Bài giảng giáo án 4 tuần 19

37 376 0
Bài giảng giáo án 4 tuần 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY TRONG TUẦN HAI 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức Sinh hoạt dưới cơ ø Bốn anh Tài Ki – lô – mét - vuông Nước ta cuối thời Trần Kính trọng biết ơn người lao động BA 1 2 3 4 5 Chính tả Toán Luyện từ vàcâu Kể chuyện Mó thuật Nghe–viết: kim tự tháp Ai cập Luyện tập Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Bác đánh cá và gã hung thần Thường thức mó thuật : xem tranh Dân gianVN TƯ 1 2 3 4 5 Khoa học Tập đọc Toán Tập làm văn Kó thuật Tại sao có gió ? Chuyện cổ tích về loài người Hình bình hành Luyện tập xây dựng mở bài trong văn MTĐV Ích lợi của việc trồng rau,hoa NĂM 1 2 3 4 5 Thể dục Luyện từ và câu Toán Khoa học m nhạc Bài 35 Mở rộng vố từ : Tài năng Diện tích hình bình hành Gió nhẹ , gió mạnh . Phòng chống bão Học bài hát : Chúc mừng SÁU 1 2 3 4 5 Thể dục Đòa lí Toán Tập làm văn SHCN Bài 36 Đồng bằng Nam Bộ Luyện tập Luyện tập xây dựng kết bài trong văn MTĐV 1 TUẦN 19 Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2010 TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI I. Mục Tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc khá nhanh, - Hiểu nghóa các từ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghóa của bốn anh em Cẩu Khây. II. Các hoạt động dạy học. giáo viên Học sinh A- Kiểm tra b cũ: - Nhận xét bài kiểm tra, rút kinh nghiệm - Lắng nghe. B- Bài mới : 1- Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc : - Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm cho từng HS. - Kết hợp giải nghóa từ , xem tranh minh hoạ. - GV đọc mẫu HS đọc. - Luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài - HS lắng nghe 3 - tìm hiểu b * Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và2 trao đổi và trả lời câu hỏi. - Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?Có chuyện gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? * Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi. - Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng với những ai? - Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? Nội dung câu chuyện cho em hiểu điều gì? - HS trả lời. 3- Đọc diễn cảm 2 - Yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc bài - GV gọi hs đọc mẫu. - Từng cặp HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. GV uốn nắn, sửa chữa. - Nhận xét và cho điểm từng em - HS theo dõi tìm ra giọng đọc. - 2 HS cùng bàn luyện đọc - 3 đến 5 HS thi đọc. 4- Củng cố –Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại truyện - HS lắng nghe . CHÍNH TẢ KIM TỰ THÁP AI CẬP I. MỤC TIÊU • Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn : Kim tự tháp Ai Cập. • Luyện viết đúng các từ ngữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s /x , iêc / iêt II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC • Một số tờ giấy A4 để viết BT2, BT 3 • Vở bút, dụng cụ học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-KTBC: - Nhận xét chung trong quá trình học tập ở học kì I-Tuyên dương 1số học sinh viết chữ đẹp . - HS lắng nghe. B –Bài mơí : * Giới thiệu bài: “Kim tự tháp Ai Cập. ” * Tìm hiểu nội dung đoạn văn . - Gọi 1 HS đọc đoạn văn trang 5 sgk, và hỏi: • Kim tự tháp Ai Cập là gì? • Đoạn văn nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết * Viết chính tả và soát lỗi. - GV đọc từng câu cho HS viết vào vở: HS lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. - Là lăng mộ của … - Ca ngợi kim tự tháp là công trình kiến trúc vó đại của người Ai Cập cổ đại. HS viết các từ khó vaò nhp - HS viết bài vào vở 3 - GV đọc lại cho HS soát lỗi - GV thu ở chấm từ 7 đến 10 bài - Nhận xét bài viết của học sinh - HS tự sửa lỗi - HS thu bài viết 3-Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 - Yêu cầu HS tự làm bài, GV quan sát, uốn nắn. - Gv chốt lời giải đúng . * bài 3 - Yêu cầu HS tự làm bài. GV giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS trình bày trước lớp, - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * 1 HS đọc thành tiếng. - HS làm bài theo nhóm đôi. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS làm việc cá nhân. - v HS đọc bài trước lớp. - Lắng nghe. 4-Củng cố –dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại các từ tìm được ở bài 2 HS lắng nghe cô dặn dò TOÁN KI-LÔ-MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU - Hình thành biểu tượng về đơn vò đo diện tích ki-lô-mét vuông . - Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vò ki-lô-mét vuông. - Giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vò đo diện tích : cm 2 , dm 2 , km 2 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ a) Gọi 4 HS lên bảng. Yêu cầu các em nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.cho ví dụ - GV nhận xét, cho điểm B – Bài mới : * GV giới thiệu bài. Ki-lô-met vuông . - Để đo diện tích cuả một khu rừng .một công trường người ta dùng đơn vò đo là ki-lô-mét vuông. • ki-lô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km. • Ki-lô-mét vuông viết tắt là km 2 và - 4 HS lên bảng làm. - HS nghe cô giới thiệu HS quan sát hình vẽ và tính diện tích HS nhìn bảng và đọc. 4 đọc là ki-lô-mét vuông - GV hỏi: 1 km bằng bao nhiêu m? - Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh là 1000 m - Dựa vào diện tích hình vuông có cạnh là 1 km và hình vuông có cạnh là 1000 m, bạn nào cho biết 1 km 2 bằng bao nhiêu m 2. - Yêu cầu HS nhắc lại và đọc kết luận sgk. Hs nêu Hs tính diện tích - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS phát biểu. 2 em đọc kết luận sgk. */ Luyện tập * Bài 1 (100) - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1. * 1 HS đọc thành tiếng. - HS tự làm bài vào vở * Bài 2 (100) - Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài 2 - Yêu cầu HS tự làm như bài 1. - Gọi HS sửa bài, lớp nhận xét. * Bài 3 (100) - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. - Nhận xét và cả lớp đổi vở sửa bài. * Bài 4 (100) - Yêu cầu HS đọc đề bài. Nhận xét và cho điểm HS. 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. 1 HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. HS làm bài vào vở. HS tự làm bài HS giải thích cách làm C _ Củng Cố- Dặn Dò - 1 km 2 bằng bao nhiêu m 2 - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS làm bài tốt - Chuẩn bò bài sau. - 3 HS trả lời - HS lắng nghe. . . Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2011 5 THỂ DỤC ĐI VƯT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP- TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC” I. MỤC TIÊU - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. - Trò chơi “Chạy theo hình tam giác”. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường, dọn vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Còi, dụng cụ chơi trò chơi, kẻ vạch “Chạy theo hình tam giác” III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Đònh lượng Biện pháp I .Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học -Trò chơi: “ Bòt mắt bắt dê”. - 6 đến 10 phút x x x x x x x x x x x x x x X II .Phần cơ bản a) Bài tập RLTTCB. - Ôân động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. - GV nhắc lại cách thực hiện. - Chia tổ để ôn tập theo khu vực. b.Trò chơi “Chạy theo hình tam giác” - Cho HS khởi động. - Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Thi đua giữa các tổ - 18 – 22 phút X x x x x x x x x x x 3 .Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV và HS cùng hệ thống lại bài học - Nhận xét tiết học, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà - 4 – 6 phút Chạy vòng tròn rồi tập hợp thành hàng ngang . TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :Rèn kó năng : - Chuyển đổi các đơn vò đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vò ki-lô-mét vuông. 6 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN Học sinh A – Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Tính 4 m 2 = … dm 2 5 m 2 17 dm 2 = … dm 2 58 km 2 = … m 2 8000000 m 2 = … km 2 - 2 Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm ra nháp B – Bài mới * GV giới thiệu bài. Luyện tập. * Bài 1 :Gọi HS nêu yêu cầu bài 1. - Cho HS tự làm bài - Gọi HS chữa bài, nêu rõ cách đổi. * Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 - HS tự làm bài giải vào vở, * Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu bài 3. - Yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các thành phố , sau đó so sánh, * Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. * Bài 5 : - GV giới thiệu về mật độ dân số là số dân trung bình sống trên diện tích 1 km 2 . - Yêu cầu HS đọc biểu đồ trong sgk trang 101. - Nhận xét, cho điểm. - HS làm bài vào vở. - Sửa bài, nêu cách đổi - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - Nhận xét bạn. - 1 HS đọc, lớp theo dõi - HS tiến hành so sánh, nêu kết quả trước lớp. - Nhận xét bạn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - HS làm bài vào vở. - Nhận xét bạn C- Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài sau. HS lắng nghe. ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG. I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS có khả năng: 1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. 2. Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. 7 II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH A – Kiểm tra bài cũ : Em hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em thích? - Nhận xét, đánh giá HS. B – B mới 1 -Giới thiệu bài . - 2 HS trả lời trước lớp HS lắng nghe. Hoạt động1: Giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ em. - Yêu cầu HS tự đứng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp nghe.  GV chốt ý . - HS lần lượt đứng lên giới thiệu. - HS lắng nghe. Hoạt động 2 - GV kể lại câu chuyện: Buổi học đầu tiên từ đầu đến rơm rớm nước mắt. - Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi sau theo nội dung ở phiếu học tập . - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm Kết luận: Tất cả người lao động, kể cả người lao động bình thường nhất đều được tôn trọng. - HS lắng nghe, ghi nhớ câu chuyện. - HS làm việc nhóm - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi và đóng vai xử lí tình huống. - Đại diện lên trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3 : * Cho HS làm việc theo dãy. - GV yêu cầu lớp chia thành 2 dãy. Trong hai phút, mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động - Chia thành 2 dãy - Các dãy tiến hành kể. (không được trùng lặp) mà các dãy biết. - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng. - Nhận xét, tổng kết những ngành nghề của người lao động. - Lớp nhận xét, loại bỏ những nghề không phải là công việc của người lao động. 8 Cho HS chơi trò chơi: “ Tôi làm nghề gì?” Học sinh lên trước lớp diễn tả một số đông tác ( không lời ) cho các bạn đoán đó là nghề gì . - Nhận xét cách chơi. Cả lớp theo dõi và đoán - HS cả lớp nhận xét cách chơi, hình thức chơi. . Hoạt động 4 :Bày tỏ ý kiến • Người lao động trong mỗi tranh làm nghề gì? • Công việc đó có ích cho XH như thế nào? - Gọi các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - GV kết luận, chốt lới giải đúng. - Chia nhóm. - Các nhóm tiến hành thảo luận. 1 nhóm 1 tranh - Đại diện từng nhóm lên trả lời. - Các nhóm nhận xét bổ sung. C _củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện viết về nội dung ca ngợi người lao động. - HS lắng nghe. . LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU - HS hiểu cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì? - Biết xác đònh bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1-Giới thiệu bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Lắng nghe. 2- Phần nhận xét * Gọi HS đọc đọc đoạn văn - Yêu cầu HS tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. HS làm bài theo cặp đôi. Vài em trình bày, lớp nhận xét. 9 * Gọi HS nêu yêu cầu 2 - GV kết luận lời giải đúng. * Gọi HS nêu yêu cầu 3. - GV nhận xét, chốt ý đúng: CN dùng để chỉ người, con vật có hoạt động được nói đến ở VN * Gọi HS đọc yêu cầu 4 . - Cho HS làm bài . - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3- Phần ghi nhớ * Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk. 1 em đọc thành tiếng 1 HS lên bảng lớp làm vào vở bài tập Nhận xét bài trên bảng - Một số HS phát biểu. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - HS trả lời miệng. - 3 đến 4 HS đọc, lớp lắng nghe. 4- Luyện tập * Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 , đọc ý a, b - Gọi HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS trình bày kết quả. GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - GV đưa bức tranh đã phóng to lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát bức tranh và đặt câu với mỗi người và vật được miêu tả trong bức tranh. - GV nhận xét, chốt những câu HS đặt đúng. * 1 HS đọc thành tiếng. - HS làm bài vaò vở . - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. - HS lần lượt trình bày - Lớp nhận xét. * 1 HS đọc thành tiếng. - HS quan sát tranh - 1 HS giỏi làm mẫu Học sinh làm bài ra giấy nháp. - 3 đến 5 HS trình bày. - Lớp nhận xét. 5- Củng cố –Dặn dò : - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Vài HS nhắc lại. . . Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2011 TOÁN HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU - Hình thành biểu tượng về hình bình hành . - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành. 10 [...]... thúc - GV và HS cùng hệ thống lại bài học - Nhận xét tiết học, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà Đi vòng tròn rồi tập hợp thành hàng ngang - 4 – 6 phút TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU - Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật - Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo hai... VIÊN HỌC SINH A – Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc đoạn mở bài trong bài văn - HS đọc mở bài miêu tả (1 em đọc mở bài trực tiếp, 1 em đọc mở bài gián tiếp) - Nhận xét, cho điểm B – B mới : 1- Giới thiệu bài - HS lắng nghe 2- Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài cái nón và cho biết - 2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận đoạn kết bài là đoạn nào? Và kết bài theo - HS phát biểu, lớp nhận xét cách nào? -... Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 - HS tự tính diện tích và điền vào ô 1 HS nêu yêu cầu trống - HS làm bài vào vở - Gọi HS sửa bài, lớp nhận xét 21 * Bài 3 (105) - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3 - Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào? * Bài 4 (105) - Gọi 1 HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - 1 HS trả lời HS làm bài vào vở - Nhận xét bạn C- Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài sau - HS lắng... luận sgk C Luyện tập * Bài 1 (102) - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1 - HS làm bài miệng ,giải thích vì sao Bài 2 (102) - Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài 2 - Yêu cầu HS tự làm như bài 1 * 1 HS đọc thành tiếng * Bài 3 (102) - HS làm miệng - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - Yêu cầu HS vẽ hình vào vở HS vẽ hình vào vở C –củng cố- dặn dò - Đổi vở sửa bài - Nhận xét tiết học, - Dặn HS về nhà làm bài luyện thêm - Lắng... hành để giải các bài toán có liên quan II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A – Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích hình - Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm ra bình hành biết: nháp Độ dài đáy là 40 cm, chiều cao là 7 dm Nhận xét bạn trên bảng - GV nhận xét, cho điểm B Luyện tập : * Bài 1 (1 04) - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1 * HS đọc thành tiếng * Bài 2 (105) HS... bò bài sau Buổi chiều : GV chuyên trách môn Mó thuật và Anh văn lên lớp Thứ 6 ngày 15 tháng 1 năm 2011 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU - Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật - Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH A – Kiểm tra bài. .. GV nhận xét, chốt ý đúng Bài 2 - Yêu cầu HS chọn 1 trong 3 đề bài đã cho - HS làm bài cá nhân và viết 1 kết bài mở rộng cho đề em đã - 1 Số HS trình bày bài làm chọn - Lớp nhận xét - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm những HS viết tốt 20 3- Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh hai đoạn kết bài và viết vào vở - Chuẩn bò bài sau - Lắng nghe TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU... và so sánh chúng với chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật? - Vậy làm cách nào để tính diện tích hình bình hành - GV chốt ý: Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao cùng đơn vò đo Công thức như sau: S = h S :diện tích ; a: đáy ; h : chiều cao của hbh HĐ 3 : Luyện tập * Bài 1 (1 04) - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1 Bài 2 (1 04) - Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài 2 -... đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GIÁO VIÊN 16 HỌC SINH A Kiểm tra bài cũ - Có mấy kiểu mở bài trong một bài văn miêu tả? Đó là kiểu nào? - Nhận xét, cho điểm B -Bài mới : - 1- Giới thiệu bài - HS trả lời - HS lắng nghe 2- Hướng dẫn luyện tập : * Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - Yêu cầu HS trao đổi và thực hiện yêu - 2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận cầu... : 19 HỌC HÁT: CHÚC MỪNG ( Nhạc Nga –Lời Việt : Hoàng Lân) I MỤC TIÊU : - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, Bước đầu học sinh nhận biết được sự khác nhau giữa nhòp 2 và nhòp 3 - Biết bài hát Chúc mừng là bài hát Nga ,tính âm nhạc nhòp nhàng ,vui tươi II CHUẨN BỊ : • Giáo viên : -Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc • Học sinh : Sách giáo khoa âm nhạc 4 - Phách gõ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo . LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY TRONG TUẦN HAI 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức Sinh hoạt dưới cơ. 2 3 4 5 Thể dục Đòa lí Toán Tập làm văn SHCN Bài 36 Đồng bằng Nam Bộ Luyện tập Luyện tập xây dựng kết bài trong văn MTĐV 1 TUẦN 19 Thứ 2 ngày 11 tháng

Ngày đăng: 23/11/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan