Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện trà bồng, tỉnh quảng ngãi

13 408 0
Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện trà bồng, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN VĂN SƯƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2011 2 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Bùi Quang Bình Phản biện 1: PGS.TS. Lê Thế Giới Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Thế Tràm Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 30 tháng 11 năm 2011. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trà Bồng là một trong 06 huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi có tỷ lệ hộ nghèo cao. Kinh tế của huyện phần lớn là sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên diện tích sản xuất chiếm tỷ lệ không nhiều. Về chăn nuôi thường là chăn nuôi nhỏ ở hộ gia đình, về Lâm nghiệp, chủ yếu trồng và khai thác một số cây lấy gỗ làm nguyên liệu giấy, chế biến nông lâm sản . Trong những năm qua, Trà Bồng có nhiều nỗ lực để phát triển kinh tế đặc biệt là nông nghiệp, do đó tình hình kinh tế - xã hội của huyện đã có những bước phát triển. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện. Công tác xóa đói, giảm nghèo đạt nhiều hiệu quả. Các điều kiện đi lại, học hành, chữa bệnh, thông tin…được thuận tiện hơn nhiều. Hệ thống chính trị được củng cố và tăng cường. Dân chủ cơ sở được phát huy, an ninh chính trị, trật tự xã hội được giữ vững. Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của huyện và chưa đồng đều giữa các vùng trên địa bàn. Nông nghiệp phát triển chậm và thiếu quy hoạch. Sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn hạn chế, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán. Năng suất, chất lượng, giá trị nhiều mặt hàng thấp. Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hóa. Lao động nông thôn thiếu việc làm, thu nhập của nông dân còn thấp và không ổn định. Chênh lệch thu nhập và mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các khu vực có khoảng cách lớn. Tập quán canh tác lạc hậu, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, đầu 4 tư vào sản xuất nông nghiệp còn hạn chế. Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt là các hộ đồng bào dân tộc, một số hộ đã thoát nghèo nhưng không bền vững, nguy cơ tái nghèo là rất cao. Cơ sở hạ tầng nông thôn hiện đang phát triển để đáp ứng được yêu cầu của một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa. Để đẩy nhanh quá trình phát triển nông nghiệp, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân trên cơ sở phát huy lợi thế tự nhiên của vùng, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn và giải quyết việc làm, tăng thu nhập nhằm tạo sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, đồng thời khắc phục những hạn chế ở khu vực nông thôn, nên tôi đã chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi ” cho Luận văn thạc sĩ cao học của mình. 2. Mục tiêu của đề tài: + Làm rõ được lý luận và thực tiễn để hình thành khung nội dung nghiên cứu phát triển nông nghiệp ; + Xác định được tiềm năng, thế mạnh và các nguồn lực cho phát triển nông nghiệp của huyện Trà Bồng; + Chỉ ra được mặt mạnh, yếu kém trong phát triển nông nghiệp của huyện; + Kiến nghị được các giải pháp phát triển nông nghiệp của huyện trong thời gian tới. 3. Tổng quan các nghiên cứu liên quan tới đề tài: Nghiên cứu ngoài nước. Nghiên cứu trong nước. Khung nội dung nghiên cứu. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Các phương pháp thu thập tài liệu, thông tin sau được sử 5 dụng trong nghiên cứu - Cách tiếp cận 5. Nguồn thông tin dữ liệu, công cụ phân tích chính - Thứ cấp. - Ý kiến của chuyên gia. - Công cụ chính: Sử dụng chương trình sử lý số liệu bằng excel. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Vận dụng lý luận phát triển ngành kinh tế quốc dân vào phát triển nông nghiệp huyện với những đặc thù của địa phương miền núi; - Đây là lần đầu tiên một nghiên cứu phát triển nông nghiệp toàn diện được áp dụng ở huyện Trà Bồng - Các giải pháp được kiến nghị dựa trên tính đặc thù của địa phương sẽ hứa hẹn có hữu ích cho hoạch định chính sách phát triển nông nghiệp 7. Nội dung nghiên cứu của luận văn: Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp Chương 2. Thực trạng phát triển nông nghiệp của huyện Trà Bồng Chương 3. Phương hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp của huyện Trà Bồng Kết luận và kiến nghị. 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1. Vai trò và đặc điểm sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp là ngành sản xuất có vai trò rất lớn ở tất cả các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Với những địa phương miền núi nghèo như huyện Trà Bồng thì ngành này càng có vai trò lớn. Trước hết hãy bắt đầu từ đặc điểm và vai trò của ngành này 1.1.1. Định nghĩa về nông nghiệp Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân (còn là ngành duy nhất sản xuất được lương thực, thực phẩm). Hoạt động nông nghiệp có từ lâu đời, nên còn được coi là lĩnh vực sản xuất truyền thống; hoạt động này không những gắn liền với các yếu tố kinh tế, xã hội, mà còn gắn với các yếu tố tự nhiên. Nông nghiệp nếu xét theo đối tượng sản xuất của nó sẽ bao hàm các ngành: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thuỷ sản. Khái niệm trên bao hàm: (1) vai trò của nông nghiệp; (2) đặc điểm; (3) tính chất rộng lớn của sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là ngành trực tiếp trồng trọt lương thực, chăn nuôi (Sau đây gọi là nông nghiệp). 1.1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Thứ nhất, ngành nông nghiệp của một nước ở giai đoạn phát triển ban đầu có nhiều nhân công làm thuê hơn hẳn so với các ngành công nghiệp và các lĩnh vực khác Thứ hai, các hoạt động nông nghiệp đã có từ hàng nghìn năm nay kể từ khi con người từ bỏ nghề săn bắn và hái lượm thức ăn là chính. Do có lịch sử lâu đời này mà nền kinh tế nông thôn thường được nói đến như nền kinh tế truyền thống. 7 Thứ ba, nông nghiệp khác hẳn các ngành khác là đất đai, một nhân tố của sản xuất chiếm giữ vai trò quyết định. Gắn liền với vai trò chủ đạo là đất đai là ảnh hưởng của thời tiết. Thứ tư, nông nghiệp là một ngành duy nhất sản xuất lương thực. 1.1.3. Vai trò của nông nghiệp Nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm phục vụ nhu cầu cơ bản của con người. Nông nghiệp là một trong những ngành cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và tạo thêm việc làm của dân cư. Nông nghiệp là ngành cung cấp nguyên liệu quan trọng cho các ngành công nghiệp chế biến. Nông nghiệpnông thôn là thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Nông nghiệp là ngành cung cấp khối lượng hàng hoá lớn để xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Nông nghiệp là khu vực cung cấp lao động phục vụ công nghiệp và các lĩnh vực hoạt động khác của xã hội Đây là xu hướng có tính quy luật trong phân công lại lao động xã hội. Nông nghiệp trực tiếp tham gia vào việc giữ vững cân bằng sinh thái, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Tại các nước đang phát triển như nước ta, nông nghiệp là ngành có liên quan trực tiếp đến việc làm, thu nhập và đời sống của đại đa số dân cư. Vì vậy, nông nghiệp có tầm quan trọng hàng đầu đối với sự ổn đinh kinh tế - chính trị - xã hội. 8 1.2 Phát triển nông nghiệp 1.2.1. Một số quan điểm về phát triển nông nghiệp Quan điểm David Ricacdo[12], Lewis [13], Torado [14]. Mô hình hàm sản xuất Sung Sang Park [15]: Quá trình phát triển nông nghiệp trải qua 3 giai đoạn: sơ khai, đang phát triểnphát triển. Theo Park quá trình phát triển này cũng là quá trình chuyển dịch mạnh lao động khỏi nông nghiệp nhằm giải quyết tình trạng lao động dư thừa. Nguyễn Sinh Cúc [3], Đặng Kim Sơn [8] và Hoàng Thị Chính [4] đã khẳng định là sự gia tăng sản lượng lương thực thực phẩm thông qua chỉ tiêu giá trị sản xuất nông nghiệp. Nguyễn Xuân Thảo (2004) và Nguyễn Sinh Cúc đề nghị đầu tư nhiều hơn cho nông nghiệp, Đặng Kim Sơn [8], [9]và Đào Thế Tuân [10] khẳng định phải nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ trong sản xuất nông nghiệp. Nguyễn Sinh Cúc [3], Trần Đức [5] và Đặng Kim Sơn [8], Bùi Quang Bình [1] khẳng định nên sử dụng mô hình kinh tế trang trại và thực hiện dồn điền đổi thửa mở rộng quy mô sản xuất .Ngoài ra thu nhập của các hộ nông dân cũng được quan tâm nghiên cứu. 1.2.2. Nội dung phát triển nông nghiệp - Phát triển theo chiều rộng gồm: (1) Mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp; (2) Gia tăng sản lượng nông nghiệp; - Phát triển theo chiều sâu: (1) Chuyển dịch cơ cấu phù hợp; (2) Gia tăng năng suất nông nghiệp; (3) Gia tăng việc làm và nâng cao thu nhập của lao động nông nghiệp (4) Hoàn thiện tổ chức sản xuất nông nghiệp 9 1.2.3. Tiêu chí phát triển nông nghiệp +Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp Giá trị sản xuất nông nghiệp (GO) là toàn bộ giá trị của hàng hóa và dịch vụ do các tổ chức, doanh nghiệp và hộ gia đình tạo ra trong nông nghiệp trong một thời kỳ nhất định ( thường là 1 năm) Mức và tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp Mức tăng trưởng: GO t – GO t -1 % Tăng trưởng: (Mức tăng trưởng/GO t-1 )x100% + Sự thay đổi tỷ lệ đóng góp của các ngành vào giá trị sản xuất nông nghiệp năm nào đó so với tỷ lệ của năm gốc: % ∆ Y it = %Y it - %Y i0 Trong đ ó i ch ỉ ngành s ả n xu ấ t, t n ă m nào đ ó và 0 là n ă m g ố c H ệ s ố chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế nông nghi ệ p + Đo lường năng suất nông nghiệp ng ườ i ta th ườ ng dùng các ch ỉ tiêu sau: (1) S ả n l ượ ng hay giá tr ị s ả n l ượ ng (Y)/ đơ n v ị di ệ n tích (S) NSNN = Y/S hay NSNN = M ứ c s ả n l ượ ng t ă ng thêm/ m ộ t đơ n v ị di ệ n tích t ă ng thêm (2) S ả n l ượ ng hay giá tr ị s ả n l ượ ng (Y)/ lao độ ng (L) Hay NSL Đ NN = Y/L S ự gia t ă ng c ủ a các ch ỉ tiêu này ph ả n ánh gia t ă ng n ă ng su ấ t. + Hiệu quả sử dụng nguồn lực: (1). Hi ệ u qu ả s ử d ụ ng v ố n ph ả n ánh b ằ ng: S ả n l ượ ng/ 1 đơ n v ị v ố n hay M ứ c t ă ng s ả n l ượ ng/ 1 đơ n v ị v ố n. (2). V ớ i đấ t đ ai: S ử d ụ ng ch ỉ tiêu s ả n l ượ ng / đơ n v ị di ệ n tích hay Gia t ă ng s ả n l ượ ng/ s ự gia t ă ng 1 đơ n v ị di ệ n tích hay T ổ ng thu nh ậ p/1 đơ n v ị di ệ n tích 10 (3). V ớ i lao độ ng: S ả n l ượ ng NN / 1 lao độ ng hay M ứ c t ă ng s ả n l ượ ng/ 1 lao độ ng t ă ng thêm + Việc làm và thu nhập lao động 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp 1.3.1. Điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên: Khí hậu, đất đai, nguồn nước và sinh vật 1.3.2. Khả năng thâm canh tăng năng suất Khái ni ệ m thâm canh đượ c m ở r ộ ng ra toàn ngành nông nghi ệ p k ể c ả tr ồ ng tr ọ t và ch ă n nuôi. Đ ây là ph ươ ng th ứ c kinh doanh nông nghi ệ p tiên ti ế n, hi ệ n nay đượ c ti ế n hành ở nh ữ ng n ướ c có n ề n v ă n minh lâu đờ i, nông dân s ử d ụ ng đấ t tri ệ t để v ớ i k ĩ thu ậ t hi ệ n đạ i. Nông nghi ệ p thâm canh ngày càng nhân t ạ o hoá đ i ề u ki ệ n s ả n xu ấ t, t ạ o ra n ă ng su ấ t ngày càng cao, đ i ể n hình là nông nghi ệ p Hà Lan. Nông nghi ệ p thâm canh đố i l ậ p v ớ i nông nghi ệ p qu ả ng canh. 1.3.3. Khả năng huy động và sử dụng nguồn lực cho phát triển nông nghiệp Lý thuy ế t phát tri ể n kinh t ế nói chung c ũ ng nh ư lý thuy ế t phát tri ể n nông nghi ệ p đề u kh ẳ ng đị nh t ầ m quan tr ọ ng c ủ a các y ế u t ố ngu ồ n l ự c. Vì chính các ngu ồ n l ự c là y ế u t ố c ơ b ả n để ti ế n hành các ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t trong các ngành kinh t ế nói chung và nông nghi ệ p nói riêng. Các ngu ồ n l ự c này bao g ồ m đấ t đ ai, lao độ ng, v ố n và khoa h ọ c công ngh ệ . Do đ ó vi ệ c huy độ ng ngu ồ n l ự c vào nông nghi ệ p không ph ả i d ễ đặ c bi ệ t là nh ữ ng đị a ph ươ ng có đ i ề u ki ệ n t ự nhiên không thu ậ n l ợ i nh ư các huy ệ n mi ề n núi hay vùng sâu vùng xa. 1.3.4. Hoạt động của hệ thống cung ứng dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp D ị ch v ụ là m ộ t ngành trong n ộ i b ộ ngành nông nghi ệ p theo quá trình chuyên môn hóa s ả n xu ấ t. Các ho ạ t độ ng d ị ch v ụ bao g ồ m 11 d ị ch v ụ b ả o v ệ v ậ t nuôi cây tr ồ ng, d ị ch v ụ k ỹ thu ậ t và khuy ế n nông, d ị ch v ụ cung ứ ng đầ u vào… Các ngành tr ồ ng tr ọ t và ch ă n nuôi, c ũ ng nh ư toàn ngành nông nghi ệ p ch ỉ có th ể phát tri ể n khi mà h ệ th ố ng d ị ch v ụ ho ạ t độ ng hi ệ u qu ả . 1.3.5. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật H ệ th ố ng c ơ s ở h ạ t ầ ng k ỹ thu ậ t bao g ồ m h ệ th ố ng giao thông, h ệ th ố ng c ấ p thoát n ướ c, h ệ th ố ng cung c ấ p đ i ệ n, h ạ t ầ ng khu công nghi ệ p, h ạ t ầ ng b ư u chính vi ễ n thông …H ệ th ố ng c ơ s ở h ạ t ầ ng này t ả i trên nó t ấ t c ả các ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh nông nghi ệ p và c ũ ng chính nó cung c ấ p nhi ề u d ị ch v ụ c ầ n thi ế t cho s ả n xu ấ t nông nghi ệ p. T ầ m quan tr ọ ng c ủ a h ệ th ố ng c ơ s ở h ạ t ầ ng k ỹ thu ậ t th ể hi ệ n ở ch ỗ nó b ả o đả m cho các ho ạ t độ ng nông nghi ệ p di ễ n ra bình th ườ ng và hi ệ u qu ả . 1.3.6. Các chính sách phát triển nông nghiệp Chính sách phát tri ể n nông nghi ệ p có th ể chia thành 2 lo ạ i d ự a theo tiêu chí “cởi trói” và “thúc đẩy” . 1.3.7. Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Do đặ c đ i ể m c ủ a s ả n xu ấ t nông nghi ệ p ph ụ thu ộ c r ấ t nhi ề u vào đ i ề u ki ệ n t ự nhiên nên s ả n ph ẩ m nông nghi ệ p s ả n xu ấ t ra có tính ch ấ t th ờ i v ụ và sai l ệ ch v ớ i chu k ỳ kinh t ế . T ừ đ ó, tình tr ạ ng đượ c mùa m ấ t giá có l ẽ s ẽ ti ế p t ụ c đ eo đẳ ng ng ườ i nông dân n ế u nh ư không có m ộ t cu ộ c cách m ạ ng, c ả ở t ầ m qu ả n lý, s ả n xu ấ t kinh doanh và chi ế n l ượ c phát tri ể n nông nghi ệ p. 1.4. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp của một số địa phương miền núi Việt Nam 1.4.1. Kinh nghiệm của huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 1.4.2. Kinh nghiệm của huyện Hương Khê, tỉnhTĩnh 12 1.4.3. Kinh nghiệm của huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Tóm lại, trong các đị a ph ươ ng nêu trên, đề u là huy ệ n mi ề n núi nên có nhi ề u nét t ươ ng đồ ng trong phát tri ể n nông nghi ệ p so v ớ i huy ệ n Trà B ồ ng. M ộ t s ố ch ủ tr ươ ng có th ể áp d ụ ng vào phát tri ể n nông nghi ệ p trên đị a bàn huy ệ n nh ư sau: - Phát tri ể n kinh t ế theo h ướ ng s ả n su ấ t nông nghi ệ p, quy ho ạ ch vùng chuyên canh s ả n su ấ t nông nghi ệ p. Quy ho ạ ch và s ử d ụ ng h ợ p lý đấ t nông nghi ệ p. - Các chính sách phát tri ể n nông nghi ệ p sát th ự c và phù h ợ p v ớ i đ i ề u ki ệ n c ủ a t ừ ng đị a ph ươ ng. - Hoàn thi ệ n c ơ s ở h ạ t ầ ng k ỹ thu ậ t ph ụ c v ụ đắ c l ự c cho phát tri ể n nông nghi ệ p; - Chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế h ợ p lý, k ế t h ợ p chuy ể n đổ i c ơ c ấ u mùa v ụ , c ơ c ấ u gi ố ng cây tr ồ ng v ậ t nuôi; Gi ả i quy ế t v ấ n đề th ị tr ườ ng đầ u ra là h ế t s ứ c quan tr ọ ng và quy ế t đị nh s ự phát tri ể n nông nghi ệ p. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TRÀ BỒNG 2.1 Tình hình phát triển nông nghiệp huyện Trà Bồng 2.1.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp C ơ c ấ u kinh t ế đ ã không có s ự chuy ể n d ị ch, nông lâm th ủ y s ả n luôn chi ế m kho ả ng trên 42% và có xu h ướ ng t ă ng, ngh ĩ a là g ầ n 50% thu nh ậ p c ủ a ng ườ i dân Trà B ồ ng t ừ nông nghi ệ p. Công nghi ệ p – xây d ự ng c ơ b ả n và th ươ ng m ạ i, d ị ch v ụ không thay đổ i nhi ề u và luôn chi ế m h ơ n 50% giá tr ị s ả n xu ấ t. Trong c ơ c ấ u m ứ c giá tr ị t ă ng tr ưở ng 13 ngành nông nghi ệ p c ũ ng chi ế m t ỷ tr ọ ng l ớ n và quy ế t đị nh. Đ i ề u đ ó c ũ ng có ngh ĩ a là đị a ph ươ ng v ề lâu dài ph ả i phát tri ể n công nghi ệ p đặ c bi ệ t công nghi ệ p ch ế bi ế n s ẽ thúc đẩ y s ự phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế nói chung và nông nghi ệ p nói riêng. V ớ i nh ữ ng phân tích trên cho th ấ y nông nghi ệ p ngành nông lâm th ủ y s ả n đ ang có vai trò quan tr ọ ng trong n ề n kinh t ế c ủ a huy ệ n. S ự phát tri ể n c ủ a nó ả nh h ưở ng t ớ i s ự phát tri ể n kinh t ế xã h ộ i c ủ a huy ệ n. 2.1.2. Phát triển các ngành trong nông nghiệp 2.2.3. Tăng trưởng sản xuất các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu 2.1.4. Tình hình sử dụng và khả năng huy động các nguồn lực Ngu ồ n l ự c cho s ả n xu ấ t nông nghi ệ p có nhi ề u, chúng ta s ẽ xem xét vi ệ c huy độ ng các ngu ồ n l ự c ch ủ y ế u đượ c huy độ ng vào s ả n xu ấ t nông nghi ệ p nh ư lao độ ng, v ố n, đấ t đ ai… - Về lao động cho sản xuất nông lâm thủy sản - Cơ cấu lao động nông lâm thủy sản của huyện Trà Bồng - Chất lượng lao động của huyện - Về vốn cho sản xuất nông lâm thủy sản - Hiệu quả sử dụng vốn - Nguồn vốn được huy động vào nông lâm thủy sản - Về nguồn lực đất đai - Tình hình sử dụng đất của huyện: Đ áng chú ý di ệ n tích đấ t lâm nghi ệ p t ă ng lên ch ủ y ế u di ệ n tích r ừ ng tr ồ ng, trong 4 n ă m qua t ă ng h ơ n 100 ha. Hi ệ n nay di ệ n tích đấ t c ủ a huy ệ n v ẫ n còn t ỷ l ệ g ầ n 40% ch ư a s ử d ụ ng, tuy nhiên di ệ n tích l ạ i ch ủ y ế u đấ t đồ i núi độ d ố c cao không th ể khai thác đượ c. Do v ậ y, mu ố n m ở r ộ ng di ệ n tích để s ử d ụ ng vào nông lâm nghi ệ p thì chi phí s ẽ r ấ t l ớ n quá kh ả n ă ng c ủ a huy ệ n. Trong đ i ề u ki ệ n này thì huy ệ n s ẽ ph ả i l ự a ch ọ n s ử d ụ ng đấ t theo h ướ ng 14 thâm canh và b ả o v ệ r ừ ng. Ngoài các ngu ồ n l ự c trên cho phát tri ể n nông lâm th ủ y s ả n còn m ộ t ngu ồ n l ự c h ế t s ứ c quan tr ọ ng n ữ a đ ó là chính sách phát tri ể n c ủ a đị a ph ươ ng. 2.1.5. Hoạt động của hệ thống cung ứng dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp Để th ự c hi ệ n công tác khuy ế n nông, khuy ế n lâm huy ệ n đ ã xúc ti ế n thành l ậ p Tr ạ m K ỹ thu ậ t t ổ ng h ợ p nông nghi ệ p t ạ i Trà B ồ ng. 2.1.6. Tổ chức sản xuất nông nghiệp S ả n xu ấ t nông lâm th ủ y s ả n ở huy ệ n Trà B ồ ng gi ữ vai trò quy ế t đị nh t ớ i s ự phát tri ể n kinh t ế xã h ộ i c ủ a Huy ệ n. Là m ộ t đị a ph ươ ng nghèo, tuy nhiên ti ề m n ă ng đấ t đ ai là khá l ớ n đ ây là th ế m ạ nh để phát tri ể n. Hi ệ n t ạ i mô hình t ổ ch ứ c s ả n xu ấ t nông lâm th ủ y s ả n theo hình th ứ c h ộ gia đ ình và trang tr ạ i gia đ ình. 2.1.7. Thu nhập và việc làm trong nông nghiệp Trong 5 n ă m qua vi ệ c làm trong nông nghi ệ p gi ả m d ầ n t ừ 60 xu ố ng 41% t ứ c gi ả m 19 % trong khi ngành lâm nghi ệ p thu hút thêm 18% lao độ ng c ủ a huy ệ n. Hay nói cách khác ngành lâm nghi ệ p đ ang phát huy vai trò c ủ a ngành này không ch ỉ v ề kinh t ế mà còn d ướ i khía c ạ nh xã h ộ i. 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp của huyện Trà Bồng thời gian qua. 2.2.1. Điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên Trà B ồ ng là m ộ t huy ệ n mi ề n núi c ủ a t ỉ nh Qu ả ng Ngãi, n ằ m cách thành ph ố Qu ả ng Ngãi kho ả ng 50km v ề phía Tây. Di ệ n tích t ự nhiên c ủ a huy ệ n là: 41.926,19 ha, chi ế m 8,14% di ệ n tích t ự nhiên toàn t ỉ nh. 15 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên Thuận lợi: Trà B ồ ng có m ộ t v ị trí khá thu ậ n l ợ i cho vi ệ c phát tri ể n kinh t ế là g ầ n thành ph ố Qu ả ng Ngãi, cách khu kinh t ế Dung Qu ấ t không xa. H ơ n n ữ a h ệ th ố ng giao thông đ ã hình thành t ươ ng đố i đầ y đủ . Đ ây là đ i ề u ki ệ n để kinh t ế huy ệ n trên b ướ c đườ ng m ở r ộ ng quan h ệ , giao th ươ ng v ớ i các vùng khác trong c ả n ướ c, v ớ i Tây Nguyên và các t ỉ nh Đ ông B ắ c Campuchia, Đ ông Nam Lào. Trên đị a bàn huy ệ n có nhi ề u c ả nh quan thiên nhiên đẹ p, g ắ n v ớ i nhi ề u di tích l ị ch s ử , v ă n hoá. Đấ t đ ai r ộ ng, đ i ề u ki ệ n t ự nhiên ( khí hậu, ) phù h ợ p v ớ i nhi ề u lo ạ i cây tr ồ ng, cho phép phát tri ể n m ộ t n ề n s ả n xu ấ t Nông - Lâm nghi ệ p đ a d ạ ng và thâm canh, sinh thái và b ề n v ữ ng làm c ơ s ở cho quá trình công nghi ệ p hoá - hi ệ n đạ i hoá. Những khó khăn và hạn chế : Là m ộ t huy ệ n mi ề n núi, c ơ s ở h ạ t ầ ng còn ch ư a đ áp ứ ng, đ i ề u ki ệ n giao thông khó kh ă n đ ã t ạ o ra nhi ề u tr ở ng ạ i cho huy ệ n trong vi ệ c giao l ư u, đ ón nh ậ n thông tin, ti ế p xúc v ớ i công ngh ệ tiên ti ế n và c ả thu hút v ố n đầ u t ư . S ự chia c ắ t m ạ nh c ủ a đị a hình đ ã ả nh h ưở ng l ớ n đế n kh ả n ă ng khai thác đấ t nông nghi ệ p ở quy mô t ậ p trung, đế n phát tri ể n giao thông v ậ n t ả i, xây d ự ng các công trình kinh t ế - k ỹ thu ậ t, c ơ s ở h ạ t ầ ng . Để phát tri ể n đ òi h ỏ i ph ả i có s ự đầ u t ư l ớ n v ề ti ề n c ủ a và công s ứ c. - M ộ t s ố ngu ồ n tài nguyên ch ư a đượ c kh ả o sát, đ ánh giá đầ y đủ đ ã h ạ n ch ế ph ầ n nào đế n kh ả n ă ng khai thác và s ử d ụ ng trên đị a bàn huy ệ n. 16 2.2.2. Hoạt động của hệ thống cung ứng dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp: Để b ả o đả m phát tri ể n nông nghi ệ p nhanh b ề n v ữ ng khâu k ỹ thu ậ t và d ị ch v ụ có vai trò quy ế t đị nh. Trong th ự c t ế nhi ề u nông dân đ ã nói r ằ ng v ố n thi ế u h ọ có th ể kh ắ c ph ụ c đượ c nh ư ng còn khó kh ă n v ề k ỹ thu ậ t và qu ả n lý thì h ọ trông ch ờ vào s ự giúp đỡ c ủ a chính quy ề n. V ớ i chính sách h ỗ tr ợ k ỹ thu ậ t và d ị ch v ụ cho ng ườ i dân ti ế n hành quá trình ch ă n nuôi, huy ệ n Trà B ồ ng đ ã xây d ự ng m ộ t hệ thống cung ứng dịch vụ kỹ thuật cho s ả n xu ấ t nông nghi ệ p. Chúng bao g ồ m: (1) Hệ thống cơ sở dịch vụ kỹ thuật giống cây trồng vật nuôi : làm nhi ệ m v ụ ch ọ n l ọ c và cung c ấ p d ị ch v ụ chuy ể n giao gi ố ng cho ng ườ i dân và các c ơ s ở s ả n xu ấ t. H ệ th ố ng này có các c ơ s ở :  Trạm khuyến nông: h ệ th ố ng t ổ ch ứ c t ừ t ỉ nh (trung tâm khuy ế n nông), xu ố ng các huy ệ n ( tr ạ m khuy ế n nông), và d ướ i các xã có các khuy ế n nông viên. H ọ có nhi ệ m v ụ chuy ể n giao ti ế n b ộ k ỹ thu ậ t cho nông dân.  Trạm ứng dụng khoa học kỹ thuật: ti ế n hành nghiên c ứ u th ự c nghi ệ m và cung c ấ p d ị ch v ụ v ề gi ố ng.  Công ty TNHH dịch vụ giống cây trồng Trà Bồng : ho ạ t độ ng ươ m và nhân gi ố ng. (2) Hệ thống dịch vụ thú y và bảo vệ thực vật: g ồ m tr ạ m c ụ c thú y và tr ạ m b ả o v ệ th ự c v ậ t t ỉ nh, và các tr ạ m thú y và tr ạ m b ả o v ệ th ự c v ậ t huy ệ n. H ệ th ố ng này có nhi ệ m v ụ phòng ch ố ng d ị ch b ệ nh trong nông nghi ệ p. 2.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Giao thông, th ủ y l ợ i, b ư u chính vi ễ n thông, đ i ệ n và n ướ c sinh ho ạ t. 2.2.4. Các chính sách phát triển nông nghiệp - Công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp 17 Để th ự c hi ệ n m ụ c tiêu chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế nông nghi ệ p c ầ n thi ế t ph ả i xây d ự ng quy ho ạ ch s ả n xu ấ t nông lâm ng ư nghi ệ p và b ố trí dân c ư t ớ i n ă m 2020. Trong th ờ i gian qua vì thi ế u m ộ t quy ho ạ ch riêng cho phát tri ể n nông nghi ệ p nên đ ã d ẫ n t ớ i nh ữ ng v ấ n đề : (1) T ậ p trung vào s ả n xu ấ t l ươ ng th ự c m ộ t m ặ t th ể hi ệ n tính ch ấ t t ự c ấ p t ự túc trong quy ho ạ ch m ặ t khác đ ã không cho phép khai thác l ợ i th ế tài nguyên c ủ a huy ệ n và hi ệ u qu ả s ả n xu ấ t l ươ ng th ự c không cao; (2) Phát tri ể n nông nghi ệ p mang tính t ự phát trong nhi ề u m ặ t đ ã phá v ỡ quy ho ạ ch và qu ả n lý quy ho ạ ch phát tri ể n. (3) Phân b ổ ngu ồ n l ự c cho s ả n xu ấ t không h ợ p lý do thi ế u đị nh h ướ ng chung nên nhi ề u h ướ ng phát tri ể n thi ế u ngu ồ n l ự c đ ã không phát tri ể n đượ c nh ư phát tri ể n cây keo thi ế u h ạ t ầ ng giao thông, ch ă n nuôi thi ế u v ố n… - Chính sách định hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Đẩ y m ạ nh phát tri ể n lâm nghi ệ p để khai thác th ế m ạ nh c ủ a huy ệ n mi ề n núi. Vi ệ c đị nh h ướ ng chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u trong chính sách c ủ a huy ệ n do v ậ y đ ã b ộ c l ộ nh ữ ng v ấ n đề c ầ n ph ả i xem xét và có s ự đ i ề u ch ỉ nh nh ư sau: (1) Đị nh h ướ ng chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u nông nghi ệ p mang n ặ ng t ư t ưở ng t ự c ấ p t ự túc trong đ i ề u ki ệ n kinh t ế th ị tr ườ ng là không phù h ợ p; (2) Ch ư a d ự a vào ti ề m n ă ng th ế m ạ nh c ủ a đị a ph ươ ng để đị nh h ướ ng chuy ể n d ị ch; (3) Ch ư a d ự a vào k ế t qu ả phân tích tình hình th ự c t ế phát tri ể n c ủ a m ỗ i ngành để đị nh h ướ ng chuy ể n d ị ch; (4) Không c ă n c ứ vào ngu ồ n l ự c để chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u và không đủ ngu ồ n l ự c để th ự c hi ệ n. 18 (5) Nh ữ ng di ễ n bi ế n c ủ a th ị tr ườ ng để ho ạ ch đị nh. - Cải cách hành chính tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Nguyên nhân c ủ a tình tr ạ ng y ế u kém:  Vi ệ c c ả i cách này ch ư a đượ c th ự c hi ệ n d ự a trên m ộ t quy trình đượ c ho ạ ch đị nh ch ặ t ch ẽ b ả o đả m các ngu ồ n l ự c và t ổ ch ứ c th ự c hi ệ n.  Nh ậ n th ứ c v ề d ị ch v ụ hành chính công t ầ m quan tr ọ ng ph ả i c ả i cách hành chính ch ư a đ úng t ừ lãnh đạ o t ớ i các c ơ quan ch ứ c n ă ng trong đ ó phòng NN và PTNT c ũ ng nh ư phòng Tài nguyên môi tr ườ ng;  Hi ệ u qu ả ho ạ t độ ng c ả i cách hành chính ch ư a cao, th ủ t ụ c r ườ m rà và ph ươ ng th ứ c ho ạ t độ ng kém hi ệ u qu ả , vi ệ c tri ể n khai c ả i cách hành chính theo tinh th ầ n c ủ a chính ph ủ r ấ t ch ậ m; đặ c bi ệ t là ho ạ t độ ng c ủ a phòng NN và PTNT, ho ạ t độ ng c ủ a h ệ th ố ng cung c ấ p d ị ch v ụ k ỹ thu ậ t nông nghi ệ p ở huy ệ n.  Tính chuyên nghi ệ p c ủ a cán b ộ công ch ứ c ch ư a cao, trình độ chuyên môn h ạ n ch ế nh ấ t là kh ả n ă ng tin h ọ c, vi ệ c đ ào t ạ o b ồ i d ưỡ ng độ i ng ũ công ch ứ c viên ch ứ c thi ế u ngu ồ n l ự c và ch ư a đượ c quan tâm đ úng m ứ c.  Thu nh ậ p c ủ a độ i ng ũ này khá th ấ p và h ọ ph ả i s ố ng d ự a vào các ho ạ t độ ng kinh t ế ph ụ c ủ a gia đ ình; Tuy nhiên, để c ả i cách hành chính th ự c hi ệ n thành công góp ph ầ n cùng v ớ i các chính sách và bi ệ n pháp khác thúc đẩ y nông nghi ệ p phát tri ể n. Đ i ề u đ ó c ũ ng có ngh ĩ a là c ả i cách hành chính ph ả i đồ ng b ộ v ớ i các chính sách và gi ả i pháp khác nh ư chính sách tài chính, chính sách đầ u t ư … - Chính sách đầu tư hỗ trợ phát triển sản xuất: Th ự c hi ệ n chính sách này, hàng n ă m huy ệ n đ ã tri ể n khai d ự 19 án h ỗ tr ợ phát tri ể n s ả n xu ấ t theo h ợ p ph ầ n c ủ a Ch ươ ng trình 135, 30a… đố i v ớ i các xã đặ c bi ệ t khó kh ă n. Kinh phí h ỗ tr ợ hàng n ă m ổ n đị nh, t ừ chính sách này đ ã đ em l ạ i nhi ề u hi ệ u qu ả cho ng ườ i dân nh ư vi ệ c đả m b ả o gi ố ng cây tr ồ ng, v ậ t nuôi, chuy ể n đổ i t ậ p quán canh tác…Tuy nhiên v ẫ n còn nhi ề u b ấ t c ậ p - Chính sách phát triển cây công nghiệp: 2.2.5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Th ị tr ườ ng tiêu th ụ s ả n ph ẩ m nông nghi ệ p c ủ a huy ệ n còn mang n ặ ng tính nh ỏ l ẽ , manh mún. M ộ t s ố k ế t qu ả đạ t đượ c trong nh ữ ng n ă m qua ch ủ y ế u di ễ n ra ở th ị tr ấ n huy ệ n l ỵ , vùng có cây công nghi ệ p t ậ p trung, c ụ m xã, ch ợ , n ơ i g ầ n đườ ng giao thông . Vùng sâu, vùng xa nhìn chung v ẫ n còn nhi ề u khó kh ă n, nan gi ả i. Hi ệ u qu ả kinh t ế đạ t đượ c ch ư a t ươ ng x ứ ng v ớ i đ i ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i, th ế m ạ nh và ti ề m n ă ng. CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TRÀ BỒNG 3.1. Phương hướng phát triển nông nghiệp 3.1.1. Phương hướng phát triển chung - Coi phát tri ể n l ươ ng th ự c là n ề n t ả ng để ổ n đị nh đờ i s ố ng c ủ a nhân dân trong huy ệ n. - Giai đ o ạ n 2011-2015: T ố c độ t ă ng tr ưở ng giá tr ị s ả n xu ấ t nông, lâm nghi ệ p và th ủ y s ả n bình quân kho ả ng 8,5%/n ă m; T ỷ tr ọ ng nông, lâm nghi ệ p và th ủ y s ả n trong t ổ ng giá tr ị s ả n xu ấ t 47 - 47,5% vào n ă m 2015. - Giai đ o ạ n 2016-2020: T ố c độ t ă ng tr ưở ng giá tr ị s ả n xu ấ t 20 nông, lâm nghi ệ p và th ủ y s ả n bình quân kho ả ng 7,3%/n ă m; T ỷ tr ọ ng nông, lâm nghi ệ p và th ủ y s ả n trong t ổ ng giá tr ị s ả n xu ấ t 41,5% vào n ă m 2020. 3.1.2. Phương hướng phát triển các ngành trong nội bộ nông nghiệp - Phát tri ể n nông nghi ệ p (tr ồ ng tr ọ t, ch ă n nuôi) - Phát tri ể n lâm nghi ệ p - Phát tri ể n th ủ y s ả n 3.2. Các giải pháp phát triển nông nghiệp 3.2.1. Thâm canh tăng năng suất C ầ n ph ả i có m ộ t ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t m ớ i để thâm canh t ă ng n ă ng su ấ t cho đồ ng bào DTTS, không nên để h ọ ph ả i t ự mày mò rút kinh nghi ệ m, nh ư v ậ y s ẽ r ấ t lâu và quá m ạ o hi ể m. Tr ướ c m ắ t không th ể áp đặ t m ộ t k ỹ thu ậ t quá hi ệ n đạ i mà v ẫ n ph ả i có s ự giao thoa, k ế t h ợ p gi ữ a c ũ và m ớ i, th ự c hi ệ n ở m ứ c độ nào tùy thu ộ c vào đ i ề u ki ệ n c ủ a t ừ ng vùng. 3.2.2. Hoàn thiện chính sách phát triển nông nghiệp - Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp Quy ho ạ ch ph ả i ch ỉ ra đư a ra đượ c các ph ươ ng án s ử d ụ ng ngu ồ n l ự c. Theo đ ó có th ể chia không gian huy ệ n thành 3 vùng: (1) Vùng trung tâm g ồ m 03 xã, th ị tr ấ n Trà Xuân, xã Trà Bình, Trà Phú. Vùng này có th ị tr ấ n huy ệ n l ỵ Trà Xuân là trung tâm. H ướ ng phát tri ể n c ủ a vùng s ẽ là: - Trung tâm chính tr ị , kinh t ế , xã h ộ i, v ă n hóa huy ệ n; - C ụ m công nghi ệ p, ti ể u th ủ công nghi ệ p làng ngh ề ; - Phát tri ể n d ị ch v ụ th ươ ng m ạ i, công nghi ệ p và nông nghi ệ p hàng hóa ch ấ t l ượ ng cao; cây công nghi ệ p nguyên li ệ u ch ế bi ế n; - Vùng rau, hoa, cây c ả nh c ủ a huy ệ n. . HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN VĂN SƯƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT. phục những hạn chế ở khu vực nông thôn, nên tôi đã chọn đề tài Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi ” cho Luận văn thạc sĩ

Ngày đăng: 23/11/2013, 00:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan