GIÁO ÁN TOÁN 11 - TIẾT 33 : QUY TẮC NHÂN XÁC SUẤT. SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP

18 486 0
GIÁO ÁN TOÁN 11 - TIẾT 33 : QUY TẮC NHÂN XÁC SUẤT. SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN TOÁN 11 - TIẾT 33 : QUY TẮC NHÂN XÁC SUẤT. SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP " ĐÓNG GIÀY THEO CỠ CHÂN"

CHÚNG EM HỌC TỐT TRI ÂN 20 - 11 NGÀY LỄ CỦA THẦY CƠ GIÁO ! Ngũn Hờng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng Nguyễn Hồng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng • Em đừng giày nhỏ chân, vì thế chân em sẽ đau, em khơng nhanh được! • Em đừng giày to chân, vì thế em sẽ rất khổ sở, em không nhanh được! Nguyễn Hồng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng TRỊ KIỂM CHƠI TRATỐN BÀI CŨ HỌC Định nghĩa Tính chất cổ điển của của xác xác suất? suất?Nêu hệ quả của tính chất 3? Mở rộng Bài tập tự công thức chọn vừa cộng xác sức suất A.B  Nguyễn Hồng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng Câu 1:Định nghĩa cổ điểm của xác suất? Trả lời: Định nghĩa:Giả sử A là biến cố liên quan đến phép thử chỉ có một số hữu hạn các kết quả đồng khả xuất hiện ta gọi tỉ sô: n(A) P(A) = n() là xác suất của biến cố A Nguyễn Hồng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng Câu 2: Nêu các tính chất của xác suất Trả lời Định lí: Giả sử A và B là các biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn các kết quả đồng khả xuất hiện thì:  Tính chất 1: P() = và P() =  Tính chất 2:0  P(A) 1  Tính chất 3: Nếu A.B =  thì P(AB) = P(A) + P(B) ( Công thức cộng xác suất)  Hệ quả: P (A) = - P(A) Nguyễn Hồng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng Câu 3: Nêu các tính chất của xác suất Trả lời Định lí: Giả sử A và B là các biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn các kết quả đồng khả xuất hiện thì:  Tính chất 3: Nếu A.B =  thì P(AB) = P(A) + P(B) ( Công thức cộng xác suất)  Mở rộng: ̀ P(AB) = P(A) + P(B) - P (A.B) Câu hỏi:Sử dụng công thức mở rộng em khó khăn điểm nào? Nguyễn Hồng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng Câu 4: Hãy chọn bài tập vừa sức với em Bài 1.1: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất hai lần Các biến cố A: “Lần thứ nhất xuất hiện mặt sấp”,B: “ Lần thứ hai xuất hiện mặt sấp” Tìm xác suất của các biến cố A,B, A.B? So sánh các xác suất tìm được? Nhận xét việc xảy một hai biến cố A hay B có ảnh hưởng đến Xác suất các biến cố còn lại? Bài 1.2: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất ba lần Các biến cố A: “ Lần Thứ nhất xuất hiện mặt sấp”, B: “ Lần thứ hai xuất hiện mặt sấp”, C: “Lần thứ ba xuất hiện mặt ngửa” Tìm xác suất của các biến cố A,B, C và A.B.C? So sánh các xác suất tìm được? Nhận xét việc xảy một ba biến cố A ,B,C có ảnh hưởng đến xác suất các biến cố còn lại? Nguyễn Hồng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng Đáp án bài tập tự chọn: Bài 1.1:  = {SS,SN,NS,NN} SS,SN,NS,NN}  n() = A = {SS,SN,NS,NN} SS,SN}  n(A) = P(A) = 1/2 B = {SS,SN,NS,NN} SS,NS}  n(B) = P(B) = 1/2 A.B = {SS,SN,NS,NN} SS}  n(A.B) = P(A.B) = 1/4 Nhận xét 1: P(A.B) = P(A).P(B) Nhận xét 2: Không ảnh hưởng Bài 1.2: = {SS,SN,NS,NN} SSS,SSN,SNS,SNN,NSS,NSN,NNS,NNN}  n() = A = {SS,SN,NS,NN} SSS,SSN,SNS.SNN}  n(A) = P(A) = 1/2 B = {SS,SN,NS,NN} NSS,NSN,SSN.SSS}  n(B) = P(B) = 1/2 C = {SS,SN,NS,NN} SSN,SNN,NSN.NNN}  n(B) = P(B) = 1/2 A.B.C = {SS,SN,NS,NN} SSN}  n(A.B.C) = P(A.B.C) = 1/8 Nhận xét 2: Nhận xét 1: Không ảnhTrần hưởng P(A.B.C) = P(A).P(B).P(C) Nguyễn Hồng Vân - THPT Hưng Đạo - Hải Phòng XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỚ I-Định nghĩa cở điển của xác śt II-Tính chất của xác suất III-Biến cố độc lập, công thức nhân xác suất 1) Biến cố độc lập: Nếu sự xảy của một biến cố không làm ảnh hưởng đến xác suất xảy của một biến cố khác thì ta nói hai biến cố đó độc lập 2) Công thức nhân xác suất A và B là hai biến cố độc lập của phép thử T và chỉ P(A.B) = P(A).P(B) Nguyễn Hồng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng XÁC TRÒ SUẤT CHƠI CỦA TỐN BIẾN HỌC CỚ III-Biến cớ đợc lập, cơng thức nhân xác suất Bài 2.1: Hai xạ thủ cùng bắn vào một tấm bia.Xác suất bắn trúng đích lần lượt là 0,6 và 0,7 Tìm xác suất để cả hai người bắn trúng bia Bài 2.2: Có ba xạ thủ cùng bắn vào một tấm bia Xác suất trúng đích lần lượt là 0,6; 0,7; 0,8 a)Tìm xác suất để không bắn trúng bia b) Tìm xác suất để ít nhất một người bắn trúng bia Nguyễn Hồng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng XÁC ŚT CỦA BIẾN CỚ III-Biến cớ đợc lập, công thức nhân xác suất Đáp án bài 2.1: Gọi A là biến cố người thứ nhất bắn trúng đích  P(A) = 0,6 A là biến cố người thứ hai bắn trúng đích  P(B) = 0,7 Hai biến cố A và B độc lập, biến cố cả hai người bắn trúng đích là biến cố A.B  P(A.B) = P(A).P(B) = 0,6.0,7 = 0,42 Nguyễn Hồng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỚ III-Biến cớ đợc lập, cơng thức nhân xác suất Đáp án bài 2.1: Xét các biến cố: Gọi A : “Người thứ nhất bắn trúng đích”  P(A) = 0,6 B: “Người thứ hai bắn trúng đích”  P(B) = 0,7 C: “Người thứ ba bắn trúng đích”  P(C) = 0,8 Vậy A: “Người thứ nhất bắn trượt:”  P(A) = 0,4 B: “Người thứ hai bắn trượt”  P(B) = 0,3 C : “Người thứ ba bắn trượt”  P(C) = 0,2 Ba biến cố A, B và C độc lập, biến cố cả ba người không bắn trượt A.B.C nên: Ba biến cố A, B và C độc lập, biến cố cả ba người không bắn trúng đích là biến cố A.B.C  P(A.B.C) = P(A).P(B).P(C) Nguyễn = 0,4.0,3.0,2 = 0,024 Hồng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng XÁC TRÒ SUẤT CHƠI CỦA TỐN BIẾN HỌC CỚ III-Biến cớ đợc lập, cơng thức nhân xác suất Bài 3.1 Vẽ bản đồ tư hệ thống các phương pháp tính xác suất Bài 3.2: Vẽ bản đồ tư hệ thống các vấn đề về xác suất và biến cố Nguyễn Hồng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng Sử dụng định nghĩa cổ điển của xác suất: +)  n()An(A)P(A) Sử dụng tính chất xác suất: +) P() = 0, P() = +) P(AB) = P(A) + P(B) -P(A.B) CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH XÁC SUẤT A và B là hai biến cố độc lập thì: P(A.B) = P(A).P(B) Nguyễn Hồng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng Phép thử ngẫu nhiên + Không biết trước kết quả + Biết được tập hợp kết quả Xác suất Không gian mẫu? Tập hợp các kết quả của phép thử kí hiệu là  Khái niệm? Là tập A   Các biến cố đặc biệt + Biến cố không: + Biến cố chắc chắn:  Các phép toán biến cố + Biến cố hợp, biến cố giao Định nghĩa cổ điển xác suất: P( A)  n( A) n( ) Biến cố Phương pháp tính xác suất +) Công thức cộng xác suất +) Công thức nhân xác suất Nguyễn Hồng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng PP : PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT P P A Ư Đ 3: VỀ ĐẶ T G N CÙ ẨN CƠ SỚ PH Ụ Ngũn Hờng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng KÍNH CHÚC THẦY CÔ 20 THÁNG 11 HẠNH PHÚC VÀ THÀNH CƠNG Ngũn Hờng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng ... Nguyễn Hồng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng XÁC ŚT CỦA BIẾN CỚ III-Biến cớ đợc lập, cơng thức nhân xác suất Đáp án bài 2. 1: Xét các biến cô? ?: Gọi A : “Người thứ nhất... +) Công thức cộng xác suất +) Công thức nhân xác suất Nguyễn Hồng Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng PP : PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT P P A Ư Đ 3: VỀ ĐẶ T G N CÙ... Vân - THPT Trần Hưng Đạo - Hải Phòng XÁC TRỊ ŚT CHƠI CỦA TỐN BIẾN HỌC CỚ III-Biến cớ độc lập, công thức nhân xác suất Bài 3.1 Vẽ bản đồ tư hệ thống các phương pháp tính xác

Ngày đăng: 22/11/2013, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan