TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN BỘT DINH DƯỠNG

58 70 0
TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN BỘT DINH DƯỠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯƠNG CAO  BÁO CÁO MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN BỘT DINH DƯỠNG GVHD: Đặng Thị Mỹ Dun Nhóm 1:Phạm Hồ Thu Anh17116049 Nguyễn Hồng Ngọc Ánh 17116050 Nguyễn Thanh Chiến 17116054 Phạm Văn Cường Lớp: sáng thứ 5, tiết 3-4 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2019 16116007 ĐIỂM SỐ TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT Kí tên BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ TRONG NHĨM 1.Phạm Hồ Thu Anh 2.Nguyễn Thị Hoàng Ánh 3.Phạm Văn Cường 4.Nguyễn Thanh Chiến 1.Tổng quan sản phẩm 2.Quy trình cơng nghệ ép đùn 3.Hồn thiện word 1.Tổng quan ngun liệu 2.Quy trình cơng nghệ rang xay 1.Chỉ tiêu sản phẩm 2.Lời mở đầu, lời cảm ơn, kết luận 3.Hồn thiện powerpoint thuyết trình 1.Các quy trình cơng nghệ sản xuất 2.Hồn thiện Powerpoint thuyết trình MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH MỤC LỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Lời cảm ơn Điều nhóm chân thành cảm ơn khoa cơng nghệ hố học thực phẩm đã mở môn học Công nghệ chế biến lương thực Môn học đã tạo điều kiện cho chúng em được học hỏi biến thêm nhiều kiến thức cũng tổng hợp những kiến thức, kỹ đã được học để có thể thực hiệnh đươc một báo cáo Đồng thời, chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Đặng Mỹ Duyên- giảng viên bộ môn Công nghệ chế biến lương thực Cô đã dạy bằng tâm của một người nhà giáo, cô mang đến nhiều kiến thức kinh nghiệm bổ ích học tập cũng c̣c sớng Cơ nhiệt tình giúp giải những vấn đề sinh viên thường mắc phải viết báo cáo học tập Nhờ nhóm có thể thực báo cáo một cách tốt đúng thời hạn Mặc dù kiến thức chuyên môn còn hạn hẹp cũng cách hành văn chưa được tốt nên nhóm em cũng không thể tránh khỏi những lỗi thiếu sót, chúng em xin chân thành được đón nhận những ý kiến đóng góp của để báo cáo hồn chỉnh LỜI MỞ ĐẦU Khoa học ngày phát triển mạnh mẽ, gắn liền với nền kinh tế tri thức, nhu cầu về xã hội ngày một nâng cao, đó có nhu cầu về dinh dưỡng Vì nhu cầu thực phẩm của người củng thay đổi theo thực phẩm chất lượng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm có vai trò quan trọng trở thành một thách thức to lớn đối với mỗi quốc gia Chất dinh dưỡng có vai trò quan trọng việc trì sự sớng hoạt động của thể bằng việc đưa chất dinh dưỡng vào thể thông qua bữa ăn hằng ngày, chúng góp phần vào trình sinh trưởng phát triển của thể của người, đặc biệt trẻ em Ngày nay, đất nước ngày phát triển, đồng nghĩa với việc người học tập làm việc nhiều nên người ta không có nhiều thời gian chuẩn bị cho gia đình những bửa ăn đa dạng đảm bảo đủ chất dinh dưỡng Vì để tạo nên một vị vừa tiện lợi vừa đa dạng, nhiều người đã lựa chọn loại bột dinh dưỡng vào bữa ăn hằng ngày một bữa ăn Bợt dinh dưỡng được chế biến từ nhiều loại lương thực giàu tinh bột, loại rau củ quả, thịt, cá, trứng, sữa… những loại có thành phần dinh dưỡng tương đối đầy đủ Cùng với sự tiện lợi đó mà nhà nghiên cứu đã tung thị trường những loại bột dinh dưỡng dành cho lứa tuổi Tổng quan sản phẩm 1.1 Khái niệm Bột dinh dưỡng sản phẩm bao gồm một hay nhiều loại bột phối trộn bao gồm đầy đủ dưỡng chất thiết yếu protein, glucid, lipid thành phần theo một tỉ lệ cân đối, đồng thời còn bổ sung thêm vi khoáng chất cần thiết cho đới tượng người tiêu dùng Ngồi bột dinh dưỡng còn phải thỏa mãn yêu cầu: + + + Cung cấp đủ lượng calo/ngày/người tùy theo đối tượng sử dụng Cung cấp đủ dinh dưỡng: protein, glucid, lipid, vitamin, khoáng,… Phù hợp với thói quen vị giác của đối tượng sử dụng Có thể nói bột dinh dưỡng có tầm quan trọng lớn đời sống xã hội Thành phần nguyên liệu chủ yếu bắt nguồn từ sản phẩm có sẵn tự nhiên rau, củ, quả, sữa,… được bổ sung thêm mợt lượng vitamin, khống định gia tăng giá trị dinh dưỡng của sản phẩm Dạng bột thường không khó chế biến dễ dàng hấp thụ vào thể người nên phổ biến với đối tượng trẻ nhỏ sơ sinh, phụ nữ có thai, người già người bị ốm 1.1.1 Phân loại theo nguyên liệu Tùy theo nhu cầu dinh dưỡng mà người tiêu dùng muốn bổ sung ngun liệu được sử dụng bợt dinh dưỡng được chia làm loại + + + + Bột dinh dưỡng làm từ ngũ cốc Bột dinh dưỡng làm từ loại đậu Bột dinh dưỡng làm từ loại rau, củ, Bột dinh dưỡng làm từ sữa 1.1.2 Phân loại theo độ tuổi Tùy theo độ tuổi mà thành phần nguyên liệu, lượng chất dinh dưỡng cũng khác để phù hợp với nhu cầu sử dụng: + + + + + Bột dinh dưỡng ăn dặm cho trẻ em Bột dinh dưỡng cho người già Bột dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai Bột dinh dưỡng người bị ốm Bột dinh dưỡng cho người thiếu vitamin, khoáng chất 1.1.3 Phân loại theo công nghệ sản xuất Tùy theo nhu cầu sử dụng tính chất của nguyên liệu mà có nhiều quy trình cơng nghệ chế biến khác theo loại sản phẩm để đảm bảo nguyên liệu giữ được tính chất hóa lý, hóa sinh cũng chất dinh dưỡng quy trình cơng nghệ chế biến được chia làm quy trình: + + + Bợt dinh dưỡng sản xuất bằng công nghệ rang, xay Bột công nghệ sản xuất bằng công nghệ sấy phun Bột dinh dưỡng sản xuất bằng công nghệ ép đùn 1.2  Các sản phẩm bột dinh dưỡng phổ biến có thị trường Bột ngũ cốc dinh dưỡng 10  Máy ép đùn trục vít đơn Máy ép đùn trục vít đơn có cấu tọ bao gồm mợt trục vít đơn Các nguyên liệu thô được cho vào từ phễu chảy xuống trục xoay Với cấu tạo trục to dần nguyên liệu được nén chặt từ từ tốc độ chậm nhiệt độ cao Trục có rãnh xoắn ớc bề mặt ngồi giúp cho việc trộn ép nguyên liệu được đều hiệu Hình 13: Cấu tạo bên ngồi máy ép đùn trục vít đơn 44 Hình 14: Mặt cắt ngang cấu tạo bên máy ép đùn trục vít đơn - - Ưu điểm: + Máy đùn trục vít đơn đơn giản thiết kế + Giá thành thấp + Khả phân phối nhiệt rộng ( 20-180°C) + Khả tản điện tốt Nhược điểm: + Tiêu thụ lượng nhiều (900-1500 kJ) + Thông lượng phụ thuộc vào thành phần ẩm, chất béo hay áp suất + Máy có trục vít nên khả trợn vật liệu + Vận chuyển vật liệu của máy đùn trục vít đơn chủ yếu dựa vào ma sát, đó hiệu cho phép thức ăn bị hạn chế q trình trợn khó khăn Máy đùn trục vít đơn khơng phù hợp với quy trình định  Máy ép đùn trục vít đơi 45 Hình 15: Cấu tạo bên ngồi máy ép đùn trục vít đơi Hình 16: Cấu tạo bên máy ép đùn trục vít đơn 46 Máy ép đùn thực phẩm trục vít đơi có cấu tạo phức tạp Chúng được sử dụng phổ biến rộng rãi nhà máy sản xuất thực phẩm tính linh hoạt cao (khả xử lý nhiều loại nguyên liệu hơn, bao gồm nguyên liệu nhớt khó vỡ) Máy ép đùn trục vít đơi có cấu tạo gồm trục vít bên có rãnh xoắn ớc dường kính khác theo giai đoạn để phù hợp với việc trộn đều ép đùn nguyên liệu Hai trục vít được thiết kế có thể xoay chiều ngược chiều tùy theo mục đích của nhà sản xuất + + + + + Ưa điểm: Tiêu thụ lượng (400-600 kJ) Quy trình ép đùn có hiệu suất cao tăng khả mở rộng sản xuất Thành phần nguyên liệu không ảnh hưởng đến thông lượng của thành phẩm Nhược điểm Giá thành thiết bị cao Khả tản điện thấp Các tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm 4.1 Sản phẩm bột ăn dặm trẻ em 4.1.1 Năng lượng:[1] - Sản phẩm ( pha chế theo hướng dẫn nhà sản xuất để sử dụng trực tiếp) phải đáp ứng được yêu cầu: Bảng 14: Chỉ tiêu lượng Đơn vị Tối thiểu Tối đa 60 250 85 355 Kcal/100 ml Kj/100ml -Thành phần dinh dưỡng: 4.1.2 Hàm lượng protein: [1] 47 Bảng 15: Chỉ tiêu hàm lượng protein Đơn vị Tối thiểu 3,0 g/100 kcal g/100 kj 0,7 T ối đa 5, 1, Ghi Protein sản phẩm có chất lượng dinh dưỡng tương đương với casein; trường hợp sử dụng protein khác có chất lượng dinh dưỡng thấp casein hàm lượng protein phải tăng theo tỷ lệ nghịch với chất luợng dinh dưỡng Chất lượng dinh dưỡng của protein không thấp 85% so với casein 4.1.3 Hàm lượng lipid : [1] Bảng 16: Chỉ tiêu hàm lượng lipid Đơn vị Tối thiểu Tối đa 3,0 0.7 6,0 1,4 300 71,7 - Tối thiểu Tối đa IU/100 kcal µg RE /100 kcal IU/100 kJ µg RE/100 kJ Vitamin D 250 75 60 18 750 225 180 54 IU/100 kcal µg/100 kcal IU/100 kJ µg/100 kJ 40 10 0,25 120 30 0.75 Chất béo tổng số g/100 kcal g/100 kJ Acid linoleic (dạng glycerid) mg/100 kcal mg/100 kJ 4.1.4 Hàm lượng vitamin: [1] Bảng 17: Chỉ tiêu hàm lượng vitamin Đơn vị Vitamin A 48 Vitamin E (các hợp chất α - tocopherol) IU/100 kcal IU/100 kJ 0.7 0.15 - 8,0 1,9 - 40 10 - µg/100 kcal 60 - µg/100 kJ 14 - 250 - 45 11 - 300 70 - 0,15 0,04 - - Vitamin C (acid ascorbic) mg/100 kcal mg/100 kJ Vitamin B1 (thiamin) µg/100 kcal µg/100 kJ Vitamin B2 (riboflavin) Nicotinamid µg/100 kcal Vitamin B6 µg/100 kcal µg/100 kJ Acid folic µg/100 kcal µg/100 kJ Vitamin B12 µg/100 kcal µg/100 kJ Vitamin K1 µg/100 kcal µg/100 kJ Vitamin H (Biotin) 49 µg/100 kcal µg/100 kJ 1,5 0,4 - 4.1.5 Hàm lượng chất khoáng: [1] Bảng 18: Chỉ tiêu hàm lượng chất khoáng Đơn vị Tối thiểu Tối đa 20 85 21 80 20 - 55 14 - 90 22 - 60 14 - 1,0 2,0 6,0 1,4 - Natri mg/100 kcal mg/100 kJ Kali mg/100 kcal mg/100 kJ Clorid mg/100 kcal mg/100 kJ Calci mg/100 kcal mg/100 kJ Phospho mg/100 kcal mg/100 kJ Tỉ lệ calci/phosphor Magnesi mg/100 kcal mg/100 kJ Sắt 50 mg/100 kcal mg/100 kJ 1,0 0,25 2,0 0,50 5,0 1,2 - 0,5 0,12 - Iod µg/100 kcal µg/100 kJ Kẽm mg/100 kcal mg/100 kJ 4.2 Sản phẩm về bợt ngũ cớc • Các tiêu vi sinh vật cần kiểm tra: [2] Bảng 19: Chỉ tiêu hàm lượng vi sinh THÀNH PHẦN CHẤT CHỈ TIÊU Độ ẩm(*) LƯỢNG [2] Đường tổng(*) Độ chua(*) Carbohydrate(*) Xơ thô Tinh bột(*) Muối (NaCl)(*) Chỉ số Peroxyt(*) Chỉ số acid(*) Protein thô(*) Tro tổng(*) Béo tổng(*) Béo bão hòa Xơ tiêu hóa (Dietary Fiber) Tro không tan HCl(*) 51 Phospho tổng sớ Năng lượng (tính từ béo, đạm, carbohydrate) Arsen (As) (*) Thủy ngân (Hg) (*) Cadimi (Cd) (*) Chì (Pb) (*) Aflatoxin Tổng(*) Aflatoxin/chất (B1, B2, G1, G2) Ochratoxin A Deoxynivalenol (DON) Zearalenone Aflatoxin M1 Tổng số vi khuẩn hiếu khí (*) Coliforms(*) (CFU) E.coli(*) (CFU) Staphylococcus aureus(*) Clostridium perfringens(*) Bacillus cereus(*) Nấm men-Nấm mốc(*) KIM LOẠI NẶNG[3] ĐỘC TỐ NẤM MỐC[4] VI SINH[4] 4.3 Chỉ tiêu cảm quan [5] Bảng 20: Chỉ tiêu đánh cảm quan của bột dinh dưỡng Chỉ tiêu Màu sắc Mùi Vị Độ mịn Độ tinh khiết Yêu cầu Màu đồng dẫn xuất từ màu của nguyên liệu hay bột sử dụng, không có màu lạ Mùi thơm dạng khô cũng pha nước Không có mùi cháy khét, mùi mốc hay mùi lạ khác Thơm, dễ chịu, không có vị lạ ( đắng , khét… ) Bợt mịn, rời Đợ mịn lọt qua rây 0,630mm 95% Không có ngoại chất , xác sâu mọt … 52 4.4 Chỉ tiêu hóa lý: [6] Thử nghiệm Aflatoxin M1, thử độ acid, thử độ ẩm, thử béo, thử carbohydrate, thử cỡ hạt, thử hoạt độ urê, thử muối ăn, thử lượng dinh dưỡng, thử protein, thử tro khơng tan axít, thử tro tổng, thử xơ thô, thử xơ tiêu hóa, thử số không hòa tan, thử số hòa tan, thử clorua , thử lactose , thử saccarose, thử tryptophan, thử tỷ trọng (sữa lỏng), thử định tính cyclamate, thử định tính dulcin, thử định tính saccharin, thử đường tổng, thử sớ axit, thử số peroxide, thử gluten ướt, thử gluten khô, thử nhiệt độ hóa hồ, thử cảm quan, thử tỷ lệ thóc, thử tỷ lệ hạt nguyên, thử tỷ lệ tấm, thử kích thước hạt, thử tỷ lệ tạp chất, thử tỷ lệ lọai hạt (đỏ, vàng, hư hỏng…), thử mức xát, thử chất chiết, thử số Kolbach, thử độ pH, thử hoạt lực enzyme, thử hiệu suất giữa chiết tinh thô, thử màu EBC, thử nitơ hòa tan, thử nitơ amin tự do, thử thời gian đường hóa 53 KẾT LUẬN Cùng với sự phát triển của khoa học xã hội, đời sống vật chất tinh thần của người ngày được cải thiện nâng cao Nhu cầu của người không dừng lại đủ ăn đủ mặc mà phải ăn ngon, mặc đẹp Nhu cầu thực phẩm không ngừng gia tăng Mỗi ngày một món ăn mới, được cải thiện để ngày hoàn thiện về dinh dưỡng hương vị Trên thị trường, thực phẩm vơ đa dạng phong phú Vì dòng chảy thời gian không ngừng, người trưởng thành phải hối hả, tất bật với dòng chảy cuộc đời để mưu sinh, lo toan c̣c sớng, người thời gian dành cho thân Và có tiền, họ nghĩ đến việc phải để tiết kiệm được nhiều thời gian, dành thời gian đó cho gia đình, c̣c sớng của thân Đó nhiệm vụ đặt đối với ngành công nghiệp thực phẩm Phải sản xuất sản phẩm có thể sử dụng mà hương vị phải giống nấu thủ công Sản phẩm đáp ứng được yêu cầu đó thành công Với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, khối óc của người tuyệt vời, yêu cầu đó dễ dàng để thực Sản phẩm bột dinh dưỡng vô phong phú với đủ thể loại, đa dạng từ nguyên liệu, cơng nghệ sản xuất hương vị Qua tìm hiểu quy trình sản xuất bợt dinh dưỡng trên, chúng em hoàn toàn yên tâm đảm bảo về mặt an toàn vệ sinh thực phẩm, hương vị chất lượng dinh dưỡng của sản phẩm mang lại Đây một món ăn ngày phổ biến rộng khắp quốc gia giới sự thơm ngon, chất lượng đặc trưng riêng biệt 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, "QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DINH DƯỠNG CƠNG THỨC VỚI MỤC ĐÍCH ĂN BỔ SUNG CHO TRẺ TỪ ĐẾN 36 THÁNG TUỔI," Cục An tồn thực phẩm trình duyệt được ban hành theo Thông tư số 22/2012/TT-BYT, 2012, pp QCVN 11-3:2012/BYT BỘ Y TẾ, "QUYẾT ĐỊNH về việc ban hành “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm”," Hà Nợi, 46/2007/QĐ-BYT Cục An tồn vệ sinh thực phẩm , "QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ỐI VỚI GIỚI HẠN Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG THỰC PHẨM," HÀ NỘI, QCVN 8-2:2011/BYT Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, "QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI GIỚI HẠN Ô NHIỄM ĐỘC TỐ VI NẤM TRONG THỰC PHẨM," HÀ NỘI, QCVN 8-1:2011/BYT Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, "TIÊU CHUẨN VIỆT NAM SẢN PHẨM THỰC PHẨM PHÂN TÍCH CẢM QUAN PHƯƠNG PHÁP CHO ĐIỂM," in TCVN 3215-79, Hà Nội, 30/12/2008 Cục An tồn vệ sinh thực phẩm - Bợ Y tế, "kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước về an tồn thực phẩm," in 1019/QĐ-ATTP, Hà Nợi, 01/12/2017 Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam Bộ y tế - Viện dinh dưỡng Nhà xuất y học 2007 511 trang Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam Bộ y tế - Viện dinh dưỡng Nhà xuất y học 2007 511 trang Bùi Đức Hợi, 2007 Kỹ thuật chế biến lương thực tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật , Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 Giao trình lúa Trường Đại học Cần Thơ 55 11 Nguyễn Tiến Lực 2016 Công nghệ chế biến thịt thủy sản Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM 12 PGS TS Viện sĩ Trần Minh Tâm, 2004 Một số hiểu biết công nghệ chế biến bột dinh dưỡng, trường ĐHDL Văn Lang, nội san Khoa học Đào tạo số 13 Phạm Văn Thiều, 2002 Cây đậu tương Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm Nhà xuất Nông nghiệp 14 Phân biệt loại bột Hipp 15 Sản xuất bột dinh dưỡng, 2009-2010, trường Đại học Bách Khoa, thành phớ Hồ Chí Minh 16 A Model-Based Methodology for Spray-Drying Process Development 2009 Dan E Dobry, Dana M Settell, John M Baumann, Rod J Ray, Lisa J Graham, Ron A Beyerinck Volume 4, Issue 3, pp 133–142 17 Biesalski, H K (2005) Meat as a component of a healthy diet–are there any risks or benefits if meat is avoided in the diet Meat science, 70(3), 509-524 18 Block G Nutrient source of pro-vitamin A carotenoids in American diet Am J Epidemiol 1994;139:290–293 19 Bos, C., Gaudichon, C., and Tomé, D (2000) Nutritional and physiological criteria in the assessment of milk protein quality for humans J Am Coll Nutr 19, 191S– 205S 20 Burley and Vadehra ( 1989 ), Li-Chan et al ( 1995 ), and Sugino et al ( 1997b) Structure and Chemical Compositions of Eggs In: Egg bioscience and biotechnology (Yoshinori Mine) Wiley-Interscience Pp: 1-96 21 Friedman, M (1996) Nutritional value of proteins from different food sources: a review J Agric Food Chem 44, 6–29 22 H.G Ramachandra rao M.L Thejaswini, 4/2015, Extrusion Technology: A Novel Method of Food Processing, International Journal of Innovative Science, Engineering & Technology, Vol 2: 358-369 23 HAMNER K C and MAYNARD L A (1942), Factors influencing the nutritive value of tomato, Washington D.C., United States Department of Agriculture 56 24 Hulse, J H., Rachie, K.O., and Billingsley, L W 1977 In: Polyphenols in cerears and legumes International Development Research Centre, Ottaw Pp: 61-68 25 Jenness, R 1988 Composition of milk In: Fundamentals of dairy chemistry(Webb, B H ; Johnson, A H) Westport, Connecticut: AVI Publishing Co., Inc Pp: 1-38 26 Kayatz, B., Harris, F., Hillier, J., Adhya, T., Dalin, C., Nayak, D., … Dangour, A D (2019) “More crop per drop”: Exploring India’s cereal water use since 2005 Science of the Total Environment, 673, 207–217 27 Kent NL & Evers AD (1994) InKent’s Technology of Cereals, 4th edn Elsevier, Oxford 28 Kent NL & Evers AD (1994) In:Kent’s Technology of Cereals, 4th edn Elsevier, Oxford 29 Li, X -Q., Scanlon, M G., Liu, Q., & Coleman, W K (2006) Processing and Value Addition In: J Gopal, S M P Khurana (Eds.), Handbook of Potato Production, Improvement, and Postharvest Management (pp 523–555) Food Products Press, New York 30 Macrae R, Robinson RK & Sadler MJ (1993) In: Encyclopaedia of Food Science, Food Technology and Nutrition Academic Press, London 31 Macrae R, Robinson RK & Sadler MJ, (1993).Encyclopaedia of Food Science, Food Technology and Nutrition Academic Press, London 32 Malomo, S.A., Eleyinmi, A F And Fashakin, J.B 2011 Chemical composition, rheological properties and bread making potentials of composite flours from breadfruit, breadnut and wheat African Journal of Food Science Vol 5(7), pp 400 – 410 33 Naskar, S.K., Mukherjee, A., Nedunchezhiyan, M and Rao, K.R (2008b) Evaluation of sweet potato cultivars for quality traits In: New RandD Initiatives in Horticulture for Accelerated Growth and Prosperity, 3rd Indian Horticultural Congress, 6-8 November 2008, held at Bhubaneswar, Orissa, India, Abstracts, pp 340 57 34 Park, Y., Subar, A.F., Hollenbeck, A and Schatzkin, A (2013) Dietary Fiber Intake and Mortality in the NIH-AARP Diet and Health Study Archives of Internal Medicine, 171, 1061-1068 35 Ray, R.C., and Ravi V (2005) Post harvest spoilage of sweet potato in tropics and control measures Critical Reviews in Food Science and Nutrition 45: 623 - 644 36 Sirohi PS, Choudhury B, Kalda TS 1991 Pumpkin ‘Pusa Vishwas’ for tropical and subtropical region Indian Hort 36(1):24-26 37 Spray drying technique I: Hardware and process parameters 2009 Krzysztof Cal, Krzysztof Sollohub https://doi.org/10.1002/jps.21886 38 Spray drying technology: an overview 2009 R P Patel, M P Patel and A M Suthar Department of Pharmaceutics, S K Patel College of Pharmaceutical Education and Research, Ganpat University, Kherva, Mehsana, Gujarat-382 711, India 39 Storey, M (2007) The Harvested Crop In: D Vreugdenhil (Ed.), Potato Biology and Biotechnology Advances and Perspectives (pp 441–470) Elsevier, Oxford 40 Tang, D., & Cheng, Z (2018) From Basic Research to Molecular Breeding — Chinese Scientists Play A Central Role in Boosting World Rice Production Genomics, Proteomics and Bioinformatics, 16(6), 389–392 41 Titus, H W., T C Byerly, and N R Ellis, 1933 Effect of diet on egg composition Partial chemical analysis of eggs produced by pullets on different diets J.Nutr 6:127-138 58 ... Bợt dinh dưỡng sản xuất bằng công nghệ rang, xay Bột công nghệ sản xuất bằng công nghệ sấy phun Bột dinh dưỡng sản xuất bằng công nghệ ép đùn 1.2  Các sản phẩm bột dinh dưỡng phổ biến. .. bằng phương pháp ép đùn Ép đùn công nghệ được sử dụng phố biến ngành công nghệ thực phẩm Đặc biệt công nghệ sản xuất bột dinh dưỡng, ép đùn được áp dụng để chế biến sản phẩm ăn liền cháo... cầu dinh dưỡng mà người tiêu dùng ḿn bổ sung ngun liệu được sử dụng bợt dinh dưỡng được chia làm loại + + + + Bột dinh dưỡng làm từ ngũ cốc Bột dinh dưỡng làm từ loại đậu Bột dinh dưỡng

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:20

Mục lục

  • KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯƠNG CAO

  • Lời cảm ơn

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tổng quan về sản phẩm

      • 1.1. Khái niệm

        • 1.1.1. Phân loại theo nguyên liệu

        • 1.1.2. Phân loại theo độ tuổi

        • 1.1.3. Phân loại theo công nghệ sản xuất

        • 1.2. Các sản phẩm bột dinh dưỡng phổ biến có trên thị trường

          • Hình 1: Bột ngũ cốc dinh dưỡng Vinacafe

          • Hình 2: Bột gạo lứt Vina Bích Chi

          • Hình 3: Bột đậu xanh và đậu đen uống liền

          • Hình 4: Bột ăn dặm Hipp

          • 2. Tổng quan về nguyên liệu sản xuất

            • 2.1. Nguyên liệu từ thực vật

              • 2.1.1. Các loại hạt

                • Bảng 1: Thành phần hóa học của lúa gạo so với ba loại hạt ngũ cốc

                • Bảng 2: Thành phần hóa học của hạt ngô

                • Bảng 3: Thành phần hóa học gần đúng của các thành phần chính của hạt ngô (%)

                • Bảng 4: Thành phần hóa học gần đúng của bột lúa mì (trọng lượng khô) (%) [34]:

                • Bảng 5: Gía trị dinh dưỡng của các loại hạt họ đậu trong 100g

                • 2.1.2. Các loại củ:

                  • Bảng 6: Giá trị dinh dưỡng của khoai lang (giá trị trên 100 g phần ăn được)

                  • Bảng 7: Hàm lượng vitamin và chất khoáng trong khoai tây (tính theo trọng lượng tươi) :

                  • Bảng 8: Thành phần trung bình của củ khoai tây (giá trị trên 100g phần ăn được):

                  • Bảng 9: thành phần trung bình (%) của củ sắn:

                  • 2.1.3. Các loại rau quả

                  • Hình 5: Thành phần nguyên liệu trong một số loại bột dinh dưỡng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan