Bài soạn Giao án 10CB

87 508 2
Bài soạn Giao án 10CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ Phần 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI Chương 1: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ Tiết 1 ..… A. Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 1. Về kiến thức: Nắm được quá trình tiến hoá của loài người và đời sống của bầy người nguyên thuỷ trong giai đoạn đầu 2. Về tư tưởng, tình cảm: Giáo dục lòng yêu lao động, hiểu được rằng chỉ qua lao động mới có thể hoàn thiện bản thân. 3. Về kỉ năng: - Rèn luyện kỉ năng phân tích đánh giá và tổng hợp các đặc điểm tiến hoá của loài người. - Rèn luyện kỉ năng sử dụng tranh ảnh lược đồ. B. Thiết bị dạy học: -Trang ảnh, sơ đồ tiến hoá của loài người - Phần mềm trình diễn PowerPoint. C. Diễn trình dạy học: 1. Nội dung bài mới: a. Mở bài: Hiện nay có rất nhiều ý kiến đề cập đến nguồn gốc xuất hiện của loài người và cũng không ít người loay hoay với vấn đề loài người xuất hiện từ đâu? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta cái nhìn khái quát về sự xuất hiện của loài người. b. Giảng bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG CƠ BẢN PV: Theo em loài người có nguồn gốc từ đâu? HTL: Theo quan điểm của Thiên Chúa giáo Theo truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ - Theo các nhà khảo cổ học, loài người có nguồn gốc từ loài vượn người, trong quá trình lao động, loài vượn này đã tiến hóa thành Người tối cổ. PV: Vậy Người tố cổ xuất hiện khi nào? Ở đâu? PV: Người tối cổ có đặc điểm gì? PV: Em hãy cho biết những nét chính về đời sống của Người tối cổ? 1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy a. Sự xuất hiện của loài người - Cách ngày nay khoảng 4 tr năm, loài người xuất hiện - Vượn người Lao động Người tối cổ - Địa điểm: Đông Phi, Tây Á, Việt Nam… Đặc điểm: SGK b. Đời sống của Người tối cổ - Sống phụ thuộc vào thiên nhiên, nền kinh tế săn bắt, hái lượm… 1 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ PV: Lao động có tác dụng như thế nào đối với Người tối cổ? PV: Người tối cổ sống ở đâu, có quan hệ với nhau như thế nào? PV: Thế nào là “bầy người nguyên thuỷ”? HTL: SGK lớp 10, trang 6 NPV: Nhận xét gì về đời sống của “bầy người nguyên thuỷ”? PV: Người tinh khôn xuất hiện khi nào? HTL: Giáo viên vẽ sơ đồ Người tối cổ Người tinh khôn 4 tr năm 1 tr năm 4 vạn năm PV: Đặc điểm của Người tinh khôn? Giáo viên giới thiệu sự ra đời của các chủng tộc trên thế giới (sắc tố Melanin) PV: Nêu một số thành tựu kỉ thuật của Người tinh khôn? PV: Cuộc cách mạng đá mới diễn ra khi nào? Vì sao gọi là cuộc cách mạng dá mới? HTL: Cách ngày nay khoảng 1 vạn năm, loài người sử dụng các loại công cụ đá mới để canh tác, chuyển từ phương thức kiếm sống săn bắt, hái lượm sang chăn nuôi và trồng trọt nguyên thuỷ - Giáo viên giải thích chăn nuôi và trồng trọt nguyên thuỷ PV: Nhận xét về đời sống của con người trong cuộc cách mạng đá mới? - Sử dụng công cụ đá (cũ) được ghè thô sơ - Biết lấy lửa và dùng lửa Nhờ lao động mà Người tối cổ tự hoàn thiện mình c. Quan hệ xã hội - Sống trong các hang động, mái đá - Quan hệ “hợp quần xã hội” hay còn gọi là “bầy người nguyên thuỷ” Đời sống còn bấp bênh, phụ thuộc vào thiên nhiên 2: Người tinh khôn và óc sáng tạo - Cách ngày nay khoảng 4 vạn năm, Người tinh khôn xuất hiện Người tối cổ Lao động Người tinh khôn - Đặc điểm: SGK * Thành tựu kỉ thuật của Người tinh khôn - Chế tác công cụ đá (ghè 2 mặt, tra cán làm lao…) - Sử dụng cung tên - Đánh cá, làm gốm 3: Cuộc cách mạng đá mới - Cách ngày nay 1 vạn năm - Con người sử dụng công cụ đá mới trong lao động sản xuất, làm đời sống con người ổn định hơn - Loài người biết chăn nuôi và trồng trọt (nguyên thuỷ) Đời sống con người ổn định hơn 2. Cũng cố: Nắm được quá trình tiến hoá của loài người, từ Người tối cổ thành Người tinh khôn. Đời sống ban đầu của loài người 3. Dặn dò, bài tập: Lập bảng so sánh giữa Người tối cổ và Người tinh khôn. Bài 2: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ 2 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ Tiết 2 ..… A. Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 1. Về kiến thức: - Những nét chính về tổ chức xã hội đầu tiên của loài người: Thị tộc, bộ lạc - Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và quan hệ quả xã hội của công cụ kim loại. 2. Về tư tưởng, tình cảm: - Nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng - xây dựng một thời đại Đại Đồng trong văn minh. 3. Về kỉ năng: Rèn cho HS kỹ năng phân tích và đánh giá tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc. Kĩ năng phân tích và tổng hợp về quá trình ra đời của kim loại, nguyên nhân, hệ quả của chế độ tư hữu ra đời. B. Thiết bị dạy học: - Tranh ảnh. - Mẩu truyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc. C. Diễn trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Lập niên biểu thời gian về quá trình tiến hóa từ vượn thành người? Mô tả đời sống vật chất và xã hội của Người tối cổ? Câu hỏi 2: Tại sao nói thời đại Người tinh khôn cuộc sống của con người tốt hơn, đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn? 2. Nội dung bài mới: a. Mở bài: Khi người tinh khôn xuất hiện, thị tộc, bộ lạc dần được hình thành. Đây là những bước đi đầu tiên của xã hội loài người. Cùng với quá trình đó, công cụ lao động bằng kim loại dần xuất hiện và có tác dụng lớn, làm thay đổi sâu sắc quan hệ xã hội loài người. Xã hội có tư hữu và giai cấp. Đó là nội dung bài học hôm nay. b. Giảng bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG CƠ BẢN Giáo viên giới thiệu: Khi người tinh khôn xuất hiện, các tổ chức xã hội đầu tiên cũng ra đời, dó là thị tộc và bộ lạc. PV: Thế nào là thị tộc, bộ lạc? HTL: Thị tộc nhiều thị tộc Bộ lạc PV: Người tinh khôn có quan hệ với nhau như thế nào? HTL: - QH quần hôn, anh em cùng dòng máu không được lấy nhau, con cái biết được bố mẹ mình là ai 1: Thị tộc và bộ lạc a. Tổ chức xã hội. - Thị tộc: là một nhóm người, khoảng 10 gia đình với 2-3 thế hệ, có chung dòng máu với nhau. - Bộ lạc bao gồm nhiều thị tộc sống gần gũi nhau về mặt không gian và dòng máu b. Quan hệ xã hội.hội - Quan hệ hợp quần xã hội - Quan hệ dân chủ thị tộc: Cùng ăn, cùng ở, cùng làm 3 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ - Quan hệ dân chủ thị tộc (3 cùng: ăn, ở, làm) PV: Theo em vì sao phải 3 cùng? HTL: GV có thể kể chuyện cùng ăn của thị tộc Tasaday ở Philippin, hoặc cùng hưởng của thổ dân Nam Mĩ. Do 3 cùng nên đã tạo nên tình cộng đồng của CXNT. Đây cũng là thời kì đại đồng trong nền văn minh của loài người. PV: Công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện khi nào? Cư dân nào dã sử dụng chúng? HTL: - Sơ đồ Đồng đỏ Đồng thau Sắt 5.000 năm 4.000 năm 3.500 năm PV: Nêu ý nghĩa của việc sử dụng công cụ kim loại? PV: Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện tư hữu? HTL: Sự xuất hiện của công cụ kim loại, năng suất lao động tăng, tư hữu xuất hiện (bắng năng lực hoặc quyền lực bao chiếm) PV: Hệ quả của việc tư hữu đối với xã hội nguyên thuỷ? 2: Buổi đầu của thời đại kim khí a. Sự xuất hiện của công cụ kim loại - Cư dân Tây Á và Ai Cập sớm sử dụng công cụ kim loại - Đồng đỏ: 5.000 năm - Đồng thau: 4.000 năm - Sắt: 3.500 năm b. Ý nghĩa - Đời sống con người ổn định hơn - Tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên 3: Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp a. Nguyên nhân - Sự xuất hiện của công cụ kim loại, sản phẩm thừa tư hữu b. Hệ quả - Chế độ phụ hệ thay thế dần chế độ mẫu hệ - Xã hội phân chia giàu nghèo Xã hội nguyên thuỷ tan rã, con người đứng trước ngưỡng cửa xã hội có giai cấp 3. Cũng cố: 1. Thế nào là thị tộc - bộ lạc? 2. Những biến đổi lớn lao của đời sống sản xuất - quan hệ xã hội của thời đại kim khí. 4. Dặn dò, bài tập: - Trả lời câu hỏi 1. So sánh điểm giống - khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc? 2. Do đâu mà tư hữu xuất hiện? Điều này đã dẫn tới sự thay đổi trong xã hội như thế nào? Chương 2: XÃ HỘI CỔ ĐẠI Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG. 4 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ Tiết 3, 4 ..… A. Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 1. Về kiến thức: - Những đặc điểm của điều kiện tự nhiên của các quốc gia phương Đông và sự phát triển ban đầu của các ngành kinh tế; từ đó thấy được ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế đến quá trình hình thành nhà nước, cơ cấu xã hội, thể chế chính trị ở khu vực này. - Những đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước, cơ cấu xã hội của xã hội cổ đại phương Đông. - Thông qua việc tìm hiểu về cơ cấu bộ máy nhà nước và quyền lực của nhà vua, HS còn hiểu rõ thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại. - Những thành tựu lớn về văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông. 2. Về tư tưởng, tình cảm: - Thông qua bài học bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc phương Đông, trong đó có Việt Nam. 3. Về kỉ năng: - Biết sử dụng bản đồ để phân tích những thuận lợi, khó khăn và vai trò của các điều kiện địa lý ở các quốc gia cổ đại phương Đông. B. Thiết bị dạy học: - Bản đồ các quốc gia cổ đại. - Bản đồ thế giới hiện nay. - Tranh ảnh những thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại phương Đông C. Diễn trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi kiểm tra ở tiết 1: Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thủy? Biểu hiện? 2. Nội dung bài mới: a. Mở bài: Trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi từ khoảng TNK IV TCN, xã hội có sự phân hoá giai cấp, nhà nước ở các quốc gia cổ đại phương Đông dần hình thành và phát triển với chế độ chuyên chế cổ đại Qua bài học này chúng ta còn biết được phương Đông là cái nôi của văn minh nhân loại, nơi mà lần đầu tiên con người đã biết sáng tạo ra chữ viết, văn học, nghệ thuật và nhiều tri thức khoa học khác. Đó là nội dung bài học hôm nay b. Giảng bài mới: 5 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG CƠ BẢN - GV treo bản đồ “Các quốc gia cổ đại” trên bảng, yêu cầu HS quan sát, kết hợp với SGK trả lời câu hỏi: Các quốc gia cổ đại phương Đông nằm ở đâu? - PV: Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Đông có những thuận lợi và khó khăn gì? - Gọi một HS trả lời, các HS khác có thể bổ sung cho bạn. - PV: Muốn khắc phục khó khăn cư dân phương Đông đã phải làm gì? - PV: Nêu những biểu hiện sự phát triển nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông? - PV: Đặc trưng của nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông? - HTL: Kinh tế nông nghiệp các hoạt động đời sống đều ảnh hưởng nhân tố nông nghiệp - PV: Nguyên nhân hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông? -PV: Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành sớm nhất ở đâu? Trong khoảng thời gian nào? - GV cho HS xem sơ đồ sau và nhận xét trong xã hội cổ đại phương Đông có những tầng lớp nào - PV: Xã hội cổ đại phương Đông phân hoá thành những gia cấp nào? - GV giời thiệu nội dung cảu cột đá mang nội dung bộ luật Hamurabi - PV: Nhận xét xã hội cổ đại phương Đông? - GV giới thiệu do nhu cầu trị thủy và xây dựng các công trình thủy lợi nên quyền thành tập trung vào tay nhà vua 1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế a. Điều kiện tự nhiên - Thuận lợi: Đất đai phù sa màu mỡ, gần nguồn nước tưới, thuận lợi cho sản xuất và sinh sống quần tụ thành những trung tâm quần cư lớn - Khó khăn: Dễ bị lũ lụt, gây mất mùa, Xây dựng đê điều trị thuỷ con người sống gắn bó với nhau b. Sự phát triển của các ngành kinh tế - Nghề nông nghiệp lúa nước là chính - Ngoài ra còn chăn nuôi và làm thủ công nghiệp. 2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại a. Nguyên nhân - Sự phân hóa giai cấp - Nhu cầu trị thuỷ b. Các quốc gia tiêu biểu: Ai cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc (khoảng TNK IV- III TCN) 3. Xã hội có giai cấp đầu tiên - Sơ đồ - Nông dân công xã: Chiếm số đông trong xã hội, là thành viên của công xã. Họ nhận ruộng của công xã cày cấy và nộp tô thuế cho quan lại địa phương, Nhà nước - Quí tộc: Gồm các quan lại ở địa phương, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi tông giáo. Họ có nhiều đặc quyền, đặc lời - Nô lệ : Họ phải làm các việc nặng nhọc Xã hội phân hoá chưa sâu sắc nhưng hình thức bóc lột lại nặng nề, tàn bạo nhất 4. Chế độ chuyên chế cổ đại - Chế độ nhà nước do vua đứng đầu, có quyền lực tối cao (vương quyền và thần quyền) - Bộ máy quan lại giúp việc cho vua : Thu thuế, 6 Quí tộc Nông dân công xã Nô lệ Vua Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ 3. Cũng cố: - Kiểm tra hoạt động nhận thức của HS, yêu cầu HS nắm được những kiến thức cơ bản của bài học. Điều kiện tự nhiên, nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông? Thể chế chính trị và các tầng lớp chính trong xã hội, vai trò của nông dân công xã? Những thành tựu văn hoá mà cư dân phương Đông để lại cho lòai người (phần này có thể cho HS làm nhanh bài tập trắc nghiệm tại lớp, hoặc giao về nhà). 4. Dặn dò, bài tập: - Vì sao các các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời sớm? - Điều kiện tự nhiên đã ảnh hưởng gì đến đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội các quốc gia cổ đại phương Đông? Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HY LẠP VÀ RÔMA Tiết 5, 6 ..… A. Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 1. Về kiến thức: 1. Kiến thức - Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải với sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đường biển và với chế độ chiếm nô. - Từ cơ sở kinh tế xã hội đã dẫn đến việc hình thành thể chế Nhà nước dân chủ cộng hòa. 2. Về tư tưởng, tình cảm: - Giáo dục cho HS thấy được mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp mà tiêu biểu là những cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo trong xã hội chiếm nô. Từ đó giúp các em thấy được vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử. 3. Về kỉ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng sử dụng bản đồ để phân tích được những thuận lợi, khó khăn và vai trò của điều kiện địa lý đối với sự phát triển mọi mặt của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải. B. Thiết bị dạy học: - Biết khai thác nội dung tranh ảnh. - Bản đồ các quốc gia cổ đại. - Tranh ảnh về một số công trình nghệ thuật thế giới cổ đại. C. Diễn trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cư dân phương Đông thời cổ đại đã có những đóng góp gì về mặt văn hoá cho nhân loại?. 2. Nội dung bài mới: a. Mở bài: Hy Lạp và Rô ma bao gồm nhiều đảo và bán đảo nhỏ, nằm trên bờ bắc Địa Trung Hải. Địa Trung Hải giống như một cái hồ lớn, tạo nên sự giao thông thuận lợi giữa các nước với nhau, do đó từ rất sớm đã có những hoạt động hàng hải, ngư nghiệp và thương nghiệp biển. Trên cơ sở đó, Hy Lạp và Rô-ma đã phát triển rất cao về kinh tế và xã hội làm cơ sở 7 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ cho nền văn hoá rất rực rỡ. Để hiểu được điều kiện tự nhiên đã chi phối sự phát triển kinh tế và xã hội của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, Rô-ma như thế nào? Thế nào là thị quốc? Sự hình thành thể chế Nhà nước dân chủ cộng hòa ra sao? Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của cư dân cổ đại Hy Lạp, Rô-ma để lại cho loài người? So sánh nó với các quốc gia cổ đại phương Đông? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay để trả lời cho những vấn đề trên. b. Giảng bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG CƠ BẢN - GV treo bản đồ các quốc gia cổ đai phương Tây và giới thiệu vị trí của các quốc gia cổ đai phương Tây - PV: Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Tây có những thuận lợi và khó khăn gì? - PV: Nêu những biểu hiện sự phát triển nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây? - PV: Ý nghĩa của công cụ bằng sắt đối với vùng Địa Trung Hải? - HTL:+ TCN (ép dầu, luyện kim) + Thương nghiệp: sản phẩm TCN và mua bán nô lệ - PV: Nguyên nhân ra đời của thị quốc? - PV: Tổ chức của thị quốc? - HTL: Thị quốc có nền kinh tế phát triển nhờ buôn bán (sản phẩm TCN và mua bán nô lệ khởi nghĩa Spactacut) - PV: Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở như thế nào? So với phương Đông? - HTL: + Quyền công dân: nam từ 18 tuổi là cư dân Aten (30.000/15.000 kiều dân/300.000 nô lệ) + Đại hội công dân bầu ra cơ quan nhà nưới. Hội đồng 500 (50người/1 1. Điều kiện tự nhiên và đời sống của con người a. Điều kiện tự nhiên: Ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo, đất canh tác ít và khô cứng - Thuận lợi: giao thông trên biển dễ dàng, nghề hàng hải sớm phát triển. - Khó khăn: đất ít và xấu, nên chỉ thích hợp loại cây lưu niên, do đó thiếu lương thực, luôn phải nhập. b. Đời sống của con người - Thiên niên kỉ I tr.CN công cụ sắt được sử dụng + Diện tích trồng trọt tăng + Sản xuất thủ công và thương nghiệp phát triển. Hy Lạp và Rôma sớm biết buôn bán, đi biển và trồng trọt. trở thành các quốc gia giàu mạnh 2. Thị quốc Địa Trung Hải a. Nguyên nhân ra đời: - Sự chia cắt về địa lý - Sự phát triển của thủ công và thương nghiệp b. Tổ chức của thị quốc: - Về đơn vị hành chính là một nước, trong nước thành thị là chủ yếu. Thành thị có lâu đài, phố xá, sân vận động và bến cảng. c. Thể chế dân chủ cổ đại - Không chấp nhận vua - Đại hội công dân - Hội đồng 500 Quyền lực không nằm trong tay quí tộc mà nằm trong tay Đại hội công dân, Hội đồng 500 . mọi công dân đều được phát biểu và biểu quyết những công việc lớn của quốc gia. * Bản chất của nền dân chủ cổ đại: Đó là nền dân chủ chủ nô 3.Văn hoá cổ đại Hy Lạp và Rô-ma 8 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ phường, không kể phường lớn, nhỏ) - GV chia lớp thành các nhóm thảo luận - Nhóm 1: Tìm hiểu về Lịch và chữ viết - PV: Nhận xét về lịch của các quốc gia cổ đại phương Tây? - PV: Nhận xét về phát minh hệ chữ cái latinh? - Nhóm 2: Tìm hiểu về sự ra đời của khoa học - PV: Tại sao nói: “Khoa học đã có từ lâu nhưng đến Hy Lạp Rô-ma khoa học mới thực sự trở thành khoa học”? - Nhóm 3: Tìm hiểu về văn học Nhóm 4: Tìm hiểu về nghệ thuật - PV: Nêu những điểm khac nhau giữa nghệ thuật phương Đông và phương Tây? - HTL: Phương Đông (to lớn), Phương Tây (nhỏ, phóng khoáng) a. Lịch và chữ viết - Nhờ đi biển mà họ biết chính xác hơn về mặt trời, trái đất - Lịch: một năm có 365 ngày và 1/4, một tháng có 30 và 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày. Khá chính xác và đúng với nông lịch của Phương Đông - Chữ viết: Phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C, . lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ (hệ chử cái Latinh) - Sử dụng phương pháp ghép chữ - Ý nghĩa: Đây là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại b. Sự ra đời của khoa học - Toán – Lý: + Talet + Pytago + Asimet…. - Sử học: Hêrôđôt Các hiểu biết đến đây mới trở thành khoa học vì: - Có độ chính xác và khái quát cao - Được thực hiện bởi các nhà khoa học có tên tuổi, đặt nền móng cho ngành khoa học đó. c. Văn học - Chủ yếu là kịch (bi kịch): Xô-phốc-cơ, Ê-sin, . - Thần thoại tư duy phương Tây - Thơ: Hôme…. * Giá trị của các vở kịch: Ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc. d. Nghệ thuật - Nghệ thuật tạc tượng thần và xây đền thời đạt đến đỉnh cao (Đền Pactơnông, Đấu trường Rôma…) * Thể hiện giá trị hiện thực, gần gũi thiên nhiên, thanh thoát… 3. Cũng cố: Đặc trưng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, thể chế chính trị, xã hội và những thành tựu văn hoá tiêu biểu của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải. 4. Dặn dò, bài tập: - Học bài cũ, làm bài tập trong SGK và lập bảng so sánh hai mô hình xã hội cổ đại (về điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội) Chương 3: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN 9 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN Tiết 7, 8 ..… A. Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 1. Về kiến thức: - Nắm được sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ trong xã hội. - Thấy được tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần - Hán. - Nắm được những đặc điểm về kinh tế Trung Quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu thời Tần - Hán. - Biết được những thành tự văn hoá Trung Quốc dưới thời Tần, Hán. 2. Về tư tưởng, tình cảm: - Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Quý trọng các di sản văn hoá, hiểu được ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc đối với Việt Nam. 3. Về kỉ năng: - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS biết phân tích và rút ra kết luận. - Biết sơ đồ hoặc tự vẽ được lược đồ để hiểu được bài giảng. - Nắm vững các khái niệm cơ bản. B. Thiết bị dạy học: - Bản đồ Trung Quốc của các thời kỳ. - Sưu tầm tranh ảnh như: Vạn lý trường thành, cố cung, đồ gồm sứ của Trung Quốc thời phong kiến. Các bài thơ Đường hay, các tiểu thuyết thời Minh - Thanh. - Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc, sơ đồ về bộ máy nhà nước thời Minh - Thanh. D. Diễn trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Nêu những thành tựu của nền văn hoá cổ đại Hy Lạp và Rôma? Tai sao nói “khoa học đã có từ lâu nhưng đến thời Hy Lạp, Rôma khoa học mới trở thành khoa học”. 2. Nội dung bài mới: a. Mở bài Trên cơ sở thuộc mô hình các quốc gia cổ đại phương Đông, Trung Quốc vào những thế kỷ cuối công nguyên do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân hóa giai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã hình thành sớm. Nhà Tần đã khởi đầu xây dựng chính quyền phong kiến, hoàng đế có quyền tuyệt đối. Trên cơ sở những điều kiện kinh tế, xã hội mới, kế thừa truyền thống của nền văn hoá cổ đại, nhân dân Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu văn hoá rực rỡ. Để hiểu được quá trình hình thành chế độ phong kiến ra sao? Chế độ phong kiến dưới thời Tần - Hán như thế nào? Những thành tựu văn hoá rực rỡ của Trung Quốc thời Tần - Hán là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được những vấn đề trên. b. Giảng bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG CƠ BẢN 10 [...]... cả 3 miền 4 Dặn dò, bài tập: - Học bài cũ, đọc trước bài mới - Trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK Tiết 20 Bài 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM .… A Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 1 Về kiến thức: - Nắm được những nét đại cương về các quốc gia cổ trên đất nước Việt Nam - Thấy được đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ 32 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ... các quốc gia phong kiến ở TâyÂu? 4 Dặn dò, bài tập: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trước bài mới PHỤ LỤC: Sơ đồ hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu Nông dân Quan lại Lãnh chúa Nông nô Nô lệ Tăng lữ QHSX phong kiến ở Tây Âu Chủ nô Nông nô Chế độ CHNL ở Tây Âu Bài 11: TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Tiết 15, 16 .… A Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 1 Về kiến thức:... nào? 4 Dặn dò, bài tập: - Sưu tầm tranh ảnh về đất nước và con người Lào, Cam-pu-chia thời phong kiến - Trả lời câu hỏi trong SGK - Vẽ lược đồ Lào, Cam-pu-chia Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO Tiết 13 .… A Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 1 Về kiến thức: 21 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ - Nắm được vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của những nước láng giềng gần gũi... nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc 3 Cũng cố: 4 Dặn dò, bài tập: - Lập bảng niên biểu các giai đoạn phát triển của vương quốc Cam-pu-chia và Lào Chương 6: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI Tiết 14 Bài 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU (thế kỉ V đến thế kỉ XIV) .… 23 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ A Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 1 Về kiến thức: - Hiểu được... triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn? 4 Dặn dò, bài tập: Lập bảng thống kê các giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn Độ - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Tiết 11: KIỂM TRA 1 TIẾT Chương 5: ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á 19 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ Tiết 12 .… A Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 1 Về kiến thức: - Những... dò, bài tập: 29 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ Lập bảng thống kê về phong trào Văn hoá Phục hưng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức theo nội dung sau: Tên phong trào Nguyên nhân Diễn biến chính Người lãnh đạo Kết quả, ý nghĩa Văn hoá Phục hưng Cải cách tôn giáo Chiến tranh nông dân Đức Bài 12: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI, TRANG ĐẠI Tiết 17 .… A Mục tiêu bài học: Thông qua bài. .. địa lí, mầm móng CNTB xuất hiện ở Tây Âu 2 Dặn dò, bài tập: Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Chương 1: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ X Tiết 19 Bài 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ .… A Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 1 Về kiến thức: 30 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ - Nắm được quá trình tiến hoá... khác Quận Huyện Huyện Huyện PHỤ LỤC 2: Sự phân hoá xã hội thời Tần - Hán Quý tộc Địa chủ Nông dân giàu Nông dân công xã Nông dân tự canh Nông dân Nông dân nghèo lĩnh canh Chương 4: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIÊN Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ Tiết 9 .… A Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 14 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ 1 Về kiến thức: - Ấn độ là quốc gia có nền văn... kĩ năng phân tích, tổng hợp đánh giá về sự ra đời của các vương quốc phong kiến Tây Âu, sự ra đời của các quốc gia phong kiến Tây Âu - Biết khai thác nội dung tranh ảnh trong sách giáo khoa B Thiết bị dạy học: - Bản đồ Châu Âu - Tranh ảnh trong SGK C Diễn trình dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Biểu hiện phát triển thịnh đạt của vương quốc Lào? 2 Nội dung bài mới: a Mở bài: Từ thế kỉ V, ở Tây Âu cũng... triển đỉnh cao - Những thành tựu văn hoá rực rỡ của nhân dân Trung Quốc 4 Dặn dò, bài tập: Lập bảng thống kê các triều đại phong kiến Trung Quốc theo nội dung sau: Tên triều đại Tần - Hán Đường Minh - Thanh Tổ chức bộ máy nhà nước Kinh tế Chính sách đối ngoại PHỤ LỤC 1: Tổ chức bộ máy nhà nước Tần - Hán Hoàng đế 13 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ Thừa tướng Các chức quan khác Các quan văn Thái uý Các quan . dò, bài tập: Lập bảng so sánh giữa Người tối cổ và Người tinh khôn. Bài 2: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ 2 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ Tiết 2 ..… A. Mục tiêu bài. 2: XÃ HỘI CỔ ĐẠI Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG. 4 Nguyễn Khánh Đức THPT Cam Lộ Tiết 3, 4 ..… A. Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học

Ngày đăng: 24/11/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

Lập bảng so sánh giữa Người tối cổ và Người tinh khôn. - Bài soạn Giao án 10CB

p.

bảng so sánh giữa Người tối cổ và Người tinh khôn Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Treo sơ đồ (phụ lục 2) lên bảng, gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung  cho bạn. - Bài soạn Giao án 10CB

reo.

sơ đồ (phụ lục 2) lên bảng, gọi một HS trả lời, các HS khác bổ sung cho bạn Xem tại trang 11 của tài liệu.
mạnh (hình thành con đường tơ lụa) - Bài soạn Giao án 10CB

m.

ạnh (hình thành con đường tơ lụa) Xem tại trang 12 của tài liệu.
e. Khoa học kỷ thuật:la bàn, giấy viết, kỷ thuật in - Bài soạn Giao án 10CB

e..

Khoa học kỷ thuật:la bàn, giấy viết, kỷ thuật in Xem tại trang 13 của tài liệu.
Lập bảng thống kê các triều đại phong kiến Trung Quốc theo nội dung sau: - Bài soạn Giao án 10CB

p.

bảng thống kê các triều đại phong kiến Trung Quốc theo nội dung sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Tóm lại thời Gúp-ta đã định hình văn hoá truyền thống Ấn Độ với những tôn giáo lớn và những  công trình kiến trúc, tượng, những tác phẩm văn học   tuyệt vời, làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ có   giá trị văn hoá vĩnh cửu - Bài soạn Giao án 10CB

m.

lại thời Gúp-ta đã định hình văn hoá truyền thống Ấn Độ với những tôn giáo lớn và những công trình kiến trúc, tượng, những tác phẩm văn học tuyệt vời, làm nền cho văn hoá truyền thống Ấn Độ có giá trị văn hoá vĩnh cửu Xem tại trang 17 của tài liệu.
2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á  - Bài soạn Giao án 10CB

2..

Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á Xem tại trang 21 của tài liệu.
-PV: Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Lào? - Bài soạn Giao án 10CB

u.

á trình hình thành và phát triển của vương quốc Lào? Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Hiểu được quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Tây Âu. - Nắm được các giai cấp và địa vị xã hội của từng giai cấp trong xã hội. - Bài soạn Giao án 10CB

i.

ểu được quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Tây Âu. - Nắm được các giai cấp và địa vị xã hội của từng giai cấp trong xã hội Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi đặt ra ngay từ đầu giờ học: Quá trình hình thành các vương quốc phong kiến Tây Âu? Mối quan hệ các giai cấp trong xã hội? Sự hình  thành các quốc gia phong kiến ở TâyÂu? - Bài soạn Giao án 10CB

ng.

dẫn học sinh trả lời các câu hỏi đặt ra ngay từ đầu giờ học: Quá trình hình thành các vương quốc phong kiến Tây Âu? Mối quan hệ các giai cấp trong xã hội? Sự hình thành các quốc gia phong kiến ở TâyÂu? Xem tại trang 26 của tài liệu.
Lập bảng thống kê về phong trào Văn hoá Phục hưng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức theo nội dung sau:  - Bài soạn Giao án 10CB

p.

bảng thống kê về phong trào Văn hoá Phục hưng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức theo nội dung sau: Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Quan sát, so sánh các hình ảnh để rút ra nhận xét. - Bài soạn Giao án 10CB

uan.

sát, so sánh các hình ảnh để rút ra nhận xét Xem tại trang 33 của tài liệu.
-PV: Nêu một vài nét về tình hình quốc gia cổ Phù Nam? - Bài soạn Giao án 10CB

u.

một vài nét về tình hình quốc gia cổ Phù Nam? Xem tại trang 34 của tài liệu.
Tiết 23. Bài 17: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN - Bài soạn Giao án 10CB

i.

ết 23. Bài 17: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Hình thành một số làng nghề thủ công (Bát Tràng, Thổ Hà…) - Bài soạn Giao án 10CB

Hình th.

ành một số làng nghề thủ công (Bát Tràng, Thổ Hà…) Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Luật pháp: duy trì bộ “Quốc triều hình luật” - Bài soạn Giao án 10CB

u.

ật pháp: duy trì bộ “Quốc triều hình luật” Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Đất nước có nhiều biến động, song tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển. - Bài soạn Giao án 10CB

t.

nước có nhiều biến động, song tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Gviên giới thiệu kênh hình 44 - Bài soạn Giao án 10CB

vi.

ên giới thiệu kênh hình 44 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Phụ lục 1: Hoàn thành bảng thống kê những thành tựu khoa họ c- kỷ thuật của nước ta trong các thế kỷ XVI - XVIII  - Bài soạn Giao án 10CB

h.

ụ lục 1: Hoàn thành bảng thống kê những thành tựu khoa họ c- kỷ thuật của nước ta trong các thế kỷ XVI - XVIII Xem tại trang 59 của tài liệu.
Tiết 32. Bài 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN - Bài soạn Giao án 10CB

i.

ết 32. Bài 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN Xem tại trang 62 của tài liệu.
Phụ lục 1: Hoàn thành bảng thống kê các thành tựu văn hoá thời Nguyễn - Bài soạn Giao án 10CB

h.

ụ lục 1: Hoàn thành bảng thống kê các thành tựu văn hoá thời Nguyễn Xem tại trang 62 của tài liệu.
Câu hỏi: Tình hình nông nghiệp thời Nguyễn diễn ra như thế nào? 2. Nội dung bài mới:  - Bài soạn Giao án 10CB

u.

hỏi: Tình hình nông nghiệp thời Nguyễn diễn ra như thế nào? 2. Nội dung bài mới: Xem tại trang 63 của tài liệu.
1. Về kiến thức: - Bài soạn Giao án 10CB

1..

Về kiến thức: Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Nắm được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của nước ta từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX - Bài soạn Giao án 10CB

m.

được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của nước ta từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX Xem tại trang 65 của tài liệu.
thống tốt đẹp. Vậy truyền thống dân tộc Việt Nam được hình thành như thế nào, có đặc trùn gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 28 - Bài soạn Giao án 10CB

th.

ống tốt đẹp. Vậy truyền thống dân tộc Việt Nam được hình thành như thế nào, có đặc trùn gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 28 Xem tại trang 66 của tài liệu.
-PV: Truyền thống yêu nước hình thành trên cơ sở nào? - Bài soạn Giao án 10CB

ruy.

ền thống yêu nước hình thành trên cơ sở nào? Xem tại trang 67 của tài liệu.
- Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình chính trị   -  xã  hội  nước  Anh  đầu   thế  kỷ  XVII? - Bài soạn Giao án 10CB

h.

óm 2: Tìm hiểu tình hình chính trị - xã hội nước Anh đầu thế kỷ XVII? Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình thành hai giai cấp cơ bản: Tư sản và vô sản Mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng  à  các cuộc đấu  tranh của giai cấp vô sán - Bài soạn Giao án 10CB

Hình th.

ành hai giai cấp cơ bản: Tư sản và vô sản Mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng à các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sán Xem tại trang 75 của tài liệu.
Quý tộc, địa chủ chuyển sang hình thức kinh doanh TBCN à tầng lớp Gioongke - Bài soạn Giao án 10CB

u.

ý tộc, địa chủ chuyển sang hình thức kinh doanh TBCN à tầng lớp Gioongke Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình thức đấu tranh: phong phú (mittinh, biểu tình, bãi công, vũ trang…) - Bài soạn Giao án 10CB

Hình th.

ức đấu tranh: phong phú (mittinh, biểu tình, bãi công, vũ trang…) Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan