận văn nghiên cứu khoa học. - Ban giám ñốc các cán bộ phòng kỹ thuật Trung tâm BVTV phía Bắc ñã cho tôi mượn trang thiết bị tạo ñiều kiện cho tôi tham dự vào hình phòng trừ nhện gié tổng hợp tại Hải Dương. - Tập thể Thầy, cô giáo - Bộ môn Côn trùng – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã có những ý kiến ñóng góp quý báu trong thời gian tôi thực hiện ñề tài. - Các ñồng chí lãnh ñạo xã Cẩm Sơn - Cẩm Giàng - Hải Dương xã Hồ Tùng Mậu - Ân Thi - Hưng Yên, bà con nông dân 2 ñịa phương trên ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. - Cuối cùng xin cảm ơn gia ñình, bạn bè ñã ñộng viên tạo ñiều kiện thuận lợi trong quá trình tôi học tập thực hiện ñề tài. Tác giả luận vănVăn Nho Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu yêu cầu của ñề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của ñề tài 2 2. TÔNG QUAN TÀI LIỆU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 4 2.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu 4 2.2 Một số kết quả nghiên cứu trong ngoài nước liên quan ñến ñề tài 4 2.2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trên thế giới 5 2.2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước 10 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Vật liệu nghiên cứu 11 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 11 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.1 Thời gian phát sinh, cao ñiểm gây hại của nhện gié hại lúa (vụ xuân). 17 4.1.1 Kết quả ñiều tra ñịnh kỳ diễn biến của nhện gié trên các giống tại Hưng Yên 17 4.1.2 Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến của nhện gié trên các giống tạiCẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương 21 4.1.3 Diễn biến của nhện gié trên các chân ñất 25 4.1.4 Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến của nhện gié trên các chân ñất 27 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv 4.2 Nguồn nhện gié chuyển vụ các ký chủ phụ của nhện gié tại Ân Thi - Hưng Yên (Vụ xuân) 29 4.3 Thời gian phát sinh, cao ñiểm gây hại của nhện gié hại lúa (vụ mùa). 30 4.3.1 ðiều tra ñịnh kỳ diễn biến của nhện gié trên các giống tại Hải Dương vụ mùa 30 4.3.2 ðiều tra bổ sung diễn biến của nhện gié trên các giống tại Hưng Yên vụ mùa 34 4.3.3 Diễn biến của nhện gié trên các chân ñất 36 4.3.4 Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến của nhện gié trên các chân ñất 40 4.3.5 Thành phần các loài BMAT của nhện gié hại lúa vụ mùa năm 2010 tạiCẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương vụ mùa 42 4.4 Biện pháp phòng trừ tổng hợp nhện gié hại lúa IPM 45 4.5 ðiều tra các khu vực có ñịa thế khác nhau ảnh hưởng ñến nhện gié 56 4.6 ðiều tra các ruộng ñã loại trừ lúa chét, mạ trên bờ vùng bờ thửa ñối chứng. 59 5. KẾT LUẬN ðỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 ðề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ nhện gié thiên ñich tổng số của chúng trên chân ñất cao ở các giống lúa cấy phổ biến tại xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010. 18 4.2 Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ nhện gié thiên ñich tổng số của chúng trên chân ñất cao ở các giống lúa cấy phổ biến tạiCẩm Sơn vụ xuân năm 2010. 22 4.3 Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ nhện gié thiên ñich tổng số của chúng trên giống KD18 ở các chân ñất tại xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010. 24 4.4 Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ nhện gié thiên ñich tổng số của chúng trên giống KD18 ở các chân ñất tạiCẩm Sơn vụ xuân năm 2010. 28 4.5 Mật ñộ nhện gié trên lúa chét tại xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010. 30 4.6 Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ nhện gié thiên ñich tổng số của chúng trên chân ñất cao ở các giống lúa cấy phổ biến tạiCẩm Sơn vụ mùa năm 2010. 31 4.7 Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ nhện gié thiên ñich tổng số của chúng trên chân ñất cao ở các giống lúa cấy phổ biến tại xã Hồ Tùng Mậu vụ mùa năm 2010. 35 4.8 Kết quả ñiều tra diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ nhện gié thiên ñich tổng số của chúng trên giống KD18 ở các chân ñất tạiCẩm Sơn vụ mùa năm 2010. 37 4.9 Kết quả ñiều tra bổ sung diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ nhện gié thiên ñich tổng số của chúng trên các giống lúa cấy phổ biến tại xã Hồ Tùng Mậu vụ mùa năm 2010. 41 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi 4.10. Thành phần các loài BMAT nhện gié vụ mùa năm 2010. 42 4.11 Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ thiên ñịch của nhện gié trên giống KD18 trong hình IPM ngoài hình. 47 4.12 Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ thiên ñịch của nhện gié trên giống BTS7 trong hình IPM ngoài hình 48 4.13 Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ thiên ñịch của nhện gié trên giống HTS1 trong hình IPM ngoài hình. 49 4.14 Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ñộ thiên ñịch của nhện gié trên giống Q5 trong hình IPM ngoài hình. 50 4.15 a Năng suất thống kê (gặt 5 ñiểm mỗi ñiểm 3 m 2 ) trên các giống trong ngoài hình phòng trừ tổng hợp nhện gié. 52 4.15 b So sánh sự sai khác số liệu gặt 5 ñiểm, mỗi ñiểm 3 m 2 trên các giống trong ngoài hình phòng trừ tổng hợp nhện gié. 53 4.16 Hiệu quả kinh tế (cho 1ha). 54 4.17 Tỷ lệ hại chỉ số hại của nhện gié trên giống lúa KD18 ở các khu vực có ñịa thế khác nhau tạiCẩm Sơn, Huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương vụ mùa năm 2010. 57 4.18 Diễn biến của mật ñộ nhện gié thiên ñich trên giống lúa KD18 ở các khu vực có ñịa thế khác nhau tạiCẩm Sơn, Huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương vụ mùa năm 2010. 57 4.19 Diễn biến nhện gié thiên ñịch trên ruộng ñã loại trừ lúa chét, mạ trên bờ vùng bờ thửa ñối chứng tạiCẩm Sơn, Huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương vụ mùa năm 2010. 60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Diễn biến tỷ lệ hại nhện gié trên các giống lúa tại Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010. 19 4.2 Diễn biến chỉ số hại nhện gié trên 3 giống lúa tại xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010. 19 4.3 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các giống lúa tại xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010. 20 4.4 Diễn biến mật ñộ thiên ñịch tổng số nhện gié trên các giống lúa tại xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010. 20 4.5 Diễn biến tỷ lệ hại nhện gié trên các chân ñất tại Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010. 25 4.6 Diễn biến chỉ số hại nhện gié trên các chân ñất tại Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010. 25 4.7 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các chân ñất cao, vàn trũng tại Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010. 26 4.8 Diễn biến mật ñộ thiên ñịch tổng số của nhện gié trên các chân ñất cao, vàn trũng tại Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010. 26 4.9 Diễn biến tỷ lệ dảnh bị nhện gié hại trên các giống tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010. 32 4.10 Diễn biến chỉ số hại nhện gié trên các giống tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 32 4.11 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các giống tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 33 4.12 Diễn biến mật ñộ thiên ñịch tổng số của nhện gié trên các giống tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp viii 4.13 Diễn biến tỷ lệ hại nhện gié trên các chân ñất tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 38 4.14 Diễn biến chỉ số hại nhện gié trên các chân ñất tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 38 4.15 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các chân ñất tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 39 4.16 Diễn biến mật ñộ thiên ñịch tổng số của nhện gié trên các chân ñất tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 39 4.17 Trưởng thành NBM Amblyseius sp1. trên lá lúa 43 4.18 Trưởng thành NBM Amblyseius sp2. trên lá lúa 43 4.19 Trưởng thành bọ trĩ bắt mồi Haplothrips sp. 44 4.20 Sâu non muỗi năn bắt mồi họ Cecidomyiidae trong tổ nhện gié 44 4.21 Năng suất thống kê giữa ruộng trong hình IPM ngoài hình 53 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Việt Nam tự hào là một nước ñứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu lúa gạo. Có nhiều ñiều kiện tự nhiên thuận lợi ñể cho sản xuất lúa, 2 vựa lúa lớn là ñồng bằng châu thổ sông Hồng ñồng bằng sông Cửu Long, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều cũng rất thuận lợi cho cây lúa phát triển. Trong những năm gần ñây việc sản xuất lúa gặp không ít những khó khăn, nhất là vấn ñề sâu bệnh hại. ðiều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi là yếu tố rất lớn làm sâu bệnh phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Hơn nữa, việc tăng cường thâm canh, sử dụng thuốc hoá học bừa bãi…ñã làm cho một số sinh vật hại lúa trước kia là thứ yếu nay trở thành chủ yếu, ñiển hình là loài nhện gié hại lúa. Nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinki Smiley thuộc họ nhện trắng Steneotarsonemidae, bộ ve bét Acarina, lớp nhện Arachinidae. Có kích thước cơ thể nhỏ, khó nhìn thấy bằng mắt thường, vòng ñời ngắn, có khả năng ñẻ trứng lớn, triệu chứng gây hại thường lẫn với một số loại bệnh, khi phát hiện ra thì ñã muộn ñể có các biện pháp phòng trừ. Một vài năm trở lại ñây nhện gié phát sinh gây hại trên lúa tăng rất nhanh ở các tỉnh phía Bắc. Vụ mùa năm 2007 nhện gié mới phát sinh gây hại ở 5 tỉnh miền bắc với diện tích nhiễm trên 300 ha, vụ mùa năm 2008 diện tích lúa bị nhiễm nhện gié ñã lên tới trên 1.000 ha xuất hiện ở hầu hết các tỉnh trong vùng, vụ mùa 2009 diện tích nhiễm 1778,5 ha, nặng 115 ha (TT BVTV phía Bắc) [8]. Mức ñộ gây hại của nhện gié khá lớn, những diện tích bị nhện gié gây hại năng suất giảm trung bình từ 10- 20 %, hại nặng có thể làm giảm tới 70- 80 % năng suất, hạt lúa bị ñen, biến dạng không vào mẩy ñược. Ngoài ra, nhện gié còn là tác nhân truyền một số loại bệnh hại lúa khác (Ramos Rodríguez, 2000) [22]. Nhện gié ñang ñặt ra thách thức cho các nhà khoa học người sản xuất phải tìm ra biện pháp phòng trừ có hiệu quả, thiệt hại do nhện gié gây ra cho sản xuất lúa ngày càng lớn nhện gié có nguy cơ trở thành ñối tượng dịch hại chủ yếu trên lúa.

Ngày đăng: 25/11/2013, 23:41

Hình ảnh liên quan

Hình 4.1. Diễn biến tỷ lệ hại nhện gié trên các giống lúa tại Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010 - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.1..

Diễn biến tỷ lệ hại nhện gié trên các giống lúa tại Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 4.2. Diễn biến chỉ số hại nhện gié trê n3 giống lúa tại xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010 - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.2..

Diễn biến chỉ số hại nhện gié trê n3 giống lúa tại xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 4.3. Diễn biến mật ựộ nhện gié trên các giống lúa tại xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010 - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.3..

Diễn biến mật ựộ nhện gié trên các giống lúa tại xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.3: Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ựộ nhện gié và thiên ựich tổng số của chúng trên giống KD18 ở các chân ựất tại xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010 - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Bảng 4.3.

Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ựộ nhện gié và thiên ựich tổng số của chúng trên giống KD18 ở các chân ựất tại xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 4.6. Diễn biến chỉ số hại nhện gié trên các chân ựất tại Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010 - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.6..

Diễn biến chỉ số hại nhện gié trên các chân ựất tại Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 4.7. Diễn biến mật ựộ nhện gié trên các chân ựất cao, vàn và trũng  tại Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010 - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.7..

Diễn biến mật ựộ nhện gié trên các chân ựất cao, vàn và trũng tại Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 4.8. Diễn biến mật ựộ thiên ựịch tổng số của nhện gié trên các chân ựất cao, vàn và trũng tại Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010 - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.8..

Diễn biến mật ựộ thiên ựịch tổng số của nhện gié trên các chân ựất cao, vàn và trũng tại Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.5: Mật ựộ nhện gié trên lúa chét tại xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010. - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Bảng 4.5.

Mật ựộ nhện gié trên lúa chét tại xã Hồ Tùng Mậu vụ xuân năm 2010 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.6: Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ựộ nhện gié và thiên ựich tổng số của chúng trên chân ựất cao ở các giống lúa cấy phổ biến tại xã Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Bảng 4.6.

Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ựộ nhện gié và thiên ựich tổng số của chúng trên chân ựất cao ở các giống lúa cấy phổ biến tại xã Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.10. Diễn biến chỉ số hại nhện gié trên các giống tại Cẩm Sơn  vụ mùa năm 2010  - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.10..

Diễn biến chỉ số hại nhện gié trên các giống tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.9. Diễn biến tỷ lệ dảnh bị nhện gié hại trên các giống tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.9..

Diễn biến tỷ lệ dảnh bị nhện gié hại trên các giống tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.11. Diễn biến mật ựộ nhện gié trên các giống tại Cẩm Sơn  vụ mùa năm 2010  - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.11..

Diễn biến mật ựộ nhện gié trên các giống tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.12. Diễn biến mật ựộ thiên ựịch tổng số của nhện gié trên các giống tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010  - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.12..

Diễn biến mật ựộ thiên ựịch tổng số của nhện gié trên các giống tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.8: Kết quả ựiều tra diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ựộ nhện gié và thiên ựich tổng số của chúng trên giống KD18 ở các chân ựất tại xã Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Bảng 4.8.

Kết quả ựiều tra diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ựộ nhện gié và thiên ựich tổng số của chúng trên giống KD18 ở các chân ựất tại xã Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.14. Diễn biến chỉ số hại nhện gié trên các chân ựất tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010  - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.14..

Diễn biến chỉ số hại nhện gié trên các chân ựất tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.13. Diễn biến tỷ lệ hại nhện gié trên các chân ựất tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010  - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.13..

Diễn biến tỷ lệ hại nhện gié trên các chân ựất tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.16. Diễn biến mật ựộ thiên ựịch tổng số của nhện gié trên các chân ựất tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010  - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.16..

Diễn biến mật ựộ thiên ựịch tổng số của nhện gié trên các chân ựất tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 4.15. Diễn biến mật ựộ nhện gié trên các chân ựất tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010  - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.15..

Diễn biến mật ựộ nhện gié trên các chân ựất tại Cẩm Sơn vụ mùa năm 2010 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Các số liệu bảng 4.9 cho thấy kết quả ựiều tra tại ựiểm ựiều tra bổ sung cũng tương tự với kết quả ựiều tra tại ựiểm ựiều tra ựịnh kỳ:   - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

c.

số liệu bảng 4.9 cho thấy kết quả ựiều tra tại ựiểm ựiều tra bổ sung cũng tương tự với kết quả ựiều tra tại ựiểm ựiều tra ựịnh kỳ: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.18. Trưởng thành NBM Amblyseius sp2. trên lá lúa - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.18..

Trưởng thành NBM Amblyseius sp2. trên lá lúa Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.17. Trưởng thành NBM Amblyseius sp1. trên lá lúa - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.17..

Trưởng thành NBM Amblyseius sp1. trên lá lúa Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.20. Sâu non muỗi năn bắt mồi họ Cecidomyiidae trong tổ nhện gié - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.20..

Sâu non muỗi năn bắt mồi họ Cecidomyiidae trong tổ nhện gié Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4.19. Trưởng thành bọ trĩ bắt mồi Haplothrips sp. - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Hình 4.19..

Trưởng thành bọ trĩ bắt mồi Haplothrips sp Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.11: Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ựộ và thiên ựịch của nhện gié trên giống KD18 - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Bảng 4.11.

Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ựộ và thiên ựịch của nhện gié trên giống KD18 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.13: Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ựộ và thiên ựịch của nhện gié trên giống HTS1 - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Bảng 4.13.

Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ựộ và thiên ựịch của nhện gié trên giống HTS1 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.14: Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ựộ và thiên ựịch của nhện gié trên giống Q5 trong mô hình IPM và ngoài mô hình - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Bảng 4.14.

Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại, mật ựộ và thiên ựịch của nhện gié trên giống Q5 trong mô hình IPM và ngoài mô hình Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.15 b: So sánh sự sai khác số liệu gặt 5 ựiểm, mỗi ựiểm 3m2 trên các giống trong và ngoài mô hình phòng trừ tổng hợp nhện gié - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Bảng 4.15.

b: So sánh sự sai khác số liệu gặt 5 ựiểm, mỗi ựiểm 3m2 trên các giống trong và ngoài mô hình phòng trừ tổng hợp nhện gié Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.16. Hiệu quả kinh tế (cho 1ha). - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Bảng 4.16..

Hiệu quả kinh tế (cho 1ha) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.17: Tỷ lệ hại và chỉ số hại của nhện gié trên giống lúa KD18 ở các khu vực có ựịa thế khác nhau tại xã Cẩm Sơn, Huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương vụ mùa năm 2010 - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

Bảng 4.17.

Tỷ lệ hại và chỉ số hại của nhện gié trên giống lúa KD18 ở các khu vực có ựịa thế khác nhau tại xã Cẩm Sơn, Huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương vụ mùa năm 2010 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Năng suất thống kê của các giống lúa trong và ngoài mô hình IPM nhện gié - Luận văn nghiên cứu sự phát sinh, mức độ gây hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley trên mô hình phòng trừ tổng hợp tại cẩm giàng và vùng phụ cận năm 2010

ng.

suất thống kê của các giống lúa trong và ngoài mô hình IPM nhện gié Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan