Gián án BO DE THI + DAP AN ON HSG HUYEN

13 1.2K 11
Gián án BO DE THI + DAP AN ON HSG HUYEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ơn thi HSG Văn Nguyễn Thanh Ngỗn TÀI LIỆU ƠN THI HOC SINH GIỎI 1/ Hãy giải thích lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi.” 2/ Phân tích nét độc đáo biện pháp tu từ nghệ thuật hai câu thơ sau: “Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” ( trích “Ngắm trăng” - Hồ Chí Minh) (2đ) 3/ Trong lời di chúc, Bác Hồ viết: “ Tôi để lại mn vàn tình thương u cho tồn dân, toàn Đảng, toàn thể đội, cho cháu niên nhi đồng” Dựa vào tác phẩm học, mẩu chuyện sinh động thực tế, em chứng minh Bác Hồ dành cho toàn dân ta, đặc biệt thiếu niên, nhi đồng tình yêu thương bao la sâu nặng ( đ ) 4/ Bằng lời văn em Hãy làm sáng tỏ “ phẩm chất – tính cách cao đẹp “ nhân vật Vũ Nương , tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương “ Nguyễn Dữ (8đ) 5/ Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Hãy viết văn nêu suy nghĩ em Người 6/ Trước thềm năm mới, em có suy nghĩ nếp sống đẹp nhân dân ta trồng để bảo vệ môi trường qua lời kêu gọi Bác Hồ : “Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân.” 7/ Từ ca dao sau, em viết thành văn tự có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm, nghị luận “ Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơng vớt tơi nao Tơi có lịng ơng xáo măng Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lịng cị con” 8/ Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hai kháng chiến bảo vệ tổ quốc qua hai thơ “ Bếp lửa” “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” 9/ Một giá trị lớn “ Truyện Kiều” tinh thần nhân đạo cao đẹp Em phân tích số câu thơ –đoạn thơ Kiều ( học đọc thêm) để làm sáng tỏ nhận xét 10/ Hình ảnh người chiến sỹ thơ "Đồng chí" Chính Hu Thái độ hành động hai nhân vật anh niên làm công tác khí tợng thuỷ văn (Lặng lẽ SaPa- Nguyễn Thành Long) anh chiến sĩ lái xe (Bài thơ tiểu đội xe không kính-Phạm Tiến Duật) gợi cho em suy nghĩ tuổi trẻ nhân Tháng Thanh niên 2007 11/ Bi Qua ốo Ngang Bà huyện Thanh Quan Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến kết thúc ba tiếng ta với ta Theo em, cách nói ta với ta hai thơ có ý nghĩa giống khơng ? Vì ? 12/ Phân tích vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh văn nghị luận 13/ Cảm nghĩ em học truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long./ 14/ Một nhà văn viết: “Che giấu khuyết điểm thân không làm ta trở nên tốt đẹp Uy tín ta tăng thêm ta chân thành cơng nhận khuyết điểm ”.Em trình bày ý kiến nhận xét cách kể lại câu chuyện thân Tài liệu ơn thi HSG Văn Nguyễn Thanh Ngỗn 15/ Em phát phân tích biện pháp tu từ khổ thơ sau (chỉ cần nêu vắn tắt, không cần viết thành văn): “Bác sống trời đất ta Yêu lúa, cành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già” 16/ Hãy tưởng tượng gặp gỡ trò chuyện với người lính lái xe tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật.Viết văn kể lại gặp gỡ trò chuyện 17/ Nhận xét đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (“Truyện Kiều” - Nguyễn Du) có ý kiến cho rằng: “Ngịi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình Cảnh khơng đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Mỗi biểu cảnh phù hợp với trạng thái tình” Bằng tám câu thơ cuối đoạn trích, em làm sáng tỏ nhận xét 18/ Khi đọc"Sang thu" Hữu Thỉnh có người cho rằng:"Chỉ 12 câu thơ chữ mà anh vẽ lên tranh sang thu vừa đúng,vừa đẹp,lại có tình,có chiều sâu suy nghó"(Nguyễn Xuân Lạc,báo Giáo dục thời đại-số 114,ngày 22-09-2005) Dựa vào ý kiến trên,hãy phân tích thơ"Sang thu" để làm rõ cảm nhận tinh tế nhà thơ khoảnh khắc giao mùa suy nghó sâu sắc mà tác giả gửi gắm 19/ Có ngời nhận xét Lặng lẽ Sa pa thơ văn xuôi ngợi ca vẻ đẹp lặng lẽ tỏa hong thiên nhiên ngời Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ sa pa Nguyễn Thành Long để làm rõ ý kiến 20/ Phân tích thơ Đồng chí, để chứng tỏ thơ đà diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý anh đội thời kháng chiến chống Pháp 21/ Cảm nhận em xe không kính ngời chiến sĩ lái xe đờng Trờng Sơn năm xa, Bi thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến DuËt ĐÁP ÁN Tài liệu ôn thi HSG Văn Nguyễn Thanh Ngỗn 1/ Hãy giải thích lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi.” Thí sinh nêu ý sau: * Nội dung: ( điểm)  Mở bài: (1 điểm) Nêu ý: Tầm quan trọng việc học tập sống  Thân bài: Nêu ý + Giải thích từ “học” Như “Học nữa, Học mãi” ?( điểm) + Phân tích mặt lợi việc “học” (có dẫn chứng, liên hệ thực tế) (2 điểm) + Phân tích mặt hại việc không thường xuyên “học” (có dẫn chứng, liên hệ thực tế) (2 điểm) + Đánh giá giá trị câu nói : “Học Học Học mãi.”( điểm)  Kết (1 điểm) Nêu được: Khẳng định đắn câu nói khuyên người phải học tập không ngừng * Hình thức – Diễn đạt: (4 điểm) + Bố cục đầy đủ, mạch lạc + Trình bày khoa học, rõ ràng, đẹp, sai tả (1 điểm) + Diễn đạt lưu loát, sai lỗi diễn đạt, lỗi dùng từ ( 1điểm) + Dùng phép tu từ từ vựng, nghệ thuật cách hợp lý ( 1điểm) 2/ - Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá (0,5đ) - Nhà thơ nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ (Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ) Nhờ phép nhân hố mà thiên nhiên thơ trở nên sống động hơn, có hồn gắn bó với người Làm cho trăng trở nên gần gũi, chia với nỗi lòng người tù (1,5đ) 3/ * Mở bài: Giới thiệu nội dung lời di chúc Bác ( Bác Hồ dành tình u thương cho tồn dân, đặc biệt thiếu niên, nhi đồng) ( đ ) * Thân bài: - Tình yêu thương Bác dành cho anh đội : dẫn chứng qua thơ “ Đêm Bác không ngủ” ( Minh Huệ ) ( đ ) - Tình yêu thương Bác đồng bào miền Nam, Bác dành tình yêu thương đặc biệt: “ Miền Nam trái tim tôi” Đối với Bác, đồng bào miền Nam cịn chưa giải phóng khỏi xích xiềng nơ lệ Người cịn đau xót: “ Đến ngày thống nước nhà, Bắc Nam sum hợp ta vui lòng” ( đ ) - Đặc biệt Bác dành tình yêu thương cho thiếu niên, nhi đồng : Bác viết thư cho học sinh nhân ngày khai giảng năm học nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà Bác viết thư, làm thơ gửi nhi đồng nhân tết trung thu ( đ ) - Dẫn chứng vài mẩu chuyện tình thương yêu Bác nhi đồng ( 1đ ) Tài liệu ôn thi HSG Văn * Kết bài: Nguyễn Thanh Ngỗn Khẳng định tình u thương Bác người nào, Bác xa 4/ * Gợi ý : thang điểm - Phần mở : ( 2,5 đ ) + Giới thiệu nhân vật Vũ Nương qua tác phẩm + Nhân vật đại diện cho người phụ nữ Việt Nam - Phần thân : ( 4đ ) + Vũ Nương người phụ nữ đẹp + Là người có tư dung tốt đẹp + Là người vợ thuỷ chung người hiếu thảo + Biết giữ gìn khuôn phép – lễ giáo + Vì xã hội phong kiến – gánh chịu oan khuất - Phần kết : ( 1,5đ ) Cảm nhận người phụ nữ Việt Nam , qua nhân vật Vũ Nương 5/ a.Mở bài: -Giới thiệu vài nét đời nhân cách Bác (2 đ) b.Thân bài: -Là người hy sinh đời cho cơng giải phóng dân tộc, người khai sáng Cách mạng Việt Nam (4 điểm) -Là người có đạo đức cách mạng, cảm thương giai cấp tầng lớp, nhà trị, nhà thơ, nhà văn hóa lớn giới (4 điểm) -Là người có nhân cách đựơc người yêu mến quý trọng với nét sống cao giản dị, người có nghị lực phi thường (1 điểm) c.Kết bài: -Đánh giá nhận xét chung Bác Hồ (1 điểm) *.Lưu ý: Học sinh có ý kiến khác hay giáo viên chấm xem xét cho điểm tối đa 6/ Yêu cầu hình thức nội dung : 1/ HS lập luận phương pháp : - Lập luận phân tích ( Diễn dịch, quy nạp ) - Lập luận tổng hợp 2/ Các nội dung cần lập luận qua luận điểm : a/ Việt Nam có nhiều phong tục có trồng ngày tết : - Thờ cúng tổ tiên ông bà - Các vị có cơng với đất nước - Trồng ngày hội từ Bắc vào Nam b/ trồng ngày tết phong tục ? - Bác người khởi xướng … Tài liệu ôn thi HSG Văn Nguyễn Thanh Ngoãn - Nay Bác xa Bác trồng … - Chúng ta trồng để làm theo lời kêu gọi Bác, vừa góp phần … cho đất nước… c/ Ý nghĩa việc trồng đầu năm - Tạo gắn bó người với thiên nhiên … - Trồng làm đẹp cho đất nước * Dẫn chứng : Mọi người trồng giúp người lấy lại màu xanh cho … … thân … rễ … d/ Lợi ích vịêc trồng việc bảo vệ - Ngày hè … - Cây cối nơi chim … - Tết trồng việc làm thiết thực chứng tỏ nhớ ơn Bác Trồng làm cho đất nước ngày thêm xanh * Cụ thể I/ Mở ( điểm ) II/ Thân ( điểm ) Trình bày vấn đề : - Phong tục tết trồng - Ý nghĩa việc trồng - Lợi ích việc bảo vệ trồng III/ Kết ( điểm ) Tóm lại vấn đề, rút học chung người * (2 điểm) Viết thể loại, dẫn chứng cụ thể, lập luận phương pháp phân tích - tổng hợp 7/ Yêu cầu cần đạt: viết văn tự mang triết lí sống cao đẹp chết sống đục - Mở bài: (1,5 điểm) - Thân bài: (11 điểm) + Nhân vật vật lộn với sống khó khăn, q trình gặp tai nạn, kêu cứu – vừa thương tâm khẳng khái (Học sinh lựa chọn kết cục tốt đẹp hay bi thảm) (5 điểm) + Học sinh lựa chọn ngơi kể (người viết, cị) (2 điểm) + Phải dựng câu chuyện ý sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm, nghị luận (4 điểm) - Kết bài: (1,5 điểm) - Cách diễn đạt, hành văn cần sáng, giàu cảm xúc (2 điểm) 8/ - Mở Bài : Giới thiệu hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thể hai thơ “Bếp lửa ”và “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ ” (1đ) - Thân Bài : Phân tích (10đ) + Người phụ nữ Việt Nam dù Kinh, dù Thượng hiền hậu, dịu dàng, hết lòng thương chồng, thương con, thương cháu, chịu đựng hy sinh gia đình thắng lợi kháng chiến tồn dân (2đ) Tài liệu ơn thi HSG Văn Nguyễn Thanh Ngoãn + Người bà thơ:” Bếp lửa ” lên qua kỉ niệm đứa cháu xa, lụi hụi “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm ” hết lòng chăm nom cháu, để bố mẹ n tâm cơng tác Trong tình cảm đứa cháu, hình ảnh bà bếp lửa trở thành kì diệu , thiêng liêng (3đ) + Hình ảnh người mẹ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” hình ảnh nguời phụ nữ Tà-Ôi (miền tây thừa thiên huế ) chịu đựng gian khổ, ni con, góp phần đánh mĩ:” Tỉa bắp , giả gạo, địu ” giành trận cuối “ Luôn mơ cho ” giấc mơ đẹp, trở thành chàng trai khỏe mạnh thành người tự do, thành người chiến sĩ trường sơn Hình ảnh người mẹ lên qua lời ru tác giả lời ru mẹ (3đ) Kết Bài : Khẳng định phẩm chất cao đẹp người phụ nữ việt nam qua thơ, nêu cảm nhận thân (1đ) 9/ / Mở : (1đ) - Giới thiệu sơ lược tác giả Nguyễn Du - Khẳng định ca ngợi giá trị nhân đạo kiệt tác Truyện Kiều ( Truyện Kiều dạt tình yêu thương mênh mông Nguyễn Du trước bi kịch đời ) / Thân : ( 12đ ) Học sinh cần làm rõ nội dung sau : A / Tinh thần nhân đạo Truyện Kiều tiếng nói ca ngợi giá trị , nhân phẩm tốt đẹp người ( 3đ) - Phân tích vẻ ngoại hình phẩm chất tâm hồn , tài chị em Kiều , lòng hiếu thảo - Phân tích nhân vật Kim Trọng , văn nhân tài tử - Phân tích mối tình Kim – Kiều B / Lên án , tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống hạnh phúc người (3đ) - Tên quan xử án đẩy đời Kiều vào 15 năm lưu lạc - Tên quan Hồ Tôn Hiến với chất độc ác , đê hèn - Thế lực đồng tiền , bọn buôn người : Mã Giám Sinh , Sở Khanh , Tú bà … C / Thương cảm trước đau khổ, bi kịch người.(3đ) - Phân tích tâm trạng Kiều trở thành hàng mua bán Tài liệu ơn thi HSG Văn Nguyễn Thanh Ngỗn - Tâm trạng đau đớn , xót xa Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích - Nhân vật Đạm Tiên – người kó nữ , danh tài sắc mệnh bạc , đau đớn D / Đề cao lòng bao dung , nhân hậu ước mơ công lí , nghóa (3đ) - Phân tích nhân vật Từ Hải làm bật ước mơ công lí nghóa - Phân tích chi tiết đoạn trích “ Thúy Kiều báo ân ,báo oán “ / Kết ( 1đ) - Khẳng định Nguyễn Du nhà thơ thiên tài dân tộc - Khẳng định tinh thần nhân đạo cao nội dung tư tưởng đặc sắc , tạo nên vẻ đẹp nhân văn truyện thơ 10/ 1.Nội dung: a Những sở tình đồng chí: - Chung nguồn gốc nơng dân, cảnh ngộ xuất thân - Chung ý nghĩ, chung lý tưởng, chí hướng chiến đấu bảo vệ cho độc lập, tự Tổ Quốc - Cùng chia sẻ khó khăn, gian khổ ngày đầu kháng chiến  Q trình tạo nên tình đồng chí: Xa lạ - quen – tri kỷ -đồng chí Từ “đồng chí” tách thành câu thơ nhấn mạnh tình cảm thiêng liêng người chí hướng, lí tưởng cao đẹp b.Tình u q hương đất nước người lính cách mạng: - Hình ảnh ruộng, nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa kết hợp với phép nhân hố thể tình u quê hương sâu nặng người lính - Từ “mặc kệ” tơ đậm tư thế, ý chí tâm chiến đấu bảo vệ đất nước, quê hương c Vẻ đẹp người lính gian lao, tình đồng đội: Tác giả liệt kê chi tiết thực thể tinh thần lạc quan tình đồng chí gắn bó Nghệ thuật: - Tác giả sử dụng nhiều chi tiết chân thực Hình ảnh gợi cảm cô đúc vừa cụ thể, vừa giàu ý nghĩa biểu tượng - Lời thơ giản dị, tự nhiên, giọng điệu trang trng, tr tỡnh 11/ : A Yêu cầu 1) VỊ néi dung: Bµi lµm cã thĨ cã bè cơc khác nhng phải kiểu văn nghị luận; ý trình bày không giống nhng sở hiểu văn Lặng lẽ Sa Pa Bài thơ tiểu đội xe không kính, đại thể cần nêu đợc ý: a) Hai nhân vật anh niên (LLSP), anh chiến sĩ (BTVTĐXKK) - Ngời trẻ tuổi hai mặt trận khác nhau: xây dựng CNXH chống Mĩ cứu nớc - Nhiệt tình, dũng cảm thực nghĩa vụ tuổi trẻ không vụ lợi - Với ý chí nghị lực tuổi trẻ, với trách nhiệm nghĩa vụ đất n ớc họ lạc quan, yêu đời b) Suy nghĩ thân: - Vấn đề cống hiến tuổi trẻ Hai nhân vật văn học đà cho thấy cống hiến họ khứ để làm nên ®Êt níc h«m Tài liệu ơn thi HSG Văn Nguyn Thanh Ngoón - Thế kỷ XXI có yêu cầu với hệ trẻ giống hôm qua nhng có yêu cầu khác (do bối cảnh lịch sử, xà hội, thời đại ) - Dù hoàn cảnh tuổi trẻ hôm phân biệt: cống hiến hởng thụ mà cống hiến (trong điều kiện hoàn cảnh) mục đích quan trọng tuổi trẻ.Nét đẹp hai nhân vật hành trang vào đời tuổi trẻ hôm 2) Về hình thức: - Vận dụng nhuần nhuyễn phơng thức biểu đạt, phép lập luận đà học Văn viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc mắc lỗi diễn đạt 12/ Trong thuyt minh v ngh luận thường có yếu tố miêu tả Trong văn nghị luận : yếu tố miêu tả khơng nhiều song có tác dụng làm rõ vật, tượng đề cập đến giúp người nghe, người đọc hiểu rõ vật, tượng hơn, nội dung nghị luận (bàn vấn đề đó) thêm sáng tỏ, giàu sức thuyết phục VD : Nghị luận vấn đề mơi trường Nếu có đoạn miêu tả cảnh quan mơi trường bị xâm hại nghị luận sinh động hơn, có sức thuyết phục hơn, không khô khan… Trong văn thuyết minh : yếu tố miêu tả đóng vai trị đặc biệt quan trọng (nhất văn thuyết minh danh lam thắng cảnh) Yếu tố có tác dụng làm vật việc lên với góc cạnh, đặc điểm, giá trị nó, đó, người đọc hiểu rõ đối tượng thuyết minh Nếu thiếu yếu tố miêu tả, đối tượng thuyết minh mờ nhạt, thiếu sức hấp dẫn VD: Thuyết minh tân dược / đồ dùng gia dụng / danh thắng (địa đạo Long Phước chẳng hạn) 13/ Yêu cầu Bài viết cho thấy truyện ngắn nêu học nhân sinh thiết thực, sâu sắc qua câu chuyện sống động, khơng thuyết lí khơn khan, khơng hơ hào kêu gọi Đó học làm việc hết mình, tận tuỵ phục vụ nghiệp chung mà người mảnh đất Sa Pa tác phẩm gợi Học sinh cần trình bày cảm nghĩ truyện ngắn phương diện nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật, nội dung tư tưởng yếu (2 phương diện trình bày đan xen tách bạch) Cũng nêu cảm nghĩ người (đặc biệt nhân vật anh niên khí tượng kiêm vật lí địa cầu) ngày âm thầm sống làm việc cho nhân dân, cho tổ quốc “ở nơi mà nói tới, người ta thường nghĩ đến nghỉ ngơi hưởng thụ”; từ đó, phát biểu tình cảm, học cho thân, cho sống… Học sinh nêu cảm nghĩ nghệ thuật dựng truyện, khắc họa nhân vật tác giả Tuy nhiên, viết cho tối đa điểm trung bình Khi nêu cảm nghĩ, phải có phân tích dẫn chứng để viết sinh động, có sức thuyết phục, khơng chung chung mơ hồ Dẫn chứng nêu theo ý, khơng địi hỏi phải trích dẫn xác từ ngữ, chi tiết Văn viết trơi chảy, mắc lỗi dùng từ, đặt câu, bố cục phần khoa học, lập luận chặt chẽ, tỏ có lực cảm thụ phân tích văn chương 15/ Về nội dung: Phát phân tích biện pháp tu từ sau: 1.1 So sánh: Cuộc sống Bác ⇔ Trời đất ta  Ca ngợi cao cả, vó đại mà thân thiết, gần gũi Bác Hồ Tài liệu ơn thi HSG Văn Nguyễn Thanh Ngỗn 1.2 Liệt kê I: Ngọn lúa, cành hoa, đời nô lệ, em thơ, già  Những đối tượng quan tâm đặc biệt Bác (thiên nhiên, nhân loại cần lao, trẻ em, người già) 1.3 Liệt kê II: Yêu, tự do, sữa, lụa  Tình yêu thương Bác gắn liền với hành động thiết thực, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đối tượng cụ thể 1.4 Liệt kê III: Cho, để, tặng  Thái độ ân cần, phù hợp với đối tượng khác // Nghệ thuật chọn lọc từ ngữ Tố Hữu 1.5 Đảo ngữ: Tự do, sữa, lụa  Tác dụng nhấn mạnh 1.6 Điệp từ: Mỗi  Sự quan tâm chu đáo… 16/ A- MB:Xây dựng tình để nhân vật gặp gỡ: -Hoặc đếnthăm gia đình thương binh , thăm bảo tàng quân đội, thăm nghóa trang liệt só… gặp người lính lái xe đường Trường Sơn năm xưa tưởng tượng đến đường T.Sơn chiến tranh chống Mỹ gặp chiến só lái xe B- TB:Người lính lái xe giữ vai tró kể chuyện ( Chú ý tả vẻ mặt, giọng nói, điệu người lính kể, nhân vật giữ vai trò gợi chuyện, đánh giá làm rõ ý nghóa câu chuyện (chú ý miêu tả nội tâm kết hợp nghị luận) Cần làm rõ ý sau: -Những gian khổ mà người lính lái xe phải chịu đựng: Sự khốc liệt chiến tranh, kính xe vỡ, xe bị tàn phá nặng nề -Những phẩm chất cao đẹp người lính: Tư ung dung, hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn, gian khổ, sôi trẻ trung, ngang tàn đầy chất lính, t/cảm đ/đội ý chí chiến đấu miền nam thân yêu -Sự khâm phục yêu mến kính trọng nhân vật C-KB:Kết thúc nói chuyện -Chia tay người lính lái xe -n tượng nhân vật tôi, suy nghó người lính hệ cha anh (kết hợp nghị luận) ĐA 17* u cầu: Vận dụng kiến thức học từ đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” kiến thức nghị luận tác phẩm tự kết hợp với trữ tình để làm rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình tinh tế Nguyễn Du tám câu thơ cuối đoạn trích a) Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, “Truyện Kiều” đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” - Trích dẫn nhận định * Cách cho điểm: Đủ hai ý cho điểm, thiếu ý trừ điểm ý b) Thân bài: (10 điểm) + Khái quát (1 điểm) - Giải thích nội dung nhận định Đó bút pháp tả cảnh, ngụ tình tác giả Nguyễn Du Giới thiệu đơi nét nghệ thuật “Truyện Kiều” - Tám câu cuối: Qua bút pháp trên, tác giả làm bật tranh tâm trạng Thuý Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Tài liệu ơn thi HSG Văn Nguyễn Thanh Ngỗn + Phân tích: (7 điểm) - Tóm tắt: Gia đình bị vu oan, bị lừa, bị làm nhục bị đẩy vào lầu xanh, Kiều rút dao tự không chết Tú Bà đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích để thực âm mưu Với tâm trạng bẽ bàng, Kiều nhớ tới người yêu, nhớ cha mẹ quay lại tự đối thoại với lịng Nguyễn Du chọn cách biểu “tình cảnh ấy, cảnh tình này” Mỗi cảnh vật làm rõ nét tâm trạng Kiều - Một không gian mênh mông cửa bể chiều hôm gợi nỗi buồn mênh mông trời biển Hình ảnh thuyền cánh buồm thấp thống, biến hồng biển gợi nỗi đơn, lạc lõng bơ vơ, gợi hành trình lưu lạc Cảnh tha hương gị nỗi nhớ gia đình, quê hương khát khao sum họp đến nao lịng - Nhìn cảnh hoa trôi man mác nước sa, Kiều buồn liên tưởng tới thân phận cánh hoa lìa cội, lìa cành bị ném vào dịng đời đục ngầu thác lũ Hình ảnh “hoa trơi” gợi kiếp người trôi nổi, bập bềnh, lênh đênh, vô định tâm trạng lo lắng sợ hãi cho tương lai vơ định - Nhìn cảnh nội cỏ nhạt nhồ, mênh mơng “rầu rầu”: màu úa tàn, thê lương ảm đạm (giống màu cỏ nấm mộ Đạm Tiên, khác màu cỏ tiết minh), Kiều có tâm trạng mệt mỏi chán chường, tuyệt vọng sống vô vị, tẻ nhạt, cô quạnh với tương lai mờ mịt, hãi hùng - Khép lại đoạn thơ lã âm dội “gió cuốn, sóng kêu” báo trước dơng tố đời ập xuống đời Kiều Nàng hốt hoảng, kinh hoàng - chới với bị rơi xuống vực thẳm sâu định mệnh + Đánh giá: (2 điểm) - Ngòi bút Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình Mỗi cảnh thiên nhiên đoạn diễn tả sắc thái tình cảm khác Kiều - Một loạt từ láy, hình ảnh ẩn dụ, câu hỏi tu từ, điệp ngữ “buồn trơng” góp phần thể rõ tâm trạng Thuý Kiều Cảnh tình uốn lượng song song Ngoịa cảnh tâm cảnh - So sánh: Thiên nhiên “Truyện Kiều” với thiên nhiên thơ nhà thơ khác (như Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến) - Đằng sau thành cơng bút pháp tả cảnh ngụ tình trái tim yêu thương vô hạn với người, đồng cảm, sẻ chia xót thương cho kiếp hồng nhan bạc mệnh ngầm tố cáo xã hội bất công chà đạp lên quyền sống nhân phẩm người * Cách cho điểm: - Điểm đến 10: Khám phá đầy đủ, sâu sắc ý Văn viết sáng, giầu cảm xúc, khơng mắc lỗi diễn đạt, lập luận, trích dẫn, so sánh liên hệ tốt - Điểm đến 8: Khám phá, phân tích tương đối đầy đủ ý trên, nhiều đoạn phân tích sâu sắc tinh tế - Điểm đến 6: Phân tích nét u cầu trên, văn viết cịn khơ cứng chưa hấp dẫn - Điểm đến 4: Phân tích số ý, văn viết lúng túng, thiếu cảm xúc - Điểm đến 2: Chạm vài ý, diễn đạt yếu - Điểm 0: Thiếu sai hoàn toàn c) Kết bài: (1 điểm) - Khái quát lại nhận định khẳng định thành công tác giả bút pháp tả cảnh, ngụ tình đặc biệt tám câu cuối đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích” - Suy nghĩ thân … Tài liệu ôn thi HSG Văn Nguyễn Thanh Ngoãn * Cách cho điểm: - Đủ hai ý, viết sáng, giàu cảm xúc, có sức khái quát: cho điểm - Thiếu ý trừ điểm ý - Thiếu sai hoàn toàn: cho điểm * Lưu ý: + Bài viết phải luôn bám vào nhận định Nếu viết không bám vào nhận định, dù viết tốt bị trừ điểm (ít điểm) + Cách cho điểm toàn bài: - Cộng điểm toàn để ngun số thập phân, khơng làm trịn - Nếu viết mắc từ đến lỗi: trừ 0,5 điểm, mắc từ lỗi trở lên trừ điểm Đ A 18:phân tích thơ Sang thu: *Yêu cầu: -Phát hiện,cảm nhận nội dung mà đề yêu cầu qua biện pháp nghệ thuật dùng bài(nhân hoá,từ gợi tả,ẩn dụ,liên tưởng) -Làm rõ cảm nhận tinh tế nhà thơ khoảnh khắc giao mùa suy nghó sâu sắc mà tác giả gửi gắm: + Ngỡ ngàng sang thu + Cảm nhận mãnh liệt sang thu + Từ thiên nhiên sang thu liên tưởng tới người sống Lưu ý:các viết phải có cảm xúc,cách dùng từ,diễn đạt có hình ảnh,lời văn sáng,bố cục maùch laùc A 19 Yêu cầu học sinh Giới thiệu đợc tác giả, tác phẩm vấn đề phân tích (0,5đ) Giải thích ngắn gọn nhận xét đề Bài thơ văn xuôi, văn xuôi giàu chất thơ, ca ngợi vẻ đẹp lặng lẽ thơ mộng thiên nhiên ngời (0,5đ) Phân tích chất thơ truyện (3.5đ) a) Vẻ đẹp thiên nhiên SaPa (1,5đ) - Hình ảnh mây rơi xuống đờng, luồn vào gầm xe, khiến ta có cảm tởng nh mây - Hình ảnh nắng chiều mạ bạc đèo, đất trời nh tỏa sáng b) Vẻ đẹp ngời SaPa (2đ) - Nhân vật chính, anh niên , số nhân vËt phơ; «ng häa sÜ, c« kÜ s míi trờng, ông kĩ s chờ rét - Cái lặng lẽ công việc ầm thầm biết đến không gian vắng lặng - Trong lặng lẽ đất trời, công việc ngời, tâm hồn không lặng lẽ, họ đanglàm công viƯc cã ý nghÜa quan träng ®èi víi ®Êt níc; hăng say công việc, hiến cho công việc cho, đất nớc, cho nhân dân Đó vẻ đẹp tâm hồn bình dị, khiêm tốn hồn nhiên ngời SaPa Ti liu ụn thi HSG Vn Nguyn Thanh Ngoón Đánh giá chung (0,5đ) Khẳng định lại vấn đề giá trị tác phẩm Lặng lẽ SaPa thơ văn xuôi ca ngợi vẻ dẹp thiên nhiên ngời lao động, nhng tri thức thầm lặng hiến dâng tất sức lực tuổi trẻ cho nhân dân, cho đất nớc A 20 Dàn chi tiết A- Mở bài: - Bài thơ đời năm 1948, Chính Hữu trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô, kết trải nghiệm thực, cảm xúc sâu xa tác giả với đồng đội chiến dịch Việt Bắc - Nêu nhận xét chung thơ (nh đề đà nêu) B- Thân bài: Tình ®ång chÝ xuÊt ph¸t tõ nguån gèc cao quý - Xuất thân nghèo khổ: Nớc mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá - Chung lí tởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu - Từ xa cách họ nhập lại đội ngũ gắn bó keo sơn, từ ngôn ngữ đến hình ảnh biểu hiện, từ cách xa họ ngày tiến lại gần nh nhập làm một: nớc mặn, đất sỏi đá (ngời vùng biển, kẻ vùng trung du), đôi ngời xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, đến đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ - Kết thúc đoạn dòng thơ có từ : Đồng chí (mét nèt nhÊn, mét sù kÕt tinh c¶m xóc) Tình đồng chí sống gian lao - Họ cảm thông chia sẻ tâm t, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nơng, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nơng gửi bạn, gian nhà không lung lay), từ mặc kệ cách nói phớt đời, tình cảm phải hiểu ngợc lại), giọng điệu, hình ảnh ca dao (bến nớc, gốc đa) làm cho lời thơ thêm thắm thiết - Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn, sốt rét rừng nguy hiểm: chi tiết đời thờng trở thành thơ, mà thơ hay (tôi với anh biết ớn lạnh,) ; cặp chi tiết thơ sóng đôi nh hai đồng chí bên : áo anh rách vai / quần có vài mảnh vá ; miệng cời buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay - Kết đoạn quy tụ cảm xúc vào câu : Thơng tay nắm lấy bàn tay (tình đồng chí truyền hôi ấm cho đồng đội, vợt qua bao gian lao, bệnh tật) Tình đồng chí chiến hào chờ giặc - Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sơng muối - Họ sát bên chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu : chờ giặc - Cuối đoạn mà cuối cảm xúc lại đợc kết tinh câu thơ đẹp : Đầu súng trăng treo (nh tợng đài ngời lính, hình ảnh đẹp nhất, cao quý tình đồng chí, cách biểu thật độc đáo, vừa lÃng mạn vừa thực, vừa tinh thần chiến sĩ vừa tâm hồn thi sĩ,) C- Kết : - Đề tài dễ khô khan nhng đợc Chính Hữu biểu cách cảm động, sâu lắng nhờ biết khai thác chất thơ từ bình dị đời thờng Đây cách tân so với thơ thời viết ngời lính - Viết đội mà không tiếng súng nhng tình cảm ngời lính, hi sinh ngời lính cao cả, hào hùng A 21 Dµn bµi chi tiÕt A- Më bµi: - Thêi chèng MÜ cøu níc chóng ta ®· cã mét ®éi ngũ đông đảo nhà thơ - chiến sĩ; hình tợngngời lính đà phong phú thơ ca nớc ta Song Phạm Tiến Duật tự khẳng định đợc thành công hình tợng ngời lính - Bài thơ tiểu đội xe không kính đà sáng tạo hình ảnh độc đáo : xe không kính, qua làm bật hình ảnh chiến sĩ lái xe tuyến đờng Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm B- Thân bài: Những xe không kính băng chiến trờng - Hình ảnh xe không kính hình ảnh thực thời chiến, thực đến mức thô ráp Ti liệu ơn thi HSG Văn Nguyễn Thanh Ngỗn - C¸ch giải thích nguyên nhân thực: nh câu nói tỉnh khô lính: Không có kính, xe kính Bom giật, bom rung, kính vỡ - Giọng thơ văn xuôi tăng thêm tính thực chiến tranh ác liệt - Nh÷ng chiÕc xe ngoan cêng: Nh÷ng chiÕc xe tõ bom rơi ; Đà họp thành tiểu đội - Những xe biến dạng thêm, bị bom đạn bóc trần trụi : kính, xe đèn ; mui xe, thùng xe có xớc, nhng xe chạy Miền Nam, Hình ảnh chiến sĩ lái xe - Tả thực cảm giác ngời ngồi buồng lái không kính xe ch¹y hÕt tèc lùc : (tiÕp tơc chÊt văn xuôi, không thi vị hoá) gió vào xoa mắt đắng, thấy đờng chạy thẳng vào tim (câu thơ gợi cảm giác ghê rợn thật) - T ung dung, hiên ngang : Ung dung buồng lái ta ngồi ; Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng - Tâm hồn thơ mộng : Thấy trời đột ngột cánh chim nh sa, nh ùa vào buồng lái (những câu thơ tả thực thiên nhiên đờng rừng vun vót hiƯn theo tèc ®é xe ; võa mộng: thiên nhiên kì vĩ nên thơ theo anh trận.) - Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm : thể ngôn ngữ ngang tàng, cử phớt đời (ừ có bụi, ớt áo, phì phèo châm điếu thuốc,), giọng đùa tếu, trẻ trung (bắt tay qua cửa kính vỡ rồi, nhìn mặt lấm cời ha,) Sức mạnh làm nên tinh thần - Tình đồng đội, tình đồng đội thiêng liêng từ khói lửa : Từ bom rơi đà họp thành tiểu đội, chung bát đũa nghĩa gia đình đấy, - Sức mạnh lí tởng miền Nam ruột thịt : Xe chạy miền Nam phía trớc, cần xe có trái tim C- Kết : - Hình ảnh, chi tiết thực đợc đa vào thơ thành thơ nhà thơ có hồn thơ nhạy cảm, có nhìn sắc sảo - Giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, giàu chất lính làm nên hấp dẫn đặc biệt thơ - Qua hình ảnh xe không kính, tác giả khắc hoạ hình tợng ngời lính lái xe trẻ trung chiến đấu lí tởng, hiên ngang, dịng c¶m ... : ( 4đ ) + Vũ Nương người phụ nữ đẹp + Là người có tư dung tốt đẹp + Là người vợ thuỷ chung người hiếu thảo + Biết giữ gìn khuôn phép – lễ giáo + Vì xã hội phong kiến – gánh chịu oan khuất ... gửi gắm: + Ngỡ ngàng sang thu + Cảm nhận mãnh liệt sang thu + Từ thi? ?n nhiên sang thu liên tưởng tới người sống Lưu ý:các viết phải có cảm xúc,cách dùng từ,diễn đạt có hình ảnh,lời văn sáng,bố... trạng Thuý Kiều Cảnh tình uốn lượng song song Ngoịa cảnh tâm cảnh - So sánh: Thi? ?n nhiên “Truyện Kiều” với thi? ?n nhiên thơ nhà thơ khác (như Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến) - Đằng sau thành

Ngày đăng: 23/11/2013, 01:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan