Bài giảng Tu Pho Duong Suc Tu(hay)

14 363 2
Bài giảng Tu Pho Duong Suc Tu(hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thaùng 11 naêm 2010 Thaùng 11 naêm 2010 Giáo viên thực hiện : Nguyễn Văn Mười Giáo viên thực hiện : Nguyễn Văn Mười Bài thao giảng chào mừng ngày nhà Bài thao giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 giáo Việt Nam 20-11 KIỂM TRA BÀI CŨ HỎI ĐÁP ÁN - Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên nam châm đặt trong nó. Ta nói không gian đó có từ trường. - Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường - Từ trường là gì ? - Làm thế nào để nhận biết được không gian xung quanh nam châm có từ trường ? Ta biết xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có từ trường. Bằng mắt thường ta không thể nhìn thấy từ trường. Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách rễ ràng, thuận lợi ? Tuần 13– Tiết 25 Bài 23 Bài 23 TỪ PHỔĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ 1. Thí nghiệm Làm việc theo nhóm. Tiến hành thí nghiệm (chú ý: L c nhẹ cho mạt ắ sắt dàn đều, đặt nam châm phia dưới tấm nhựa rồi gõ nhẹ) C1 Quan sát thí nghiệm và hình vẽ cho biết đ c điểm của các mạt sắt, càng ặ xa nam châm thì mật độ đường sắp xếp như thế nào ? Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm, càng xa nam châm đường này càng thưa dần. Tuần 13– Tiết 25 Bài 23 Bài 23 TỪ PHỔĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ 1. Thí nghiệm 2. Kết luận Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa mật độ sắp xếp các đường mạt sắt với cường độ từ trường của nam châm ? * Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu. * Hình ảnh các đường mạt sắt quanh nam châm gọi là từ phổ. Từ phổ là hình ảnh trực quan của từ trường. *Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm, càng xa nam châm đường này càng thưa dần. Tuần 13– Tiết 25 Bài 23 Bài 23 TỪ PHỔĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ 1. Thí nghiệm 2. Kết luận II. ĐƯỜNG SỨC TỪ 1. Vẽ và xác đònh chiều đường sức từ Dùng bút vẽ dọc theo đường mạt sắt nối từ cực này sang cực kia? a) Đường nét liền nối từ cực này đến cực kia biểu diễn đường sức của từ trường (đường sức từ) b) Đặt kim nam châm lên đường sức từ C2 Mỗi đường sức từ, kim nam châm đều đònh theo một hướng nhất đònh Dùng nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên đường vừa mới vẽ ? Có nhận xét gì về sự sắp xếp của các kim nam châm ? Tuần 13– Tiết 25 Bài 23 Bài 23 TỪ PHỔĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ 1. Thí nghiệm 2. Kết luận II. ĐƯỜNG SỨC TỪ 1. Vẽ và xác đònh chiều đường sức từ * Quy ước đường sức từ: Chiều đi từ cực Nam  Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức từ đó c) Chiều đường sức từ C3 Bên ngoài, chiều đường sức từ đi như thế nào? *Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ cùc Bắc, đi vào cực Nam cđa nam ch©m Tuần 13– Tiết 25 Bài 23 Bài 23 TỪ PHỔĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ 1. Thí nghiệm 2. Kết luận II. ĐƯỜNG SỨC TỪ 1. Vẽ và xác đònh chiều đường sức từ 2. Kết luận a) Cực Bắc của kim này nối với cực Nam của kim kia dọc theo đường sức từ. b) Mỗi đường sức từ có một chiều xác đònh. Bên ngoài: N  S c) Nơi nào có từ trường mạnh thì đường sức từ dày và ngược lại … Tuần 13– Tiết 25 Bài 23 Bài 23 TỪ PHỔĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ 1. Thí nghiệm 2. Kết luận II. ĐƯỜNG SỨC TỪ 1. Vẽ và xác đònh chiều đường sức từ 2. Kết luận III. VẬN DỤNG C4 Khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ U, các đường sức từ gần như song song Có nhận xét gì dạng đường sức từ ở khoảng giữa hai cực từ ? Hãy vẽ các đường sức từ của nam châm ? Tuần 13– Tiết 25 Bài 23 Bài 23 TỪ PHỔĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ 1. Thí nghiệm 2. Kết luận II. ĐƯỜNG SỨC TỪ 1. Vẽ và xác đònh chiều đường sức từ 2. Kết luận III. VẬN DỤNG C5 C6 Đầu A là cực Bắc, đầu B là cực Nam SN [...]...Qua bài học hơm nay các em cần nhớ :  Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ Có …………… … thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm từ trường nhựa đặt trong …………… và gõ nhẹ nhất đònh  Các đường sức từ có chiều … ……… Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc đi …… cực Nam của nam châm vào ………… , -Học theo vở ghi và phần ghi nhớ (SGK) -Làm các bài tập từ bài. .. những đường cong đi ra từ cực Bắc đi …… cực Nam của nam châm vào ………… , -Học theo vở ghi và phần ghi nhớ (SGK) -Làm các bài tập từ bài 23.1 => 23.7 (SBT) -Đọc phần có thể em chưa biết (SGK) -Đọc trước bài mới “Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua” . Nguyễn Văn Mười Bài thao giảng chào mừng ngày nhà Bài thao giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 giáo Việt Nam 20-11 KIỂM TRA BÀI CŨ HỎI ĐÁP ÁN. trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách rễ ràng, thuận lợi ? Tu n 13– Tiết 25 Bài 23 Bài 23 TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ I. TỪ PHỔ 1. Thí nghiệm Làm việc theo

Ngày đăng: 25/11/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

Quan sát thí nghiệm và hình vẽ cho biết đ c điểm của các mạt sắt, càng ặ - Bài giảng Tu Pho Duong Suc Tu(hay)

uan.

sát thí nghiệm và hình vẽ cho biết đ c điểm của các mạt sắt, càng ặ Xem tại trang 4 của tài liệu.
* Hình ảnh các đường mạt sắt quanh nam châm gọi là từ phổ.  Từ  phổ  là  hình  ảnh  trực  quan  của từ trường. - Bài giảng Tu Pho Duong Suc Tu(hay)

nh.

ảnh các đường mạt sắt quanh nam châm gọi là từ phổ. Từ phổ là hình ảnh trực quan của từ trường Xem tại trang 5 của tài liệu.
 Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các ……………..…... Có thể  thu  được  từ  phổ  bằng  cách  rắc  mạt  sắt  lên  tấm  nhựa đặt trong ……………. - Bài giảng Tu Pho Duong Suc Tu(hay)

ph.

ổ là hình ảnh cụ thể về các ……………..…... Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong …………… Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan