Bài soạn SKKN- ĐỀ TÀI : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI

70 2K 47
Bài soạn SKKN- ĐỀ TÀI : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Năm 2011 Đề Tài: “Kim Loại Tác Dụng Với Muối” MỤC LỤC trang Lời cảm ơn .2 PHẦN I:MỞ ĐẦU .3 I.Lý do chọn đề tài .3 II.Nhiệm vụ của đề tài .3 PH ẦN II:N ỘI DUNG 5 ch ư ơng 1:C ơ s ở t ổng quan .5 ch ư ơng 2: Phương ph áp & đối tượng nghiên cứu 6 1.Phương pháp .7 Dạng 1: 7 Dạng 2: 8 Dạng 3: 9 Dạng 4: 10 Dạng 5: 12 2. Đối tượng .13 chương 3:Kết quả & thảo luận: .14 1.Bài tập vận dụng: 14 Dạng 1:Một kim loại tác dụng với một muối 14 Dạng 2:Hai kim loại tác dụng v ới một muối 36 Dạng 3:Một kim loại tác dụng với hai muối .45 Dạng 4:Hai kim loại tác dụng với hai muối 53 Dạng 5:Xác định tên kim loại 54 2.bài tập Lý thuyết: 58 dạng 1;Câu hỏi trình bày ,giải thích hiện tượng &viết ptpư 58 dạng 2:Hoàn thành ptpư 72 dạng 3:Câu hỏi phân biệt ,nhận biết 74 dạng 4:Câu hỏi tinh chế ,tách 75 PHẦN III: KẾT LUẬN .78 chú thích :……………………………………………………………………80 GV: MAI VĂN HIẾU 1 TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG SKKN Năm 2011 Đề Tài: “Kim Loại Tác Dụng Với Muối” PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Đất nước ta đang trên đà phát triển ,do đó nhu cầu nhận thức của con người không ngừng được mở rộng và ngày càng nâng cao.đây là một vấn đề được đảng và nhà nước ta xác định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức bước đầu về tập nghiên cứu khoa học .Thông qua đó giúp cho sinh viên có một cái nhìn khái quát hơn về đề tài mà mình đang nghiên cứu. Đề tài “kim loại tác dụng với muối” là một chủ đề trọng tâm khi giải hóa THCS ,& THPT.khi sinh viên tham gia nghiên cứu về đề tài này sẽ hiểu rõ thêm nhiều vấn đề mà chỉ bằng việc tìm tòi ,đào sâu suy nghĩ mới thấy được. mặt khác việc khai thác tìm hiểu kỹ đề tài này giúp sinh viên có thể tự tin trước các em học sinh khi giảng một bài tập có liên quan đến “kim loại tác dung với muối”. hơn nữa thông qua việc nghiên cứu đề tàiKim loại tác dụng với muối”sẽ là một quá trình tích lũy những kinh nghiệm mà bản thân rút ra được trong quá trình tim hiểu nó. Đó cũng là những lý do trọng tâm để giúp em có thể đi sâu nghiên cứu tìm hiểu kỹ đề tài “Kim loại tác dụng với muối” II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI. Đề tàiKim loại tác dụng với muối ” là một đề tài mà học sinh bắt đầu tìm hiểu ở bậc THCS. Sau đó học sinh sẽ đi sâu tìm hiểu vấn đề này trong chương trình hóa THPT . Do đó khi mới bắt đầu nghiên cứu đề tài này, bản thân tôi cũng đã cố gắng sưu tầm tài liệu từ nhiều tác giả khác nhau .nhưng vì học sinh tiếp cận vấn đề này mới ở mức đơn giản nên bài tập mà các tác giả đưa ra chỉ ở mức trung bình. Đây là một đề tài tiểu luận mà mỗt sinh viên phải tập làm quen dần với việc nghiên cứu đề tài khoa học sau này đo vậy trong đề tài này tôi cũng đã cố gắng đi sâu nghiên cứu vào từng khía cạnh giữa phản ứng xoay quanh vấn đề “kim loại tác dụng với muối” chẳng hạn đối với dạng này em có thể chia phân bài tập làm 04 dạng toán như sau: - Dạng 1: “Một kim loại tác dụng với một muối” GV: MAI VĂN HIẾU 2 TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG SKKN Năm 2011 Đề Tài: “Kim Loại Tác Dụng Với Muối” + “Một kim loại tác dụng với một muối”(nhưng kim loại tác dụng với nước trước” + “Một kim loại tác dụng với một muối” (nhưng kim loại không tác dụng với nước) - Dạng 2: “Hai kim loại tác dụng với một muối” - Dạng 3: “Một kim loại tác dụng với 2 muối” - Dạng 4: “Hai kim loại tác dụng với hai muối” Mỗi dạng đều đi sau vào nghiên cứu từng vấn đề nhỏ như: phương pháp giải & nghiên cứu cách giải theo những hướng tự luận , trắc nghiệm và tự giải. Riêng đối với lý thuyết những phần có liên quan tới đề tài này em cũng đã sưu tầm đề & xếp chúng vào những dạng ,giải từng dạng theo những hướng như trên . Như vậy ,nhiệm vụ trọng tâm của đề tài “Kim loại tác dụng với muối ” gồm các nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu khái quát các vấn đề có liên quan đến đề tài. - Sưu tầm bài tập từ các tác giả khác nhau để chọn lọc & giải các bài tập có liên quan. - Phân dạng bài tập. - Nghiên cứu & giải bài tập theo các cách giải khác nhau…. Trên đây là một số nhiệm vụ trọng tâm của đề tai tiểu luận “kim loại tác dụng với muối”. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp bổ sung của thầy giáo & các bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! GV: MAI VĂN HIẾU 3 TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG SKKN Năm 2011 Đề Tài: “Kim Loại Tác Dụng Với Muối” PHẦN II: NỘI DUNG. CHƯƠNG I: CƠ SỞ TỔNG QUAN. Trong quá trình tiến hành làm tiểu luận hóa học đề tài “Kim loại tác dụng với muối” tác giả đã sử dụng một số luận điểm làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu như sau: về công thức hóa học: [2], [3], [4], [6], [7], [9]. a) M m n = 4,22 V n = M DC C M % 10 = ).( TtR PV n + = M Cmdd n .100 %. = B A B A m m M M d == %100.% hh A m m A = ddTĐ MTĐ TĐ m n C 100 % = 100.% hh A m m AC = b) Về dãy hoạt động hóa học : [2], [3], [4], [6], [7], [9]. K, Ca , Na , Mg, Al, Zn, Fe ,Ni ,Sn ,Pb ,H ,Cu , Ag ,Hg ,Ag ,Pt Au. * Ý nghĩa: -Theo chiều từ Li-Au mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần. -Kim loại đứng trước H đẩy được H 2 ra khỏi d 2 a xít( trừ một số a xit đặc biệt) -Kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi d 2 muối . -Khi cho một số kim loại tác dụng với muối thì một số lim loại kiềm hoặc kim loại kiềm thổ tác dụng với nước trước tạo bazơ sau đó ba zơ sẽ tác dụng với muối. * Một số TH đặc biệt cần lưu ý: -Khi cho Fe tác dụng với AgNO 3 thì: + Nếu AgNO 3 (thiếu hoặc đủ) thì: Fe + 2AgNO 3 = Fe(NO 3 ) 2 + Nếu AgNO 3 (dư) thì: Fe + 3AgNO 3 = Fe(NO 3 ) 3 +Sau khi tạo Ag(NO 3 ) 3 mà Fe còn dư thì: Fe + Fe(NO 3 ) 3 = 3Fe(NO 3 ) 2 GV: MAI VĂN HIẾU 4 TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG ↑↓ −−+= mmmmm tvdddtđ 2 SKKN Năm 2011 Đề Tài: “Kim Loại Tác Dụng Với Muối” - Đề tài tiểu luận “kim loại tác dụng với muối” là một dạng bài tập mà học sinh THCS được nghiên cứu trong chương trình hóa 8 và hóa 9. Khi đi sâu nghiên cứu nội dung của đề tài tiểu luận ,em đã chia nội dung cần ngiên cứu làm 3 phần: 1. Phần lý thuyết. khi nghiên cứu lý thuyết thì vấn đề này được phân làm nhiều phần nhỏ gồm: + Câu hỏi trình bày ,giải thích hiện tượng & viết phương trình. + Hoàn thành phương trình phản ứng. + Phân biệt & nhận biết. + Tinh chế & tách. 1. Phần bài tập . Nội dung nghiên cứu phần bài tập thì được chia làm 04 dạng chính & một dạng phụ là xác định tên kim loại . Trong 04 dạng nêu ở trên thì mỗi dạng đều dựa trên cơ sở của các phương pháp giải dưới dạng các bài tập tổng quát ,sau đó là các bài tập cu thể. Các bài tập của mỗi dạng lại được nghiên cứu làm 3 phần là: + Phần tự luận + Phần trắc nghiệm + Phần tự giải CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP & ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. I .PHƯƠNG PHÁP. Để phù hợp với phương pháp giảng dạy và học theo chương trình nghiên cứu tài liệu mới em đã áp dụng một số phương pháp nghiên cứu vào đề tài tiểu luận “ Kim loại tác dụng với muối” như sau: + Mỗi dạng bài tập đều có cấu trúc gồm 3 phần: + Phần tự luận . Đây là phần bài tập có lời giải hoặc hướng dẫn giải ngay sau mỗi đề bài. + Phần trắc nghiệm. Đây là phần bài tập mà mỗi câu hỏi đều có bốn phương án để lựa chọn & có lời giải hoặc hướng dẫn giải ngay sau mỗi đề bài. GV: MAI VĂN HIẾU 5 TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG SKKN Năm 2011 Đề Tài: “Kim Loại Tác Dụng Với Muối” + Phần tự giải. Là phần có thể ra ở dạng tự luận hay trắc nghiệm nhưng không có lời giải hay đáp án. * PHƯƠNG PHÁP 05 DẠNG BÀI CỤ THỂ NHƯ SAU: GV: MAI VĂN HIẾU 6 TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG SKKN Năm 2011 Đề Tài: “Kim Loại Tác Dụng Với Muối” DẠNG 1:MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT MUỐI. 1: Kim loại tác dụng với muối nhưng tác dụng với nước trước (Chỉ áp dụng cho một số kl kiềm & kl kiềm thổ) Khi cho Kl (thường là Kl kiềm và Kl kiềm thổ)vào d 2 muối thì Kl phản ưng với nước trước tạo bazơ . - Bazơ tạo thành tiếp tục phản ứng với muối. - Nếu bazơ mới tạo thành là lưỡng tinh màn còn dư thì có phương trình hòa tan. - Tùy thuộc vào lượng bazơ còn dư nhiều hay ít mà bazơ’ có thể bị hòa tan một phần hay hòa tan hoàn toàn. Nếu không biết đươc tỷ lệ của bazơ và bazo’ thì phải xét các TH xảy ra: + TH 1 : Bazơ dư hòa tan một phần bazo’ + TH 2 : : Bazơ dư hòa tan hoàn toàn bazo’ II. MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT MUỐI (KL không tác dụng với nước) 1. Phương pháp giải tổng quát. Giả sử cho KL A vào dung dịch muối B(M’ B )CÓ PT: KL A + M’ B → M’ A + KL B TH 1 : Nếu thanh Kl A tăng thì thiết lập pt đại số sau: m tăng = m KLgiải phóng - m KL tan = m KLB - m KLA TH 2 : Nếu thanh kim loại giảm thì thiết lập pt đại số sau: m giảm = m KLtan - m KLgiải phóng = m KLA - m KLB GV: MAI VĂN HIẾU 7 TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG SKKN Năm 2011 Đề Tài: “Kim Loại Tác Dụng Với Muối” TH 3 : Nếu bài cho thanh KL A TĂNG a% thì nên đặt khối lượng thanh KL ban đầu là m gam theo pt: m tăng = m.a 100 TH 4 : nếu bài chothanh KL A GIẢM b% thì nên đặt khối lượng thanh KL ban đầu là m gam theo pt: m giảm = m.b 100 DẠNG 2: HAI KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT MUỐI. 1: Phương pháp giải tổng quát. Giả sử khi cho 2 kim loại A,B (A,>B)vào dung dịch muối (M B ) Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được d 2 X và chất rắn Y (CR Y ) theo phương trình : KL A + M C → M A + KL C - Nếu KL A Phản ứng hết mà M C còn dư thì : KL B + M C → M B + KL C - Nếu bài cho số mol của kl A ,KL B ,M C dựa vào số mol viết phương trình và tính toán. - Nếu bài cho d 2 X thu được gồm 2 muối thì: d 2 X:M A , M B CR Y :KL C ,KL Bd - Nếu bài cho CR Y thu được gồm 2 kim loại thì: d 2 X:M A , M B >=0 CR Y :KL C ,KL Bd LƯU Ý: • Trong 2 TH trên thì nên gọi x,y,z,lần lượt là số mol của A,B pư ,B dư • Dựa vào dữ kiện bài ra thiết lập các phương trình đại số và giải hệ tìm x ,y,z. DẠNG 3: MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HAI MUỐI. I.PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỔNG QUÁT. Giả sử khi cho kim loại A (KL A ) vào dung dịch muối B(M B ) và muối C(M C ) (kim loại B hoạt động yếu hơn kim loại C) Saqu phản ứng thu được d 2 X và chất rắn Y.theo pt : KL A + M B → M A + KL B (1) GV: MAI VĂN HIẾU 8 TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG SKKN Năm 2011 Đề Tài: “Kim Loại Tác Dụng Với Muối” Nếu KL A dư thì : KL A + M C → M A + KL C (2) • Nếu bài cho số mol của A ,B,C thì dựa vào số mol thiết lập pt và tính toán. • Nếu d 2 X gồm 2 muối thì : d 2 X :M A +M Cdư >=0 CR Y :KL B +KL C >=0 • Nếu CR Y thu được gồm 2 kim loại thì : CR Y : KL B ,KL C d 2 X :M A + M C dư (*) LƯU Ý : trong 2 TH này nên gọi x,y,z, là số mol của M B , M C , M Cdư rồi dựa vào dữ kiện bài ra thiết lập PT đại số giải hệ tìm x,y,z. • Nếu d 2 X thu được hỗn hợp muối,CR Y thu được hỗn hợp kim loại thì xét 3 TH : d 2 X :M A ,M C a) TH 1 : M B phản ứng vừa đủ với d 2 X: CR Y :KL B b) TH 2 : (+) KN 1 : M B phản ứng với KL A nhưng dư. d 2 X:M A ,M Bdư ,M C CR Y :KL B (+) KN 2 : M B phản ứng hết với KL A ,M C phản ứng nhưng còn dư: d 2 X: M A ,M Cdư CR Y : KL B ,KL C c) TH 3 : M B ,M C phản ứng hết với KL A d 2 X:M A CR Y :KL B ,KL C ,KL Adư DẠNG 4: HAI KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HAI MUỐI. I.PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỔNG QUÁT. Giả sử khi cho 2 kim loại A,B(A mạnh hơn B)vào d 2 muối C(M C ) và d 2 muối D(M D )(kim loại C yếu hơn kim loại D).sau phản ứng thu được d 2 X,CR Y .thứ tự phản ứng là : Pt ;KL A + M C → M A +KL C (1) Sau phản ứng có 2 khả năng : GV: MAI VĂN HIẾU 9 TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG SKKN Năm 2011 Đề Tài: “Kim Loại Tác Dụng Với Muối” KN 1 : -Adư . Pt :KL A + M D → M A +KL D - A hết. Pt :KL B + M D → M B + KL D KN 2 : - M C dư. Pt: KL B + M C → M B + KL C Nếu M C hết thì: Pt: KL B + M D → M B + KL D 1. Nếu d 2 X thu được gồm 2 muối thì: d 2 X:M A + M C CR Y :KL C , KL D ,KL Bdư CR Y : KL C ,KL D 2. Nếu CR Y gồm 2 kim loại thì: d 2 X: M A +M B + M D dư d 2 X : M A +M B + M D dư 3. Nếu d 2 X gồm 3 muối thì: CR Y :KL C , KL D CR Y :KL C ,KL D KL B dư 4. Nếu CR Y gồm 3 kim loại thì: d 2 X : M A +M B LƯU Ý: Về mặt phương pháp thì trường hợp “2 kim loại + 2 muối” là tương đối khó nên ta có thể giải theo cách đơn giản hơn là áp dụng « định Luật bảo Toàn Electon » để giải . Tức là : « ∑ e nhường = ∑ e nhận » GV: MAI VĂN HIẾU 10 TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG [...]...SKKN Năm 2011 Đề Tài: Kim Loại Tác Dụng Với Muối DẠNG 5: XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI: Gồm có 06 cách như sau: Cách 1: Xác định tên kim loại dựa vào phương trình Công thức: n= m M Cách 2: Xác định tên kim loại dựa vào thiết lập mối quan hệ giữa khối lượng mol & hóa trị của kim loại Giả sử tìm được mối quan hệ của khối lượng mol & hóa trị l : M = k.n Cách 3: xác định khối lượng mol của kim loại bằng cách... Hơn nữa đối với mỗi bài tập được lựa chọn sắp xếp vào các hình thức khác nhau (bài tập có lời giải ,bài tập trắc nghiệm ,bài tập tự giải) Còn đối với dạng bài tập “2 kim loại tác dung với 2 muối thì đây là vấn đề khó ,do đó các em không làm được vì thế gần như các tác giả không đề cập tối vấn đề “2 kim loại tác dụng với 2 muối vào chương trình hóa THCS CHƯƠNG III: KẾT QUẢ & TIỂU LUẬN: BÀI TẬP CÁC... NHƯ SAU: A: MỘT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT MUỐI I: Kim loại tác dụng với muối nhưng tác dụng với nước trước (Chỉ áp dụng cho một số Kl kiềm & Kl kiềm thổ) BÀI 1: [6] Thả 2,3 gam natri vào 100 ml dung dịch AlCl 3 0,3M thấy thoát ra khí A ,xuất hiện kết tủa B.lọc kết tủa B nung đến khối lượng không đổi cân nặng a gam.viết phương trình phản ứng xảy ra.Tính a Giải nNa = 0,1 (mol) pt: 2Na + 0,01 GV: MAI VĂN... 19,6 gam kim loại hóa trị 2 phản ứng hoàn toàn với 140 ml d 2 AgNO3 Sau phản ứng thu được 75,6 gam Ag a) xác định tên kim loại b) tim nồng độ mol của d2 AgNO3? c) Tính nồng độ mol cuả muối sau phản ứng ? GV: MAI VĂN HIẾU 32 TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG SKKN Năm 2011 Đề Tài: Kim Loại Tác Dụng Với Muối DẠNG 2:HAI KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT MUỐI 1.PHẦN TỰ LUẬN BÀI 1 [9] cho 17,7g hỗn hợp bột Fe,Zn vào d2 CuSO4... Phương pháp này chỉ áp dụng cho 2 kim loại kế tiếp nhau trong một phân nhóm chính -Khi đó đặt công thức chung l : R Sau đó suy ra 2 kim loại Cách tìm: M R +Dưạ vào phương trình: M R = GV: MAI VĂN HIẾU mhh nhh 11 TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG SKKN Năm 2011 M R Đề Tài: Kim Loại Tác Dụng Với Muối mhh = nhh +Dựa vào số mol mỗi kim loại: MR = m1x + m2 y x+y Dựa vào dữ kiện bài ra thiết lập phương trình đại... trình đại s : 1,5.64 →x - 27x = 1,38 = 0.02 mol →mAl = 0,02.27 = 0,54 Chọn đáp án: ( gam) C BÀI 4: [8] cho lá sắt có khối lượng là 5,6 g,vào dung dịch CuSO 4 sau một thời gian lấy lá sắt ra làm khô cân thấy m= 6,4g.khối lượng muối sắt được tạo thành là A:30,4 g C :1 2,5g B:15,2g Giải GV: MAI VĂN HIẾU 27 → D:14,6g TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG SKKN Năm 2011 nFe = 5,6 Đề Tài: Kim Loại Tác Dụng Với Muối = 0,1... Fe(NO3)3 0,5 GV: MAI VĂN HIẾU + 3Fe 1,5 29 TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG SKKN Năm 2011 Theo (1 ): Đề Tài: Kim Loại Tác Dụng Với Muối nAg = 1,5 (mol) →mAg = 1,5.108 = 162(gam) Chọn đáp án B BÀI 1 0: [7] ngâm một bản Zn vào 0,2 lít dung dịch AgNO 3 phản ứng kết thúc lấy bản kẽm ra sấy khô thấy khối lượng bản kẽm tăng 15,1 gam nồng độ mol của dung dịch AgNO 3 là A:0,5M :1 ,0M C:0,75M D:1,5M Giải B Cách 1: PT: Zn + →... TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG SKKN Năm 2011 AlCl3 + 3NaOH 0,03 0,09 nNaOHbd = → Đề Tài: Kim Loại Tác Dụng Với Muối Al(OH)3 + 3NaCl (2) 0,03 0,1mol mà nNaOHpư(2)= 0,09 (mol ) nNaOHdư = 0,01(mol) NaOH bị hòa tan một phần PT: NaOH + → Al(OH)3 0,01 NaAlO2 +2H2O (3) 0,01 to 2Al(OH)3 Al2O3 0,02 +3H2O (4) 0,01 Theo (4) nAl2O3= 0,01(mol ) ⇒ a =0,01x102 =1,02 (gam) II .Kim loại tác dụng với muối (KLkhông tác dụng với. .. khoảng Cách 6: Xác định tên kim loại bằng cách biện luận gữia khối lượng mol & hóa trị GV: MAI VĂN HIẾU 12 TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG SKKN Năm 2011 Đề Tài: Kim Loại Tác Dụng Với Muối II.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Để tiến hành nghiên cứu đề tài tiểu luận này em đã tiến hành sưu tầm sách của một số tác giả mà giáo viên hướng dẫn giới thiệu sau đó về tập hợp các bài tập , xếp vào các dạng sau đó giải các bài tập... 0,1 (mol) →CMAgNO3 = 0,2 = 1(M) 0,2 Chọn đáp án : B GV: MAI VĂN HIẾU 30 TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG SKKN Năm 2011 Đề Tài: Kim Loại Tác Dụng Với Muối BÀI 1 1: [7] ngâm một vật bằng Cu có m = 10 gam,trong dung dịch Ag NO 3 lấy vật ra thì đã có 0,01 mol AgNO3 Tham gia phản ứng.khối lượngcuar vật sau khi lấy ra khỏi dung dịch là A :1 0,76g B: 10,67g C: 10,35g D: 10,25g Giải Cu + → 2AgNO3 0,005 Cu(NO3)2 + 2Cu . “Một kim loại tác dụng với một muối (nhưng kim loại không tác dụng với nước) - Dạng 2: “Hai kim loại tác dụng với một muối - Dạng 3: “Một kim loại tác dụng. 2 TRƯỜNG :THCS DRAY BHĂNG SKKN Năm 2011 Đề Tài: Kim Loại Tác Dụng Với Muối + “Một kim loại tác dụng với một muối (nhưng kim loại tác dụng với nước trước”

Ngày đăng: 25/11/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan