Giáo án dạy Ngữ văn 8 tuần 10

6 10 0
Giáo án dạy Ngữ văn 8 tuần 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hãy lấy ví dụ và phân tích => Đi đời : Bị giết => dùng nói giảm nói tránh không gây cảm giác không hay, ghê sợ với người nghe vừa hàm ý xót xa, luyến tiếc đượm chút mỉa mai cái thân phận[r]

(1)Tuần 10 Tiết 37 Ngày soạn: Ngày dạy: NÓI QUÁ A MỤC TIÊU: Kiến thức - Khái niệm nói quá - Phạm vi sử dụng biện pháp tu từ nói quá (chú ý cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao,…) - Tác dụng biện pháp tu từ nói quá Kỹ năng: Vận dụng hiểu biết biện pháp nói quá đọc – hiểu văn KNS: + Ra định sử dụng các phép tu từ: nói quá, nói giàm nói tránh và cách sử dụng + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép tu từ nói quá, nói giàm nói tránh Thái độ: Phê phán lời nói khoác, nói sai thật B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án-tư liệu tham khảo-tranh HS: Chuẩn bị bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Bài cũ: ? Sự khác từ địa phương và toàn dân Tìm câu thơ ca dao sử dụng từ địa phương Bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu lí thuyết G/v yêu cầu h/s tìm hiểu VD I Nói quá và tác dụng nói quá sgk và trả lời câu hỏi * Ví dụ : ? Cách nói các câu tục ngữ, ca - Đêm… đã sáng - Ngày… đã tối dao có đúng thật không? ? Thực chất nói cách nhằm mục - Mồ hôi thánh thót… ruộng cày đích gì? => Không đúng với thật => Tác dụng : Nhấn mạnh quy mô, kích thước, ? Cách nói trên có tác dụng gì? tính chất việc nhằm gây ấn tượng cho người đọc => tăng giá trị biểu cảm 1, Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật tượng miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm ? Vậy theo em nói quá có đặc điểm 2, Tác dụng nói quá - Chức nhận thức, làm rõ chất đối tượng => là biện pháp tu gì? từ Cho VD và phân tích - Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm ? Nói quá có tác dụng gì? VD : “Thuận vợ… can” H/s đọc to ghi nhớ - Thường dùng ngữ : * Ghi nhớ: SGK trang 102 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập : Bài tập : a, Sỏi đá… cơm : Thành lao động gian khổ, vất vả, nhọc nhằn => niềm tin vào lao động H/s làm bài tập 1,2 b, Đi lên… trời : Viết thương chẳng có nghĩa lý gì, không phải bận tâm c, Thét lửa : Kẻ có quyền sinh, quyền sát người khác Bài tập : a, Chó ăn đá gà ăn sỏi b, Bầm gan tím ruột c, Ruột để ngoài d, Nở khúc ruột e, Vắt chân lên cổ Bài tập H/s làm bài tập 3, theo nhóm Đặt câu: ? Đọc đề bài và nêu yêu cầu đề bài? + Công chúa nước Nam có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành Yêu cầu: Đặt câu với các thành ngữ + Con người có thể dời non lấp biển dùng biện pháp nói quá sau đây: + Từ xưa đến có nhiêu người đã mong muốn lấp biển vá trời + Nghiêng nước nghiêng thành + Trong lần xông pha này cần phải có người mình đồng da sắt + Dời non lấp biển Lop8.net (2) + Lấp biển vá trời + Mình đồng da sắt + Nghĩ nát óc Yêu cầu: Tìm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá + Tôi đã nghĩ nát óc mà không tìm cách giải bài toán này Bài tập + Đen cột nhà cháy + Xanh tàu lá + Ăn rồng cuốn, uống rồng ho, làm mèo mửa + Gầy que củi + Ngáy sấm Bài tập 5: Viết đoạn văn hay làm bài thơ có dùng biện pháp nói quá (Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm) Củng cố: Nói quá và tác dụng biện pháp nói quá Dặn dò: Chuẩn bị soạn bài ôn tập truyện ký Việt Nam **************************************************************** Tuần 10 Ngày soạn: Tiết 38 Ngày dạy: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hệ thống hoá các truyện kí Việt Nam đã học từ đầu học kỳ trên các mặt đặc sắc nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật 2.Thái độ: Bước đầu thấy phần quá trình đại hoá văn học Việt Nam đã hoàn thành vào nửa đầu kỷ XX 3.- Rèn kĩ năng: Ghi nhớ, hệ thống hoá, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét kết luận quá trình ôn tập B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án-tư liệu tham khảo HS: Chuẩn bị bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Bài cũ: Bài Hoạt động : Hướng dẫn ôn tập theo câu hỏi sgk G/v định hướng khái niệm truyện kí : Chỉ các thể loại văn xuôi nghệ thuật, truện (truyện ngắn, tiểu thuyết) và kí (hồi kí, phóng sự, tuỳ bút…) Câu : Lập bảng thống kê các văn truyện kí Việt Nam đã học theo mẫu đã cho sgk G/v kiểm tra phần chuẩn bị h/s, gọi h/s lên trình bày phần chuẩn bị mình văn theo mục cụ thể H/s nhận xét, g/v tổng hợp kết đúng lên máy chiếu(g/v lập bảng thống kê theo mẫu) TT Tên văn Tên tác giả Tôi học Thanh Tịnh Năm xuất 1941 Thể loại Truyện ngắn 1940 Trong lòng mẹ Nguyên Hồng Tức nước bờ Ngô Tất Tố Hồi kí 1939 Tiểu thuyết Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Những kỉ niệm sáng Tự kết hợp với trữ tình, kể ngày đầu tiên học truyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm, đánh giá Những hình ảnh so sánh mẻ và gợi cảm Nỗi cay đắng- tủi cực và - Tự kết hợp với trữ tình tình yêu thương mẹ mãnh Kể truyện kết hợp miêu tả và liệt bé Hồng xa mẹ, biểu cảm, đánh giá nằm lòng mẹ - Cảm xúc và tâm trạng nồng nà, mãnh liệt, sử dụng hình ảnh so sánh, liên tưởng táo bạo - Vạch trần mặt tàn ác, - Ngòi bút thực khoẻ bất nhân chế độ thực khoắn, giàu tư tưởng lạc quan dân phong kiến, tố cáo - Xây dung tình truyện chính sách thuế khoá vô bất ngờ, có cao trào giải nhân đạo hợp lí - Ca ngợi phong cách - Xây dung, miêu tả nhân vật cao quý và sức mạnh quật chủ yếu qua ngôn ngữ và hành khởi tiềm tàng, mạnh mẽ động, tương phản chị Dậu, cúng là với các nhân vật khác phụ nữ Việt Nam trước cách mạng Số phận đau thương và Tài khắc hoạ nhân vật Lop8.net (3) LãoHạc Nam Cao 1943 Truyện ngắn phẩm chất cao quý người nông dân cùng khổ xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Thái độ trân trọng tác giả họ cụ thể, sống động, đặc biệt là miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí số nhân vật Cách kể truyện mẻ linh hoạt Ngôn ngữ kể truyện và miêu tả người chân thực, đậm đà chất nông thôn, nông dân và triết lí giản dị, tự nhiên Câu : H/s đọc yêu cầu bài tập - G/v yêu cầu h/s nhắc lại các tác phẩm truyện kí trung đại lớp (Mẹ hiền dạy con, hổ có nghĩa, thầy thuốc giỏi, cốt lòng…) - G/v yêu cầu h/s nhắc lại các tác phẩm tryện kí lớp Ra đời thời kì 1900 – 1945 (truyện kí đại Việt nam) : Sống chết mặc bay Phạm Duy Tiến, Dế mèn phiêu lưu kí Tô Hoài, món quà lúa non : Cốm Thạch Lam - Từ đó g/v cho h/s so sánh, phân tích thấy rõ điểm giống và khác nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật văn 2, 3, 1, Giống : a, Thể loại văn tự b, Thời gian đời : (1930 – 1945) c, Đề tài, chủ đề : Con người và sống xã hội đương thời tác giả, sâu vào miêu tả số phận người cực khổ, bị vùi dập d, Giá trị tư tưởng : Chan chứa tư tưởng nhân đạo (yêu thương, trân trọng tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ, cao quý người, tố cáo gì tàn ác, xấu xa) e, Giá trị nghệ thuật: Bút pháp chân thực, thực gần gũi với đời sống, ngôn ngữ giãn dị, cách kể truyện và miêu tả, tả người, tả tâm lý cụ thể, hấp dẫn G/v tổng hợp, kết luận : Đó là đặc điểm dòng văn xuôi thực Việt Nam trước cách mạng tháng – dòng văn học khơi nguồn vào năm 20, phát triển mạnh mẽ rực rỡ vào năm 1930 – 1945, đó văn học thực phê phán Việt Nam đã góp phần đáng kể vào quá trình đại hoá văn học Việt Nam nhiều mặt : Đề tài, chủ đề, thể loại đến xây dung nhân vật, ngôn ngữ… - G/v hướng dẫn h/s tìm điểm khác nhau, sau đó nhận xét, tổng hợp, chiếu bảng mẫu 2 Khác nhau: Văn bản: Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng ? Phương thức biểu đạt: Hồi kí (tiểu thuyết, tự thuật, tự trữ tình) Đề tài, chủ đề cụ thể: Tình cảnh khốn khổ đứa trẻ mồ côi; mẹ lấy chồng xa ? Nội dung chủ yếu: Nỗi đau xót tủi hận và tình cảm thương nhớ mẹ xa; cảm xúc hạnh phúc nồng nàn nằm lòng mẹ ? Đặc sắc nghệ thuật: Giọng văn vừa chân thành vừa tha thiết; cảm xúc tuôn trào, chan chứa, mãnh liệt; so sánh liên tưởng mẻ Văn bản: Tức nước vỡ bờ – Ngô Tất Tố: ? Phương thức biểu đạt: Tiểu thuyết (tự sự) ? Đề tài, chủ đề cụ thể: Người nông dân cùng khổ, bị đè nén, áp đã uất ức vùng lên ? Nội dung chủ yếu: Tố cáo chế độ bất nhân, tàn ác và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh vùng lên đấu tranh người phụ nữ nông thôn Việt Nam trước Cách mạng ? Đặc sắc nghệ thuật: Xây dựng nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ, và hành động đối lập, tương phản với các nhân vật khác, kể chuyện và miêu tả sinh động Văn bản: Lão Hạc – Nam Cao: ? Phương thức biểu đạt: Truyện ngắn (tự có xem trữ tình) ? Đề tài, chủ đề cụ thể: Một ông già nông dân nghèo, giàu lòng tự trọng đã dằn vặt đau khổ vì trót lừa chó, đã tự tử vì muốn giữ mảnh vườn cho ? Nội dung chủ yếu: Số phận bi thảm người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp họ ? Đặc sắc nghệ thuật: Nhân vật miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí sâu sắc; câu chuyện kể cách linh hoạt; giọng văn trầm buồn, chân thực kết hợp với trữ tình và triết lí ? Về phong cách riêng nhà văn có gì khác nhau? - Nhà văn Thanh Tịnh: Chất văn tự trữ tình tha thiết, êm ái, nhẹ nhàng ngòi bút giàu chất thơ - Nhà văn Nguyên Hồng: Vừa chân thành, tha thiết, cảm xúc tuôn trào chan chứa, mãnh liệt, nồng nàn - Nhà văn Ngô Tất Tố: Giọng văn thực khoẻ khoắn, mạnh mẽ, sắc sảo, tình truyện giàu kịch tính, diễn biến hành động bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí - Nhà văn Nam Cao: Giọng văn trầm buồn, chân thực, tha thiết mà giàu tính triết lí; cách dẫn truyện tự nhiên, toả sáng vẻ đẹp tâm hồn ? Tư tưởng các tác giả thể tác phẩm nào? - Hồi kí “Trong lòng mẹ” cho thấy tư tưởng tiến vượt xa thời đại mình sống nhà văn Nguyên Hồng: Lúc đó mà tác giả dám phát biểu quan niệm mình: “Giá khổ cực lạc hậu đày đoạ mẹ tôi là… thôi”  tiến Lop8.net (4) - Quan niệm tư tưởng tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố còn hạn chế: Nhà văn chị Dậu đánh lại người nhà lí trưởng để chấp nhận “thà ngồi tù…” - để chị Dậu hành động tự phát vậy, đó (1939 tác phẩm đời  1930 đã có ánh sáng Đảng soi đường (và kết thúc tác phẩm là “tắt đèn” “chị Dậu chạy ngoài trời, trời tối đen mực, tối đen cái tiền đồ chị” - Quan niệm tư tưởng Nam Cao có hạn chế: Tác giả người nông dân – Lão Hạc chết quá bi đát, chưa tìm lối thoát cho người nông dân (trong phong trào công nông dân xô viết Nghệ Tĩnh 1930 – 1931 đã đấu tranh mạnh mẽ, đã thắng lợi, đã xây dựng chính quyền xô viết tháng mà tác phẩm này đời năm 1943) ? Nhận xét thể loại các văn truyện kí đã học lớp 8? Thể loại phong phú: Truyện ngắn, hồi kí, tiểu thuyết ? Nội dung chủ yếu truyện ngắn Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ đã đêm đến cho em hiểu biết sâu sắc nào xã hội, người thời ấy? - Mâu thuẫn xã hội gay gắt -Tình cảnh khốn cùng thảm thương người nông dân ách áp bóc lột thực dân phong kiến - Bộ mặt xấu xa, độc ác bọn thống trị xã hội, tác oai tác quái, hành hạ người nông dân nghèo - Vẻ đẹp tâm hồn, nhân phẩm cao quí và sức sống tiềm tàng người nông dân Câu : H/s đọc phần chuẩn bị mình trước lớp, g/v nhận xét, sữa chữa Củng cố: Nội dung Dặn dò: soạn bài Thông tin ngày trái đất năm 2000 ***************************************************** Tuần 10 Ngày soạn: Tiết 39 Ngày dạy: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 (Văn nhật dụng) A MỤC TIÊU: Kiến thức - Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khoẻ người thói quen dùng túi ni lông - Tính khả thi đề xuất tác giả giải trình - Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo lên tính thuyết phục văn Kỹ năng: - Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh - Đọc – hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết - KNS: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi / lắng nghe tích cực việc sử dụng bao ni lông, giữ gìn môi trường - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận tình thuyết phục thuyết minh, tính hợp lý kiến nghị văn - Tự quản lý thân: kiên định hạn chế sử dụng bao ni lông và vận động người cùng thực hiện; có suy nghĩ tích cực trước vấn đề tương tự để bảo vệ môi trường B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, tư liệu Học sinh: Chuẩn bị bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Bài cũ Bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: - Giáo viên: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu vài 1.Đọc, từ khó, xuất xứ thuật ngữ chuỵên môn 2.Thể loại: - Yêu cầu: Đọc: rõ ràng, rành mạch, phát âm đúng các Văn nhật dụng thuyết minh vấn đề khoa học tự thuật ngữ chuyên môn nhiên - học sinh đọc nối hết văn bản? Bố cục: 3đoạn - Theo em văn này thuộc kiểu văn nào? - Đoạn (Mở bài): Từ đầu…ni lông  Thông báo ngày - Bố cục văn gồm phần, nêu nội dung trái đất phần? - Đoạn (Thân bài): Tiếp theo… môi trường Tác hại việc dùng bao bì ni lông và biện pháp hạn chế sử dụng chúng - Đoạn (Kết bài): Còn lại Kiến nghị việc bảo vệ môi trường trái đất Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết Lop8.net (5) Giáo viên: Giảng nhu cầu việc sử dụng bao nilông II Phân tích: ? Việc sử dụng bao nilông có lợi hay có hại? Những tác hại việc sử dụng bao nilon : Học sinh: Hoạt động nhóm tìm hiểu - Gây ô nhiễm môi trường nặng và hàng loạt các vấn đề Giáo viên: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày Nhóm khác + Gây bẩn, mĩ quan, cản trở phân huỷ đất →cản bổ sung trở quá trình sinh trưởng và phát triển động và thực vật Giáo viên: Nhận xét, bổ sung thêm và chốt Giáo viên: Hằng năm 100.000 thú bị chết nốut + Khí độc → ung thư, giảm khả miễn dịch phải nilông thể,dị tật bẩm sinh… ? Cuộc sống người- môi trường nào → Cuộc sống bị đe doạ, môi trường bị huỷ hoại(nếu chúng ta ngày càng sử dụng nhiều bao bì nilông sử dụng) tác hại bao nilông ? Muốn bảo vệ sống xung quanhta các nhà khoa học Những biện pháp hạn chề và lời kêu gọi: đã đè biện pháp gì? - Hạn chế ối đa việc sử dụng bao nilông Học sinh: Nêu sách giáo khoa - Tuyên truyền thiên nhiên cho người…→ Những ? Những biện pháp này có giải vấn đề mộtc cách biện pháp có thể tiến hành Tác động vào ý thức người, tự giác hạn chế sử dụng bao nilông và đẻ triệt để chưa, vì sao? ? Vấn đề này phải quốc gia? Lời kêu có ý thức thực biện pháp cách lâu dài gọi có ý nghĩa gì? - Việc sử dụng bao nilông là thói quen không người- quốc gia mà toàn giới.Việc xuất ? Qua thông điệp em tự cảm thấy mình làm gì? thông điệp Việt Namlà thật cần thiết Hãy vì ? Với gia đình và người thân em làm gì? Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đến tổng kết nhân loại và tráchđối với nhân loại Thực thông điệp tự nguyện xuất phát từ nhận thức người III Tổng kết: Ghi nhớ: sách giáo khoa Củng cố: Vấn đề môi trường và vấn đề sử dụng bao bì ni- lông Dặn dò: Giữ gìn vệ sinh nơi đến và nơi sinh hoạt, sống Chuản bị bài Nói giảm nói tránh ***************************************************** Tuần 10 Ngày soạn: Tiết 40 Ngày dạy: NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH A MỤC TIÊU: Kiến thức - Khái niệm nói giảm nói tránh - Tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh Kỹ năng: - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng thật - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch - KNS: Kinh nghiệm cách sử dụng phép tu từ Nói giảm nói tránh B CHUẨN BỊ: GV: Giáo án-tư liệu tham khảo HS: Chuẩn bị bài C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Bài cũ: Bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu lí thuyết G/v chiếu bài tập lên bảng I Nói giảm nói tránh và tác dụng nói giảm nói ? Những từ ngữ in đậm VD có ý nghĩa gì? tránh: ? Tại người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó? * Ví dụ : ? Tìm từ đồng nghĩa với từ chết có tính chất giảm … gặp cụ Mác, cụ Lê Nin và các vị cách mạng đàn nhẹ, tránh đI đau buồn anh khác H/s tiếp tục quan sát VD 2,3 trên máy chiếu? - Đi ? Vì câu văn trên tác giả dùng từ “Bầu sữa” mà không - Chẳng còn dùng từ khác cùng nghĩa? => Điều đó nói cái chết => Nói để giảm nhẹ, tránh phần nào đau buồn ? Cách nói nào VD nhẹ nhàng, tế nhị người nghe? * Chết : Đi, về, quy tiên, từ trần… ? Vậy nói giảm nói tránh là gì? * Bầu sữa => Tránh thô tục Tác dụng nói giảm nói tránh * Cách nói thứ hai tế nhị, nhẹ nhàng người H/s đọc to ghi nhớ nghe ? Từ phân tích VD trên theo em có cách nói giảm nói * Ghi nhớ : sgk tránh nào? Cho VD? II Các cách nói giảm, nói tránh: ? Bài tập sau: Có thể nói giảm, nói tránh theo nhiều cách: Lop8.net (6) * Cho biết giá trị biểu cảm các cách nói giảm, nói Dùng các từ đồng nghĩa, đặc biệt là các từ Hán Việt: tránh sau: Ví dụ: Thay từ chết các từ khác cùng nghĩa như: Bác Dương thôi đã, thôi (Nguyễn Khuyến) đi, về, hi sinh, từ trần, mất, qui tiên… Thân lươn bao quản lấm đầu (Nguyễn Du) Dùng cách nói phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá: Bà năm làng treo lưới (Tố Hữu)  Câu 1: Bác Dương – người bạn Nguyễn Khuyến qua Ví dụ: Thay vì nói: “Câu chuyện anh dở lắm” cách nói: “Câu chuyện anh kể không hay lắm” đời, để nói giảm bớt nỗi đau mát, nhà thơ đã viết: Dùng cách nói vòng: “thôi đã, thôi rồi.”  Câu 2: Khi bị mụ tú bà đánh đập vì Kiều không chịu tiếp Ví dụ: Thay vì nói: “Em học còn kém lắm” cách nói: “Em cần phải cố gắng học nhiều nữa” khách lầu xanh, vì quá đau đớn mà đành chấp nhận dấn Dùng cách nói trống: thân vào cõi ô nhục, làm cái nghề nhơ bẩn đó  để giảm Ví dụ: Thay vì nói: “Ông bị thương nặng thì bớt nỗi đau đớn nhục nhằn, Nguyễn Du đã dùng từ ngữ không thể sống lâu đâu” cách nói: “Ông “bao quản lấm đầu”  Câu 3: Để giảm bớt nỗi đau từ biệt, Tố Hữu đã nói tránh thì không lâu đâu!” cách dùng từ “bà về” Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập III Luyện tập : Trong văn chương nói giảm nói tránh xem là * Trong tác phẩm “Lão Hạc” Nam Cao viết : phép tu từ (nó có giá trị nghệ thuật định) - Cậu vàng đời rồi, ông giáo à! Hãy lấy ví dụ và phân tích => Đi đời : Bị giết => dùng nói giảm nói tránh không gây cảm giác không hay, ghê sợ với người nghe vừa hàm ý xót xa, luyến tiếc đượm chút mỉa mai cái thân phận mình : Rất thương chó, vì cảnh ngộ trêu mà G/v tiểu kết tác dụng dùng nối giảm nói tránh đành bán nó nhân vật lão Hạc Như đay tác giả dùng nói giảm nói tránh cho nhân vật phản ánh đúng tâm trạng nhân vật tình cụ thể * Dùng nói giảm nói tránh thể thái độ lịch sự, nhã nhặn người nói, quan tâm, tôn trọng người nói người nghe góp phần tạo phong cánh nói - Điền từ ngữ nói giảm, nói tránh sau đây vào chỗ đúng mực người có giáo dục, có văn hoá trống (…): Đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, Bài tâp : H/s làm bài tập bước G/v gọi h/s lên bảng chữa câu ? Lời giải? Một em đứng chỗ giải bài này? a, … nghỉ b, … chia tay ? Đọc đề, cho biết yêu cầu đề? c, … khiếm thị ? Giải bài tập 2? d, … có tuổi Bài tập : H/s làm cá nhân Hướng dẫn học sinh tự làm a2 b2 c1 d1 e2 ? Đọc đề bài, nêu yêu cầu đề? Bài tập : H/s làm theo nhóm (chơi trò tiếp sức) “Cậu mặc cái áo này xấu lắm”  chuyển thành: “Cậu ? Lời giải? (đặt câu) mặc cái áo này không đẹp lắm” Chị dạo này yếu  Chị dạo này không khỏe Anh hồi này hay nóng nảy, cáu giận cách vô cớ  Anh dạo này không bình tĩnh Cô gái này xấu  Cô gái này không ưa nhìn Ngôi nhà này chặt chội quá!  Ngôi nhà này không rộng rãi cho lắm! Bài tập : H/s thảo luận, phát biểu Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức đọ thật thì không nên nói giảm nói tránh vì là bất lợi Củng cố: Nói giảm nói tránh và vai trò đời sống Dặn dò: Về nhà củng cố và làm đủ bài tập vào và học thuộc bài Ôn tập, tiết sau kiểm tra Văn Lop8.net (7)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan