Một số Giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Giấy Bãi bằng khi hội nhập AFTA

97 619 4
Một số Giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Giấy Bãi bằng khi hội nhập AFTA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số Giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Giấy Bãi bằng khi hội nhập AFTA

Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệpMục lụcLời nói đầu .3Phần I : lý luận chung về Marketing trong chiến lợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp 5I. Khái niệm và vai trò Marketing trong kinh doanh của doanh nghiệp 5I.1. Khái niệm Marketing: .5I.2. Vai trò của Marketing trong hoạt động sản xuất - kinh doanh. .7I.3. Mối quan hệ giữa Marketing - Mix và chiến lợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. .8II. Những vấn đề cơ bản trong Marketing .10II.1. Chức năng của Marketing 10II.1.1. Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trờng:10II.1-2. Chức năng phân phối: 11 II.1-3. Chức năng tiêu thụ hàng hoá: 12II.1-4. Chức năng yểm trợ sản xuất và lu thông: 13II.2. Marketing hiện đại 13II.2.1. Thị trờng mục tiêu .13II.2.2. Nhu cầu của khách hàng 14II.2.3. Marketing phối hợp .15II.2.4. Khả năng sinh lời .15II.3. Các bớc của quá trình xây dựng chiến lợc Marketing 16Trong quá trình thực hiện kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải chú ý đến những biến động của thị trờng và khi có thời cơ đến là phải nắm bắt lấy ngay. Một khi thời cơ đã đợc xác định, ngời làm Marketing phải lập một chiến lợc thích hợp để đạt lợi thế cạnh tranh. Qúa trình xây dựng chiến lợc Marketing gồm 5 công việc có liên quan với nhau đó là: Phân tích cơ hội Marketing; Nghiên cứu và lựa chọn thị trờng mục tiêu; Thiết kế chiến lợc Marketing; Hoạch định các chơng trình Marketing; Tổ chức, thực hiện và kiểm tra nỗ lực Marketing .16II.3.1. Phân tích các cơ hội của thị trờng 16II.3.2. Nghiên cứu, lựa chọn thị trờng mục tiêu và xác định vị trí sản phẩm 17II.3.3. Thiết kế chiến lợc Marketing 18II.3.4. Hoạch định các chơng trình Marketing .19 Marketing mix .20II.3.5. Tổ chức, thực hiện và kiểm tra nỗ lực Marketing 20III. Đặc điểm thị trờng giấyMarketing trong ngành giấy Việt Nam 21 III.1. Tình trạng kinh doanh giấy trong nớc và khu vực .21a. Tình trạng kinh doanh giấy trong nớc : 21Năm .23b. Kinh doanh giấy trên thế giới và trong khu vực: 24III.2. Những yếu tố bên ngoài ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh giấy 27a. Môi trờng nhân khẩu học: 27Bảng 2.2 : Tốc độ tăng dân số Việt Nam giai đoạn 1995 - 2001 .27Nguyễn Trung Dũng - Lớp Marketing 41B1 Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệpb. Môi trờng tự nhiên: 29c. Môi trờng khoa học - Công nghệ: .30 d. Môi trờng chính trị, luật pháp: 31e. Môi trờng văn hoá - xã hội: .32Phần II : Thực trạng hoạt động sản xuất - kinh doanh Marketing ở Công ty giấy Bãi Bằng .33I. Giới thiệu chung về Công ty giấy Bãi Bằng .33I.1. Quá trình hình thành .33I.2. Qúa trình phát triển của công ty Giấy Bãi Bằng 34II. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giấy Bãi Bằng .36A. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty .361. Tình hình sản xuất của công ty 362. Tình hình kinh doanh của công ty .37B. Năng lực sản xuất kinh doanh của công ty 391. Năng lực về tổ chức và quản lý : .39Năm 2002 452. Thu nhập của ngời lao động 473. Năng lực về công nghệ sản xuất sản phẩm : 48IIi. Thực trạng hoạt động Marketing ở Công ty giấy Bãi Bằng 50III.1. Nhận thức của Ban lãnh đạo Công ty về Marketing 50 III.2. Lựa chọn thị trờng mục tiêu: 51III.3. Chiến lợc định vị 52III.4. Marketing mix (4P) 54Chủng loại sản phẩm 56III.5. Những tồn tại, yếu kém, khó khăn trong hoạt động Marketing của công ty. Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém, khó khăn 61Phần III : Định hớng và giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động Marketing của Công ty giấy Bãi Bằng .64I. Định hớng hoạt động Marketing của Công ty giấy bãi bằng 64I.1. Những định hớng về quy mô của doanh nghiệp 64I.2. Định hớng về sản phẩm và thị trờng .65II. Một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cờng hoạt động Marketing ở công ty giấy Bãi Bằng .66II.1. Luận cứ của giải pháp: .66II.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cờng hoạt động Marketing ở công ty giấy Bãi Bằng .68II.2.1. Xác định thị trờng mục tiêu và thị trờng phụ trợ: .68II.2.2. Chiến lợc định vị của công ty 72II.2.3. Những trọng điểm của Marketing mix 72II.2.4. Những giải pháp Marketing cụ thể (4P) .73STT 75Thành phẩm .75II.2.5. Đổi mới công tác quản lý hoạt động Marketing .86II.2.6. Đào tạo chuẩn tắc các nhân viên làm nhiệm vụ Marketing.86Nguyễn Trung Dũng - Lớp Marketing 41B2 Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệpII.2.7. Giành ngân sách và sự quan tâm thích đáng của Công ty cho hoạt động Marketing .87II.2.8. Mở rộng hoạt động Marketing ra thị trờng thế giới và khu vực .89II.2.9. Một số giải pháp khác: .89III. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho hoạt động Marketing ở Công ty giấy Bãi Bằng 92III.1. Kiến nghị với Công ty giấy Bãi Bằng .92 III.2. Kiến nghị với Tổng Công ty Giấy Việt Nam .93III.3. Kiến nghị đối với Chính phủ .93Kết luận 94Lời nói đầuTrong nền kinh tế thị trờng, hoạt động Marketingmột trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cờng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế quốc tế và khu vực, các doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao khả năng nhận thức lý thuyết và thực hành Marketing vào kinh doanh.Hiện nay, ngời tiêu dùng đứng trớc tình trạng một chủng loại sản phẩm có rất nhiều nhãn hiệu. Mỗi khách hàng khác nhau có những yêu cầu khác nhau về dịch vụ và giá cả đối với sản phẩm mà họ cần. Họ có những đòi hỏi ngày càng cao về chất lợng và dịch vụ. Đứng trớc sự lựa chọn vô cùng phong phú nh vậy khách hàng sẽ bị hấp dẫn bởi những hàng hoá nào đáp ứng tốt nhất những nhu cầu và mong đợi cá nhân của họ. Họ sẽ mua hàng căn cứ vào nhận thức về giá trị của mình. Do vậy, những công ty sản xuất kinh doanh co hiệu quả là những công ty làm thoả mãn đầy đủ nhất và thực sự làm vui lòng những khách hàng mục tiêu của mình. Những công ty đó xem Marketingmột triết lý của toàn công ty, chứ không phải là một chức năng riêng biệt. Quyết định về Marketing đã trở thành một trong những quyết định quan trọng mà ban lãnh đạo công ty phải thông qua. Các quyết định Marketing công ty lựa chọn sẽ ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty Giấy Bãi Bằng (BAPACO) em đã lựa chọn đề tài: Một số giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Giấy Bãi Bằng khi hội nhập Nguyễn Trung Dũng - Lớp Marketing 41B3 Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệpAFTA cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trong khuôn khổ chuyên đề này, xin đợc tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing trong chiến lợc phát triển kinh doanh của Công ty giấy Bãi Bằng.Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là đa ra các giải pháp Marketing Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Giấy Bãi Bằng khi hội nhập AFTAĐối tợng nghiên cứu là việc tổ chức và thực hiện các hoạt động Marketing tại công ty Giấy Bãi Bằng.Nhằm mục đích đó Đề tài đợc trình bày thành 3 phần:Phần I: Lý luận chung về Marketing trong chiến lợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.Phần II: Thực trạng hoạt động sản xuất - kinh doanh Marketing ở Công ty giấy Bãi Bằng.Phần III: Định hớng và giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động Marketing Mix của Công ty giấy Bãi Bằng.Chuyên đề đợc hoàn thành còn có thiếu sót do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các cô chú trong phòng thị trờng Công ty Giấy Bãi Bằng để bản chuyên đề này đợc hoàn chỉnh hơn.Qua đây, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Tâm, giảng viên khoa Marketing trờng Đại học Kinh tế Quốc dân và cán bộ nhân viên Công ty Giấy Bãi Bằng đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp và hoàn thành đề tài này! Hà nội, tháng 4 năm 2003. Sinh viên. Nguyễn Trung DũngNguyễn Trung Dũng - Lớp Marketing 41B4 Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệpPhần I : lý luận chung về Marketing trong chiến lợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệpI. Khái niệm và vai trò Marketing trong kinh doanh của doanh nghiệp.I.1. Khái niệm Marketing:Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp chỉ làm tốt chức năng sản xuất là cha đủ. Muốn thành công trên thị trờng với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn họ phải ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh. Marketing hiểu một cách đơn giả là; làm cho hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp thoả mãn tốt nhất ngời tiêu dùng ở mức giá có thể đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi nhuận nhất. Ngày nay, có rất nhiều sản phẩm cung ứng trên thị trờng sẵn sàng thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng, nên khách hàng ngày càng trở thành nhân tố quyết định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, doanh nghiệp cung cấp đúng hàng hoá đó sẽ có lợi, không đúng hàng hoá đó sẽ không thu đợc lợi, thậm chí lỗ vốn, phá sản. Những nghiên cứu sâu sắc về doanh nghiệp đã cho thấy rằng điểm mấu chốt để doanh nghiệp làm ăn có lời là phải am hiểu và thoả mãn những khách hàng mục tiêu bằng những hàng hoá có u thế hơn hẳn trong cạnh tranhMarketing chính là chức năng của doanh nghiệp xác định các khách hàng mục tiêu và là phơng cách tốt nhất để doanh nghiệp thoả mãn những nhu cầu mong muốn của khách hàng một cách có lợi hơn các đối thủ cạnh tranh.Mặc dù khái niệm Marketing mới chỉ xuất hiện một vài thập kỷ gần đây nhng trên các sách báo và đời sống kinh tế Marketing đã đợc định nghĩa khá khác nhau. Theo chúng tôi, khái niệm Marketing của Philip Kotlerlà một trong Nguyễn Trung Dũng - Lớp Marketing 41B5 Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệpnhững khái niệm lột tả đợc chính xác bản chất của hoạt động này. Kotler cho rằng: Marketingmột qúa trình mang tính xã hội nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có đợc những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những ngời khácTừ khái niệm trên có thể rút ra những nhận xét cơ bản về Marketing nh sau :+ Marketingmột quá trình đợc quản lý. Nh vậy Marketing không phải là một hành vi riêng lẻ mà bao gồm một loạt các hoạt động mang tính hệ thống. Quá trình này gồm 5 hoạt động cơ bản : Phân tích các cơ hội của thị trờng Nghiên cứu, lựa chọn thị trờng mục tiêu và xác định vị trí sản phẩm Thiết kế chiến lợc Marketing Hoạch định các chơng trình Marketing Tổ chức, thực hiện và kiểm tra nỗ lực Marketing + Marketingmột hoạt động mang tính xã hội có nghĩa là Marketing phản ánh mối quan hệ trao đổi giữa một tổ chức, một doanh nghiệp, một cá nhân với một tổ chức, một doanh nghiệp một cá nhân khác. Khái quát hoá đó là mối quan hệ giữa ngời bán và ngời mua trong điều kiện sản xuất hàng hoá. Vì mang tính xã hội nên hoạt động Marketing bị chi phối bởi những quy luật, những hiện tợng, những quá trình kinh tế xã hội. Marketing muốn thành công phải hiểu biết quá trình này, trong đó hiểu biết nhu cầu và mong muốn của khách hàng và những biến đổi của môi trờng Marketing là vô cùng quan trọng.+ Marketing đợc thực hiện thông qua hoạt động trao đổi về những hàng hoá và dịch vụ để cung cấp các giá trị tiêu dùng thoả mãn nhu cầu của các cá nhân và tổ chức có khả năng thanh toán. Tham gia vào quá trình cung ứng giá trị tiêu dùng cho khách hàng, không phải chỉ có một doanh nghiệp mà có rất nhiều doanh nghiệp. Tình hình đó tạo nên sự cạnh tranh thị trờng trên nhiều phơng diện. Marketing của một doanh nghiệp phải là Marketing thông qua hoạt động trao đổi trong môi trờng cạnh tranh.Nguyễn Trung Dũng - Lớp Marketing 41B6Marketing là:Hoạt động kinh doanh có định hớng vào thị trờng Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệpI.2. Vai trò của Marketing trong hoạt động sản xuất - kinh doanh. Nhìn một cách tổng quát, Marketing có vai trò bao hàm tất cả các hoạt động của doanh nghiệp và là một trong những yếu tố quyết định thành bại của doanh nghiệp. Bởi vì, ngời tiêu dùng có rất nhiều cơ hội để lựa chọn những sản phẩm thoả mãn nhu cầu của mình. Một mặt, khách hàng có thể không biết lợi ích của từng loại hàng hoá. Mặt khác họ có quyền trả tiền cho những thứ hàng hoá nào đáp ứng tốt nhất những yêu cầu và mong đợi cá nhân của họ. Vì thế các doanh nghiệp phải thực hiện Marketing để khách hàng nhận ra tính u việt đối với sản phẩm của mình cũng nh thực hiện Marketing để sản xuất ra hàng hoá phù hợp nhu cầu của khách hàng. Ai làm Marketing tốt hơn ngời đó sẽ chiến thắng và ngợc lại vì thế không lấy làm gì lạ là ngày nay những công ty chiến thắng là những doanh nghiệp làm thoả mãn đầy đủ nhất và thực sự làm vui lòng khách hàng mục tiêu của mình. Những công ty đó xem Marketingmột triết lý của toàn công ty chứ không phải chỉ là một chức năng riêng biệt. Họ dồn sức phấn đấu để trở thành ngời đáp ứng tốt nhất những nhu cầu của các thị trờng mục tiêu của mình. Nếu họ không thể đem lại cho thị trờng mục tiêu của mình một điều gì đặc biệt thì họ sẽ không tồn tại lâu dài đợc. Những Công ty này đều lấy thị trờng làm trung tâm và hớng theo khách hàng chứ không phải lấy sản phẩm làm trung tâm và hớng theo chi phí. Nh vậy sự thành công của các doanh nghiệp phụ thuộc vào chất lợng hoạt động của hoạt động Marketing.Vì sao Marketing có vai trò to lớn nh vậy? Thứ nhất, bởi vì nếu hiểu Marketing theo nghĩa rộng, thì toàn bộ các hoạt động kinh doanh đều chịu ảnh h-ởng của kết quả hoạt động Marketing, từ hình thành ý tởng sản xuất một loại hàng hoá đến triển khai sản xuất và tiêu thụ hàng hoá đó, từ việc quảng cáo, xúc tiến, định giá và phân phối đến những chức năng cơ bản để tiêu thụ hàng hoá đó.v.v . Nh vậy các doanh nghiệp phải làm tốt Marketing nếu muốn kinh doanh thật sự trong cơ chế thị trờng. Thứ hai, Marketing giúp cho các doanh nghiệp có thể tồn tại lâu dài và vững chắc trên thị trờng do nó cung cấp khả năng thích ứng với những thay đổi của thị trờng và môi trờng bên ngoài. Thành công của doanh nghiệp phụ thuộc Nguyễn Trung Dũng - Lớp Marketing 41B7 Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệpvào việc họ có cung cấp đợc cho thị trờng đúng cái thị trờng cần, phù hợp với mong muốn và khả năng của ngời tiêu dùng hay không, cũng nh có tìm đợc khả năng thanh toán cho những hàng hoá đã, đang và sẽ muốn bán của mình hay không.Thứ ba, Marketing tạo ra sự kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trờng trong tất cả các giai đoạn của qúa trình tái sản xuất. Marketing cung cấp các hoạt động tìm kiếm thông tin từ thị trờng, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ hoàn hảo cho khách hàng. Đồng thời Marketing định hớng hoạt động các chức năng sản xuất, nhân sự, tài chính theo những chiến lợc đã định trên cơ sở hiệu quả và khả thi.Tóm lại, Marketing là chìa khoá thành công của mọi loại hình doanh nghiệp dù là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thơng mại, doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp nhỏ.v.v . Làm tốt hoạt động Marketinglà yêu cầu hàng đầu để doanh nghiệp tồn tại trong kinh tế thị trờng.I.3. Mối quan hệ giữa Marketing - Mix và chiến lợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Không ai có thể phủ định đợc vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh của mỗi công ty. Cũng nh vậy thì Marketing cũng không thể thiếu trong chiến lợc phát triển trong kinh doanh của mỗi công ty. Bởi cho dù mỗi công ty thực hiện một chiến lợc nh thế nào đi chăng nữa thì cái mà doanh nghiệp luôn phải gắn liền đó là sản phẩm. Không có sản phẩm thì không thể tồn tại một doanh nghiệp, các doanh nghiệp chỉ khác nhau ở những sản phẩm mà mình kinh doanh. Có những doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm hữu hình, có những doanh nghiệp lại kinh doanh những sản phẩm vô hình. Do vậy dù thực hiện một chiến l-ợc kinh doanh nào đi chăng nữa thì mỗi doanh nghiệp đều cần phải thiết kế cho mình một chiến lợc sản phẩm phù hợp với điều kiện thị trờng hiện có, để có thể cung ứng một cách tốt nhất những yêu cầu của thị trờng. Hơn nữa, bởi thị trờng luôn biến động, nó không cố định nên ở mỗi thời điểm chỉ có một chiến lợc sản phẩm là phù hợp với nó nên các doanh nghiệp đều luôn phải thay đổi chiến lợc sản phẩm trong chiến lợc chung của mình cho phù hợp với thị trờng.Nguyễn Trung Dũng - Lớp Marketing 41B8 Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệpMặt khác, trong điều kiện kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải tìm mọi cách để thu về cho mình một mức lợi nhuận nào đó. Vấn đề là với sản phẩm sẵn có của công ty thì bằng các nào có thể đem lợi nhuận về, Công ty chỉ có thực hiện hoạt động bán hàng khi đó giá cả xuất hiện. Trớc đây, ngời ta chỉ thực hiện các hoạt động trao đổi sản phẩm ngang giá cho nhau. Nhng khi thị trờng phát triển thì ngời ta phải sử dụng đến giá cả để đo lờng giá trị của vật phẩm. Và do từ nhu cầu có đợc những vật phẩm tốt nhng chỉ phải chi một số ít tiền, và có rất nhiều ngời cung cấp nên giá cả trở thành công cụ để cạnh tranh. Hơn nữa, khi công ty thực hiện một chiến lợc mới thì đi liền với những mục tiêu mới, những chính sách sản phẩm mới thì giá cả của công ty sẽ khác đi. Trong trờng hợp công ty có vị trí khá tốt thì công ty có thể sử dụng chính sách giá cao hay có khả năng tài chính mạnh, muốn thâm nhập vào một thị trờng mới, hay muốn tăng thị phần của công ty thì công ty có thể sử dụng chính sách giá thấp để đạt đợc mục tiêu mong muốn.Cũng nh vậy thì một hệ thống kênh tốt sẽ giúp cho công ty có thể lu thông hàng hoá nhanh, dễ dàng, khi đó vòng quay của đồng vốn nhanh và doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội thành công. Một chính sách xúc tiến tốt cũng sẽ đem lại thành công cho công ty. Bởi cho dù nó chỉ là những hoạt động yểm trợ cho các chiến l-ợc chính của công ty thì nó là cách để công ty có thể thúc đẩy nhanh hơn quá trình tiêu thụ của mình.Nh vậy trong mỗi một chiến lợc phát triển kinh doanh của công ty, thì chiến lợc Marketing - Mix đều có vị trí quan trọng. Vấn đề là trong mỗi chiến lợc đó thì cái gì là chính, công ty áp dụng những chính sách nào. Những cái nào thì bỏ qua .? Điều này phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh của công ty, mục tiêu mà công ty đặt ra. Nếu một công ty đa ra mục tiêu tăng thị phần thì không thể sử dụng một mức giá cao, đồng thời công ty phải đa ra những sản phẩm tốt hơn. Hay một công ty muốn mở rộng thị trờng của mình thì sản phẩm phải phù hợp với thị trờng mà công ty định thâm nhập, công ty phải thiết lập một kênh phân phối mới để đa sản phẩm của mình vào thị trờng này. Và cuối cùng công ty phải đa ra một chơng trình xúc tiến nhằm thúc đẩy quá trình nhận biết sản phẩm, nhận biết công ty của khách hàng.Nguyễn Trung Dũng - Lớp Marketing 41B9 Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệpRõ ràng, với mỗi một công ty dù mới bắt đầu bớc vào kinh doanh, hay thực hiện một chơng trình kinh doanh mới đều phải đa ra đợc một chơng trình Marketing - Mix cụ thể mà vấn đề cốt lõi của sự thành công của công ty chính là việc chính sách Marketing - Mix đó có thực sự phù hợp hay không. Điều này lại phụ thuộc vào khả năng của những ngời làm Marketing, vào mức độ nghiên cứu thị trờng của công ty và cả vào khả năng tài chính của công ty. Vậy Marketing - Mix và chiến lợc phát triển kinh doanh của công ty có mối quan hệ mật thiết. Chiến lợc phát triển kinh doanh đa ra yêu cầu phải có một chiến lợc Marketing mới và tạo ra những cơ sở hỗ trợ chiến lợc Marketing, ngợc lại chiến lợc Marketing - Mix lại quyết định sự thành công của chiến lợc kinh doanh mới bởi nó quyết định đến việc khách hàng có tìm đến với công ty hay không. Nên có thể kết luận là với mỗi một chiến lợc phát triển kinh doanh của công ty thì không thể tách rời các hoạt động Marketing - Mix.II. Những vấn đề cơ bản trong Marketing.II.1. Chức năng của Marketing.Chức năng của Marketing là những hoạt động tất yếu của doanh nghiệp nhằm thích ứng một cách có lợi nhất với cơ chế thị trờng. Theo góc độ đó có thể thấy Marketing có các chức năng sau: Làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị tr-ờng (chức năng thích ứng), phân phối tối u hàng hoá (chức năng phân phối), tiêu thụ nhanh hàng hoá và yểm trợ sản xuất và lu thông.II.1.1. Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trờng:Sản phẩm hấp dẫn ngời mua có thể do các đặc tính mới của nó hoặc cũng có thể do các đặc tính sử dụng cũ của nó luôn luôn đợc cải tiến và nâng cao. Kiểu cách mẫu mã, dáng vóc của hàng hoá nếu luôn luôn đợc đổi mới phù hợp với nhu cầu đa dạng, phong phú của ngời tiêu dùng, thì sẽ bán đợc nhiều và nhanh. Đây là cơ sở của chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trờng. Khi thực hiện chức năng này Marketing không làm công việc thiết kế của nhà kỹ thuật, không làm công tác tổ chức nhà sản xuất, mà nó chỉ ra cho các bộ phận kỹ thuật và sản xuất cần phải sản xuất cái gì, sản xuất với khối lợng và nhịp độ nh thế nào, thời điểm nào tốt nhất để đa hàng hoá vào thị trờng.v.v Với chức năng này nội dung Marketing có thể bao gồm Marketing sản phẩm, nghiên cứu nhu Nguyễn Trung Dũng - Lớp Marketing 41B10 [...]... sức cạnh tranh của các sản phẩm giấy Nhng việc hội nhập kinh tế khu vực (AFTA) là một thách thức lớn đối với doanh nghiệp sản xuất giấy Việt Nam Theo lộ trình hội nhập AFTA, từ năm 2003 2006 một số mặt hàng giấy sẽ giảm thuế suất nhập khẩu dần xuống 5% (Đợc thể hiện qua bảng sau) Bảng 1.2 : Tình hình thuế suất nhập khẩu sản phẩm giấy (2002 - 2006) Loại giấy Giấy in, viết Giấy in báo Giấy vệ sinh Giấy. .. bột giấy và các loại giấy bao bì, giấy cao cấp phần lớn phải nhập khẩu Do đó, tính cạnh tranh của các sản phẩm giấy của ta còn rất yếu, điều này các doanh nghiệp sản xuất giấy đều nhận thấy Trớc xu thế tất yếu của hội nhập, trớc áp lực của thị trờng trong nớc và khu vực, các doanh nghiệp nghiệp đều có những nỗ lực nhất định để đổi mới sản xuất, quan tâm đặc biệt đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh của. .. động sản xuất - kinh doanh Marketing ở Công ty giấy Bãi Bằng I Giới thiệu chung về Công ty giấy Bãi Bằng I.1 Quá trình hình thành Giấy Bãi Bằng - công trình hợp tác hữu nghị Việt Nam - Thụy Điển đợc hình thành từ một hiệp định Thoả thuận phát triển hợp tác về công trình nhà máy Giấy Bãi Bằng ký kết năm 1974 tại Hà Nội Dự án bao gồm việc xây dựng một nhà máy liên hợp sản xuất bột giấygiấy cùng với... trởng bình quân ngành giấy thế giới là 4 - 4,5% năm) Trừ một số loại giấy cao cấp, các công ty giấy Việt nam đã sản xuất đợc hàng chục loại giấy thông thờng, đáp ứng nhu cầu giấy cho văn hoá, giáo dục và công nghiệp giấy nh giấy in, giấy viết, giấy bao bì, giấy carton Nhợc điểm chủ yếu của ngành giấy là chất lợng còn thấp về độ trắng, độ mịn, độ đồng đều Theo đánh giá của Tổng công ty giấy Việt Nam, dù... chia tổng ngân sách Marketing nh thế nào cho các công cụ khác nhau trong Marketing mix Marketing mixmột trong những khái niệm chủ chốt của lý thuyết Marketing hiện đại Marketing - Mixmột tập hợp những công cụ Marketing mà công ty sử dụng để theo đuổi mục tiêu Marketing của mình trên thị trờng mục tiêu Trong Marketing mix có đến hàng chục công cụ khác nhau McCarthy đã đa ra một cách phân loại... đang nhìn vào khả năng phục hồi nâng cấp các nhà máy giấy cũ hiện có hoặc mua một nhà máy giấy cũ có khả năng phục hồi thành nhà máy giấy hiện đại với chi phí đầu t thấp hơn đôi khi từ 5 đến 10 lần Đó là một hớng đi phù hợp cho các nớc đang phát triển cha có tích luỹ vốn đủ mạnh nh các nớc giàu để phát triển ngành giấycảu mình một cách bền vững Trong khi đó khách hàng chủ yếu của công ty giấy là các... kg/ngời/năm, của thế giới là 50,8 kg/ngời/năm Các nớc có mức tiêu thụ giấy cao là: Nguyễn Trung Dũng - Lớp Marketing 41B 22 Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp - Mỹ : 334,6 kg/ngời/năm - Phần Lan - Bỉ : 300,7 kg/ngời/năm - Thuỵ Điển : 274,3 kg/ngời/năm - Nhật : 248,7 kg/ngời/năm - Đài Loan : 233,7 kg/ngời/năm - Canada : 221,7 kg/ngời/năm - Đan Mạch : 220,6 kg/ngời/năm - Anh - Hồng Kông... và đi vào hoạt động Đến nay, Bãi Bằng đã trở thành tổ hợp công nghiệp giấy lớn nhất Việt Nam, luôn đi đầu ngành cả về số lợng lẫn chất lợng, có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển Văn ho - Giáo dục- Kinh tế đất nớc Sản phẩm sản xuất chủ yếu của Công ty là giấy in và giấy viết có chất lợng cao, bao gồm các loại giấy cuộn, giấy ram từ khổ Ao- Nguyễn Trung Dũng - Lớp Marketing 41B 33 Trờng Đại... triệu đồng, lợi nhuận đạt 60.168 triệu đồng Nguyễn Trung Dũng - Lớp Marketing 41B 35 Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp II Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giấy Bãi Bằng A Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 1 Tình hình sản xuất của công ty Biểu 2-1 : Sản lợng giấy của Công ty giấy Bãi Bằng (1992 - 2001) 1992 Sản lợng kế hoạch (tấn) 36.000 Sản lợng thực tế (tấn)... kiểu sống, kinh nghiệm, lịch sử của cộng đồng và sự tác động qua lại của các nền văn hoá.Văn hoá là vấn đề khó nhận ra và hiểu thấu đáo, mặc dù nó tồn tại ở khắp nơi và tác động thờng xuyên tới kinh doanh của doanh nghiệp và các quyết định Marketing của nó Dới đây là một số khía cạnh của môi trờng văn hoá ảnh hởng tới hoạt động Marketing của doanh nghiệp: - Những giá trị văn hoá truyền thống - Những . số giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Giấy Bãi Bằng khi hội nhập Nguyễn Trung Dũng - Lớp Marketing 41B3 Trờng Đại. Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Giấy Bãi Bằng khi hội nhập AFTA ối tợng nghiên cứu là việc tổ chức và thực hiện các hoạt động Marketing

Ngày đăng: 07/11/2012, 15:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3: Phát triển văn hoá- giáo dục (Chỉ tính số học sinh phổ thông, trung học chuyên nghiệp và cao đẳng, đại học) - Một số Giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Giấy Bãi bằng khi hội nhập AFTA

Bảng 2.3.

Phát triển văn hoá- giáo dục (Chỉ tính số học sinh phổ thông, trung học chuyên nghiệp và cao đẳng, đại học) Xem tại trang 28 của tài liệu.
A. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 1. Tình hình sản xuất của công ty    - Một số Giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Giấy Bãi bằng khi hội nhập AFTA

nh.

hình sản xuất kinh doanh của công ty 1. Tình hình sản xuất của công ty Xem tại trang 36 của tài liệu.
2. Tình hình kinh doanh của công ty - Một số Giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Giấy Bãi bằng khi hội nhập AFTA

2..

Tình hình kinh doanh của công ty Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng 2-7 cho thấy trong những năm trở lại đây thu nhập bình quân của CBCNV trong công ty ngày càng tăng - Một số Giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Giấy Bãi bằng khi hội nhập AFTA

ua.

bảng 2-7 cho thấy trong những năm trở lại đây thu nhập bình quân của CBCNV trong công ty ngày càng tăng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tình hình sản xuất kinh doanh Tổng Công ty giấy Việt Nam (1998-2002) - Một số Giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Giấy Bãi bằng khi hội nhập AFTA

Bảng 3.1.

Tình hình sản xuất kinh doanh Tổng Công ty giấy Việt Nam (1998-2002) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.2. Giá bán một số sản phẩm giấy tại công ty giấy Bãi Bằng - Một số Giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Giấy Bãi bằng khi hội nhập AFTA

Bảng 3.2..

Giá bán một số sản phẩm giấy tại công ty giấy Bãi Bằng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.3: Sản lợng và doanh thu ngành giấy năm2002 - Một số Giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Giấy Bãi bằng khi hội nhập AFTA

Bảng 3.3.

Sản lợng và doanh thu ngành giấy năm2002 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Mua bán trả chậm: đây là hình thức mà Công ty đang sử dụng trong việc khuyến khích khách hàng mua hàng - Một số Giải pháp Marketing - Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Giấy Bãi bằng khi hội nhập AFTA

ua.

bán trả chậm: đây là hình thức mà Công ty đang sử dụng trong việc khuyến khích khách hàng mua hàng Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan