Bài soạn chuong trinh moi

3 270 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài soạn chuong trinh moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI Thực tiễn: - GV chủ động tích cực và sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể. - Xây dựng chủ đề có dựa vào nhu cầu hứng thú, kinh nghiệm của trẻ, hứng thú của giáo viên, có ý nghĩa thiết thực đối với trẻ, mức độ phát triển của trẻ và phù hợp với trường, địa phương, thời tiết. Khi thực hiện chủ đề GV đã vận dụng và khai thác nhiều vấn đề có liên quan đến chủ đề. E Ví dụ: Chủ đề: Đầm sen thế giới tuyệt vời, Vòng tay bè bạn, Động vật kỳ thú, Gió và nắng, Kỳ nghỉ hè thú vị… - Kỹ năng sư phạm của GV được thể hiện tốt hơn như kỹ năng lựa chọn chủ đề, kỹ năng xây dựng và phát triển ý tưởng các họat động, kỹ năng tổ chức các họat động giáo dục (đơn giản, hiệu quả), kỹ năng vận dụng và xử lý các tình huống (có thật, tự nhiên, phát sinh, sử dụng đồ dùng đơn giản có sẵn…) E Ví dụ: Chủ đề “ Vòng tay bè bạn” thực hiện trong 5 ngày (Lá 2)  Ngày thứ nhất: “ Ai là bạn”  Ngày thứ hai: “ Chúng ta cùng chơi”  Ngày thứ ba: “ T âm sự và lắng nghe”  Ngày thứ t ư: “ Chia sẻ”  Ngày thứ năm: “ T âm trạng bạn hơm nay thế nào” - Giáo viên có dựa vào mục tiêu trọng tâm của ngày để đặt tên cho họat động từng ngày và tên gọi cho các họat động đó dựa theo mục đích hoạt động chứ khơng theo mơn học. Sắp xếp thứ tự các họat động nhìn chung khá logic và theo một thể thống nhất (một chuỗi các hoạt động có trình tự logic với nhau). HĐ1 làm nền cho HĐ2 … E Ví dụ: Chủ đề “ Khám phá về giấy”  Ngày thứ nhất: Chất liệu của giấy HĐ1: Tìm hiểu chất liệu của giấy qua các giác quan HĐ2: Khám phá tính chất của giấy qua các TN HĐ3: Phân nhóm các loại giấy HĐ4: Trẻ chọn lựa sách truyện và xem truyện tại TV HĐ5: Sưu tầm một số loại giấy có trong lớp - Giáo viên chủ động sắp xếp các hoạt động trong ngày kết hợp với lịch hoạt động tại các phòng chức năng - Hồ sơ lưu trữ GV gọn nhẹ, đầy đủ nội dung cần theo dõi, khơng chiếm nhiều thời gian, khơng nặng về hình thức, giảm tải khối lượng ghi chép, tao cho GV tính linh hoạt khơng máy móc rập khn theo kế hoạch dự kiến cũng như giáo án đã soạn. TỒN TẠI - Một số chủ đề nội dung giáo dục đặt ra còn nặng về kiến thức và thiếu thực tế, chưa gần gũi với trẻ và là vấn đề trẻ khơng quan tâm cũng như hứng thú. E Ví dụ: Chủ đề “ Sự kỳ diệu của đá”  Ngày thứ ba: Những viên đá kỳ diệu HĐ1: Tìm hiểu về các loại đá q HĐ2: Trò chơi đãi cát HĐ3: Thí nghiệm làm thạch nhũ HĐ4: Xem hình ảnh về bộ sưu tập thời trang từ đá HĐ5: Xây lâu đài bằng cát tại phòng vi tính HĐ6: Tổng hợp các mẫu đá đã sưu tầm - Có những hoạt động sắp xếp liên tục ở các ngày và trong ngày chưa thật sự logic E Ví dụ: Chủ đề “Bé u cây xanh” (Mầm)  Ngày thứ nhất: Lá có từ đâu ( tìm hiểu về sự phát triển của cây - kể chuyện về những chiếc lá - vẽ những chiếc lá rơi – hát bài hát về cây xanh – quan sát cây trong sân trường  Ngày thứ hai: Các hình dạng của lá  Ngày thứ ba: Chơi với những chiếc lá  Ngày thứ tư: Tìm bóng cho lá. - Nội dung giáo dục và họat động đơi lúc chưa có sự liên kết với nhau. - Trong q trình thiết kế các hoạt động GV còn gặp khó khăn trong việc lấy ý tưởng dạy học - Khi lựa chọn chủ đề, xác định nội dung và thiết kế các họat động GV chưa làm tốt việc cho trẻ cùng cơ, cùng bạn tham gia xây dựng,lấy ý tưởng từ các cháu và cho trẻ được quyền quyết định nội dung hoạt động cho chính mình. - Chưa mạnh dạn tự tin nên một số chủ đề còn dựa vào chương trình khung của Bộ để lấy ý tưởng E Ví dụ: Trường mầm non – Gia đình – Ngành nghề … * MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ: - Là những vấn đề nhỏ, cụ thể, gần gũi,xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu, khám phá của trẻ. - Tiếp cận chủ đề theo: - Vấn đề cần khám phá như: Ánh sáng và cuộc sống của bé – khám phá về giấy – khơng khí – Cơn trùng và nhện - Theo một sự kiện nổi bật: Lễ hội noel - Lễ hội trái cây – Seagames. - Theo kỹ năng cần hình thành: Khi trời mưa bé làm gì? kỹ năng nghe, cầm nắm, so sánh… - Thời gian diễn ra của chủ đề tùy thuộc vào đề tài và ý tưởng khai thác hoạt động của cơ và của trẻ. - Cùng một chủ đề nhưng mỗi GV có cách thiết kế xây dựng riêng cho nhóm lớp mình ( theo vấn đề, theo sự kiện, theo kỹ năng…) dựa theo nhu cầu khám phá, theo khả năng nhận thức của trẻ lớp mình. E Ví dụ: Vì sao có mưa (khám phá) Bé làm gì khi trời mưa ( kỹ năng), bão lụt (sự kiện) - Giáo viên có quyền linh động thay đổi, điều chỉnh (thêm, bỏ bớt…) đối với những chủ đề khơng phù hợp, trẻ khơng hứng thú… trong q trình thực hiện chương trình. - Có những vấn đề phát sinh GV cần linh hoạt tận dụng tối đa để nảy sinh ý tưởng hoạt động cho trẻ, nhưng lưu ý phải hết sức phù hợp. Đề tài phát sinh khơng u cầu phải soạn sẵn trong kế hoạch là vấn đề bổ sung. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC: - Từ mạng chủ đề xây dựng kế hoạch cụ thể và chi tiết hơn về nội dung và hoạt động ( biện pháp, hình thức tổ chức các hoạt động) Dựa vào mục tiêu để xây dựng nội dung giáo dục ( NDGD) và từ NDGD định hướng cho các hoạt động. - Kế hoạch ngày được liên kết từ đơn giản đến phức tạp giúp trẻ tiếp thu các kiến thức và kỹ năng được logic. - Tên gọi cho hoạt động từng ngày phải mang tính định hướng và có mục đích cho các hoạt động diễn ra trong ngày. - Các hoạt động diễn ra trong ngày được GV chủ động sắp xếp linh hoạt với lịch hoạt động phòng chức năng (đối với trường có phòng chức năng) để thực hiện hồn chỉnh một chủ đề. - Các hoạt động trong ngày GV lưu ý sắp xếp tích hợp một cách tự nhiên, linh hoạt và thực hiện xuyên suốt trong những ngày diễn ra chủ đề.  THỰC HIỆN HỒ SƠ GIÁO DỤC : - Tránh coi nặng về hình thức, lưu ý về nội dung, biện pháp thực hiện. Khuyến khích trong quá trình GV thực hiện có sự điều chỉnh từ chủ đề,nội dung, biện pháp…thay đổi màu mực khi điều chỉnh để thấy rõ phần điều chỉnh, từ đó so sánh đối chiếu rút kinh nghiệm. - Giáo viên ghi chép ngắn gọn nhưng đầy đủ nội dung chính, dễ hiểu, dễ quản lý. . tính linh hoạt khơng máy móc rập khn theo kế hoạch dự kiến cũng như giáo án đã soạn. TỒN TẠI - Một số chủ đề nội dung giáo dục đặt ra còn nặng về kiến thức. phát triển của cây - kể chuyện về những chiếc lá - vẽ những chiếc lá rơi – hát bài hát về cây xanh – quan sát cây trong sân trường  Ngày thứ hai: Các hình

Ngày đăng: 25/11/2013, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan