Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 chuẩn cả năm

20 8 0
Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 chuẩn cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài mới: -Phần khởi động: Giờ học trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu và biết được những cảm nhận của nhân vật “tôi” trên đường đến trường, sự trưởng thành trong nhận thức ban đầu của n[r]

(1)TuÇn ( Tõ tiÕt -> ) Bµi Tiết 1: Văn t«i ®i häc (Thanh TÞnh) Ngày soạn: 10/08/2010 Giảng lớp: Ngµy d¹y Líp 8A 8B Häc sinh v¾ng mÆt Ghi chó I/ Mục tiêu cần đạt: VÒ Kiến thức: - KiÕn thøc chung: Häc sinh sinh n¾m ®­îc cèt truyÖn, nh©n vËt, sù kiÖn ®o¹n trÝch “T«i ®i häc” - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ độ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bót Thanh TÞnh - Thấy ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác tác giả - KiÕn thøc träng t©m: NghÖ thuËt miªu t¶ t©m lÝ v¨n b¶n tù sù qua ngßi bót Thanh TÞnh 2.VÒ kÜ n¨ng: - KÜ n¨ng bµi häc: + §äc, hiÓu ®o¹n trÝch tù sù cã yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m + Đọc diễn cảm, phân tích tâm trạng nhân vật “Tôi” + Tr×nh bµy nh÷ng suy nghÜ, t×nh c¶m vÒ mét sù viÖc cuéc sèng cña b¶n th©n - KÜ n¨ng sèng: + Suy nghÜ s¸ng t¹o: Ph©n tÝch, b×nh luËn vÒ nh÷ng c¶m xóc cña nh©n vËt chÝnh ngµy ®Çu ®i häc + Xác định giá trị thân: Trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân + Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung và nghệ thuËt cña v¨n b¶n 3.Về tư tưởng : - Giáo dục t/c yêu bạn bè, trường, lớp Lop8.net (2) II/ Phương pháp: - Phương pháp dạy học : Phân tớch, giảng bỡnh - KÜ thuËt d¹y häc :§éng n·o, th¶o luËn nhãm, viÕt s¸ng t¹o III/ Đồ dùng dạy học: Gi¸o ¸n, sgk, sgv IV/ Tiến trình bài dạy: ổn định tæ chøc: Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) + Gv nhắc lại y/cầu môn Ngữ văn? + Kiểm tra soạn hs? 3.Bµi míi: - Phần khởi động: Chỳng ta cú kỷ niệm thời cắp sỏch đến trường Nhất là bước đầu tiên vào lớp có lẽ có tâm trạng thật khó quên Nhà văn Thanh Tịnh đã ghi lại “kỷ niệm mơn man” buổi tựu trường_ qua hồi tưởng nhân vật “Tôi” Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị vừa man mác buồn thương, vừa ngào quyến luyến “Tôi học” là trường hợp tiêu biểu Bài học hôm thÇy và các em đồng cảm với kỷ niệm - PhÇn NDKT: TG Hoạt động thầy và trò Hoạt động 5’ - HS đọc chú thích sgk - tr Nội dung kiến thức cần khắc sâu A/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tác giả: GV: Thanh Tịnh dạy học viêt - Tên thật là Trần văn Ninh (1911- 1988), báo, lam văn là t/giả nhiều tập quê xóm Gia Lạc ven sông Hương ngoại ô truyện nhắn tiêu biểu Ông là cây thành phố Huế bút vừa làm thơ vừa viết truyện Ông chính là nhà văn thực có phong các lãng mạn đậm nét - Truyện ngắn ông đằm thắm trẻo, êm dịu - Thanh Tịnh tâm hồn nhạy cảm trước vẻ đẹp người, quê hương ? Truyện ngắn thuộc kiểu văn nhật dụng, tự hay vb biểu cảm ? Tác phẩm: - Thể loại: truyện ngắn - kiểu văn biểu cảm Lop8.net (3) - Truyên ngắn “Tôi học” in tập “Quê mẹ”_ Xuất năm 1941 Hoạt động B/ Đọc - Hiểu văn bản: Đọc: 11’ - Gv nêu y/c đọc, đọc mẫu, HS đọc, Gv nhận xét - Đọc chú thích sgk - Chậm, thay đổi giọng cho phù hợp với tâm trạng nhân vật Kể: Tóm tắt nd chính - Từ chuyển biến đất trời vào cuối thu và hình ảnh em nhỏ rụt rè nấp nón mẹ lần đầu tiên đến trường khiến nhà văn nhớ lại kỉ niệm sáng mình ngày xưa + T/trạng nh/vật tôi trên đường theo mẹ đến trường + T/trạng nh/vật tôi trên sân trường, nghe gọi tên mình phải rời tay mẹ vào lớp, cảm giác lúc ngồi trên ghế mình lớp học và bắt đầu tiết học đầu tiên ? Cho biết chủ đề v¨n ? Chủ đề: - Những tình cảm sáng hồn nhiên, tâm trạng hồi hộp bâng khuâng nh/vật ? Truyện kể theo trình tự nào tôi buổi tựu trường đầu tiên ? (Tâm trạng cảm xúc t/giả diễn tả từ quá khứ và diễn biến theo t/gian buổi tựu trường) Bố cục: (5 đoạn) ? Vb có thể chia thành đoạn, nội dung chính đoạn ? (+ §1: Từ đầu -> “rộn rã”: Khởi nguồn nỗi nhớ + §2:Tiếp đến “ núi”:Tâm trạng nhân vật tôi trên đường cùng Lop8.net (4) mẹ tới trường + §3: tiếp -> “các lớp”:Tâm trạng nh/vật tôi nhìn ngôi trường và các bạn + §4: tiếp -> “chút hết nào”: Tâm trạng nh/vật tôi nghe gọi tên vào lớp + §5: còn lại: Tâm trạng nhân vật tôi ngồi lớp nghe tiết học đầu tiên.) ? Có thể gọi là vb nhật dụng ko ? V× ? (§ược, vì toàn truyện là cảm xúc t/trạng nh/vật tôi, ko phải là kiểu vb nhật dụng vì đây là t/phẩm văn chương thật có giá trị t/tưởng nghệ thuật x/bản từ lâu ) ? Đặc điểm bật truyện ngắn này là gì ? ( Ko x/dựng với các kiện nh/vật để p/á xung đột xã hội, bố hình thành theo dòng hồi tưởng ngòi bút tài hoa t/giả và tất đã lên thật cụ thể sinh động, gieo vào lòng người cảm xác dịu dàng, tha thiết và bâng khuâng ) ? Q/sát vb em thấy có nh/vật nào kể lại ? ( Tôi, mẹ tôi, ông đốc, cậu học trò ) ? Nh/vật chính là ? v× ? Phân tích: a/ Cảm nhận “tôi” trên đường tới 20’ ( Tôi, vì nh/vật này kể nhiều trường nhất, việc này kể từ cảm nhận tôi ) - Hàng năm và cuối thu lá rụng nhiều, trên không có đám mây bàng bạc - hs theo dõi đ1,2 - Mấy em bé rụt rè cùng mẹ tới trường Lop8.net (5) ? Nội dung chính đ này là gì ? - Lòng tôi nao nức, mơn man, kỉ ? Thời điểm gợi nhớ kỉ niệm là niệm buổi tựu trường thời điểm nào ? thời điểm đó nhắc lại kiện nào, kiện đó có ý - Những cảm giác nảy nở tôi nghĩa gì ? cách hoa tươi ? Trong khung cảnh đó nh/vật tôi có cảm giác gì ? ? “Náo nức, mơn man” tạo cảm giác gì ? ? Cảm giác nh/vật tôi đối chiếu với h/ả nào ? ? Nhận xét NT việc sử dụng h/ả so sánh đó ? Gợi cảm giác ntn ? ( Ngay dòng đầu t/phẩm, t/giả so sánh cách ấn tượng, câu văn cách cửa nhẹ nhàng mở dẫn người đọc vào t/giới đầy ắp việc người, cung bậc tâm tư t/cảm cao đẹp, sáng đáng nhớ Trung tâm t/phẩm là cậu học trò ngày đầu tiên đến trường nảy nở bao ý nghĩ, t/cảm xao xuyến lạ ko quên ) ? T/dụng việc sử dụng từ láy “mơn man, náo nức”trong việc diễn tả tâm trạng cảm súc nh/vật tôi ? ( Từ láy, diễn tả cụ thể tâm trạng, c/xúc thực nh/vật tôi, giúp rút ngắn khoảng cách t/gian quá khứ và tại, làm cho câu 10 Lop8.net (6) chuyện xảy đã lâu mà người đọc cảm thấy xảy hôm qua, hôm ) ? H/ả nào lắng đọng và gợi kỉ niệm sâu sắc lòng nh/vật tôi ? ? Nhận xét BPNT t/giả sử dụng đvăn này ? cho biết tâm ->Từ láy, hình ảnh so sánh: Háo hức, rộn trạng và cảm giác nh/vật tôi ràng, bồi xao xuyến nhớ lại kỉ ntn ? niệm ngày tựu trường -> cảm giác ? Qua đó giúp em hiểu gì t/cảm sáng t/giả ? ( t/yêu quê hương tha thiết mạch cảm xúc bắt đầu khơi nguồn từ với h/ả thiên nhiên, t/gian, người là quá khứ đánh thức với bao kỉ niệm ùa náo nức tưng bừng, rộn rã ) ? Theo dõi đvăn em thấy tâm trạng nh/vật tôi đã có chuyển đổi - Tôi đã quen lại lần lần này ntn trên đường làng tự nhiên thấy lạ quen thuộc ? ? Vì ? ( trên đường cùng mẹ đến trường nh/vật tôi đã nhìn cảch vật xung quanh đường làng dài và hẹp vốn quen thuộc tự nhiên cậu bé thấy lạ và cảnh vật xung quanh thay đổi: Hôm tôi học ? Câu văn nào báo hiệu thay đổi nhận thức thân -> Dấu hiệu đổi khác t/cảm và nhận ? thức cậu bé ngày đầu tiên đến trường, tự thấy mình đã lớn ? Những chi tiết này có ý nghĩa gì? ( §ối với cậu bé biết chơi đùa sông thả diều, đồng chạy 11 Lop8.net (7) nhảy với lũ bạn thì đây là kiện lớn-> thay đổi quan trọng - Tôi ko sông thả diều thằng Quí, ko đánh dấu bước ngoặt tuổi thơ ) đồng nô đùa thằng Sơn ? H/ả nh/vật tôi tái ntn -> Nhận thức nghiêm túc học ? hành ( lần đầu tiên đến trường học, bước vào giới lạ, làm người lớn nên cảm thấy trang trọng và đứng đắn là lần đầu nên chưa quen cho nên tôi - Trong áo vải chì đen thấy mình trang thèm tự nhiên nhí nhảnh trọng và đứng đắn bàn tay ghì thật chặt học trò đã trước nên cầm xóc lên nắm lại thật cẩn thẩn mà thấy nặng ghì .) ? Các từ: ghì, bặm,xóc thuộc từ loại nào ? Tác dụng nó ? ( Người đọc hình dung dễ dàng tư và cử ngộ nghĩnh ngây thơ đáng yêu chú bé qua các động từ và so sánh) - Häc sinh th¶o luËn : Tất bộc lộ đức tính gì ? (§ó là ý nghĩ cậu bé muốn nhận thức nhiệm vụ quan trọng sống mường tượng h/ả làn mây lướt ngang trên đỉnh núi, biểu nét dịu dàng sáng và khát vọng vươn tới tâm hồn trẻ thơ) Gv b×nh gi¶ng: Với giọng văn bồi hồi, NT sử dụng từ láy, hình ảnh so sánh ấn tượng, đvăn đầu cánh cửa dịu dàng mở dẫn người đọc vào th/giới đầy ắp việc người, cung bậc t/cảm đẹp đẽ, sáng đáng nhớ Trung tâm t/giới người là cậu học trò nhỏ ngày đầu tiên đến trường lòng nảy nở ý nghĩ, t/cảm xao xuyến lạ suốt đời ko thể quên 12 Lop8.net (8) Đó là dấu hiệu đổi khác t×nh c¶m vµ nhË thøc cña mét cËu bÐ ngµy ®Çu tíi trường.Cậu tự thấy mình đã lớn lên vµ muèn thö søc , võa muèn kh¼ng định mình, muốn chững chạc nh­ b¹n vµ kh«ng thua kÐm b¹n Củng cố: ( 3’ ) - ấn tượng em sau đọc xong văn này là gì ? ( Viết giấy ) Hướng dẫn hs học bài nhà: ( 1’ ) - Đọc lại văn - Soạn phần còn lại: Tìm chi tiết miêu tả t/trạng n/vật “t«i” V Rút kinh nghiệm: Tiết 2: Văn T«I ®I häc ( Tiếp theo ) (THANH TÞNH) Ngày soạn:10/08/2010 Giảng lớp: Líp Ngµy d¹y 8A 8B Häc sinh v¾ng mÆt Ghi chó I Mục tiêu cần đạt 1.VÒ kiến thức: - Học sinh cảm nhận tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên đời - Thấy ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác tác giả VÒ kĩ năng: - KÜ n¨ng bµi häc: 13 Lop8.net (9) + Đọc – hiÓu ®o¹n trÝch cã yÕu tè miªu t¶ vµ biÓu c¶m + Tr×nh bµy nh÷ng suy nghÜ, t×nh c¶m vÒ mét sù viÖc cuéc sèng b¶n th©n - KÜ n¨ng sèng: + Suy nghÜ s¸ng t¹o: Ph©n tÝch, b×nh luËn vÒ nh÷ng c¶m xóc cña nh©n vËt chÝnh ngµy ®Çu ®i häc + Xác định giá trị thân: Trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm với thân + Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung và nghệ thuËt cña v¨n b¶n VÒ tư tưởng: - Giáo dục T/c yêu bạn bè, trường, lớp II/ Phương pháp: - Phương pháp dạy học : Phân tớch, giảng bỡnh - KÜ thuËt d¹y häc : §éng n·o, th¶o luËn nhãm, viÕt s¸ng t¹o III Đồ dùng dạy học: Gi¸o ¸n, sgk, sgv IV Tiến trình bài dạy: ổn định tæ chøc Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) ? Nêu chủ đề vb “ Tôi học”? H/ả nào lắng đọng và gợi kỉ niệm sâu sắc lòng nh©n vật tôi ? ( Chủ đề: Những tỡnh cảm sỏng hồn nhiờn, tõm trạng hồi hộp bõng khuõng nhân vật tôi buổi tựu trường đầu tiên - H×nh ¶nh: Lần đầu tiên đến trường học, bước vào giới lạ, làm người lớn nên cảm thấy trang trọng và đứng đắn là lần đầu nên chưa quen cho nên tôi thèm tự nhiên nhí nhảnh học trò đã trước nên cầm mà thấy nặng ghì .) Bài mới: -Phần khởi động: Giờ học trước chúng ta đã cùng tìm hiểu và biết cảm nhận nhân vật “tôi” trên đường đến trường, trưởng thành nhận thức ban đầu nhân vật “tôi” đã bước đầu thể hiện, đó là dấu hiệu đổi khác tình cảm và nhận thức cậu bé ngày đầu tới trường, diễn biến tâm trang “tôi” còn đến trường, chúng ta chuyển sang bài học hôm -PhÇn NDKT: TG Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu 14 Lop8.net (10) Hoạt động 10’ - Hs quan sát đoạn 3, b/ Hồi tưởng và cảm nhận “tôi” lúc sân trường: ? Đoạn văn kể lại viêc gì ? ? Trong dòng hồi tưởng h/ả nào - Ngôi trường Mĩ lí trông vừa xinh lên đầu tiên ? ? Ngôi trường miªu tả qua chi xắn vừa oai nghiêm các đình làng Hoà Êp tiết nào ? - Sân trường rộng mà nó cao buổi trưa hè -> So sánh, cảm xúc trang nghiêm ? BPNT sử dụng và ý nghĩa ngỡ ngàng: Đề cao trí thức của nó ? người * Hình ảnh học trò - Quần áo sẽ, gương mặt tươi ? Chi tiết nào giíi thiệu h×nh ¶nh vui, sáng sủa bỡ ngỡ đứng nép bên người thân học trò ? - Nhìn nửa bước nhẹ chim đứng bên bờ tổ ngập ngừng ? Căn vào chi tiết trên, e sợ Họ thèm vụng ước ao… em có thể đọc cảm xúc cô cậu học trò lúc này ? ? BPNT nào sử dụng thành công đây ? ( H×nh ảnh so sánh thứ này t/giả thật tinh tế nó vừa tả đúng tâm trạng nh/vật vừa gợi người đọc liên tưởng thời tuổi thơ đứng mái trường thân yêu, mái trường đẹp cái tổ ấm, học trò ngây thơ hồn nhiên cánh chim đầy khát vọng và bồi hồi, lo lắng nhìn trời rộng nghĩ tới chân trời học vấn mênh mông.) ? Tâm trạng và cảm xúc các em -> Náo nức hồi hộp lo lắng có khát nhỏ lúc này ntn ? vọng khám phá và tinh thần hiếu học GV: Với tâm trạng 15 Lop8.net (11) nghe gọi đến tên mình cậu học trò tự nhiên giật mình và lúng túng Nhà văn đã dùng nhiều động từ đặc tả tâm trạng nh/vật: ngập ngừng, e sợ, dềnh dàng và đã diễn tả nhiều trạng thái, miêu tả chân thật cử chỉ, ánh mắt, ý nghĩ, cảm giác hồn nhiên sáng tuổi học trò Qua đó nó giúp chúng ta hiểu sâu thêm nỗi lòng nhân vật và tài t/giả ? Trước khung cảnh đó nh©n vật nào đã giải toả tâm trạng * Hình ảnh ông đốc: lũ trẻ? - Đọc tên h/sinh ? Ông đốc xuất cùng với - Các cần phải cố gắng học để thầy việc làm và cử nào ? mẹ vui lòng và để thầy dạy các em sung sướng ? Những chi tiết đó cho ta cảm - Nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động nhận gì nhận gì nhân vật ? 10’ (ở ông toát lên chân dung người - Tươi cười nhấn nhại thầy mẫu mực, lãnh đạo nhà trường độ lượng và bao dung) -> Mẫu mực độ lượng và bao dung thầy giáo trẻ đón h/sinh thái độ quí trọng tin tưởng và biết ơn gương mặt trìu mến, gương học trò với thầy mặy tươi cười và trân trọng đưa các em vào buổi học đầu tiên với bài viết tập: Tôi học ? H/ả phụ huynh, ông đốc xuất giúp em hiểu thêm điều gì ? (Sự quan tâm gia đình, nhà trường, điều đó thể trách nhiệm, lòng đồng thời tạo nên môi trường đầm ấm và lành giúp các em khôn lớn và trưởng thành.) Hoạt động ? Những cảm nhận tôi ngồi c) Hồi tưởng và cảm nhận “tôi” lớp học: - Mùi hương lạ xông lên, hình gì 16 Lop8.net (12) lớp học ? lạ và hay - Nhìn bàn ghế, chỗ ngồi cẩn thận là vật riêng mình, nhìn người bạn tí hon không cảm thấy xa lạ - Đưa mắt nhìn cánh chim thực nọ, tiếng phấn thầy đã đưa thực - Viết tập: Tôi học ? Qua đó cho em thấy dòng suy nghĩ nh/vật tôi lúc này ntn? (Cảm giác lạ nhìn cái gì lạ và hay tất thấy quyến luyến Đó là biến đổi tự nhiên lòng nhân vật tôi ) GV gi¶ng: H/ả chim gợi nhớ tiếc ngày tự do, chấm - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn dứt để bước vào giai đoạn đời häc sinh ? Tại lại có thay đổi cảm nhận ? (vì chỗ ngồi này mình ngồi suốt năm học, người bạn này là người bạn gần gũi gắn bó với mình năm-> thay đổi sống, nếp nghĩ, học trưởng thành ) ? Sự cảm nhận đó giúp em hiểu -> Hoà nhập, gần gũi không xa lạ, thêm gì nh©n vật tôi ? trưởng thành nhận thức và học hành, yêu tuổi thơ, yêu hồn nhiên Gv : Phút cuối buổi tựu trường là cảm giác lạ - quen đan xen trái ngược “ h/ả chú chim vẫy cánh bay cao” tiếng phấn thầy đưa t/giả cảnh thật phải là phút sang trang tâm hồn trẻ dại tạm biệt tuôỉ ấu thơ bước vào t/giới học trò hấp dẫn, 1t/giới, 1t/cảm mới, 1giai đoạn đời Hiệu NT: h/ả so sánh 17 Lop8.net (13) thời điểm khác vì diễn tả rõ nét vận động tâm tràng nh/vật NT so sánh giúp ta hiểu rõ tâm lí các em nhỏ lần đầu tiên học h/ả so sánh tươi sáng, nhẹ nhàng tăng màu sắc trữ tình cho t/phẩm Hoạt động 10’ - Hs th¶o luËn: C/ Tổng kết - Ghi nhớ: ? Yếu tố nào tạo nên chất thơ t¸c phẩm ? ( - Bố cục chặt chẽ theo dòng hồi tưởng - kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm - tình truyện chứa đựng chất thơ , h/ả so sánh tinh tế ? Nội dung chính truyện ? ( Kỉ niệm sáng tuổi học trò ) Ghi nhí: ( sgk-9) -> Hs đọc ghi nhớ sgk Hoạt động - Gv gợi ý, hướng dẫn hs làm bài D.LuyÖn tËp: - H·y viÕt mét ®o¹n v¨n kÓ vÒ kØ niÖm thân ngày khai trường 4.Cñng cè: ( 4’ ) ? C©u nµo nh÷ng c©u sau kh«ng nãi lªn t©m tr¹ng håi hép, c¶m gi¸c bì ngì cña nh©n vật “tôi” buổi tựu trường đầu tiên ? A Con đường này tôi đã quen lại lần, lần này tự nhiên thấy lạ B Cũng tôi cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ C Lần trường tôi là nơi xa lạ D Trong lúc ông ta đọc tên người, tôi cảm thấy tim tôi ngừng đập Hướng dẫn hs học bài nhà: ( 1’ ) - Học ghi nhớ sgk 18 Lop8.net (14) - Ghi lại cảm xúc em buổi tựu trường đầu tiên vào lớp - Soạn “ Trong lòng mẹ” V Rút kinh nghiệm: Tiết TiÕng ViÖt Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Ngày soạn:12/08/2010 Giảng lớp: Lớp 8A 8B Ngày dạy Học sinh vắng mÆt Ghi chó I Mục tiêu cần đạt: 1/ Kiến thức: - KiÕn thøc chung: - Học sinh hiểu cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ và mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - KiÕn thøc träng t©m: HiÓu ®­îc thÕ nµo lµ tõ ng÷ nghÜa réng, tõ ng÷ nghÜa hÑp 2/ Kĩ năng: - Kĩ bài học: Thực hành, so sánh, phân tích các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Kĩ sống: Ra định: Nhận và biết sử dụng từ đúng nghĩa, trường nghĩa theo mục đích cụ thể 3/ Tư tưởng: - Cảm nhận cái hay cái đẹp ý nghĩa từ ngữ, yêu thích t/việt II Phương pháp: -Phương pháp dạy học: Qui nạp, nêu vấn đề 19 Lop8.net (15) - KÜ thuËt d¹y häc: + Phân tích các tình để hiểu cấp độ khái quát nghĩa, trường từ vựng tiếng Việt + Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực sử dụng từ đúng nghĩa, trường từ vựng + Thực hành có hướng dẫn: tìm nghĩa khái quát từ các lập các trường từ vựng đơn gi¶n III Đồ dùng dạy học: Gi¸o ¸n, sgk, sgv, bảng phụ IV Tiến trình bài dạy: * Bước 1: ổn định lớp * Bước 2: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu h/ả so sánh vb “ Tôi học” ? ? Em thích h/ả nào nhất, vì ? * Bước 3: Bài mới: - PhÇn khởi động: Từ ngữ có mối quan hệ nào,phạm vi sử dụng chúng sao, này chúng ta cùng tìm hiểu -PhÇn NDKT: Tg Hoạt động thầy và trò 10’ Hoạt động Nội dung kiến thức cần khắc sâu A/ Bài học: I- Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - GV treo bảng phụ phóng to sơ đồ Ví dụ: sơ đồ sgk - tr sgk - tr 10 Động vật - HS quan sát sơ đồ ? Giải thích cấp độ khái quát mghĩa từ ngữ sơ đồ ? thú - GV: Động vật là tên gọi chung đó bao hàm các lớp: thú, voi, hươu sáo chim, cá - Lớp thú: bao hàm các loại: voi, hươu - Lớp chim: bao hàm các loại tu hú, sáo, chào mào - lớp cá bao hàm các loại: rô phi, chép, trắm 20 Lop8.net cá rô, chép, thu chim tu hú, (16) Nhận xét - Từ “động vật” có nghĩa rộng nghĩa các từ thú, chim, cá - Nghĩa các từ: thú, chim, cá bao hàm rộng nghĩa các từ: voi, hươu, tu hú,rô, chép đồng thời lại hẹp nghĩa các từ động vật - GV kết luận: Vậy từ ngữ có nghĩa rõ ràng, có từ có nghĩa rộng có nghĩa hẹp từ khác ? Vậy từ ngữ có nghĩa rộng Ghi nhớ: sgk- tr10 nào ? ? Khi nào từ ngữ có nghĩa hẹp ? ? Vậy có phải từ ngữ có nghĩa rộng có nghĩa hẹp ko ? (Không, vd từ “ động vật” có nghĩa hep từ “sinh vật”, từ “sinh vật” có nghĩa hẹp từ “vật chất” vv (Sinh vật bao gồm động vật và thực vật ) -> Tóm lại: Nghĩa các từ ngữ có cấp độ khái quát khác Vì nói, viết phải có vốn từ phong phú và phải hiểu đúng nghĩa các từ và có sắc thái biểu cảm thì nói, viết hay - Các từ có nghĩa hẹp thường có tính gợi hình các từ có nghĩa rộng VD: - Nóng: + nóng nực + nóng bỏng + nóng nảy - Vàng: + vàng ươm +vàng chói 21 Lop8.net (17) + vàng ròn -> Đặc biệt t/việt chúng ta ko hiểu theo nghĩa rộng, hẹp mà còn hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng từ ngữ Hoạt động 15’ - Hs đọc y/cầu b/tập B/ Luyện tập: - Gv hướng dẫn hs làm b/tập * Bài tập 1: Lập sơ đồ thể khái quát nghĩa từ ngữ - Hs đọc y/cầu b/tập - Hs lên bảng làm b/tập a/ y phục quần áo lụa, loe, âu tay b/ sơ mi,cộc vũ khí súng trường, đại bác bom bi, càng * Bài tập 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng a/ chất đốt d/ nhìn b/ thức ăn đ/ đánh * Bài tập 3: Tìm từ có nghĩa bao hàm a/ xe cộ: ô tô, xe máy, xe đạp xích lô b/ kim loại: vàng, sắt, nhôm, đồng c/ hoa quả: hồng, cam, bưởi, lan,cúc d/ mang: gánh, vác, khiêng, chở, thồ * Bài tập 4: a/ thuốc lào c/ bút điện b/ thủ quĩ d/ hoa tai 22 Lop8.net (18) * Bước 4: Củng cố: ( 4’ ) - Đọc lại ghi nhớ sgk * Bước 5: Hướng dÉn hs học bài nhà: ( 1’ ) - Học thuộc ghi nhớ sgk - Làm bai tập còn lại - Xem trước bài: Tính thống chủ đề văn V/ Rút kinh nghiệm: Tiết Tập làm văn Tính thống chủ đề văn Ngày soạn:17/08/2010 Giảng lớp: Lớp 8A 8B Ngày dạy Học sinh vắng mÆt Ghi chó I/ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Kiến thức chung: Thấy tính thống chủ đề văn và xác định chủ đề văn cụ thể Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ đề -Kiến tức trọng tâm: Chủ đề văn bản, thể hiệ chủ đề văn Kĩ năng: - KÜ n¨ng bµi häc: + §äc - hiÓu vµ cã kh¶ n¨ng bao qu¸t toµn bé v¨n b¶n + Biết trình bày văn ( nói, viết ) thống chủ đề 23 Lop8.net (19) - KÜ n¨ng sèng: + Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng cá nhân chủ đề và tính thống chủ đề văn + Suy nghĩ sáng tạo: Nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn để xác định chủ đề và tính thống chủ đề Tư tưởng: - Giáo dục ý thức sử dụng t/việt II/ Phương pháp: - Phương pháp dạy học: Qui nạp, nêu vấn đề - KÜ thuËt d¹y häc: + Thực hành có hướng dẫn: Tạo lập các văn đảm bảo tính thống chủ đề, biết xác định và trì đối tượng trình bày + Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút vai trò, tác dụng chủ đề văn III/ Đồ dùng dạy học: Gi¸o ¸n, sgk, sgv, bảng phụ IV/ Tiến trình bài dạy: * Bước 1: ổn định lớp * Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) ? Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng, từ ngữ có nghĩa hẹp ? ( + Một từ ngữ coi là có nghĩa rộng phạm vi ngĩa từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghÜa cña mét sè tõ ng÷ kh¸c + Một từ ngữ coi là có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đó bao hàm ph¹m vi nghÜa cña mét tõ ng÷ kh¸c.) ? Tìm từ ngữ có nghĩa khái quát các từ sau: a/ ghì, nắm, ôm ( giữ) b/ lôi, ( di chuyển ) * Bước 3: Bài mới: - PhÇn khởi động: Tính thống chủ đề vb là đặc trưng quan trọng tạo nên vb, nó phân biệt vb với câu hỗn độn, chuỗi câu bất thường nghĩa chủ đề vb là gì, tính thống ntn ? -PhÇn NDKT: TG Hoạt động thầy và trò 10’ Hoạt động Nội dung kiến thức cần khắc sâu A/ Bài học: I - Chủ đề văn bản: 24 Lop8.net (20) - HS quan sát lại vb “Tôi học” * Ví dụ 1: VB “ Tôi học” SGK * Nhận xét 1: ? Đối tượng chính nói đến - Đối tượng: nh/vật “tôi” VB là ? ? VB m/tả việc làm xảy (hiện tại) hay đã xảy (hồi ức, kỉ niệm) ? (Từ nhớ quá khứ ) ? T/giả nhớ lại kỉ niệm sâu - Nội dung: Những kỉ niệm buổi sắc nào thời thơ ấu đầu tiên học mình? - Những cảm xúc, tâm trạng bỡ ngỡ, ? Sự hồi tưởng gợi lên ấn hồi hộp, lo lắng, tự hào tượng gì lòng t/giả ? -> chủ đề vb - Gv -> Vậy đối tượng và vấn đề chủ yếu nêu lên vb gọi * Ghi nhớ ( sgk - 12 ) là chủ đề vb ? Thế nào là chủ đề vb ? - Hs đọc ghi nhớ sgk - 12 15’ Chú ý: chủ đề chính là linh hồn vb ( là luận điểm ) Chú ý: đối tượng mà vb biểu đạt có thể là có thật, có thể là tưởng tượng, có thể là người, vật hay v/đề nào đó Chủ đề vb còn là v/đề chủ yếu, là t/tưởng, linh hồn II - Tính thống chủ đề xuyên suốt vb văn * Ví dụ : - Vb “ Tôi học”( sgk- tr 5,6 ) - Vb “ Tôi học” * Nhận xét 2: ? Tìm chi tiết vb biểu * Những chi tiết biểu đạt chủ đề vb: đạt chủ đề vb ? - Nhan đề “tôi học” - §ại từ “tôi” lặp lại nhiều lần - Những câu văn nhắc lại kỉ niệm: + Hôm tôi học 25 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan