VĂN HÓA TỔ CHỨC

19 736 6
VĂN HÓA TỔ CHỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÖÔNG VIII: V N HOÙA TOÅ CHÖÙCĂ CẤU TRÚC I – VĂN HOÁ DÂN TỘC & CÁC LOẠI HÌNH VH 1/ Khái niệm 2/ Các loại hình văn hoá II – VĂN HOÁ CỦA MỘT TỔ CHỨC 1/ Khái niệm 2/ Chức năng của văn hoá tổ chức 3/ Các yếu tố cơ bản của văn hoá tổ chức 4/ Cơ sở hình thành văn hoá tổ chức III – SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VH ĐẾN HOẠT ĐỘNG QT 1/ Văn hoáchức năng hoạch đònh 2/ Văn hoá với chức năng tổ chức 3/ Văn hoá với chức năng điều khiển 4/ Văn hoá với chức năng kiểm tra I – VĂN HOÁ DT & CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA. 1/ Khái niệm: Có nhiều khái niệm về văn hóa: * Federico Mayor (nguyên TGĐ Unesco): Văn hoá bao gồm tất cả những gì làm cho một dân tộc này khác với một dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động. (Khái niệm này được cộng đồng quốc tế chấp nhận và phê chuẩn năm 1982) * PGS.TS Trần Ngọc Thêm: Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trò vật chất và tinh thần của con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội. Những điểm cơ bản của văn hóa: - Văn hoá là những biểu hiện cơ bản của con người. - Văn hóa tác động theo ba quá trình: quá trình cải tạo vật chất, quá trình cải tạo cơ cấu xã hội, quá trình cải tạo tâm lý xã hội (quan hệ giữa con người với con người). - Văn hóa là sản phẩm có tính cộng đồng. - Văn hoá có các đặc trưng riêng và những chức năng khác nhau. VD: tính hệ thống, tính giá trò, tính lòch sử 2/ Các loại hình văn hoá: 2.1-Phân loại theo vùng văn hoá: Theo cách phân loại này, các dân tộc trên cùng một lãnh thổ thì có những tương đồng về văn hoá. 2.2-Phân loại theo tiêu thức kinh tế: Văn hóa du mục và văn hoá nông nghiệp. Trong chương này chỉ chú trọng đến cách phân loại này và nó tác động đến quản trò tổ chức như thế nào? MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA VH DU MỤC & VH NÔNG NGHIỆP a) Điều kiện hình thành b) Đặc điểm nhận thức c) Tổ chức cộng đồng, tổ chức xã hội d) Ứng xử với tự nhiên, cộng đồng - xã hội: II – VĂN HOÁ CỦA MỘT TỔ CHỨC: 1/ Khái niệm : Văn hoá của một tổ chức là mặt nhận thức nhận thức chỉ mang tính mô tả thông qua các đặc điểm để phân biệt tổ chức này với tổ chức khác, là cơ sở để đánh giá và động viên các thành viên trong tổ chức, phân biệt khoảng cách giữa các nhà quản trò với nhân viên, là cơ sở để ứng xử với các rủi ro. 2/ Chức năng của văn hoá tổ chức: Chức năng thứ nhất: Làm cho các thành viên thích ứng với môi trường bên ngoài và hội nhập với nội bộ tổ chức, qua đó giúp tổ chức thích ứng với môi trường hoạt động của mình. Chức năng thứ hai: Điều chỉnh hành vi của các thành viên phù hợp với hành vi được chấp nhận trong tổ chức. 3/ Các yếu tố cơ bản của văn hoá tổ chức: Những giá trò cốt lõi (core values): Là các giá trò liên quan đến công việc của một xã hội, một cộng đồng mà trong đó tổ chức đang hoạt động. Những chuẩn mực (norms): Là những quy tắc không chính thức về những hành vi ứng xử được các thành viên trong nhóm chia sẽ và bò ràng buộc tuân thủ. Những niềm tin (beliefs): Là những điều mà người ta tin là đúng, là trung thực…và nó thường đến từ bên ngoài tổ chức (như tôn giáo, tín ngưỡng ) và nó có tác động đến giá trò chung. Những huyền thoại (legends/myths) Những nghi thức tập thể (collective rites) Những điều cấm kỵ (taboos) 4/ Cơ sở hình thành văn hoá tổ chức: Trước hết, văn hoá tổ chức hình thành phụ thuộc vào phong cách lãnh đạo của nhà quản trò, tức nhà quản trò làm cho mình nổi trội lên và tất cả các hoạt động của tổ chức hình như được thực hiện qua vai trò của nhà quản trò đó (ví dụ Công ty Microsoft và biểu tượng Bill Gate, Hãng Honda và nghò lực của Solchino Honda…). Thứ hai, văn hoá tổ chức hình thành phụ thuộc vào nghề nghiệp của tổ chức. Thứ ba, văn hoá tổ chức hình thành do những thành viên đầu tiên của tổ chức tạo thành (thường mang tính huyết thống gia đình). III – SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HOÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ 1/ Văn hoáchức năng hoạch đònh: Văn hoá nông nghiệp: Coi trọng kinh nghiệm cao hơn tư duy sáng tạo trong hoạch đònh. Đặc biệt đối với hoạch đònh chiến lược thì thường thay đổi theo hướng cải tiến nhiều hơn là thay đổi sáng tạo mới hòan toàn. Hoạch đònh thường sử dụng năng lực và trí tuệ của cả tập thể. Hoạch đònh thường đưa ra những mục tiêu dài hạn mà ít có mục tiêu ngắn hạn. Ít khi xác đònh trách nhiệm cá nhân và thường phải có nhiều thành viên, bộ phận tham gia vào quá trình hoạch đònh nên mất nhiều thời gian. Văn hoá du mục: Hoạch đònh mang tính đột phá, sáng tạo, chấp nhận rủi ro, mạo hiểm, thường có nhiều kế hoạch ngắn hạn, mục tiêu rõ ràng, trách nhiệm từng thành viên, từng bộ phận rất rõ ràng, ít mất thời gian cho quá trình họach đònh. Tuy nhiên khi thực hiện thì thường dễ bò chống đối và thời gian thực hiện kéo dài. . lao động. (Khái niệm này được cộng đồng quốc tế chấp nhận và phê chuẩn năm 1 982 ) * PGS.TS Trần Ngọc Thêm: Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trò vật

Ngày đăng: 24/11/2013, 12:13

Hình ảnh liên quan

I – VĂN HOÁ DÂN TỘC & CÁC LOẠI HÌNH VH - VĂN HÓA TỔ CHỨC

amp.

; CÁC LOẠI HÌNH VH Xem tại trang 2 của tài liệu.
I – VĂN HOÁ DT & CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA. 1/ Khái niệm:  - VĂN HÓA TỔ CHỨC

amp.

; CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA. 1/ Khái niệm: Xem tại trang 3 của tài liệu.
2/ Các loại hình văn hoá: - VĂN HÓA TỔ CHỨC

2.

Các loại hình văn hoá: Xem tại trang 5 của tài liệu.
a) Điều kiện hình thành b) Đặc điểm nhận thức - VĂN HÓA TỔ CHỨC

a.

Điều kiện hình thành b) Đặc điểm nhận thức Xem tại trang 6 của tài liệu.
4/ Cơ sở hình thành văn hoá tổ chức: - VĂN HÓA TỔ CHỨC

4.

Cơ sở hình thành văn hoá tổ chức: Xem tại trang 9 của tài liệu.
4/ Văn hoá với chức năng kiểm tra:       Văn hoá nông nghiệp : - VĂN HÓA TỔ CHỨC

4.

Văn hoá với chức năng kiểm tra: Văn hoá nông nghiệp : Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hệ thống kiểm tra mang tính mặc nhiên, tức đề cao hình thức tự kiểm tra, tự sửa chữa, phê bình và tự phê bình, thường  kiểm tra ít mang tính giúp đỡ, ít sử dụng bên ngoài kiểm tra - VĂN HÓA TỔ CHỨC

th.

ống kiểm tra mang tính mặc nhiên, tức đề cao hình thức tự kiểm tra, tự sửa chữa, phê bình và tự phê bình, thường kiểm tra ít mang tính giúp đỡ, ít sử dụng bên ngoài kiểm tra Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan