Bài giảng Lớp 2 - Tuần 13

39 552 0
Bài giảng Lớp 2 - Tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu Học Thành Lợi “B” KẾ HOẠCH BÀI HỌC TỰA BÀI: BƠNG HOA NIỀM VUI MÔN: Tập đọc Tiết: 27 TUẦN: 13 Ngày soạn: 11 – 11 – 2010 Ngày dạy: 15 – 11 – 2010 A-Mục tiêu: -Đọc đúng,rõ ràng tồn bài. Ngắt ,nghỉ hơi đúng;đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện ( trả lời được các CH trong SGK). * GDBVMT: Biết kính u,hiếu thảo với cha mẹ. Biết giữ nội quy của trường. * GDKNS: -Thể hiện sự cảm thơng .-Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân -Tìm kiếm sự hổ trợ B-Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ ghi từ,câu HDHS luyện đọc. -HS: SGK. * PP/KT: - Đóng vai -Trình bày 1 phút C-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Treo tranh minh hoạ và hỏi: - Viết tên bài lên bảng. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc  Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Nghỉ hơi câu dài. Đọc phân biệt lời kể và lời nói. Hiểu nghóa từ ở đoạn 1,2.  ĐDDH: SGK. Bảng cài: từ khó, câu. a/ Đọc mẫu. - GV đọc mẫu đoạn 1, 2. b/ Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng phụ. c/ Hướng dẫn ngắt giọng - Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt câu dài. d/ Đọc theo đoạn. - Hát - 3 HS đọc bài, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi trong các câu sau: - Hình ảnh nào cho em biết mẹ vất vả vì con? - Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào? - Trong bài thơ em thích nhất câu thơ nào? Vì sao? - Cô giáo đưa cho bạn nhỏ 3 bông hoa cúc. - Theo dõi SGK và đọc thầm theo. - Luyện đọc các từ khó: sáng, tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ (MB), bệnh viện,    Trường Tiểu Học Thành Lợi “B” - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. - Chia nhóm và yêu cầu HS đọc theo nhóm. e/ Thi đọc giữa các nhóm. - Tổ chức HS thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh. - Nhận xét, cho điểm. g/ Cả lớp đọc đồng thanh.  Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2.  Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn 1, 2 qua bài Bông hoa Niềm Vui để thấy được tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ.  ĐDDH: SGK. - Đoạn 1, 2 kể về bạn nào? - Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? - Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì? - Vì sao bông cúc màu xanh lại được gọi là bông hoa Niềm Vui? - Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào? - Bông hoa Niềm Vui đẹp ntn? - Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa? - Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa? - Chuyển ý: Chi rất muốn tặng bố bông hoa Niềm Vui để bố mau khỏi bệnh. Nhưng hoa trong vườn trường là của chung, Chi không dám ngắt. Để biết Chi sẽ làm gì, chúng ta học tiếp bài ở tiết 2. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Nhận xét tiết học. Chuẩn bò: Tiết 2. dòu cơn đau, ngắm vẻ đẹp (MT, MN) - Tìm cách đọc vàluyện đọc các câu. Em muốn đem tặng bố/ 1 bông hoa Niềm Vui/ để bố dòu cơn đau.// Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2. - Từng HS đọc theo nhóm. Các HS khác bổ sung. - Thi đọc. - Bạn Chi. - Tìm bông hoa cúc màu xanh, được cả lớp gọi là bông hoa Niền Vui. - Chi muốn hái bông hoa Niềm Vui tặng bố để làm dòu cơn đau của bố. - Màu xanh là màu của hy vọng vào những điều tốt lành. - Bạn rất thương bố và mong bố mau khỏi bệnh. - Rất lộng lẫy. - Vì nhà trường có nội qui không ai được ngắt hoa trong vườn trường. - Biết bảo vệ của công. TIẾT 2 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) Phát triển các hoạt động (26’)  Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 3, 4.  Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Nghỉ hơi câu dài. Đọc phân biệt lời kể và lời nói. Hiểu nghóa từ ở đoạn 3, 4.  Phương pháp: Trực quan, phân tích.  ĐDDH: SGK, bảng cài: từ khó, câu. - Tiến hành theo các bước như phần luyện đọc ở tiết 1. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Hát - Luyện đọc các từ ngữ: ốm nặng, 2 bông nữa, cánh cửa kẹt mở, hãy hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn. - Luyện đọc các câu: Em hãy hái thêm 2 bông nữa,/ Chi ạ!// 1 bông cho em,/ vì trái tim nhân hậu của em.// 1 bông    Trường Tiểu Học Thành Lợi “B” - GV giải thích thêm 1 số từ mà HS không hiểu.  Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 3, 4.  Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn 3, 4 qua đó giáo dục tình cảm và lòng hiếu thảo đối với cha mẹ.  Phương pháp: Đàm thoại.  ĐDDH: SGK. - Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì? - Khi biết liù do vì sao Chi rất cần bông hoa cô giáo làm gì? - Thái độ của cô giáo ra sao? - Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh? - Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?  Hoạt động 3: Thi đọc truyện theo vai  Mục tiêu: Đọc phân vai( người dẫn chuyện, cô giáo và Chi). - Gọi 3 HS đọc theo vai. Chú ý đọc theo yêu cầu. 2. Củng cố – Dặn do ø (4’) - Gọi 2 HS đọc đoạn con thích và nói rõ vì sao? - Dặn HS phải luôn học tập bạn Chi. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Quà của bố. cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ dạy dỗ em thành 1 cô bé hiếu thảo. - Xin cô cho em … Bố em đang ốm nặng. - m Chi vào lòng và nói: Em hãy … hiếu thảo. - Trìu mến, cảm động. - Đến trường cám ơn cô giáo và tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím. - Thương bố, tôn trọng nội qui, thật thà. - HS đóng vai: người dẫn chuyện, cô giáo và Chi. - Đọc và trả lời: - Đoạn 1: Tấm lòng hiếu thảo của Chi. - Đoạn 2: Ý thức về nội qui của Chi - Đoạn 3: Tình cảm thân thiết của cô và trò. - Đoạn 4: Tình cảm của bố con Chi đối với cô giáo và nhà trường.    Trường Tiểu Học Thành Lợi “B” KẾ HOẠCH BÀI HỌC TỰA BÀI: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8 MÔN: Toán Tiết: TUẦN: 13 Ngày soạn: 11 – 11 – 2010 Ngày dạy: 15 – 11 – 2010 A-Mục tiêu: -Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập bảng 14 trừ đi một số. -Biết giải bài tốn có 1 phép trừ dạng 14 – 8. -Làm được các BT1(cột 1,2) ; BT2 ( 3 phép tính đầu ), BT3 (a,b),BT4. B-Đồ dùng dạy học: -GV:14 que tính rời. -HS: SGK,bảng con,vở tốn. C-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Luyện tập. - Đặt tính rồi tính: 63 – 35 73 – 29 33 – 8 43 – 14 - Sửa bài 4: - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Phép trừ 14 – 8  Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ 14 –8  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.  ĐDDH: Que tính Bước 1: Nêu vấn đề: - Viết lên bảng: 14 – 8. Bước 2: Tìm Kết quả - Yêu cầu HS lấy 14 que tính, suy nghó và tìm cách bớt 8 que tính, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que? - Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình. Hướng dẫn cho HS cách bớt hợp lý nhất. - Vậy 14 que tính bớt 8 que tính còn mấy que tính? - Vậy 14 - 8 bằng mấy? - Viết lên bảng: 14 – 8 = 6 Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình. - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.   Hoạt động 2: Bảng công thức 14 trừ đi một số  Mục tiêu: Lập và thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. Giải Số quyển vở cô giáo còn: 63 – 48 = 15 (quyển vở) Đáp số: 15 quyển vở. - Nghe và phân tích đề. - Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Thực hiện phép trừ 14 – 8. - Có 14 que tính (có 1 bó que tính và 4 que tính rời) - Bớt 4 que nữa - Vì 4 + 4 = 8. - Còn 6 que tính.    Trường Tiểu Học Thành Lợi “B”  Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.  ĐDDH:Bảng phụ. - Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS thông báo thì ghi lại lên bảng. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức sau đó xoá dần các phép tính cho HS học thuộc. Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành  Mục tiêu: p dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan.  Phương pháp: Thực hành  ĐDDH: Bảng phụ. Bài 1: - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính phần a vào Vở bài tập. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn sau đó đưa ra kết luận về kết quả nhẩm. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính 14 – 9; 14 – 8. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của 3 phép tính trên. - Nhận xét và cho điểm. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự giải bài tập. - Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. Ghi nhớ cách thực hiện phép trừ 14 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bò: 34 – 8 - 14 trừ 8 bằng 6. 14 Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới -8 thẳng cột với 4. Viết dấu – và kẻ 6 vạch ngang. Trừ từ phải sang trái. 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0. - Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học. Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) thông báo kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính. - HS học thuộc bảng công thức - HS làm bài: 3 HS lên bảng, mỗi HS làm một cột tính. - Nhận xét bài bạn làm đúng/sai. Tự kiểm tra bài mình. - Làm bài và trả lời câu hỏi. - Đọc đề bài. - Ta lấy số bò trừ trừ đi số trừ. 14 14 14 - 5 - 7 - 9 9 7 5 - HS trả lời. - 2 dãy HS thi đua đọc.    Trường Tiểu Học Thành Lợi “B” KẾ HOẠCH BÀI HỌC TỰA BÀI: QUAN TÂM GIÚP ĐỢ BẠN MÔN: Đạo đức Tiết: 13 TUẦN: 13 Ngày soạn: 11 – 11 – 2010 Ngày dạy: 15 – 11 – 2010 I/ MỤC TIÊU : - BiÕt ®ỵc b¹n bÌ cÇn ph¶i quan t©m, gióp ®ì lÉn nhau. - Nªu ®ỵc mét vµi biĨu hiƯn cơ thĨ cđa viƯc quan t©m, gióp ®ì b¹n bÌ häc tËp, lao ®éng vµ sinh ho¹t h»ng ngµy. - BiÕt quan t©m gióp ®ì b¹n bÌ vµ nh÷ng viƯc lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng. - Nªu ®ỵc ý nghÜa cđa viƯc quan t©m, gióp ®ì b¹n bÌ. *GDBVMT: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc làm cần thiết của mỗi hs. Vì khi được bạn bè quan tâm ,niềm vui sẽ tăng lên và nỗi buồn sẽ vơi đi. * GDKNS: -Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng với bạn bè II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài hát “Tìm bạn thân”. Tranh, câu chuyện : “Trong giờ ra chơi” 2.Học sinh : Sách, vở BT. * PP/KT: -Thảo luận nhóm -Đóng vai III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN | HỌC SINH 1: Kiểm tra bài cũ: -Khi bạn ngã em cần phải làm gì? -Vì sao em quan tâm giúp đỡ bạn? -Nhận xét đánh giá. 2: Bài mới. a-Giới thiệu bài: -Nêu và ghi tựa bài b.Các hoạt động: Hoạt động 1: Xử lý tình huống -Nêu: Trong giờ kiểm tra tốn. Bạn Hà khơng làm được bài nên bảo bạn Nam ngồi bên cạnh : -Nam ơi cho tớ chép bài với. +Em sẽ xử lý thế nào trong tình huống này? -Cho hs thảo luận nhóm 4 và trình bày. -Nhận xét,tun dương các nhóm có cách xử lý phù hợp. *Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và khơng vi phạm nội quy của nhà trường. Hoạt động 2: Tự liên hệ. -Y/C hs : Nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè hoặc em đã được các bạn quan tâm,giúp đỡ -Cho nhiều em trình bày. -Nhận xét. *Kết luận: Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hồn cảnh khó khăn: Hoạt động 3: Ứng xử theo tình huống. -Gọi HS 1 đọc câu hỏi của BT5 (khơng y/c hs giải thích Vì -2 em trả lời -Theo dõi câu chuyện. +Thảo luận cách ứng xử theo câu hỏi. +Đại diện trả lời. -Nhiều em kể -Nhận xét. *Đọc ĐT -Lớp đọc thầm. -Thảo cách ứng xử và cử    Trửụứng Tieồu Hoùc Thaứnh Lụùi B sao?). -Cho hs tho lun nhúm 4 v trỡnh by ln lt cỏc tớnh hung. -Nhn xột,tuyờn dng cỏc nhúm cú cỏch ng x phự hp *Kt lun (nh VBT) *GDBVMT: + Hi: Khi em gp chuyn bun ,c bn bố quan tõm giỳp ,em thy vui lờn hay bun thờm? -Nờu: Quan tõm giỳp bn l vic lm cn thit ca mi hs. Vỡ khi c bn bố quan tõm ,nim vui s tng lờn v ni bun s vi i. D.Cng c - Dn dũ -Nhn xột tit hc -V nh xem li bi Nhn xột. i din trỡnh by: +Cho bn mn. +Xỏch giỳp bn. + Cho bn mn. + R cỏc bn i thm. Trường Tiểu Học Thành Lợi “B” KẾ HOẠCH BÀI HỌC TỰA BÀI: Trò chơi Nhóm 3 nhóm 7 MÔN: Thể dục Tiết: 25 TUẦN: 13 Ngày soạn: 11 – 11 – 2010 Ngày dạy: 16 – 11 – 2010 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Ơn bài thể dục phát triển chung.u cầu HS hồn thiện bài thể dục. - Ơn trò chơi Nhóm 3 nhóm 7.u cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường. 1 còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung u cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Khởi động HS chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn đi thường…… .bước Thơi Kiểm tra bài cũ: 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Ơn bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Các tổ tổ chức luyện tập bài thể dục Giáo viên theo dõi góp ý Nhận xét *Các tổ trình diễn bài thể dục Giáo viên và HS tham gia góp ý Nhận xét Tun dương b.Trò chơi: Nhóm 3 nhóm 7 Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống bài học và nhận xét giờ học Về nhà ơn 8 động tác TD đã học 4phút 26phút 16phút 10phút 5phút Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình học mới động tác TD * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV    Trường Tiểu Học Thành Lợi “B” KẾ HOẠCH BÀI HỌC TỰA BÀI: BƠNG HOA NIỀM VUI MÔN: Kể chuyện Tiết: 13 TUẦN: 13 Ngày soạn: 11 – 11 – 2010 Ngày dạy: 16 – 11 – 2010 A-Mục tiêu: -Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện “Bơng hoa Niềm Vui” theo 2 cách: theo trình tự câu chuyện và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1). -Dựa vào tranh kể lại nội dung đoạn 2, 3 (BT2) -Kể lại được đoạn cuối (BT3). *GDBVMT: Biết vâng lời,kính u mẹ B-Chuẩn bị: -HS: SGK C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Sự tích cây vú sữa. - Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa. HS kể sau đó GV gọi HS kể tiếp. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Kể đoạn mở đầu theo 2 cách.  Phương pháp: Nhóm đôi  ĐDDH: Băng giấy ghi đoạn kể mẫu a/ Kể đoạn mở đầu. - Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự. - Gọi HS nhận xét bạn. - Bạn nào còn cách kể khác không? - Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa? - Nhận xét, sửa từng câu cho mỗi HS.  Hoạt động 2: Dựa vào tranh, kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình.  Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm.  ĐDDH: Tranh. b / Kể lại nội dung chính (đoạn 2, 3) Treo bức tranh 1 và hỏi: - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Thái độ của Chi ra sao? - Hát - HS kể. Bạn nhận xét. - Bông hoa Niềm Vui. - Bạn Chi. - Hiếu thảo, trung thực và tôn trọng nội qui. - HS kể từ: Mới sớm tinh mơ … dòu cơn đau. - Nhận xét về nội dung, cách kể. - HS kể theo cách của mình. - Vì bố của Chi đang ốm nặng. - 2 đến 3 HS kể (không yêu cầu đúng từng từ). VD: Bố của Chi bò ốm nằm bệnh viện đã lâu. Chi thương bố lắm. Em muốn đem tặng bố 1 bông hoa Niền Vui để bố dòu cơn đau. Vì thế mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của nhà trường.    Trường Tiểu Học Thành Lợi “B” - Chi không dám hái vì điều gì? Treo bức tranh 2 và hỏi: - Bức tranh có những ai? - Cô giáo trao cho Chi cái gì? - Chi nói gì với cô giáo mà cô lại cho Chi ngắt hoa? - Cô giáo nói gì với Chi? - Gọi HS kể lại nội dung chính. - Gọi HS nhận xét bạn. - Nhận xét từng HS.  Hoạt động 3: Kể đoạn cuối, tưởng tượng lời cảm ơn của bố Chi.  Phương pháp: Trò chơi: Truyền điện.  ĐDDH: 3 bông hoa Niềm Vui. c/ Kể đoạn cuối truyện. - Nếu em là bố bạn Chi em sẽ nói ntn để cảm ơn cô giáo? - Gọi HS kể lại đoạn cuối và nói lời cám ơn của mình. - Nhận xét từng HS. 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Ai có thể đặt tên khác cho truyện? - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe và tập đóng vai bố của Chi. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bò: - Chi đang ở trong vườn hoa. - Chần chừ không dám hái. - Hoa của trường, mọi người cùng vun trồng và chỉ vào vườn để ngắm vẻ đẹp của hoa. - Cô giáo và bạn Chi - Bông hoa cúc. - Xin cô cho em … ốm nặng. - Em hãy hái … hiếu thảo. - 3 đến 5 HS kể lại. - Nhận xét bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu. - Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa. Gia đình tôi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỷ niệm./ Gia đình tôi rất biết ơn cô đã vì sức khoẻ của tôi. Tôi xin trồng tặng khóm hoa này để làm đẹp cho trường. - 3 đến 5 HS kể. - Đứa con hiếu thảo./ Bông hoa cúc xanh./ Tấm lòng./     [...]... Gọi 1 HS đọc đề bài 74 64 44 - Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? - 47 - 28 - 19 - Vì sao em biết? 27 36 25 - Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài giải, 1 - HS trả lời HS làm bài trên bảng lớp - Đọc và tự phân tích đề bài - Bài toán về ít hơn - Nhận xét và cho điểm HS - Vì ngắn hơn cũng có nghóa là ít hơn Bài 4: - Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì? - Hình tam giác - Muốn vẽ được hình tam giác... TỰA BÀI: KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 26 Q CỦA BỐ TUẦN: 13 - Môn: Chinh tả Ngày soạn: 11 – 11 – 20 10 Ngày dạy: 18 – 11 – 20 10 A-Mục tiêu: -Nghe, viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xi có nhiều dấu câu -Làm được BT2;BT3a B-Đồ dùng dạy học: -GV:Ghi sẵn BT2,BT3a ở bảng lớp -SGK,VBT,vở CT C-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’) Bông hoa Niềm Vui -. .. tiết trước  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả  Phương pháp: Thực hành, trò chơi  ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ Bài tập 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài - Treo bảng phụ - Gọi 2 HS lên bảng làm - Điền vào chỗ trống iê hay yê - 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập - Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập - Nhận xét - Cả lớp đọc lại Bài tập 3: - Tiến hành tương tự bài tập 2 Đáp án: a) Dung dăng... Dặn dò (3’) - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết   - HS đọc câu - L :5 li - h, l : 2, 5 li - đ: 2 li - r : 1 ,25 li - a, n, u, m, c : 1 li - Dấu sắc (/) trên a - Dấu huyền (`) trên a và u - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp ... hành  ĐDDH: Bảng cài, bảng phụ - Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau - Nhận xét và cho điểm Bài 2: - Yêu cầu 1 HS nêu đề bài - Khi đặt tính phải chú ý điều gì? - Hát - HS thực hiện Bạn nhận xét - HS tự làm bài sau đó nối tiếp nhau theo bàn hoặc tổ để báo cáo kết quả từng phép tính - 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - Đọc đề bài - Chú ý đặt tính sao cho đơn... 60– 12 - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài Nêu lại cách tìm số hạng trong một tổng, số bò trừ trong một hiệu và tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng sau đó cho điểm Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS ghi tóm tắt và tự giải - Hỏi thêm: Tại sao lại thực hiện tính trừ? - Trả lời sau đó 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào... giấy - Nhận xét HS làm trên bảng Tuyên dương - HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng nhóm làm nhanh và đúng Việt - Chữa bài - Lời giải: yếu, kiến, khuyên Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Đọc to yêu cầu trong SGK - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi bên đặt 1 câu VD về lời giải: theo yêu cầu Gọi HS đặt câu nói tiếp - Mẹ cho em đi xem múa rối nước - Gọi dạ bảo vâng - Miếng thòt này rất mở - Tôi cho bé nửa bánh -. .. thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập Gọi 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một ý - Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính - Nhận xét và cho điểm Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Hỏi: Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày bài giải, 1 HS làm bài trên bảng lớp 8 được 6, viết 6 nhớ 1 3 trừ 1 bằng 2, viết 2 - Tính từ phải sang trái - 4 không... viết 3 - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập Gọi 3 HS - Làm bài Chữa bài Nêu cách tính cụ lên bảng làm, mỗi HS làm một ý thể của một vài phép tính - Yêu cầu 3 HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính - Nhận xét và cho điểm Bài 3: - Lấy số bò trừ trừ đi số trừ - Gọi 1 HS đọc đề bài. .. Thành Lợi “B” - Chỉnh, sửa lỗi cho HS - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết bảng d/ Chép bài con - Yêu cầu HS tự nhìn bài trên bảng và chép vào vở e/ Soát lỗi - Chép bài g/ Chấm bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả  Phương pháp: Thực hành, trò chơi  ĐDDH: Bảng phụ, bút dạ Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 6 HS lên bảng, phát giấy và bút dạ - Đọc thành tiếng - 6 HS chia làm 2 nhóm, tìm từ . “B” KẾ HOẠCH BÀI HỌC TỰA BÀI: BƠNG HOA NIỀM VUI MÔN: Tập đọc Tiết: 27 TUẦN: 13 Ngày soạn: 11 – 11 – 20 10 Ngày dạy: 15 – 11 – 20 10 A-Mục tiêu: - ọc đúng,rõ. “B” KẾ HOẠCH BÀI HỌC TỰA BÀI: 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8 MÔN: Toán Tiết: TUẦN: 13 Ngày soạn: 11 – 11 – 20 10 Ngày dạy: 15 – 11 – 20 10 A-Mục tiêu: -Biết cách

Ngày đăng: 23/11/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

-GV:Bảng phụ ghi từ,cõu HDHS luyện đọc. - Bài giảng Lớp 2 - Tuần 13

Bảng ph.

ụ ghi từ,cõu HDHS luyện đọc Xem tại trang 1 của tài liệu.
-GV:Bảng phụ viết sẵn n/d BT2,cỏc từ của BT3. -HS: VBT - Bài giảng Lớp 2 - Tuần 13

Bảng ph.

ụ viết sẵn n/d BT2,cỏc từ của BT3. -HS: VBT Xem tại trang 17 của tài liệu.
-GV:Bảng lớp chấm cỏc đỉnh (như BT4) - Bài giảng Lớp 2 - Tuần 13

Bảng l.

ớp chấm cỏc đỉnh (như BT4) Xem tại trang 21 của tài liệu.
-GV:Ghi sẵn BT2,BT3 aở bảng lớp. -SGK,VBT,vở CT. - Bài giảng Lớp 2 - Tuần 13

hi.

sẵn BT2,BT3 aở bảng lớp. -SGK,VBT,vở CT Xem tại trang 28 của tài liệu.
-Thuộc bảng 14 trừ đi một số. - Bài giảng Lớp 2 - Tuần 13

hu.

ộc bảng 14 trừ đi một số Xem tại trang 30 của tài liệu.
-GV:Viết sẵn gợi ýở bảng phụ (BT1). -HS: VBT - Bài giảng Lớp 2 - Tuần 13

i.

ết sẵn gợi ýở bảng phụ (BT1). -HS: VBT Xem tại trang 34 của tài liệu.
-Biết thực hiện cỏc phộp tớnh trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. -làm được BT1 - Bài giảng Lớp 2 - Tuần 13

i.

ết thực hiện cỏc phộp tớnh trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. -làm được BT1 Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan