Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

79 688 1
Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- HÀ QUANG THƯỞNG THÀNH PHẦN NHỆN NHỎ HẠI BƯỞI, ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI MỘT SỐ LOÀI GÂY HẠI CHÍNH BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ NĂM 2010, TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số : 60 62 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Viết Tùng Hà Nội - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực chưa từng ñược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Hà Quang Thưởng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn hành ñược ñề tài tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến sự chỉ bảo tận tình của GS. TS Nguyễn Viết Tùng, người ñã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự tạo ñiều kiện giúp ñỡ của: các thầy cô trong Bộ môn Côn trùng – Khoa Nông học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; Viện ðào tạo Sau ðại học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; Lãnh ñạo Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Rau hoa quả - Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc. Qua ñây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến gia ñình, bạn bè các ñồng nghiệp … ñã tạo ñiều kiện hỗ trợ giúp ñỡ tôi trong thời gian học tập thực hiện ñề tài này. Tác giả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH .vii 1. MỞ ðẦU .1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích – Yêu cầu của ñề tài 2 1.2.1. Mục ñích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 1.3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của ñề tài .3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1. Tình hình sản xuất cây ăn quả có múi . 4 2.1.1. Nguồn gốc phân bố 4 2.1.2. Tình hình sản xuất cây có múi trên thế giới Việt Nam 5 2.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây có múi 9 2.1.4. Các nghiên cứu dịch hại trên cây có múi . 10 2.2. Những nghiên cứu trong ngoài nước về nhện hại biện pháp quản lý chúng trên vườn cây có múi. . 30 2.2.1. ðặc ñiểm hình thái chung của lớp Nhện (Arachnida) 31 2.2.2. ðặc ñiểm hình thái của bộ Ve bét (Acarina) . 32 2.2.3. Những nghiên cứu về nhện nhỏ hại cây trồng. 34 3. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 3.1. Vật liệu nghiên cứu 41 3.2. ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu 41 3.3. Nội dung nghiên cứu . 41 3.3.1. ðiều tra thành phần nhện nhỏ hại bưởi tại Phú Thọ. . 41 3.3.2. Xác ñịnh tình hình phát sinh mức ñộ gây hại của một số loài nhện hại chủ yếu tại Phú Thọ 41 3.3.3. Tìm hiểu ñặc ñiểm sinh học loài gây hại chính. 42 3.3.4. Bước ñầu tìm hiểu một số loài thiên ñịch 42 3.3.5. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ nhện hại bưởi . 42 3.4. Phương pháp nghiên cứu . 42 3.4.1. Phương pháp ñiều tra thành phần nhện hại bưởi. 42 3.4.2. Phương pháp ñánh giá sự phát sinh gây hại một số loài nhện hại chủ yếu trên bưởi tại Phú Thọ năm 2010 . 44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 3.4.3. Phương pháp nhân nuôi sinh học loài gây hại chính 46 3.4.4. Phương pháp tìm hiểu một số loài thiên ñịch. . 46 3.4.5. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ nhện hại . 47 3.5. Phương pháp phân tích xử lý số liệu 49 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 50 4.1. Thành phần nhện nhỏ hại bưởi ở Phú Thọ 50 4.1.1. ðặc ñiểm hình thái, triệu chứng mức ñộ gây hại loài nhện ñỏ Panonychus citri Mc Gregor . 52 4.1.2. ðặc ñiểm hình thái, triệu chứng mức ñộ gây hại loài nhện trắng Polyphagotasonemus latus Bank. . 54 4.1.3. ðặc ñiểm hình thái, triệu chứng mức ñộ gây hại loài nhện rám vàng Phyllocoptruta oleivora Ashmead. . 57 4.2. Tình hình phân bố, gây hại của nhện ñỏ nhện rám vàng trên một số giống bưởi tại Phú Thọ. . 59 4.2.1. Diễn biến gây hại của nhện ñỏ (P.citri Mc) hại nhện rám vàng (P.oleivora Ash) hại quả trên giống bưởi Bằng Luân tại Bằng Luân, ðoan Hùng, Phú Thọ 60 4.2.2. Diễn biến gây hại của nhện ñỏ (P.citri Mc) hại nhện rám vàng (P.oleivora Ash) hại quả trên giống bưởi Chí ðám tại ðoan Hùng, Phú Thọ . 63 4.3. Một số nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh vật học sinh thái học của nhện ñỏ Panonychus citri Mc Gregor. 70 4.3.1. Thời gian phát triển cá thể của nhện ñỏ P. citri Mc . 70 4.3.2. Mối quan hệ giữa giống bưởi sự gây hại của nhện ñỏ Panonychus citri Mc Gregor . 71 4.3.3. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa cành ñến tình hình phân bố, gây hại của nhện nhỏ hại bưởi . 76 4.3.4. Thành phần thiên ñịch nhện nhỏ (P.citri Mc) trên bưởi tại Phú Thọ vụ quả 2010 . 79 4.4. Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ nhện hại . 83 4.4.1. Hiệu quả của biện pháp bao quả phòng chống nhện hại quả 83 4.5.2. Hiệu quả phòng trừ nhện của một số loại thuốc bảo vệ thực vật 87 5. KẾT LUẬN ðỀ NGHỊ 89 5.1. Kết luận 89 5.2. ðề nghị . 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Sản lượng cam quýt năm 2004 của một số nước trên thế giới 6 Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng cây ăn quả có múi của cả nước Miền Bắc những năm gần ñây .8 Bảng 4.1. Thành phần nhện hại bưởi Bằng Luân tại ðoan Hùng, Phú Thọ 51 Bảng 4.2. Diễn biến gây hại của nhện ñỏ (P.citri Mc) hại lá bưởi Bằng Luân tại ðoan Hùng, Phú Thọ (vụ quả 2010) .61 Bảng 4.3. Diễn biến gây hại của nhện rám vàng (P.oleivora Ash) hại quả bưởi Bằng Luân tại ðoan Hùng, Phú Thọ (vụ quả 2010) .63 Bảng 4.4 . Diễn biến gây hại của nhện ñỏ (P.citri Mc) hại lá bưởi Chí ðám tại ðoan Hùng, Phú Thọ (vụ quả 2010) .64 Bảng 4.5. Diễn biến gây hại của nhện rám vàng (P.oleivora Ash) hại quả bưởi Chí ðám tại ðoan Hùng, Phú Thọ (vụ quả 2010) 65 Bảng 4.6. Diễn biến gây hại của nhện ñỏ (P.citri) hại lá bưởi Diễn tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ (vụ quả 2010) .68 Bảng 4.7. Diễn biến gây hại của nhện rám vàng (P.oleivora Ash) hại quả bưởi Diễn tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ (vụ quả 2010) .69 Bảng 4.8. Thời gian phát dục các pha của nhện ñỏ P. citri Mc Gregor 71 Bảng 4.9. Tình hình hại lá của nhện ñỏ (P.citri Mc) trên một số giống bưởi tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ vụ quả 2010 72 Bảng 4.10. Diễn biến gây hại trên lá của loài nhện ñỏ (P.citri Mc) trên một số giống bưởi tại Phú Thọ vụ quả năm 2010 74 Bảng 4.11. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa cành ñến nhện ñỏ (P.citri Mc) hại lá bưởi Diễn tại thị xã phú Thọ, tỉnh Phú Thọ (vụ quả 2010). 77 Bảng 4.12. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa cành ñến nhện rám vàng (P.oleivora Ash) hại quả bưởi Diễn tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 78 Bảng 4.13. Thành phần thiên ñịch nhện hại bưởi tại Phú Thọ vụ quả 2010 79 Bảng 4.14: Hiệu quả của biện pháp bao quả bằng các vật liệu khác nhau trên giống bưởi Bằng Luân tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ vụ quả 2010 85 Bảng 4.15. Hiệu quả phòng trừ nhện hại lá bưởi Diễn của một số loại thuốc bảo vệ thực vật tại thị xã Phú Thọ, năm 2010 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC HÌNH Hình 1. ðặc ñiểm hình thái cấu tạo của lớp Nhện .31 Hình 2: Trưởng thành nhện ñỏ Panonychus citri Mc Gregor 52 Hình 3: Trứng nhện ñỏ Panonychus citri Mc Gregor 53 Hình 4: Triệu chứng nhện ñỏ gây hại trên lá bưởi Chí ðám .54 Hình 5: Nhện trắng Polyphagotasonemus latus Bank .55 Hình 6: Triệu chứng gây hại của nhện trắng trên lá non quả bưởi Bằng Luân .56 Hình 7: ðặc ñiểm hình thái nhện rám vàng hại bưởi 57 Hình 8: Triệu chứng nhện rám vàng gây hại trên quả bưởi .58 Hình 9: Triệu chứng nhện rám vàng hại lá bưởi .58 Hình 10: Diễn biến tỷ lệ lá bị hại do nhện ñỏ gây hại trên một số giống bưởi tại thị xã Phú Thọ 75 Hình 11: Nhện bắt mồi Amblyseius sp 80 Hình 12: Bọ trĩ bắt mồi Scolothrips sexmaculatus 81 Hình 13: Nhện nhỏ bắt mồi Phytoseiulus persimilis .82 Hình 14: Kiến vàng Oecophylla smaragdina .83 Hình 15: Hiệu quả của biện pháp bao quả bằng mếch may 86 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 PHẦN I MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Khi ñiều kiện kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, ñời sống người dân ngày một nâng cao sẽ kéo theo sự thay ñổi về nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm tiêu dùng nói chung cũng như các nông sản nói riêng, nhu cầu về các sản phẩm chăn nuôi như trứng, sữa, thịt, dầu ăn … ñang ngày một thoả mãn, ñồng thời với sự thoả mãn dần các nhu cầu ñó là sự ñòi hỏi có các sản phẩm quả trong thực ñơn hàng ngày. Vì vậy, ñịnh hướng phát triển cây ăn quả ñặc sản tập trung ở các ñịa phương ñang ñược xác ñịnh là một trong các hướng phát triển chủ ñạo trong quá trình thay ñổi cơ cấu cây trồng nông nghiệp nước ta trong thời gian tới. Cây bưởi (Citrus grandis Obeck), là một loại cây ăn quả quý của nước ta, có giá trị dinh dưỡng cao có tác dụng tốt ñối với sức khỏe con người. Trong 100 gr phần ăn ñược có: 89 gr nước; 0,5 gr protein; 0,4 gr chất béo; 9,3 gr tinh bột; 49 IU vitamin A; 0,07 mg vitamin B 1 ; 0,02 mg vitamin B 2 ; 44 mg vitamin C… ngoài ra còn có narigin trong các hợp chất glucosid [2]. ðược xác ñịnh là cây ăn quả có thế mạnh trong những năm tới ở vùng trung du miền núi phía Bắc, hiện nay bưởi ñược trồng ở hầu hết các ñịa phương trên ñịa bàn vùng. ðặc biệt, tỉnh Phú Thọ với Thương hiệu bưởi ðoan Hùng, ñược coi là một trong ít ñịa phương có cây ăn quả ñặc sản làm hàng hoá có thương hiệu của nước ta. Theo thống kê của Phòng kinh tế huyện ðoan Hùng diện tích trồng bưởi trong toàn huyện ñến năm 2004 là 494 ha, quy mô diện tích ñến năm 2010 sẽ ñạt khoảng 1.500 ha [6]. Việc trồng nhiều tập trung cây bưởi sẽ dẫn ñến sự xuất hiện gây hại nặng của nhiều loài dịch hại. Viện Bảo vệ thực vật ñã ñiều tra xác ñịnh trên cây có múi nói chung cây bưởi nói riêng ở nước ta có tới trên 300 loài dịch hại tham gia gây hại, trong ñó tập trung chủ yếu là 3 nhóm chính là: Sâu hại, bệnh hại nhện hại. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 2 Trong các nhóm dịch hại ñó thì nhện hại bưởi ñược xác ñịnh là nhóm dịch hại rất quan trọng, nếu không có biện pháp quản lý hợp lý nó có thể gây hại ở tất cả các bộ phận của cây, gây khó khăn cho việc quy hoạch mở rộng những vùng trồng chuyên canh, chúng gây vàng, rụng lá rám hầu hết số quả trong vườn làm suy giảm chất lượng, mẫu mã, mất giá trị thương phẩm gây thiệt hại nặng về kinh tế cho người trồng. Trong khi ñó, hiện nay các tác giả trong nước phần lớn mới chỉ ñề cập nghiên cứu về ñối tượng nhóm ñối tượng này ở các loại cây trồng khác, hoặc các công trình nghiên cứu thường tập trung ở một số các vùng trồng cây có múi chuyên canh khác như: Cao Phong - Hoà Bình, Tây Hiếu - Nghệ An các vùng trồng cam quýt ven ñô… mà chưa có công trình nghiên cứu ứng dụng cụ thể nào cho vùng trồng bưởi tại Phú Thọ. ðể góp phần giải quyết vấn ñề nêu trên, giảm bớt khó khăn cho người sản xuất trong phòng trừ nhện hại nói riêng hay dịch hại nói chung, nâng cao năng suất chất lượng quả, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính biện pháp phòng trừ năm 2010, tại Phú Thọ”. 1.2. Mục ñích – Yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích: Mục ñích của ñề tài là xác ñịnh thành phần nhện hại trên giống bưởi phổ biến tại Phú Thọ, tìm hiểu diễn biến, phát sinh gây hại vụ quả 2010 ñề xuất một số biện pháp phòng trừ nhện hại bưởi tại Phú Thọ. 1.2.2. Yêu cầu: - Xác ñịnh thành phần nhện hại bưởi tại một số vùng trồng bưởi chủ yếu ở Phú Thọ. - Nắm ñược tình hình phát sinh gây hại mức ñộ gây hại của một số loài gây hại chính trên bưởi tại Phú Thọ vụ quả năm 2010. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 3 - Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học loài gây hại chính. - Bước ñầu ñề xuất một số biện pháp phòng trừ nhện nhỏ gây hại trên cây bưởi ở Phú Thọ. 1.3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của ñề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Bổ sung tư liệu, góp phần xác ñịnh thành phần nhện nhỏ hại bưởi tại Phú Thọ nói riêng, cũng như trên cây có múi Vùng trung du miền núi phía Bắc nói chung. - Xác ñịnh tình hình gây hại bưởi tại Phú Thọ vụ quả năm 2010, tạo dữ liệu cơ sở cho các nghiên cứu ứng dụng về sau. - Xác ñịnh thời gian phát dục các pha của ñối tượng gây hại chính, trong ñiều kiện sinh thái Vùng trung du Phú Thọ, năm 2010. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Góp phần bổ sung tư liệu cho các nghiên cứu ứng dụng, nhằm quản lý ñối tượng gây hại chính cho người trồng bưởi tại Phú Thọ vùng phụ cận, trong những năm tiếp theo.

Ngày đăng: 25/11/2013, 23:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Sản lượng cam quýt năm 2004 của một số nước trên thế giới - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Bảng 2.1..

Sản lượng cam quýt năm 2004 của một số nước trên thế giới Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng cây ăn quả có múi của cả nước và Miền Bắc những năm gần ñây  - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Bảng 2.2..

Diện tích, năng suất, sản lượng cây ăn quả có múi của cả nước và Miền Bắc những năm gần ñây Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4.1. Thành phần nhện hại bưởi Bằng Luân tại ð oan Hùng, Phú Thọ - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Bảng 4.1..

Thành phần nhện hại bưởi Bằng Luân tại ð oan Hùng, Phú Thọ Xem tại trang 38 của tài liệu.
4.1.1. ðặc ñiểm hình thái, triệu chứng và mức ñộ gây hại loài nhện ñỏ - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

4.1.1..

ðặc ñiểm hình thái, triệu chứng và mức ñộ gây hại loài nhện ñỏ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Trứng rất nhỏ, hình cầu hơi dẹt, mầu ñỏ , phía trên có một cái cuống, từ  ñỉnh cuống có trên 10 sợi tơ kéo dài thành hình ñồng tâm ñến bề m ặ t c ủ a  lá (hình 3) - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

r.

ứng rất nhỏ, hình cầu hơi dẹt, mầu ñỏ , phía trên có một cái cuống, từ ñỉnh cuống có trên 10 sợi tơ kéo dài thành hình ñồng tâm ñến bề m ặ t c ủ a lá (hình 3) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4: Triệu chứng nhện ñỏ gây hại trên lá bưởi Chí ð ám A: lá bị hại;  B: nhện ñỏ gây hại chủ yếu trên lá bánh tẻ  và lá già  - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Hình 4.

Triệu chứng nhện ñỏ gây hại trên lá bưởi Chí ð ám A: lá bị hại; B: nhện ñỏ gây hại chủ yếu trên lá bánh tẻ và lá già Xem tại trang 41 của tài liệu.
Trứng có hình quả dứa bổ ñ ôi, màu trong, trên mặt có các ul ồi màu trắng như bụi phấn (hình 5 D), xếp thành 5 - 6 dãy - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

r.

ứng có hình quả dứa bổ ñ ôi, màu trong, trên mặt có các ul ồi màu trắng như bụi phấn (hình 5 D), xếp thành 5 - 6 dãy Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 6: Triệu chứng gây hại của nhện trắng trên lá non và quả bưởi Bằng Luân - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Hình 6.

Triệu chứng gây hại của nhện trắng trên lá non và quả bưởi Bằng Luân Xem tại trang 43 của tài liệu.
4.1.3. ðặc ñiểm hình thái, triệu chứng và mức ñộ gây hại loài nhện rám - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

4.1.3..

ðặc ñiểm hình thái, triệu chứng và mức ñộ gây hại loài nhện rám Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 9: triệu chứng nhện rám vàng hại lá bưởi - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Hình 9.

triệu chứng nhện rám vàng hại lá bưởi Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 8: Triệu chứng nhện rám vàng gây hại trên quả bưởi - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Hình 8.

Triệu chứng nhện rám vàng gây hại trên quả bưởi Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.2. Diễn biến gây hại của nhện ñỏ ( P.citri Mc) hại lá bưởi Bằng Luân tại - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Bảng 4.2..

Diễn biến gây hại của nhện ñỏ ( P.citri Mc) hại lá bưởi Bằng Luân tại Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.3. Diễn biến gây hại của nhện rám vàng (P.oleivora Ash) hại quả bưởi Bằng Luân tại ðoan Hùng, Phú Thọ (vụ quả 2010)  - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Bảng 4.3..

Diễn biến gây hại của nhện rám vàng (P.oleivora Ash) hại quả bưởi Bằng Luân tại ðoan Hùng, Phú Thọ (vụ quả 2010) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.4. Diễn biến gây hại của nhện ñỏ ( P.citri Mc) hại lá bưởi Chí ð ám  tại ðoan Hùng, Phú Thọ (vụ quả 2010)  - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Bảng 4.4..

Diễn biến gây hại của nhện ñỏ ( P.citri Mc) hại lá bưởi Chí ð ám tại ðoan Hùng, Phú Thọ (vụ quả 2010) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.5. Diễn biến gây hại của nhện rám vàng (P.oleivora Ash)  hại quả bưởi Chí ðám tại ðoan Hùng, Phú Thọ (vụ quả 2010)  - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Bảng 4.5..

Diễn biến gây hại của nhện rám vàng (P.oleivora Ash) hại quả bưởi Chí ðám tại ðoan Hùng, Phú Thọ (vụ quả 2010) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.6. Diễn biến gây hại của nhện ñỏ (P.citri) hại lá bưởi Diễn tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ (vụ quả 2010)  - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Bảng 4.6..

Diễn biến gây hại của nhện ñỏ (P.citri) hại lá bưởi Diễn tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ (vụ quả 2010) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.7. Diễn biến gây hại của nhện rám vàng (P.oleivora Ash) hại quả bưởi Diễn tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ (vụ quả 2010). - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Bảng 4.7..

Diễn biến gây hại của nhện rám vàng (P.oleivora Ash) hại quả bưởi Diễn tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ (vụ quả 2010) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.8. Thời gian phát dục các pha của nhện ñỏ P. citri McGregor - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Bảng 4.8..

Thời gian phát dục các pha của nhện ñỏ P. citri McGregor Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.9. Tình hình hại lá của nhện ñỏ ( P.citri Mc) - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Bảng 4.9..

Tình hình hại lá của nhện ñỏ ( P.citri Mc) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.10. Diễn biến gây hại trên lá của loài nhện ñỏ ( P.citri Mc) trên m ột số giống bưởi tại Phú Thọ vụ quả năm 2010 - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Bảng 4.10..

Diễn biến gây hại trên lá của loài nhện ñỏ ( P.citri Mc) trên m ột số giống bưởi tại Phú Thọ vụ quả năm 2010 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 10: Diễn biến tỷ lệ lá bị hại do nhện ñỏ gây hại trên một số giống bưởi tại thị xã Phú Thọ - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Hình 10.

Diễn biến tỷ lệ lá bị hại do nhện ñỏ gây hại trên một số giống bưởi tại thị xã Phú Thọ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa cành ñế n nhện rám vàng (P.oleivora Ash)  hại quả bưởi Diễn tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ    - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Bảng 4.12..

Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa cành ñế n nhện rám vàng (P.oleivora Ash) hại quả bưởi Diễn tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.13. Thành phần thiên ñị ch nhện hại bưởi tại Phú Thọ vụ quả 2010 TT   ViTên  - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Bảng 4.13..

Thành phần thiên ñị ch nhện hại bưởi tại Phú Thọ vụ quả 2010 TT ViTên Xem tại trang 65 của tài liệu.
Kết quả bảng 4.12 cho chúng tôi ghi nhận: vụ quả 2010, tại Phú Thọ, có 3 loài thiên ñịch nhện nhỏ hại, gồm: Nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius  sp B ọ trĩScolothrips sexmaculatus và  Nhện bắt mồi Phytoseiulus persimilis. - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

t.

quả bảng 4.12 cho chúng tôi ghi nhận: vụ quả 2010, tại Phú Thọ, có 3 loài thiên ñịch nhện nhỏ hại, gồm: Nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius sp B ọ trĩScolothrips sexmaculatus và Nhện bắt mồi Phytoseiulus persimilis Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 12: Bọ trĩ bắt mồi Scolothrips sexmaculatus - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Hình 12.

Bọ trĩ bắt mồi Scolothrips sexmaculatus Xem tại trang 67 của tài liệu.
- ðặ cñ iểm: trưởng thành có cơ thể dạng hình quả lê, màu ñỏ t ươi sáng ho ặc màu da cam, chân dài, kích thước khoảng 0,5 mm (hình 13 A) - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

c.

ñ iểm: trưởng thành có cơ thể dạng hình quả lê, màu ñỏ t ươi sáng ho ặc màu da cam, chân dài, kích thước khoảng 0,5 mm (hình 13 A) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 11: Kiến vàng Oecophylla smaragdina. - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Hình 11.

Kiến vàng Oecophylla smaragdina Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.14: Hiệu quả của biện pháp bao quả bằng các vật liệu khác nhau trên gi ống bưởi Bằng Luân tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ vụ quả  2010 - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Bảng 4.14.

Hiệu quả của biện pháp bao quả bằng các vật liệu khác nhau trên gi ống bưởi Bằng Luân tại thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ vụ quả 2010 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 11: Hiệu quả của biện pháp bao quả bằng mếch may - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Hình 11.

Hiệu quả của biện pháp bao quả bằng mếch may Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 4.15. Hiệu quả phòng trừ nhện hại lá bưởi Diễn - Thành phần nhện nhỏ hại bưởi, đặc điểm sinh học, sinh thái một số loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ năm 2010, tại phú thọ

Bảng 4.15..

Hiệu quả phòng trừ nhện hại lá bưởi Diễn Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan