Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

121 807 2
Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội ---------- ---------- trịnh ngọc hà Đánh giá thích hợp đất đai đề xuất cấu cây trồng huyện Yên Hng - tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60.62.16 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. Nguyễn xuân thành Hà Nội - 2009 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đ đợc cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trịnh Ngọc Hà Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Xuân Thành, ngời đã hớng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài hoàn chỉnh luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, giáo trong Bộ môn Trắc địa bản đồ thông tin địa lý, các thầy trong Khoa Tài nguyên Môi trờng, Viện Sau đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên Môi trờng, Phòng thông kê, cán bộ nhân dân các xã của huyện Yên Hng đã tạo điều kiện giúp tôi nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Để hoàn thành luận văn, tôi còn nhận đợc sự động viên, khích lệ của bạn bè những ngời thân trong gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những tình cảm cao quý đó. Hà Nội, ngày 1 tháng 12 năm 2009 Tác giả Trịnh Ngọc Hà Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vi 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 ý nghĩa khoa học của đề tài 3 1.4 ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1 sở khoa học của việc nghiên cứu chuyển đổi cấu cây trồng 4 2.2 Đánh giá đất đai 8 3. Đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 24 3.1 Đối tợng nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 24 4. Kết quả nghiên cứu 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế x - hội 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - x hội 39 4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế x hội 47 4.2 Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Yên Hng 48 4.2.1 Lựa chọn, các chỉ tiêu phân cấp tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 48 4.2.2 Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Yên Hng 53 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip iv 4.3 Đánh giá hiện trạng lựa chọn loại hình sử dụng đất đai 57 4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Yên Hng 57 4.3.2 Các loại hình sử dụng đất đai (LUT) 59 4.3.3 Đánh giá các hệ thống sử dụng đất 60 4.3.4 Lựa chọn các loại hình sử dụng đất đai 71 4.3.5 Xác định yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất đai 77 4.4 Phân hạng thích hợp đất đai huyện Yên Hng 80 4.4.1 Phân hạng thích hợp đất đai 80 4.4.2 Kết quả phân hạng thích hợp đất đai 81 4.5 Đề xuất cấu cây trồng huyện Yên Hng 88 4.5.1 Những quan điểm đề xuất cấu cây trồng 88 4.5.2 sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất cấu cây trồng huyện Yên Hng 89 4.5.3 Kết quả đề xuất cấu cây trồng huyện Yên Hng 90 5. Kết luận kiến nghị 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Đề nghị 94 Tài liệu tham khảo 96 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip v Danh mục các chữ viết tắt CNNN ĐX ĐVĐĐ Công nghiệp ngắn ngày Đông Xuân Đơn vị đất đai FAO Tổ chức nông lơng quốc tế (Food Agricultural Organization) H HT KT XH KTTĐ L LMU LUS LUT M THCS TNT VH VL XHCN Cao (High) Hè thu Kinh tế x hội Kinh tế trọng điểm Thấp ( Low) Đơn vị bản đồ đất (Land Mapping Unit) Hệ thống sử dụng đất (Land Use System) Loại hình sử dụng đất đai (Land Use Types) Trung bình (Medium) Trung học sở Thu nhập thuần Rất cao (Very High) Rất thấp (Very Low) X hội chủ nghĩa Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Cấu trúc bảng phân loại khả năng thích hợp đất đai của FAO. 20 4.1 Các yếu tố, chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 49 4.2 Diện tích đơn vị đất đai huyện Yên Hng - tỉnh Quảng Ninh 53 4.3 Diện tích đơn vị đất đai phân theo đơn vị x của huyện Yên Hng 55 4.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Hng tỉnh Quảng Ninh 58 4.5 Các hệ thống sử dụng đấthuyện Yên Hng 62 4.6 Kết quả phân tích tài chính các hệ thống sử dụng đất 63 4.8 Phân cấp các chỉ tiêu tài chính đánh giá hệ thống sử dụng đất 65 4.9 Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá mức độ thích hợp của các hệ thống sử dụng đấthuyện Yên Hng 72 4.9 Yêu cầu sử dụng đất 77 4.10 Diện tích các kiểu thích hợp đất đai huyện Yên Hng 82 4.11 Diện tích thích hợp đất đai phân theo đơn vị x của huyện Yên Hng 83 4.12 Tổng hợp diện tích mức độ thích hợp đất đai huyện Yên Hng 84 4.13 Đề xuất các loại hình sử dụng đất huyện Yên Hng 90 4.14 Đề xuất sử dụng đất phân theo x - huyện Yên Hng 91 Danh mục Sơ đồ STT Tên ảnh Trang 1 Mối quan hệ giữa hệ thống cây trồng hệ thống nông nghiệp 8 2 Các bớc chính trong đánh giá đất đai theo FAO: 18 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 1 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế. Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, phần lớn các nông sản thu đợc đều phải thông qua đất. Hiện nay, với mức tăng trởng kinh tế nhanh sức ép về dân số, nhu cầu đời sống nhân dân tăng cao nên mức độ đòi hỏi của ngời dân cũng cao không chỉ về mặt lơng thực, thực phẩm mà cả về đất các sở hạ tầng khác phục vụ sinh hoạt. Chính vì vậy sản xuất nông nghiệp phải theo hớng thâm canh tăng vụ, tăng năng xuất cây trồng. Do đó việc đánh giá chất lợng đất đai là hết sức cần thiết để phục vụ cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất hiệu quả. Nhiều năm trớc đây, hầu hết các tỉnh đ xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất đai (ngắn trung dài hạn) hay là bản đồ quy hoạch các cây trồng cụ thể nhằm phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế của mình. Những quy hoạch đó góp phần thay đổi cấu cây trồng, vật nuôi, phục vụ đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp của nớc ta. Tuy nhiên, do nhiều hạn chế, còn nặng về thổ nhỡng (Soil) mà ít hoặc cha quan tâm đến đất đai (Land), sử dụng đất đai (Land use) đánh giá đất đai (Land evaluation) nên những quy hoạch đó cha độ chính xác cao các phơng pháp xây dựng nhiều khi cha thống nhất. Từ những năm 1960, Tổ chức Nông Lơng thế giới (FAO) đ tập hợp lực lợng gồm các chuyên gia nghiên cứu đất đai trên Thế giới để xây dựng phơng pháp điều tra đánh giá tài nguyên đất khả năng sử dụng đất đai toàn cầu trên sở đó áp dụng cho các khu vực các nớc. FAO đ đa ra nhiều tài liệu hớng dẫn về phân loại đất, xây dựng bản đồ đất, đánh giá đất đai quy hoạch sử dụng đất đai, Phơng pháp của FAO đ kết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp của các nớc trên Thế giới đ chứng minh đợc tính u việt của nó. Phơng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 2 pháp này đ đợc các nớc quan tâm thử nghiệm, vận dụng chấp nhận là phơng pháp tốt nhất để đánh giá tiềm năng đất đai, bố trí hệ thống cây trồng quy hoạch sử dụng đất. Những năm gần đây, theo nghị quyết của Đảng Nhà nớc, các địa phơng đều quan tâm vào lĩnh vực chuyển đổi cấu cây trồng, xây dựng các mô hình canh tác, trên sở tiến hành công tác đánh giá đất đai. Nhiều địa phơng đ đề xuất đợc những giống cây trồng thích hợp cho từng vùng đất với hiệu quả kinh tế cao phục vụ phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu cây trồng quy hoạch sử dụng đất. Yên Hng là một huyện trung du ven biển nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Quảng Ninh. Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế của cả nớc Yên Hng cũng đ đạt đợc những thành tựu nhất định, nhng tốc độ phát triển còn chậm, chủ yếu dựa vào phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, đặc biệt là sản xuất lơng thực lúa gạo chiếm tỷ trọng rất lớn trong nền sản xuất nông lâm nghiệp của huyện. Với vị trí thuận lợi, tiềm năng đất đai đa dạng, tiềm lực x hội lớn nh vậy thì hớng phát triển nông lâm nghiệp nh vậy sẽ không khai thác hết các tiềm năng sẵn có, không đẩy nhanh đợc sự phát triển kinh tế của huyện. Điều này cũng là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển chậm của huyện. Do vậy, trong những năm tới để phát huy hết tiềm năng sẵn của huyện về điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội thì việc đánh giá tiềm năng đất đai là rất cần thiết để xác định đợc hớng bố trí, chuyển đổi cấu cây trồng. Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu Đánh giá thích hợp đất đai đề xuất cấu cây trồng huyện Yên Hng - tỉnh Quảng Ninh đợc tiến hành. 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng cây trồng. - Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai. - Đánh giá khả năng thích hợp đất đai với một số loại hình sử dụng đất lựa chọn. - Đề xuất cấu cây trồng. Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 3 1.3 ý nghĩa khoa học của đề tài - Góp phần hoàn thiện ứng dụng phơng pháp đánh giá đất đai của FAO đối với đơn vị cấp huyện ở Việt Nam. - Bớc đầu xây dựng bộ sở dữ liệu về đất quản lý đất đai ở tỷ lệ lớn cho toàn huyện. 1.4 ý nghĩa thực tiễn của đề tài Làm tài liệu tham khảo cho các nhà lnh đạo, nhà quản lý chỉ đạo điều hành sản xuấthuyện Yên Hng về chuyển đổi cấu cây trồng hiện tại trong tơng lai. [...]... các phơng pháp đánh giá đất đai khác nhau, nhng nhìn chung hai khuynh hớng: đánh giá đất đai về mặt tự nhiên v đánh giá đất đai về mặt kinh tế - Đánh giá đất đai về măt tự nhiên nhằm xác định tiềm năng v mức độ thích hợp của đất đai với các mục đích sử dụng đất cụ thể - Đánh giá đất đai về mặt kinh tế l đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế trên một loại hình sử dụng đất đai nhất định, trên sở tính toán... tiện tốt nhất để đánh giá tiềm năng đất đai Tiếp theo đó, FAO đ xuất bản h ng loạt các t i liệu hớng dẫn về đánh giá đất đai trên từng đối tợng cụ thể: - Đánh giá đất cho nông nghiệp nhờ nớc trời (1983) - Đánh giá đất cho vùng đất rừng (1984) - Đánh giá đất cho vùng nông nghiệp đợc tới (1985) - Đánh giá đất cho đồng cỏ (1989) 2.2.2.1 Mục đích của đánh giá đất đai theo FAO Đánh giá đất đai nhằm tăng cờng... tiết đánh giá đất theo quy mô v phạm vi quy hoạch l to n quốc, tỉnh, huyện hay sở sản xuất + Mức độ thực hiện đánh giá đất đai phụ thuộc v o tỷ lệ bản đồ Tr ng i h c Nụng nghi p H N i Lu n vn th c s khoa h c nụng nghi p 14 2.2.2.3 Nguyên tắc đánh giá đất đai theo FAO + Mức độ thích hợp của đất đai đợc đánh giá v phân hạng cho các loại sử dụng đất cụ thể + Việc đánh giá khả năng thích hợp đất đai. .. tính thích hợp của các loại hình sử dụng đất đai đợc đánh giá Bớc 7: Dựa trên phân tích tính thích hợp của các loại hình sử dụng đất trên từng đơn vị đất đai, xác định v đề xuất loại hình sử dụng đất thích hợp nhất trong hiện tại v tơng lai Bớc 8: Quy hoạch sử dụng đất Trên sở đánh giá tính thích hợp của cây trồng, các mục tiêu phát triển để bố trí sử dụng đất thích hợp Bớc 9: áp dụng kết quả đánh giá. .. giá đất đai theo FAO + Xác định các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai + Xác định các loại hình sử dụng đất + Xây dựng hệ thống cấu trúc phân hạng đất đai + Phân hạng thích hợp đất đai Về nội dung phơng pháp đánh giá đất đai của FAO biên soạn gắn liền đánh giá đất v quy hoạch sử dụng đất, coi đánh giá đất l một phần của quá trình quy hoạch sử dụng đất Tiến trình đánh giá đất v quy hoạch sử dụng đất. .. hay một vùng sản xuất nông nghiệp cấu cây trồng còn l sự định hình về mặt tổ chức cây trồng trên đồng ruộng bao gồm: Cây trồng; vị trí cây trồng; tỷ lệ từng loại cây trồng với nhau, mối quan hệ n y tính xác định lẫn nhau trong một cấu tạo th nh hệ thống cây trồng [6] * Khái niệm về cấu cây trồng hợp lý Theo Đ o Thế Tuấn [20], Phùng Đăng Chinh, Lý Nhạc [5], cấu cây trồng hợp lý với đặc... phẩm, l sở để đảm bảo công bằng trong thu mua v giao nộp sản phẩm - Ho n thiện kế hoạch sản xuất v xây dựng các đề án quy hoạch Đánh giá đất đai đợc thực hiện theo hai hớng: Đánh giá chung v đánh giá riêng (theo hiệu suất từng loại cây trồng) Trong đó các chỉ tiêu đánh giá chính l : - Năng suất v giá th nh sản phẩm - Mức ho n vốn - L i thuần Cây trồng bản để đánh giá đất đai l cây ngũ cốc v cây họ... đậu Đánh giá đất đai đợc tiến h nh theo các trình tự sau: (1) Chuẩn bị (2) Tổng hợp t i liệu (3) Phân vùng đánh giá đất đai (4) Xác định đơn vị đất đai (5) Xây dựng thông số bản cho từng nhóm đất (6) Xây dựng thang đánh giá đất đai (7) Xác định các tiêu chuẩn đánh giá đất đai cho các sở sản xuất Tr ng i h c Nụng nghi p H N i Lu n vn th c s khoa h c nụng nghi p 11 Ngo i ra còn quy định đánh giá. ..2 Tổng quan tài liệu 2.1 sở khoa học của việc nghiên cứu chuyển đổi cấu cây trồng 2.1.1 Một số khái niệm trong chuyển đổi cấu cây trồng * Khái niệm về cấu cây trồng cấu cây trồng đợc xuất phát từ thuật ngữ cấu theo thuyết cấu trúc (Structuraism) v học thuyết tổ chức hữu (Organism), cấu thể hiểu nh l một thể đợc hình th nh trong một môi trờng nhất... niệm về chuyển đổi cấu cây trồng L sự thay đổi tỷ lệ phần trăm của diện tích gieo trồng, giá trị sản lợng của nhóm cây trồng trong nhóm hoặc trong tổng thể v nó chịu sự tác động, thay đổi của yếu tố tự nhiên, kinh tế - x hội Quá trình chuyển đổi cấu cây trồng l quá trình thực hiện bớc chuyển từ hiện trạng cấu cây trồng cũ sang một cấu cây trồng mới [18] Chuyển đổi cấu cây trồng chính l việc . điểm đề xuất cơ cấu cây trồng 88 4.5.2 Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất cơ cấu cây trồng huyện Yên Hng 89 4.5.3 Kết quả đề xuất cơ cấu cây trồng. hợp đất đai huyện Yên Hng 80 4.4.1 Phân hạng thích hợp đất đai 80 4.4.2 Kết quả phân hạng thích hợp đất đai 81 4.5 Đề xuất cơ cấu cây trồng huyện Yên Hng

Ngày đăng: 23/11/2013, 09:50

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng vi - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

anh.

mục bảng vi Xem tại trang 4 của tài liệu.
4.3 Đánh giá hiện trạng và lựa chọn loại hình sử dụng đất đai 57 - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

4.3.

Đánh giá hiện trạng và lựa chọn loại hình sử dụng đất đai 57 Xem tại trang 5 của tài liệu.
7. Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp nhất  - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

7..

Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp nhất Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.1. Cấu trúc bảng phân loại khả năng thích hợp đất đai của FAO. Cấp phân vị (Category)  - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

Bảng 2.1..

Cấu trúc bảng phân loại khả năng thích hợp đất đai của FAO. Cấp phân vị (Category) Xem tại trang 27 của tài liệu.
3. Địa hình t−ơng đối - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

3..

Địa hình t−ơng đối Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên H−ng tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

Bảng 4.4..

Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên H−ng tỉnh Quảng Ninh Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.5. Các hệ thống sử dụng đất ở huyện Yên H−ng - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

Bảng 4.5..

Các hệ thống sử dụng đất ở huyện Yên H−ng Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.9. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá mức độ thích hợp của các hệ thống sử dụng đất ở huyện Yên H−ng  - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

Bảng 4.9..

Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá mức độ thích hợp của các hệ thống sử dụng đất ở huyện Yên H−ng Xem tại trang 79 của tài liệu.
4.3.5 Xác định yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất đai - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

4.3.5.

Xác định yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất đai Xem tại trang 84 của tài liệu.
Địa hình t−ơng đối vàn cao vàn, cao vàn thấp Trũng - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

a.

hình t−ơng đối vàn cao vàn, cao vàn thấp Trũng Xem tại trang 85 của tài liệu.
Địa hình t−ơng đối Cao vàn cao vàn vàn thấp, trũng - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

a.

hình t−ơng đối Cao vàn cao vàn vàn thấp, trũng Xem tại trang 86 của tài liệu.
Địa hình t−ơng đối cao vàn cao vàn vàn thấp, trũng - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

a.

hình t−ơng đối cao vàn cao vàn vàn thấp, trũng Xem tại trang 86 của tài liệu.
Địa hình t−ơng đối trũng vàn thấp vàn vàn cao - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

a.

hình t−ơng đối trũng vàn thấp vàn vàn cao Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 4.10. Diện tích các kiểu thích hợp đất đai huyện Yên H−ng - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

Bảng 4.10..

Diện tích các kiểu thích hợp đất đai huyện Yên H−ng Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4.12. Tổng hợp diện tích mức độ thích hợp đất đai huyện Yên H−ng Mức độ thích hợp  - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

Bảng 4.12..

Tổng hợp diện tích mức độ thích hợp đất đai huyện Yên H−ng Mức độ thích hợp Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 4.13. Đề xuất các loại hình sử dụng đất huyện Yên H−ng - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

Bảng 4.13..

Đề xuất các loại hình sử dụng đất huyện Yên H−ng Xem tại trang 97 của tài liệu.
4. Địa hình: Thấp - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

4..

Địa hình: Thấp Xem tại trang 109 của tài liệu.
4. Địa hình: Trũng - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

4..

Địa hình: Trũng Xem tại trang 111 của tài liệu.
3. Địa hình: Vàn - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

3..

Địa hình: Vàn Xem tại trang 112 của tài liệu.
4. Địa hình: Cao - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

4..

Địa hình: Cao Xem tại trang 114 của tài liệu.
4. Địa hình: Núi thấp - Đánh giá thích hợp đất đai và đề xuất cơ cấu cây trồng huyện yên hưng, tỉnh quảng ninh

4..

Địa hình: Núi thấp Xem tại trang 115 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan